Báo cáo thực tập tại công ty TNHH Deloitte Vietnam.docx

91 1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo cáo thực tập tại công ty TNHH Deloitte Vietnam.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tại công ty TNHH Deloitte Vietnam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Sản xuất ra sản phẩm tốt và bán được hàng là mục tiêu chiến lược củamọi doanh nghiệp Do đó trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệpluôn quan tâm đến việc sản xuất ra sản phẩm gì và tiêu thụ nó như thế nào.Việc tổ chức quản lý thành phẩm vì thế có ý nghĩa then chốt, không chỉ phụcvụ cho quá trình tái sản xuất mà còn tác động lớn đến kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh cụ thể là lợi nhuận tiêu thụ.

Do tác động quan tâm đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụcần phải được thiết lập khoa học, hợp lý để cung cấp thông tin chính xác, đầyđủ, kịp thời về tình hình thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh Từ đó, doanh nghiệp có những biện pháp cụ thểnhằm quản lý tốt thành phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ thành phẩm, thu hồi vốnnhanh và tăng vòng quay của vốn Kích thích sức sản xuất, góp phần tạo ragiá trị sản lượng lớn cho nền kinh tế quốc dân và thực hiện các nghĩa vụ thuếkhoá, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, không ngừng hoàn thiện côngtác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm là nhiệm vụ trọng tâm đặt ra vớimọi doanh nghiệp sao cho việc ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ về thànhphẩm và tiêu thụ thành phẩm được chính xác, toàn diện là cơ sở cho nhữngquyết định đầu tư, những phương án sản xuất kinh doanh đúng đắn hiệu quả.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán thành phẩm và tiêuthụ thành phẩm trong doanh nghiệp đòng thời qua thời gian thực tập tại côngty cổ phần Hương Nam – 181 Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội em đã lựa chọn

đề tài “Kế toán thành phẩm – bán hàng và xác định kết quả bán hàng tạicông ty cổ phần Hương Nam” làm báo cáo thực tập với nọi dung gồm những

phần chính sau:

Chương I: Cơ sở lý luận về công tác kế toán thành phẩm, bán hàng vàxác định kết quả bán hàng ở doanh nghiệp sản xuất.

Trang 2

Chương II: Thực trạng kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kếtquả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hương Nam

Chương III: Phương hướng hoàn thiện, tiêu thụ thành phẩm tại công tycổ phần Hương Nam.

Kết luận

Thực hiện đề tài này, em hy vọng sẽ tái hiện được lý luận về công tác kếtoán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần Hương Nam, đồngthời góp phần hiểu biết ít ỏi của mình vào quá trình hoàn thiện kế toán thànhphẩm, tiêu thụ thành phẩm và nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại công ty, tuynhiên do trình độ và hiểu biết còn hạn chế nên báo cáo không tránh khỏinhững thiếu sót, em mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp của thầy cô và cácbạn.

Trong thời gian thực tập, em đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tậntình của cô Nguyễn Ngọc Anh – trường trung học kinh tế Hà Nội, cô NguyễnThị Hợi – Kế toán Công ty cổ phần Hương Nam cùng các cô trong Phòng kếhoạch – tài vụ của công ty đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành báo cáo thựctập.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁNTHÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ

TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.

1 Khái niệm thành phẩm và điều kiện xác định thành phẩm là tiêuthụ.

1.1 Khái niệm về thành phẩm.

Trong các doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm được tạo ra qua quá trìnhsản xuất được gọi là thành phẩm Thành phẩm là kết quả của mọi nỗ lựcnghiên cứu thị trường, tìm tòi sáng tạo trong sản xuất, áp dung khoa học kỹthuật, đồng thời cũng là thành quả của quá trình hoạt động lãnh đạo, tổ chứcquản lý chung của doanh nghiệp sản xuất Để hiểu được thế nào là thànhphẩm, ta xem xét khái niệm sau:

Thành phẩm là sản phẩm đã được chế tạo xong ở giai đoạn chế biến cuốicùng của quy trình công nghệ trong doanh nghiệp, được kiểm nghiên đủ tiêuchuẩn kỹ thuật quy định và nhập kho.

Trong điều kiện hiện nay, khi mà sản xuất luôn phải gắn bó với tiêu thụ,thì cùng với việc sản xuất ra sản phẩm gì, chất lượng và mẫu mã ra sao, doanhnghiệp còn phải quan tâm đến khâu tiêu thụ thành phẩm được doanh nghiệpđặt trong mối quan hệ mật thiết Thành phẩm được coi là kết quả của quátrình sản xuất trực tiếp nhưng lại được coi là tiền đề cho việc tiêu thụ – khâuđược coi là then chốt, thực sự kết thúc một vòng tuần hoàn vốn là làm tiền đềcho quá trình tái sản xuất.

Trang 4

Quá trình bán hàng là quá trình hoạt động kinh tế bao gồm hai mặt:doanh nghiệp đem bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ đồng thời đã thuđược tiền hoặc có quyền thu tiền của người mua Quá trình bán hàng thựcchất là quá trình trao đổi quyền sở hữu giữa người bán và người mua trên thịtrường hoạt động Nhằm thoả mãn nhu cầu của các cá nhân và tổ chức bênngoài công ty, tổng công ty hoặc tập đoàn sản xuất gọi là bán cho bên ngoài.Trong trường hợp hàng hoá cung cấp giữa các đơn vị trong cùng một công ty,tổng công ty, tập đoàn được gọ là bán hàng nội bộ.

Công tác bán hàng có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp vìđây là giai đoạn cuối cùng của giai đoạn tái sản xuất Thực hiện tốt công tácbán hàng sẽ tạo điều kiện thu hồi vốn nhanh bù đắp chi phí, sẽ giúp doanhnghiệp quay vòng vốn nhanh, đầu tư phát triển kịp thừi thực hiện nghĩa vụ vớingân sách nhà nước, nâng cao đời sống người lao động Công tác bán hàngđược tổ chức chặt chẽ, hợp lý thì doanh nghiệp sẽ quảng bá được sản phẩmrộng rãi hơn, tiêu thụ sản phẩm nhanh không bị ứ đọng vốn làm doanh nghiệphoạt động liên tục số vốn luân chuyển nhanh người lao động luôn có côngviệc ổn định và doanh nghiệp ngày càng phát triển.

- Trường hợp thành phẩm thuê ngoài gia công, giá thành thực tế bao gồmtoàn bộ các chi phí liên quan đến việc gia công (chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí thuê gia công và các chi phí khác: vận chuyển, bốc dỡ, haohụt…)

Trang 5

- Để tính giá thực tế của thành phẩm xuất kho: phải tuân thủ nguyên tắctính theo giá gốc, nhưng do thành phẩm nhập từ các nguồn nhập và là hoạtđộng trong quá khứ của các kỳ kế toán khác nhau do đó giá gốc của thànhphẩm xuất kho được tính theo một trong các phương pháp tính giá hàng tồnkho như sau:

a Phương pháp giá đơn vị bình quân:

Theo phương pháp này giá thực tế thành phẩm xuất kho được tính theocông thức:

= x Giá đơn vị bình quân

Trong đó: Giá đơn vị bình quân có thể tính theo một trong 3 cách:Cách 1:

=

Cách tính 1 đơn giản nhưng độ chính xác không cao, công việc kế toándồn vào cuối tháng, ảnh hưởng đến công tác quyết toán chung Cách tính nàycó thể áp dụng đối với các doanh nghiệp quy mô lớn hoặc vừa phải, khốilượng nghiệp vụ nhiều, tần suất nhập – xuất thành phẩm liên tục hay không cócán bộ chuyên trách về theo dõi thành phẩm.

Cách 2:=

Cách tính 2 tuy đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động vậtliệu trong kỳ tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động giá cảvật liệu.

Cách 3: =

Cách tính 3 khắc phục được nhược điểm của 2 cách trên, vừa thể hiệntính chính xác cập nhật cao nhưng lại tốn rất nhiều công sức, phải tính toánnhiều lần nên phương pháp này chỉ thích hợp với doanh nghiệp có quy mô sảnxuất vừa phải, chủng loại sản phẩm ít, giá trị lớn, tần suất nhập – xuất nhỏ.

b Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

Trang 6

Theo phương pháp này giả thiết thành phẩm nào nhập kho trước thì ưutiên xuất trước, xuất hết sổ nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tếcủa từng số hàng xuất Nói cách khác, giá thực tế của thành phẩm nhập trướcsẽ được dùng làm giá thực tế của thành phẩm xuất trước và do vậy thànhphẩm tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số thành phẩm nhập kho sau cùng.Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định.

c Phương pháp nhập sau xuất trước (FIFO)

Theo phương pháp này thành phẩm nhập kho sau cùng sẽ được xuấttrước tiên Như vậy, giá thực tế của thành phẩm nhập sau sẽ được dùng làmgiá thực tế của thành phẩm xuất trước và giá thực tế của thànhphẩm tồn khovà giá thực tế của thành phẩm nhập kho trước Phương pháp này thích hợptrong trường hợp lạm phát, giá cả tăng.

d Phương pháp trực tiếp (giá thực tế đích danh)

Theo phương pháp này thành phẩm được xác định giá trị theo đơn chiếchay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trườnghợp điều chỉnh) Khi xuất thành phẩm nào sẽ tính theo giá thực tế của thànhphẩm đó Phương pháp này còn gọi là phương pháp đánh giá thực tế đíchdanh và thường sử dụng cho các doanh nghiệp có ít thành phẩm, tương đối ổnđịnh và nhận diện được Các mặt hàng thường có khối lượng nhỏ, giá trị lớnvà tần suất nhập – xuất nhỏ.

Hạch toán chi tiết thành phẩm phải được thực hiện theo từng kho, từngloại, từng nhóm hay từng thứ thành phẩm.

Vai trò, nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán trên giúp cho kế toán hiểuđược ý nghĩa của công tác kế toán thành phẩm Từ đó có sự nhnf nhận đúngđắn về tầm quan trọng của hạch toán thành phẩm, để công tác kế toán thànhphẩm trở thành cơ sở, căn cứ cho những quyết định sản xuất và là tiền đề choviệc hạch toán tốt quá trình tiêu thụ thành phẩm có liên quan trực tiếp đến nó.

2.2 Chứng từ hạch toán:

Trang 7

Theo thông tư số 89/2002/TT – BTC ngày 9/10/2002 của Bộ tài chính,việc hạch toán thành phẩm cần có các loại chứng từ hạch toán như: phiếunhập kho, thẻ kho, bảng giao nhận thành phẩm…

Khi có sản phẩm sản xuất xong, nhân viên bộ phận kiểm tra chất lượngsản phẩm xác nhận thứ hạng chất lượng căn cứ vào tiêu chuẩn quy định và ghivào “bảng công tác của tổ” Căn cứ vào kết quả kiểm tra chất lượng sảnphẩm, tổ trưởng sản xuất lập “phiếu nhập kho” và giao thành phẩm vào kho.Phiếu nhập kho thành phẩm có tác dụng:

+ Là căn cứ hạch toán kết quả sản xuất, từ đó tính ra giá thành đơn vị sảnphẩm, tổng hợp và tính ra chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hoá.

+ Là căn cứ tính lương cho công nhân sản xuất phù hợp với hình thứclương được áp dụng.

Mỗi lần xuất kho thành phẩm để tiêu thụ cần lập “phiếu xuất kho thànhphẩm” Phiếu xuất kho thành phẩm có thể lập riêng cho mỗi loại hoặc nhiềuloại thành phẩm, tuỳ theo tình hình tiêu thụ thành phẩm.

Trên cơ sở phiếu nhập kho, xuất kho thành phẩm, thủ kho phản ánh tìnhhình nhập, xuất kho thành phẩm vào thẻ kho, đồng thời là căn cứ để kế toánlên bảng kê số 8 về tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm.

3 Khái niệm doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu, nguyên tắcxác định doanh thu và kết quả bán hàng.

3.1 Khái niệm doanh thu và điều kiện ghi nhận doanh thu.

Doanh thu là tổng lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ kếtoán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, doanh thu trong doanh nghiệp bao gồm các khoản sau:

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là số tiền mà doanh nghiệpsẽ thu được hoặc thu được từ các giao dịch và các nghiệp vụ phát sinh doanhthu: phụ thu, phí thu.

+ Doanh thu hoạt động tài chính: là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thuđược từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu đầu tư mua bán chứng

Trang 8

khoán, hoạt động góp vốn liên doanh, liên kết Doanh thu hoạt động tài chínhbao gồm: tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận dược chia.

= -

* Điều kiện ghi nhận doanh thu:

Doanh thu bán hàng: được ghi nhận khi thoả mãn 5 điều kiện sau:

+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua.

+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như ngườisở hữu hoặc kiểm soát hàng hoá.

+ Doanh thu được xác định một cách tương đối chắc chắn.

+ Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng.

+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Doanh thu cung cấp dịch vụ: khi kết quả giao dịch được xác định mộtcách đáng tin cậy Trường hợp giao dịch liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thuđược ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành Kết quảcủa giao dịch về cung cấp dịch vụ được xác định khi thoả mãn 4 điều kiệnsau:

+ Doanh thu được xác định tương đối chắn chắn.

+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ.+ Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cânđối kế toán.

+ Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thànhgiao dịch đó.

Doanh thu hoạt động tài chính được ghi nhận trên cơ sở và điều kiện sau:+ Cơ sở:

 Tiền lãi được ghi nhận căn cứ vào thời gian và lãi suất

 Tiền bản quyền được ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợp với hợpđồng.

Trang 9

 Cổ tức và lợi nhuận được chia chỉ được ghi nhận khi cổ đông nhậnđược cổ tức hoặc các bên tham gia góp vốn được lợi nhuận từ gópvốn.

+ Điều kiện:

 Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch

 Doanh thu được xác định một cách tương đối chắc chắn

3.2 Khái niệm các khoản giảm từ doanh thu

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ phảichấp nhận những khoản làm giảm trừ doanh thu: giảm giá hàng bán, chiếtkhấu thương mại, hàng bán bị trả lại…

Chiết khấu thương mại: dùng để phản ánh chiết khấu thương mại màdoanh nghiệp đã giảm từ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việcngười mua hàng hoá, dịch vụ với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiếtkhấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua,bán hàng.

Hàng bán bị trả lại: dùng để phản ánh doanh thu của số hàng hoá, thànhphẩm, lao vụ dịch vụ đã bán nhưng bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân:do vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, sai quy cách,kém phẩm chất, không đúng chủng loại.

Giảm giá hàng bán cuối kỳ không có số dư

Các loại thuế tính vào giá bán: thuế tiêu thụ đặc biệt

4 Các phương thức bán và thanh toán

Trang 10

4.2 Các phương thức thanh toán

- Thanh toán bằng tiền mặt

Thanh toán bằng tiền mặt thường được áp dụng trong phương thứcthanh toán trực tiếp khi các bên tham gia thanh toán có khoảng cách địa lýgần nhau, tổng giá thanh toán của hàng hoá không lớn hoặc khi bán lẻ.

Tiền mặt được sử dụng có thể là đồng nội tệ (VNĐ) hoặc các loại ngoạitệ (USD, EUR, HKD, JQY…) hoặc các kim khí, đá quý.

- Thanh toán qua ngân hàng

Hiện nay, hình thức thanh toán qua ngân hàng rất phổ biến vì nó chophép giảm được các chi phí và rủi ro trong việc bảo quản và vận chuyển tiềnmặt Đối với doanh nghiệp thanh toán qua ngân hàng giúp cho quá trình thanhtoán trở nên đơn giản và thuận lợi hơn rất nhiều Các phương tiện thanh toánqua ngân hàng cũng rất đa dạng, việc lựa chọn phương tiện nào phụ thuộc vàođiều kiện, thoả mãn giữa hai bên.

5 Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quảkinh doanh.

Hoạt động bán hàng có liên quan đến nhiều khách hàng khác nhau,doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều phương thức bán hàng và các phương thứcthanh toán khác nhau nhằm đẩy mạnh việc thực hiện bán hàng và thu hồinhanh tiền hàng tránh bị chiếm dụng vốn Để công tác quản lý quá trình bánhàng có hiệu quả cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:

+ Nắm vững sự vận động của thành phẩm, vật tư, hàng hoá trong quátrình bán với các chỉ tiêu giá trị và hiện vật của từng loại thành phẩm, vật tưhàng hoá cũng như tình hình tổng quát.

+ Theo dõi chặt chẽ quá trình thực hiện từng phương thức bán hàng,phương thức thanh toán và tình hình thanh toán với từng khách hàng, thu hồikịp thời các khoản nợ phải thu của khách hàng.

Doanh nghiệp phải tính toán xác định và phản ánh đúng đắn kết quảkinh doanh của từng loại hoạt động Để phục vụ quản lý chặt chẽ thành phẩm,

Trang 11

thúc đẩy hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác tiến hành phân phối kếtquả kinh doanh đảm bảo lợi ích kinh tế, kế toán cần hoàn thành các nhiệm vụsau:

+ Nắm vững sự vận động của thành phẩm, vật tư, hàng hoá trong quátrình bán với các chỉ tiêu giá trị và hiện vật của từng loại thành phẩm, vật tưhàng hoá cũng như tình hình tổng quát.

+ Theo dõi chặt chẽ quá trình thực hiện từng phương thức bán hàng,phương thức thanh toán và tình hình thanh toán với từng khách hàng, thu hồikịp thời các khoản nợ phải thu của khách hàng.

Doanh nghiệp phải tính toán xác định và phản ánh đúng đắn kết quảkinh doanh của từng loại hoạt động Để phục vụ quản lý chặt chẽ thành phẩm,thúc đẩy hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác tiến hành phân phối kếtquả kinh doanh đảm bảo lợi ích kinh tế, kế toán cần hoàn thành các nhiệm vụsau:

+ Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời và giám đốcchặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm, hànghoá về các mặt số lượng, quy cách, chất lượng và giá trị.

+ Theo dõi, phản ánh, kiểm soát chặt chẽ hoạt động bán hàng và cungcấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác Ghi nhận đầy đủ, kịpthời, các khoản chi phí và thu nhập của từng đặc điểm kinh doanh, từng mặthàng…

+ Xác định chính xác kết quả của từng hoạt động trong doanh nghiệpphản ánh và kiểm tra, giám sát tình hình phân phối kết quả kinh doanh, đônđốc kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.

+ Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các đối tượng sử dụngthông tin liên quan Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bánhàng, kết quả kinh doanh.

6 Kế toán chi tiết thành phẩm

6.1 Chứng từ kế toán sử dụng

Trang 12

Bộ phận sản xuất lập phiếu nhập kho Thủ kho

Nhập kho và ghiphiếu nhập kho

Bộ phận kế toán thành phẩm

Ghi thẻ kho thành phẩmSổ chi tiết thành phẩm

Bảng kê liên quanMọi nghiệp vụ làm biến động thành phẩm đều phải được ghi chép,phản ánh và chứng từ ban đầu phù hợp và theo đúng những nội dung vàphương pháp ghi chép chứng từ kế toán đã quy định theo chế độ các chứng từkế toán chủ yếu bao gồm:

+ Phiếu nhập kho+ Phiếu xuất kho

+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ+ Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý+ Hoá đơn bán hàng

+ Hoá đơn GTGT+ Thẻ kho thành phẩm+ Sổ chi tiết thành phẩm

6.2 Trình tự và thủ tục nhập, xuất kho thành phẩm

* Sơ đồ trình tự và thủ tục nhập kho thành phẩm

Trang 13

Phòng kinh doanh lập hoá đơn bán hàng

Phòng kế toán

Bảng kê liên quan

6.3 Kế toán chi tiết thành phẩm

Kế toán chi tiết thành phẩm là công việc phản ánh về mặt giá trị, số liệucủa từng loại thành phẩm theo từng kho và người phụ trách Để hạch toán chitiết thành phẩm, có 3 phương pháp: phương pháp thẻ song song, phương phápsổ đối chiếu luân chuyển và phương pháp sổ số dư.

6.3.1 Phương pháp thẻ song song

Tại kho, thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồnkho thành phẩm về mặt số lượng Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho.Thẻ kho được mở cho từng danh điểm thành phẩm Cuối tháng thủ kho cộngtổng số nhập, xuất tính ra số tồn kho về mặt lượng theo từng danh điểm thànhphẩm.

Tại phòng kế toán, kế toán mở thẻ, mở sổ kế toán chi tiết cho từng danhđiểm thành phẩm tương ứng với thẻ kho mở ở kho Thẻ này có nội dungtương tự thẻ kho, nhưng theo dõi cả về mặt giá trị Hàng ngày hoặc định kỳkhi nhận được chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, kế toán phảikiểm tra, đối chiếu, ghi đơn giá vào thẻ, sổ kế toán chi tiết thành phẩm và tính

Trang 14

ra số tiền Sau đó ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiếtthành phẩm có liên quan Cuối tháng cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho.

Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phảicăn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vềmặt giá trị của từng loại thành phẩm Số liệu của bảng này được đối chiếu vớisố liệu của kế toán tổng hợp.

Ngoài ra, để quản lý thẻ kho, kế toán thành phẩm mở sổ đăng ký thẻkho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi sổ.

Trình tự hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp thẻ song songcó thể được khái quát bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp thẻ song song

Ghi chú: Ghi hàng ngày: Quan hệ đối chiếu Ghi cuối thángƯu điểm: Phương pháp này tương đối đơn giản, dễ dàng áp dụng trongtheo dõi thành phẩm.

Nhược điểm: phương pháp này theo dõi còn trùng lặp nhưng lựa chưachặt chẽ, do ở kho mới chỉ theo dõi được thành phẩm về mặt số lượng, dồntoàn bộ phần việc tính toán và theo dõi cho phòng kế toán Số liệu khôngđược đối chiếu và khớp đúng liên tục.

Điều kiện áp dụng: chỉ áp dụng với doanh nghiệp có chủng loại sảnphẩm ít, nhập, xuất kho thành phẩm không nhiều, không có kế tóan thànhphẩm chuyên trách hoặc trình độ người làm kế toán chưa cao.

Chứng từ nhập

Thẻ kho

Chứng từ xuất

Thẻhoặc sổ

chi tiếtthànhphẩm

xuất,tồn kho

Kế toántổng hợp

Trang 15

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

6.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Tại kho: công việc cụ thể giống như ở phương pháp thẻ song song.Tại phòng kế toán; kế toán không mở thẻ kế toán chi tiết thành phẩmmà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và số tiền của từng thứthành phẩm theo từng kho Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng củatừng thứ thành phẩm và chỉ ghi vào một dòng trong sổ Cuối tháng đối chiếusố lượng thành phẩm trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu sốtiền với kế toán tổng hợp.

Trình tự hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp sổ đối chiếuluân chuyển được khái quát lại bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp sổ đối chiếuluân chuyển

Ghi chú: Ghi hàng ngày: Quan hệ đối chiếu: Ghi cuối tháng:Sơ đồ hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp sổ số dư

Trang 16

Ghi chú: Ghi hằng ngày: Quan hệ đối chiếu: Ghi cuối tháng:Ghi định kỳ:

Điều kiện áp dụng: chỉ áp dụng với doanh nghiệp đã xác định được giáhạch toán của thành phẩm và hệ thống danh điểm thành phẩm.

7 Hạch toán tổng hợp thành phẩm

7.1 Tài khoản sử dụng

Để hạch toán tình hình tăng, giảm và tồn kho thành phẩm, kế toán sửdụng chủ yếu tài khoản 155 – thành phẩm, ngoài ra còn có TK 154, 157, 511,632 Kết cấu tài khoản 155.

TK 155

- Trị giá thực tế của thành phẩmnhâp kho.

- Trị giá của thành phẩm phát hiệnthừa kiểm kê

- Kết chuyển trị giá thực tế củathành phẩm tồn kho cuối kỳ (trườnghợp doanh nghiệp hạch toán hàngtồn kho theo phương pháp KKĐK)

- Trị giá thực tế thành phẩm xuấtkho

- Trị giá của thành phẩm thiếu hụt- Kết chuyển trị giá thực tế củathành phẩm tồn kho đầu kỳ (trườnghợp doanh nghiệp hạch toán hàngtồn kho theo phương pháp KKĐK)Dck: Trị giá thực tế của thành phẩm

tồn kho

Các tài khoản khác liên quan: TK 154, TK 632, TK 157…

7.2 Trình tự kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

7.2.1 Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phươngpháp kê khai thường xuyên

- Nhập kho thành phẩm do đơn vị sản xuất hoặc thuê ngoài gia công,ghi:

Nợ TK 155 – thành phẩm

Có TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Trang 17

- Xuất kho thành phẩm để bán trực tiếp cho khách hàng, ghi:Nợ TK 632 – Giá vốn bán hàng

Có TK 155 – thành phẩm

- Xuất kho thành phẩm gửi bán hoặc xuất cho các cơ sở đại lý, ký gửi,ghi:

Nợ TK 157 – Hàng gửi bánCó TK 155 – thành phẩm

- Xuất kho thành phẩm để đổi vật tư, hàng hoá khác, ghi:Nợ TK 632 – nếu trao đổi trực tiếp tại kho

Nợ TK 157 – nếu gửi đi trao đổiCó TK 155 – thành phẩm

- Trường hợp xuất thành phẩm để biếu, tặng, thanh toán tiền lương, tiềnthưởng cho cán bộ công nhân viên trong kỳ hay chuyển thành tài sản cố định,ghi:

Nợ TK 632 – giá vốn hàng bánCó TK 155 – thành phẩm

- Trường hợp đánh giá làm giảm thành phẩm (ghi chênh lệch giảm):Nợ TK 412 – chênh lệch đánh giá lại tài sản

Có TK 155 – thành phẩm

- Trường hợp xuất thành phẩm để góp vốn liên doanh:Nợ TK 128 – giá trị vốn góp (nếu liên doanh ngắn hạn)Nợ TK 222 - giá trị vốn góp (nếu liên doanh dài hạn)Nợ TK 412 (có 412) – chênh lệch đánh giá lại tài sảnCó TK 155 – giá thực tế thành phẩm góp vốn

- Trường hợp phát hiện thừa, thiếu thành phẩm, căn cứ vào nguyênnhân, thiếu, thừa, để hạch toán, điều chỉnh số liệu trên sổ kế toán:

+ Nếu thừa chưa xác định được nguyên nhân ghiNợ TK 155 – thành phẩm

Có TK 338 (3381) – phải trả, phải nộp khác

Trang 18

gia công xong) nhập kho

TP xuất bán, đổi, biếu tặng trả lương cho công nhân viênSản phẩm bán, gửi bị trả lại Thiếu khi kiểm kê

Thành phẩm phát hiện thừakhi kiểm kê

Góp vốn liên doanh bằng thành phẩm

Đánh giá giảmĐánh giá tăng

+ Khi có quyết định xử lý thành phẩm thừa ghi: Nợ TK 338 (1), có TKliên quan 632, 641, 642…

+ Nếu thiếu chưa rõ nguyên nhân ghi:Nợ TK 138(1) – phải thu khác

Có TK 155 – thành phẩm

+ Khi có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, căn cứ vào quyếtđịnh xử lý ghi:

Nợ TK 632: Thiếu trong định mức

Nợ TK 138(8): thiếu cá nhân phải bồi thường

Nợ TK 334: Thiếu cá nhân phải bồi thường trừ vào lươngCó 138(1)

Sơ đồ hạch toán tổng hợp thành phẩm (theo phương pháp kê khaithường xuyên)

7.2.2 Trường hợp doanh nghiệp hạch toán thành phẩm theo phươngpháp kiểm kê định kỳ

Đầu kỳ kế toán chuyển giá trị thành phẩm tồn kho đầu kỳ vào TK 632 –Giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632 – giá vốn hàng bánCó TK 155 – thành phẩm

Trang 19

TK 155, 157 TK 632 TK 155, 157

Kết chuyển trị giá vốn thành phẩm tồn đầu kỳ

Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho, bán

Kết chuyển trị giá vốn thành phẩm tồn cuối kỳ

Giá vốn thành phẩm đã tiêu thụCó TK 157 – hàng gửi bán

Giá trị thành phẩm hoàn thành trong kỳ nhập kho hoặc đem tiêu thụngay ghi:

Trang 20

Tài khoản này được sử dụng để theo dõi giá vốn sản phẩm, hàng hoátiêu thụ theo phương thức chuyển hàng hoặc giá vốn sản phẩm, hàng hoá nhờbán đại lý, ký gửi giá vốn lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho ngườiđặt hàng, người mua hàng chưa chấp nhận thanh toán Số hàng hoá, sảnphẩm, lao vụ này vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị.

Bên Nợ: Giá vốn sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ gửi bán

Bên Có: Giá vốn sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã được kháchhàng chấp nhận thanh toán

- Giá trị hàng gửi bán hị từ chối, trả lại.

Số dư Nợ: Giá vốn hàng gửi bán chưa được chấp nhận.Tài khoản 511 – doanh thu bán hàng

Tài khoản này được dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thựctế của doanh nghiệp trong kỳ và các khoản giảm doanh thu.

TK 511- Số thuế phải nộp (thuế TTĐB, thuế

XK, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) tính trên doanh số bán trong kỳ.

- Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bánbị trả lại.

- Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.

- Tổng số doanh thu nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ.

Tài khoản 511 không có số dư và được chi tiết thành bốn tài khoản cấphai.

Tài khoản 512- doanh thu bán hàng nội bộ

Trang 21

Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội.

Trang 22

TK 511- Trị giá hàng bán trả lại (theo giá

tiêu thụ nội bộ), khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận trên khối lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội bộ trong kỳ, số thuế tiêu thụ đặc biệt, số thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp của số hàng hoá tiêu thụ nội bộ.

- Kết chuyển doanh thu nội bộ thuầnvào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.

Tổng số doanh thu nội bộ của đơn vịthực hiện trong kỳ

Tài khoản 512 không có số dư cuối kỳ

Lưu ý: Doanh thu bán hàng theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14chỉ được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn 5 điều kiện:

Người bán đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích với quyền sở hữusản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua.

Người bán không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sởhữu hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc kiểm soát hàng hoá.

Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

Người bán đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng.

Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.Tài khoản 521 – chiết khấu thương mại

Dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đãgiảm trừ, hoặc đã thanh toán cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớntheo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế.

Trang 23

Bên Nợ: Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho kháchhàng.

Bên Có: kết chuyển số chiết khấu thương mại sang TK 511 để xác địnhdoanh thu thuần của kỳ kế toán.

Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ, TK 521 có 3 TK cấp 2.Tài khoản 531 – hàng bán bị trả lại

Dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hoá, thành phẩm, lao vụ vàdịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân Do viphạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém phẩm chất, khôngđúng chủng loại, quy cách Trị giá của số hàng bán bị trả lại bằng số lượnghàng bị trả lại nhân với đơn giá ghi trên hoá đơn khi bán.

Bên Nợ: Doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại, đã trả lại tiền chongười mua hoặc tính trừ vào nợ phải thu của khách hàng về số sản phẩm hànghoá đã bán ra.

Bên Có: kết chuyển doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại trừ vàodoanh thu trong kỳ.

TK 531 không có số dư cuối kỳTài khoản 532 – giảm giá bán hàng

Được sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán chokhách hàng trên giá bán thoả thuận vì các lý do chủ quan của doanh nghiệp(bán bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợpđồng kinh tế).

Bên Nợ: các khoản giảm giá hàng bán được chấp thuận

Bên Có: kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán trừ vào doanh thuTK 532 cuối kỳ không có số dư

TK 632 – giá vốn hàng bán

Tài khoản 632 dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá, thành phẩm,lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ Giá vốn hàng bán có thể là giá thành công

Trang 24

xưởng thực tế của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụcung cấp hoặc trị giá mua thực tế của hàng hoá tiêu thụ.

+ Với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên:

Bên Nợ: Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã cungcấp theo hoá đơn.

Bên Có: kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ vào tài khoản xácđịnh kết quả.

TK 632 cuối kỳ không có số dư.

+ Với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ.

Bên Nợ: Trị giá vốn của hàng hoá xuất bán trong kỳ (với đơn vị kinhdoanh vật tư, hàng hoá).

Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ và sản xuất trong kỳ, giá trịlao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ (với đơn vị sản xuất và dịch vụ).

Bên Có: Giá trị hàng hoá đã xuất bán nhưng chưa được xác định là tiêuthụ.

Giá trị thành phẩm tồn cuối kỳ (với đơn vị sản xuất và dịch vụ).

Kết chuyển trị giá vốn của hàng đã tiêu thụ trong kỳ vào tài khoản xácđịnh kết quả.

TK 632 cuối kỳ không có số dư.

8.2 Kế toán tổng hợp bán hàng theo các phương thức bán hàng

Trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

* Phương thức tiêu thụ trực tiếp: tiêu thụ trực tiếp là phương thức giaohàng cho người mua trực tiếp tại kho, tại các phân xưởng sản xuất (không quakho) của doanh nghiệp Sản phẩm khi bàn giao cho khách hàng được chínhthức coi là tiêu thụ và đơn vị mất quyền sở hữu về số hàng này Việc hạchtoán được tiến hành như sau:

- Khi xuất kho sản phẩm, hàng hoá hay thực hiện các lao vụ, dịch vụvới khách hàng, kế toán ghi:

Trang 25

Theo phương thức này bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địađiểm ghi trong hợp đồng Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp Khi được người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán vềsố hàng chuyển giao (một phần hoặc toàn bộ) thì số hàng chấp nhận này mớiđược coi là tiêu thụ, trình tự hạch toán như sau:

- Khi xuất hàng chuyển đến cho người mua, kế toán ghi theo trị giá vốnthực tế của hàng xuất.

Có TK 154 – hàng xuất trực tiếp không qua kho

- Khi được khách hàng chấp nhận (một phần hay toàn bộ) ghi:+ Phản ánh trị giá vốn của hàng được chấp nhận:

Nợ TK 632 – tập hợp giá vốn hàng bánCó TK 157

+ Phản ánh doanh thu bán hàng:

Nợ TK 131, 111, 112 – Tổng giá thanh toán của hàng tiêu thụ

Trang 26

Có TK 511 – doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụCó TK 338 (1) – thuế GTGT phải nộp (nếu có)

Trình tự hạch toán tiêu thụ sản phẩm theo phương thức trực tiếp vàchuyển hàng đựơc khái quát bằng sơ đồ sau:

Trang 27

Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm (trực tiếp và chuyển hàngchờ chấp nhận)

* Phương thức tiêu thụ qua các đại lý (ký gửi)- Tại đơn vị giao đại lý:

+ Xuất hàng giao cho bên đại lýNợ TK 157 – hàng gửi đi bán

Có TK 155 – thành phẩm

Có TK 154 – xuất hàng gửi bán trực tiếp không qua kho

+ Xác định được kết quả kinh doanh của hàng gửi đại lý, ký gửi thực tếđã tiêu thụ, kế toán ghi:

Nợ TK 632 – giá vốn hàng bánCó TK 157 – hàng gửi bán

Đồng thời ghi: Nợ TK 131, 111, 112 – tổng giá bán

Có TK 511 – doanh thu của số hàng bán được

Có TK 3331 (1) – Thuế GTGT của hàng đã bánđược

+ Tiền hoa hồng đại lý tính vào chi phí bán hàngNợ TK 641 – chi phí hoa hồng đại lý

Có TK 111, 112, 131

TK 157Trị giá vốn thực tế

hàng đã tiêu thụ

Kết chuyển trịgiá vốn hàngTrị giá vốn

hàng gửi bán

Trị giávốn hàng

gửi bánđã tiêuthụ trong

TK 521, 531,532

K/c chiếtkhấu TMhàng bán bịtrả lại, giảm

Doanh thu bán hàng

TK3331K/c doanh thu

thuần để xác định

Thuế GTGTđầu ra

Trang 28

Tiền hàng thu được phải trả cho chủ hàng

Nhận hàng- Bán đc hàng- Trả lại hàng

Thuế GTGT của hoa hồng được hưởng

Sơ đồ hạch toán tại đơn vị giao đại lý giống phương thức chuyển hàngchờ chấp nhận

- Tại đơn vị nhận bán hàng, đại lý, ký gửi:

Đơn vị nhận đại lý không sở hữu số hàng, mà chỉ quản lý hộ.+ Khi nhận bán đại lý, căn cứ vào hợp đồng, kế toán ghi đơnNợ TK 003: tổng giá thanh toán của lô hàng nhận đại lý+ Khi bán được hàng

Nếu khấu trừ ngay tiền hoa hồng đại lý:Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán

Có TK 511(3): Hoa hồng đại lý được hưởng

Có TK 331: Số tiền còn phải trả cho bên giao đại lýNếu chưa khấu trừ ngay tiền hoa hồng đại lý:

Nợ TK 111, 112, 131: tổng giá thanh toán bán đượcCó TK 331 – số tiền phải trả cho chủ hàngKhi tính tiền hoa hồng được hưởng

Trang 29

* Phương thức bán trả góp, trả chậm

Trường hợp doanh nghiệp bán hàng theo phương thức trả góp thì ngườimua phải trả trị giá hàng mua trả góp cho doanh nghiệp bao gồm giá mua(theo giá trả ngay) và lãi tính trên khoản trả chậm.

- Xuất kho thành phẩm bán, kế toán xác định giá vốn hàng bán.Nợ TK 632 – giá vốn hàng bán

Có TK 155

- Phản ánh doanh thu của số hàng bán trả góp

+ Đối với sản phẩm hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, doanhnghiệp nộp theo phương pháp khấu trừ thuế.

Nợ TK 111, 112 – số tiền thu lần đầuNợ TK 131 – số tiền còn phải thu

Có TK 511 – doanh thu bán hàng một lần (chưa thuế)Có TK 3331 (1) – thuế trên giá bán trả tiền một lầnCó TK 338 (7) – tổng lợi tức trả chậm, trả gópHàng kỳ kế toán xác định phần lãi do bán trả góp:Nợ TK 338(7) – doanh thu nhận trước

Có TK 515 – doanh thu hoạt động tài chính

+ Đối với sản phẩm hàng hoá không thuộc đối tượng chịu thuế GTGThay chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp.

Nợ TK 111, 112 – số tiền thu lần đầuNợ TK 131 – số tiền phải thu

Có TK 511- giá bán trả ngay gồm cả thuếCó TK 338 (7) – Tổng lợi tức trả góp trả chậmCuối kỳ kế toán phải xác định số thuế GTGT phải nộpNợ TK 511

Có TK 3331 (1)

+ Số tiền người mua thanh toán ở các kỳ sau

Trang 30

TK 154, 155 TK 911 TK 511 TK 111, 112, 131TK 3331

TK 338(7)TK 632

TK 3331Trị giá vốn hàng bánK/c trị giá của hàng bán

K/c doanh thu thuần

Lợi tức trả chậm

Thuế GTGT phải nộp

Doanh thu bán hàng 1 lầnSố tiền trả lần đầu

Tổng tiền còn phải thuThu tiền các kỳ sauNợ TK 111, 112

Có TK 131 (chi tiết người mua)

Trình tự hạch toán trên được khái quát lại bằng sơ đồ sau:Hạch toán bán hàng trả góp, trả chậm

* Phương thức tiêu thụ nội bộHạch toán tại kho đơn vị giao hàng- Khi xuất hàng chuyển cho cơ sở nội bộNợ TK 632 – giá vốn hàng bán

Trang 31

- Khi tiêu thụ số hàng này, tuỳ theo phương thức tiêu thụ, kế toán tại cơsở phụ thuộc hạch toán giống như các trường hợp tiêu thụ đã trình bày nóitrên (tiêu thụ trực tiếp, chuyển hàng, bán đại lý, bán lẻ…)

- Phản ánh tổng giá thanh toán của thành phẩm dùng trả lương, thưởngvà các khoản khác cho công nhân viên:

 Sử dụng thành phẩm để biếu tặng

- Trường hợp dùng vật tư, sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ…để sử dụngphục vụ cho sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT hay sử dụng để biếu, tặng,quảng cáo, chào hàng không thu tiền hoặc chuyển thành tài sản cố định:

+ Phản ánh giá vốn của thành phẩm xuất dùngNợ TK 632

Có TK 155+ Phản ánh doanh thu

Trang 32

Nợ TK 211, 627, 641, 642Có TK 512

- Trường hợp dùng vật tư, sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ…để sử dụngnội bộ không phục vụ cho sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất – kinhdoanh không chịu thuế GTGT, hay trả lương thưởng cho người lao động hoặcdùng biếu, tặng bù đắp bằng quỹ phúc lợi, khen thưởng.

Nợ TK 431 – Tổng giá thanh toán

Nợ TK 627, 641, 642 – Tổng giá thanh toán

Có TK 512 – Doanh thu bán hàng của hàng tương đươngCó TK 3331 (1) – Thuế GTGT đầu ra phải nộp

- Phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá nhận về

Nợ TK 151, 152, 153 – Trị giá hàng nhập kho(chưa thuế)Nợ TK 133 (1) – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Có TK 131 – Tổng giá thanh toán của hàng nhập về

 Trường hợp doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hoá chokhách hàng

- Khi nhận gia công, ghi đơn: Nợ TK 002

- Khi sản phẩm đã gia công xong, chuyển giao hàng cho người đặthàng, nếu chờ kiểm nhận, kế toán phản ánh chi phí gia công, chế biến:

Nợ TK 157

Có TK 154, 155

Trang 33

- Khi người đặt hàng chấp nhận, ghi giá trị gia công, chế biến của sốhàng bàn giao:

Nợ TK 632 – Tập hợp giá vốn hàng bánCó TK 157

Số thu về gia công:

Nợ TK 111, 112, 131 – Tổng số thu về gia côngCó TK 511 – Doanh thu về gia côngCó TK 3331 (1) – Thuế GTGT phải nộp

Bàn giao số hàng gia công cho người đặt hàng, ghi đơn: Có TK 002

8.3 Kế toán bán hàng và cung cấp dịch vụ trong doanh nghiệp kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX Tính và nộp thuế GTGT theophương pháp trực tiếp hoặc hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và xuấtkhẩu.

Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu cũng được tính vào giá bán đểtính doanh thu thuần của hàng hoá.

Trang 34

TK152, 157TK632TK911 TK111,112,131Kết chuyển trị giá hàng tồn kho đầu kỳ

và hàng gửi bán chưa được chấp nhận

Kết chuyển trị giá thành phẩm sản xuất được trong kỳKết chuyển trị giá vốn hàng bán trong kỳ

Kết chuyển các khoản giảm trừ

Doanh thu bán hàng

Kết chuyển trị giá vốn hàng bán trong kỳTK3331

Thuế GTGT phải nộpKết chuyển trị giá vốn hàng tồn cuối kỳ và hàng gửi bán chưa được chấp nhận

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TIÊU THỤ THÀNH PHẨM(THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ)

Trang 35

TK334,338TK641 TK111,112,138

Chờ kết chuyển

Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí

Kết chuyển Kết chuyển trị giá vốn hàng bán trong kỳ

Kết chuyển chi phí bán hàng

Chi phí vật liệu, dụng cụ

Chi phí khấu hao TSCĐ

Các chi phí liên quan khácTK133

Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳBên Có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.

Kết chuyển chi phí bán hàng.

Tài khoản 641 không có số dư và được chi tiết thành 7 điều khoản.

9.1.2 Nội dung hạch toán chi phí bán hàng

Nội dung hạch toán chi phí bán hàng được thể hiện qua sơ đồ sau:SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ BÁN HÀNG

Trang 36

9.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

9.2.1 Tài khoản sử dụng

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liênquan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêngra được cho bất kỳ một hoạt động nào Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồmnhiều loại, như chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phíchung khác.

Kế toán sử dụng tài khoản 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp" để tậphợp những chi phí quản lý phát sinh theo từng yếu tố như chi phí nhân viênquản lý, chi phí vật liệu quản lý…

Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phátsinh trong kỳ.

Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp

Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.

9.2.2 Nội dung hạch toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp

Nội dung hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp được thể hiện qua sơđồ sau:

Trang 37

TK334,338TK642 TK111,138,139

Chi phí chờ kết chuyển

Các khoản ghi giảm CPQL

Kết chuyển Chi phí nhân viên quản lý

Kết chuyển chi phí quản lý vào tài khoản xác định kết quảTK214

Chi phí vật liệu, dụng cụ

Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí khácTK133TK335,142,242

Trang 38

của hoạt động sản xuất - kinh doanh trong kỳ Đồng thời còn sử dụng các tàikhoản 632, 641, 511, 421…

Trong đó, kết cấu của tài khoản 911 như sau:

Bên Nợ: Chi phí hoạt động kinh doanh như: giá vốn hàng bán, chi phíbán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phía khác.

Kết chuyển kết quả các hoạt động kinh doanh (nếu có lãi).

Bên Có: Tổng số doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịchvụ, thu nhập thuần khác trong kỳ.

Kết chuyển kết quả các hoạt động kinh doanh (nếu bị lỗ)Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.

9.3.2 Nội dung hạch toán xác định kết quả tiêu thụ

Cuối mỗi kỳ hay sau mỗi thương vụ, kế toán tiến hành xác định kết quảtiêu thụ sản phẩm, dịch vụ Để hạch toán kết quả tiêu thụ, kế toán cần tiếnhành những bút toán xác định kết quả như sau:

- Kết chuyển doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ:Nợ TK 511 - Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụNợ TK 512- Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp nội bộ

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh (hoạt động tiêu thụ)- Kết chuyển giá vốn sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ

Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh (hoạt động tiêu thụ)Có TK632 - Giá vốn hàng bán

- Kết chuyển chi phí bán hàngNợ TK911

Có TK 641: Chi phí bán hàng kết chuyển kỳ này.

Có TK142: Kết chuyển chi phí bán hàng kỳ trước vào kết quả kỳ này.- Kết chuyển chi phí quản lý

Nợ TK 911

Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp kết chuyển kỳ này

Trang 39

tiêu thụ trong kỳ

Kết chuyển lỗ về tiêu thụTrừ vào thu nhập trong kỳ

TK133Kết

chuyển CPBH và CPQLDNChờ kết chuyểnKết chuyển

Kết chuyển lãi về tiêu thụ

Có TK 142: Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ trướcvào kết quả kỳ này.

- Kết chuyển kết quả tiêu thụNếu lãi:

Trang 40

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾTQUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG

Đến năm 1993 thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng, Công tydịch vụ Hương Nam đã được thành lập theo quyết định số 871/QĐ-UB cógiấy phép kinh doanh số 1087/QĐ-UB ngày 5/8/1993 của UBND Thành phốHà Nội Công ty trực thuộc UBND quận Ba Đình,có trụ sở tại 181 đườngGiảng Võ - Ba Đình - Hà Nội, với những ngành nghề kinh doanh là chế biếnhàng ăn uống, dịch vụ du lịch, giới thiệu sản phẩm CNP.

Năm 1998, toàn cán bộ công nhân viên trong công ty đã đi đến thốngnhất tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp, sau khi đã nghiên cứu các văn bảncủa Nhà nước và các chỉ thị của Đảng về cổ phần hoá doanh nghiệp Cụ thể làCông ty bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn Nhà nước để chuyển thành côngty cổ phần, phát hành thêm cổ phàn với mục đích huy động thêm vốn để đầutư phát triển, bổ sung thêm vốn kinh doanh của Công ty trong các năm saunày, sau khi tiến hành cổ phần hoá Công ty dịch vụ Hương Nam có tên làCông ty cổ phần Hương Nam Ngay sau khi cổ phần hoá, bước đầu ổn địnhkinh doanh, tiến tới bước phát triển của Công ty trong những năm tiếp theo.

Tình hình tài chính của công ty ổn định và phát triển, thực hiện đầy đủcác quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước, đảm bảo công ăn việclàm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên,bình quân năm sau cao hơn nămtrước.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:32

Hình ảnh liên quan

- Bảng kê số 11Nhật ký chứng  - Báo cáo thực tập tại công ty TNHH Deloitte Vietnam.docx

Bảng k.

ê số 11Nhật ký chứng Xem tại trang 65 của tài liệu.
BẢNG KÊ SỐ 11- PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG - Báo cáo thực tập tại công ty TNHH Deloitte Vietnam.docx

11.

PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG Xem tại trang 72 của tài liệu.
BẢNG KÊ SỐ 8- NHẬP, XUẤT, TỒN KHO - Báo cáo thực tập tại công ty TNHH Deloitte Vietnam.docx

8.

NHẬP, XUẤT, TỒN KHO Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan