SKKN phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn vật lí ở cấp THCS

21 289 0
SKKN phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn vật lí ở cấp THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để đáp ứng những yêu cầu đề ra, cùng với các môn học khác trong trường phổ thông, việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong quá trình giảng dạy môn Vật lí là vấn đề cần thiết không thể thiếu được. Việc giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy Vật lí

I ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường không phải chỉ nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển mà nơi chứa đựng nguồn tài nguyên, chất thải đời sống sản xuất, đồng thời nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Nhưng môi trường xuống cấp, nhiều nơi bị nhiễm nghiêm trọng Vì vậy, mơi trường cần bảo vệ, bảo vệ môi trường vấn đề mang tính tồn cầu Sự phát triển nhanh chóng kinh tế- xã hội năm qua làm đổi xã hội Việt Nam, chỉ số kinh tế không ngừng nâng cao Tuy nhiên phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân với việc bảo vệ môi trường, hiểm họa suy thối mơi trường ngày đe dọa sống lồi người Chính bảo vệ mơi trường vấn đề sống nhân loại Quốc gia Việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Vật lí việc làm cần thiết giúp học sinh hiểu biết mối quan hệ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội vai trò người Từ có thái độ thân thiện với mơi trường, yêu quý, tôn trọng thiên nhiên, tôn trọng di sản văn hóa ý thức hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh Hiện người khai thác mức sử dụng không hợp lí nguồn tài nguyên, dẫn đến cân sinh thái, môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng đe dọa đến sống người như: Ơ nhiễm khơng khí, hiệu ứng nhà kính, nguồn nước bị ô nhiễm, rừng bị suy giảm, sạt lở, lũ lụt, hạn hán… Vì thế, việc lựa chọn địa chỉ, nội dung để tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường giảng dạy Vật lí vấn đề quan trọng cần thiết nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức đầy đủ môi trường kĩ bảo vệ môi trường phù hợp với tâm lí lứa tuổi Bên cạnh tun truyền giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường Căn vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi trình độ nhận thức kiến thức mơn Vật lí học sinh THCS, qua thực tế giảng dạy, dự giờ, trao đổi đồng nghiệp, qua công tác điều tra, khảo sát, tham quan, nghiên cứu tình hình mơi trường địa phương Tơi nhận thấy việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Vật lí biện pháp nhằm giúp em có ý thức, trách nhiệm giữ gìn mơi trường xung quanh ngày xanh, sạch, đẹp Để đáp ứng yêu cầu đề ra, với môn học khác trường phổ thông, việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường q trình giảng dạy mơn Vật lí vấn đề cần thiết khơng thể thiếu Việc giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy Vật lí nhằm góp phần để tất cả em hiểu bản chất vấn đề môi trường tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, tính hữu hạn tài nguyên thiên nhiên khả chịu tải môi trường, quan hệ chặt chẽ mơi trường phát triển Bên cạnh em nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề môi trường nguồn lực để sinh sống, lao động phát triển, từ có ý thức, có thái độ có cách ứng xử đắn trước vấn đề môi trường Đây vấn đề cả xã hội quan tâm, thực tốt mang lại hiệu ứng giáo dục cao; em học sinh khơng chỉ người góp phần trực tiếp bảo vệ mơi trường nơi học mà tun truyền viên tích cực cơng tác gia đình nơi sinh sống Điều kiện công nghệ thông tin phát triển ngày cao, giáo viên dễ dàng việc ứng dụng công nghệ thông tin thành tựu khoa học vào giảng dạy Nguồn tư liệu vô phong phú thực tế, Internet, báo chí đặc biệt sống động tình hình thực tế mơi trường địa phương giúp cho giáo viên có nhiều lựa chọn việc sử dụng tư liệu phương pháp thích hợp học sinh hiểu rõ tình hình bảo vệ mơi trường để có ý thức tốt Sáng kiến kinh nghiệm “Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học mơn Vật lí cấp THCS” nghiên cứu viết dựa vào đặc điểm tâm sinh lí đối tượng học sinh khối lớp 6,7,8,9 THCS dựa vào hoạt động dạy thầy học học sinh, nội dung chương trình mơn học Qua sáng kiến kinh nghiệm “Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học mơn Vật lí cấp THCS” giúp học sinh có ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm, có kĩ nhận thức, có cách ứng xử đắn, tích cực với vấn đề mơi trường nảy sinh Đồng thời có hành động cụ thể để bảo vệ môi trường, tuyên truyền, vận động người chung tay bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường cộng đồng II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Bảo vệ môi trường nhiệm vụ tồn xã hội, có học sinh Tuy nhiên, nhiều học sinh khơng quan tâm, chí thờ việc bảo vệ mơi trường Vì vậy, q trình dạy học giáo viên cần giáo dục học sinh biết cách bảo vệ môi trường, trước hết môi trường sống xung quanh em Trong trình dạy học Vật lí, tơi giáo viên đề cập đến biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường Tuy nhiên việc làm chưa thường xun, đơi mang tính sách vở, thiếu gần gũi với đời sống thực tế học sinh Trong đó, Vật lí mơn khoa học mang tính thực tiễn cao, hồn tồn vừa đưa biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường liên quan đến nội dung học cụ thể lại vừa gần gũi với hiểu biết học sinh Chính điều có tác dụng kích thích tính tò mò, sáng tạo, hứng thú học tập, mở rộng hiểu biết học sinh, đặc biệt hướng quan tâm em tới môi trường để từ biết cách bảo vệ mơi trường Nguyên nhân: - Thời lượng tiết học hạn chế (45 phút) giáo viên giảng dạy ngại sâu vào việc tích hợp nội dung bảo vệ môi trường - Do điều kiện phục vụ dạy học, sở vật chất trang thiết bị thiếu, tài liệu, sách báo cho GV HS tham khảo chưa phong phú, chưa đáp ứng nhu cầu hấp dẫn học sinh - Kĩ sử dụng phương tiện phục vụ việc dạy học đại giáo viên hạn chế Như việc sử dụng máy vi tính để chuẩn bị bài, cập nhật lưu trữ thông tin; sử dụng máy chiếu để giảng dạy, sưu tầm tư liệu điện tử, tranh ảnh, phim liên quan đến môi trường Các biện pháp giải quyết vấn đề: Hiện đứng trước tình trạng mơi trường bị suy thối nghiêm trọng Nguyên nhân phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp thải môi trường lượng khí thải lớn, làm nhiễm nghiêm trọng đến mơi trường sống Tuy nhiên việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trước không đem lại hiệu quả, học sinh không hiểu biết tác động mơi trường lồi người, làm môi trường ngày cân sinh thái, đe dọa nghiêm trọng đến sống người Để cho nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường có hiệu quả tơi mạnh dạn trình bày số biện pháp tích hợp 2.1 Xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung học Để học sinh nhận thức vai trò mơi trường sống, từ có hành động cụ thể phù hợp để bảo vệ mơi trường trước hết cần chọn lựa chủ đề thật gần gũi, thiết thực sát với nội dung học, phù hợp với nhận thức em Đối với mơn Vật lí, việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh cần thông qua nội dung học cụ thể chương trình học Đối với nội dung cần tích hợp, giáo viên u cầu học sinh: - Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường - Học sinh tự đưa biện pháp bảo vệ môi trường giáo viên đưa để học sinh tìm hiểu - Giải thích số tượng thường gặp sống em 2.2 Thu thập tài liệu mơi trường sinh động có sức thuyết phục Hiện với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin, việc tìm kiếm tư liệu mạng internet trở nên dễ dàng Đây điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học nói chung việc tích hợp bảo vệ mơi trường nói riêng Sau xây dựng nội dung tích hợp giáo viên tìm lựa chọn hình ảnh, clip sinh động, ấn tượng phù hợp với yêu cầu, nội dung kiến thức để đưa vào giảng Khi chọn hình ảnh thích hợp nên lưu lại tập tin với định dạng cỡ ảnh to (khi đưa vào giáo án điện tử hình ảnh đạt chất lượng cao hơn) 2.3.Lựa chọn thời điểm thích hợp tiến trình giảng dạy để tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Việc lựa chọn thời điểm nội dung để tích hợp quan trọng Lựa chọn phù hợp làm cho dạy trở nên sinh động có ý nghĩa, mặt khác lựa chọn không phù hợp làm cho dạy bị đứt quãng xa rời trọng tâm kiến thức Ý thức điều giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng phương án tích hợp để vừa đảm bảo dạy đúng, dạy đủ vừa đạt mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường Để đảm bảo u cầu nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường đưa vào sau em tiếp thu kiến thức nôi dung học tập phần 2.4 Sử dụng máy chiếu để dạy nội dung tích hợp Việc sử dụng máy vi tính kết hợp với máy chiếu để dạy học phát huy cao tính trực quan dạy Đặc biệt phần tích hợp bảo vệ mơi trường đòi hỏi khơng chỉ cung cấp kiến thức, kĩ mà quan trọng hình thành học sinh thái độ tích cực trước vấn đề mơi trường bị suy thoái, điều đạt hiệu quả cao em chứng kiến hình ảnh, clip thực trạng hậu quả ô nhiễm môi trường đưa lại 2.5 Một số ví dụ minh họa * Ví dụ 1: Bài 23- 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (LỚP 6) - Địa chỉ tích hợp: Phần lớn chất nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác - Phương pháp tích hợp: Do nóng lên trái đất mà băng hai cực tan làm mực nước biển dâng cao (tốc độ dâng mực nước biển trung bình 5cm/10 năm) Mực nước biển dâng cao có nguy nhấn chìm nhiều khu vực đồng ven biển có đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Việt Nam - HS nhận thức: Để giảm thiểu tác hại việc mực nước biển dâng cao, nước giới (đặc biệt nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây tình trạng Trái Đất nóng lên) *Ví dụ 2: Bài 30-31 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (LỚP 6) - Địa chỉ tích hợp: Sự bay phụ thuộc vào ba yếu tố:nhiệt độ,gió diện tích mặt thống chất lỏng.Hơi nước khơng khí gặp lạnh ngưng tụ lại - Phương pháp tích hợp: Quan sát hình vẽ làm thí nghiệm kiểm tra để hình thành kiến thức bay phụ thuộc vào ba yếu tố:nhiệt độ,gió diện tích mặt thống chất lỏng GV:Trong khơng khí ln có nước , độ ẩm khơng khí ln phụ thuộc vào khối lượng nước có 1m3 khơng khí - Việt nam quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, độ ẩm khơng khí thường dao động khoảng từ 70% đến 90% ảnh hưởng đến sản xuất làm kim loại chóng bị ăn mòn đồng thời làm dịch bệnh dễ phát sinh Nhưng độ ẩm thấp 60% ảnh hưởng đến người gia súc gây hạn hán ảnh hưởng đến nông nghiệp GV:Làm để hạn chế bay ruộng lúa? -HS:Ngồi rng nên thả nhiều bèo hoa dâu cung cấp chất dinh dưỡng cho ruộng lúa hạn chế bay ruộng - Tăng cường trồng xanh giữ cho sông hồ - Hơi nước khơng khí ngưng tụ tạo thành sương mù cần có biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng * Ví dụ 3: Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG (LỚP 7) - Địa chỉ tích hợp: Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới - Phương pháp tích hợp: Làm thí nghiệm H3.1;H3.2 - SGKVL7, để hình thành kiến thức bóng tối, sau kết hợp giáo dục BVMT cho học sinh GV: Trong sinh hoạt học tập ta cần làm để khơng có bóng tối? HS nhận thức: Trong sinh hoạt học tập ta cần đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có bóng tối Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay lắp đặt bóng đèn lớn GV: Vì người ta nói thành phố thường bị nhiễm ánh sáng? HS nhận thức: Ở thành phố thường bị ô nhiễm ánh sáng nhiều loại nguồn sáng có cường độ chiếu sáng khác GV: Sự nhiễm ánh sáng có gây tác hại cho người ? HS nhận thức: Sự ô nhiễm ánh sáng gây tác hại cho người như: Làm cho người bị mệt mỏi, ảnh hưởng đến tâm lí, lãng phí lượng, an tồn giao thơng sinh họat GV: Làm để giảm thiểu ánh sáng đô thị ? HS nhận thức: Để giảm thiểu ánh sáng đô thị cần phải: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu + Tắt đèn không cần thiết sử dụng chế độ hẹn + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết + Lắp đặt loại đèn phát ánh sáng phù hợp với cảm nhận mắt * Ví dụ 4: Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG (LỚP 7) - Địa chỉ tích hợp: Gương phẳng phần mặt phẳng phản xạ ánh sáng - Phương pháp tích hợp: Hình thành kiến thức tính chất ảnh tạo gương phẳng.(Làm thí nghiệm H5.2- SGKVL7), cho học sinh nêu ví dụ thực tế, kết hợp sử dụng hình ảnh ô nhiễm nguồn nước, hành động để bảo vệ môi trường nước GV : Các mặt nước xanh dòng sơng, ao, hồ có vai trò ? HS nhận thức: Các mặt nước xanh dòng sơng, ao, hồ gương phẳng tự nhiên để tơn lên vẻ đẹp cho q hương mà góp phần quan trọng vào việc điều hòa khí hậu tạo môi trường lành GV: Vậy cần phải làm để có mặt nước xanh này? HS nhận thức: Dòng sơng địa phương tình trạng nhiễm nghiêm trọng, khơng vứt rác thải xuống sông, nhắc nhở cha mẹ không bơm chất độc hại từ vườn, chuồng trại xuống sông, tuyên truyền cho người xung quanh ý thức giữ gìn mơi trường * Ví dụ 5: Bài 12: GƯƠNG CẦU LÕM (LỚP 7) - Địa chỉ tích hợp: Gương cầu lõm có tác dụng biến chùm tia sáng song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm ngược lại, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song - Phương pháp tích hợp: Làm thí nghiệm( H 8.2 – SGKVL7), kết hợp sử dụng hình ảnh lợi ích việc dùng gương cầu lõm đời sống ngày, đặt câu hỏi có liên quan, giáo viên nhấn mạnh kiến thức BVMT GV: Các em cho biết chùm sáng Mặt Trời chùm sáng hội tụ, song song hay phân kì? HS: Chùm sáng Mặt Trời chùm sáng song song GV: Chùm sáng Mặt Trời có vai trò gì? HS: Chùm sáng Mặt Trời có vai trò quan trọng cho sống Trái Đất, nguồn lượng vơ tận GV: Vậy sử dụng nguồn lượng khơng? HD: Chúng ta sử dụng nguồn lượng GV: Việc sử dụng nguồn lượng có mang lại lợi ích khơng? HS nhận thức: Việc sử dụng nguồn lượng yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng nguồn lượng hóa thạch, tiết kiệm tài nguyên đồng thời bảo vệ mơi trường Ngồi gương cầu lõm nhiều ứng dụng vào sống (như nấu nướng, nấu chảy kim loại…) * Ví dụ 6: Bài 15 : CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN (LỚP 7) - Địa chỉ tích hợp: Ô nhiễm tiếng ồn xảy tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hoạt động bình thường người mà ảnh hưởng đến tập tính mơi trường sống số lồi động vật giới - Phương pháp tích hợp: Dùng hình ảnh nhiễm tiếng ồn SGKVL7, nêu ví dụ thực tế địa phương, giáo viên nêu biện pháp để học sinh hiểu rõ việc chống ô nhiễm tiếng ồn GV: Em nêu tác hại tiếng ồn? + Về sinh lý, gây mệt mỏi tồn thân, nhức đầu, chống váng, ăn khơng ngon, gầy yếu Ngồi người ta thấy tiếng ồn lớn làm suy giảm thính lực + Về tâm lý, gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu xác + Làm ảnh hưởng đến mơi trường sống số lồi động vật GV: Chúng ta cần phải làm để chống nhiễm tiếng ồn ? HS nhận thức: Phòng tránh nhiễm tiếng ồn: + Trồng cây: Trồng xung quanh trường học, bệnh viện, nơi làm việc, đường phố đường cao tốc cách hiệu quả để giảm thiểu tiếng ồn + Lắp đặt thiết bị giảm âm: Lắp đặt số thiết bị giảm âm phòng làm việc như: thảm, rèm, thiết bị cách âm để giảm thiểu tiếng ồn từ bên truyền vào + Đề nguyên tắc: Lập bảng thông báo quy định việc gây ồn Cùng xây dựng ý thức giữ trật tự cho người + Các phương tiện giao thông cũ, lạc hậu gây tiếng ồn lớn Vì vậy, cần lắp đặt ống xả thiết bị chống ồn xe Kiểm tra, cấm phương tiện giao thông cũ lạc hậu hoạt động + Tránh xa nguồn gây tiếng ồn: Không đứng gần máy móc, thiết bị gây ồn lớn như: máy bay phản lực, động cơ, máy khoan cắt, rèn kim loại… Khi cần tiếp xúc với thiết bị cần sử dụng thiết bị bảo vệ (mũ chống ồn) tuân thủ quy tắc an toàn Xây dựng trường học, bệnh viện, khu dân cư xa nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn + Học sinh cần thực nếp sống văn minh trường học: Bước nhẹ lên cầu thang, khơng nói chuyện lớp học, khơng nơ đùa, trật tự trường học… 10 * Ví dụ 7: Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT (LỚP 7) - Địa chỉ tích hợp: Có thể làm nhiễm điện vật cách cọ xát - Phương pháp tích hợp: Làm thí nghiệm để hình thành kiến thức làm nhiễm điện vật cách cọ xát, sử dụng hình ảnh tác hại sét biện pháp làm giảm sét, kết hợp lấy ví dụ thực tế GV: Có thể làm vật nhiễm điện cách ? HS: Có thể làm vật nhiễm điện cách cọ xát GV: Trong tự nhiên vật tự nhiễm điện khơng? Em cho ví dụ? HS: Trong tự nhiên vật nhiễm điện mà không cần tác động người Ví dụ, vào lúc trời mưa giơng, đám mây bị cọ xát vào nên nhiễm điện trái dấu GV: Sự nhiễm điện dẫn đến tượng tự nhiên? HS: Sự nhiễm điện dẫn đến phóng điện đám mây (sấm) đám mây với mặt đất (sét) GV: Hiện tượng có ảnh hưởng đến mơi trường khơng? HS: Hiện tượng vừa có lợi, vừa có hại cho sống người + Lợi ích: Giúp điều hòa khí hậu, gây phản ứng hóa học nhằm tăng thêm lượng ozon bổ sung vào khí quyển… + Tác hại: Phá hủy nhà cửa công trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng người sinh vật, tạo khí độc hại (NO, NO2…) GV: Vậy cần phải làm để làm giảm tác hại sét ? HS ý thức : Để giảm tác hại sét, bảo vệ tính mạng người cơng trình xây dựng, cần thiết xây dựng cột thu lơi * Ví dụ 8: Bài 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (LỚP 7) - Địa chỉ tích hợp: Phải thực quy tắc an tồn sử dụng điện - Phương pháp tích hợp: Tiến hành thí nghiệm H29.1, 29.2 SGKVL7, để nêu tác hại dòng điện người, liên hệ thực tế, hình ảnh cố chập điện… GV : Khi sử dụng điện thường gặp cố nào? 11 HS nhận thức: Quá trình đóng ngắt mạch điện cao áp ln kèm theo tia lửa điện, tiếp xúc điện không tốt thiết bị đóng - ngắt mạch điện làm phát sinh tia lửa điện Tia lửa điện có tác dụng làm nhiễu sóng điện từ ảnh hưởng đến thông tin liên lạc gây phản ứng hóa học (tạo khí độc NO, NO2, CH4…), tia lửa điện truyền đến vật liệu xốp, dễ cháy gây hỏa hoạn Hàng năm vụ hỏa hoạn khu chợ, khu đô thị xãy chủ yếu chập điện, nguyên nhân sâu xa nhiều người thiếu hiểu biết vấn đề “An toàn sử dụng điện” Hiện tượng cháy- chập điện khơng cướp tính mạng người mà làm thiệt hại nhiều tài sản, làm lãng phí điện năng, làm nhiễm mơi trường cách trực tiếp gián tiếp GV : Để khắc phục cố em cần phải làm ? HS nhận thức: Để khắc phục cố ta cần phải: - Đảm bảo tiếp xúc điện thật tốt trình vận hành sử dụng thiết bị điện - Cần phải tìm hiểu kĩ biện pháp an toàn sử dụng điện - Nhắc nhở người thân gia đình phải sử dụng điện cách cẩn thận * Ví dụ 9: Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? (LỚP 8) - Địa chỉ tích hợp: Sau học sinh nắm khái niệm tượng khuếch tán Hiện tượng khuếch tán tượng chất tự hồ lẫn vào Hiện tượng khuếch tán xảy chất lỏng, chất khí, chất lỏng chất khí, chí xảy chất rắn - Tình tích hợp: Mặc dù khơng khí nhẹ nước biển nước biển có khơng khí Nếu thiếu khơng khí, lồi sinh vật lòng đại dương khơng thể sống Có nhiều tàu chở dầu bị tai nạn làm dầu loang rộng mặt biển (Chẳng hạn: Tàu Alpha-1 Hy Lạp chở 2000 dầu thơ bị chìm Piraeus Tàu Prestige chở 77000 dầu chìm ngồi khơi vùng biển Tây Ban Nha làm tràn dầu biển trở thành cố tràn dầu nguy hại từ trước đến Tàu chở cần trục đâm phải tàu chở dầu ngồi khơi phía Tây Hàn 12 Quốc khiến 66000 thùng dầu thô bị tràn biển ) làm cho khơng khí khơng thể khuếch tán vào nước dẫn tới nước biển thiếu ôxi làm chết nhiều sinh vật sống lòng đại dương, đồng thời ảnh hưởng đến nhiều loài sinh vật biển khác Biện pháp khắc phục: Các ngành chức cần kiểm tra tàu chở dầu trước lưu thông biển cần đảm bảo quy tắc an toàn suốt q trình lưu thơng Các tàu thường xun liên lạc với trung tâm với tàu khác khu vực lưu thông, tránh vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây thiệt hại cho người tài sản mà làm nhiễm mơi trường, lâu sau khắc phục * Ví dụ 10: Bài 21: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT (LỚP 8) - Địa chỉ tích hợp: Sau học sinh làm tập vận dụng phần đối lưu Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí Đó hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí - Tình tích hợp: Trong phòng ngủ đóng kín cửa khơng có đối lưu khơng khí ngột ngạt, khó chịu Biện pháp khắc phục: nên mở cửa sổ trước ngủ khoảng 15 phút để khơng khí lưu thơng dễ dàng, khơng khí phòng thống giúp giấc ngủ ngon hơn, sâu - Tình tích hợp: Trong bếp lò hay lò cao xí nghiệp, nhà máy khơng khí lò bị đốt nóng ngột ngạt Biện pháp khắc phục: Người ta dùng ống khói cao để thơng gió (tạo lực hút) khơng khí lò bị đốt nóng theo ống khói bay lên đồng thời khơng khí lạnh bên ngồi lùa vào cửa lò Nhờ ln có đủ khơng khí để đốt cháy nhiên liệu Mặt khác ống khói cao làm cho khói thải bay lên cao, chống nhiễm mơi trường - Tình tích hợp: Khi dùng rơm, trấu, mạt cưa để nấu bếp, ta thấy có nhiều bụi làm khơng gian bếp ngột ngạt 13 Biện pháp khắc phục: Người ta chế tạo loại bếp có ống khói, để khói bụi lên cao * Ví dụ 11: Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG (LỚP 9) - Địa chỉ tích hợp: Tăng cường khai thác, sử dụng lượng ánh sáng - Phương pháp tích hợp: Tiến hành thí nghiệm H56.2 – SGKVL9 để nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng GV: Ánh sáng mang theo lượng, năm nhiệt lượng Mặt Trời cung cấp cho Trái Đất lớn tất cả nguồn lượng khác người sử dụng năm Năng lượng Mặt Trời xem vơ tận (vì khơng có chứa chất độc hại) HS nhận thức: Tăng cường sử dụng lượng Mặt Trời để sản xuất điện GV: Khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, da tổng hợp vitamin D giúp tăng cường sức đề kháng cho thể Hiện tầng ôzôn bị thủng nên tia tử ngoại lọt xuống bề mặt trái đất Việc thường xuyên tiếp xúc với tia tử ngoại gây bỏng da, ung thư da - Khi trời nắng gắt cần thiết che chắn thể khỏi ánh nắng Mặt Trời, tắm nắng cần thiết sử dụng kem chống nắng Cần đấu tranh chống lại tác nhân gây hại tầng ôzôn như: thử tên lửa, phóng tàu vũ trụ, máy bay phản lực siêu chất khí thải Hiệu quả SKKN: a Kết quả đạt a/ Kết quả cụ thể xác định dựa việc đánh giá câu hỏi có tích hợp giáo dục mơi trường khảo sát chất lượng mơn vật lí đầu năm 2016 - 2017 sau: 14 TT Khối TS 84 10 11,9% 30 35,7% 40 47,6% 4,8% 90 11 12,2% 30 33,3% 47 52,2% 2,2% Tổng 174 21 12,7% 60 34,5% 87 50% 3,5% Giỏi Khá TB Yếu Sau tiÕn hµnh áp dụng phương pháp với đối tượng học sinh THCS Tiên Kiên Chất lượng môn tăng lên rõ rệt, số học sinh giỏi tăng, học sinh yếu giảm kiĨm tra kÕt thóc năm học mơn vËt lí thu đợc kết nh sau: TT Khi TS 84 15 17,5% 35 41,7% 34 40,5% 0% 90 16 17,8% 30 33,3% 44 48,9% 0% Tổng 174 31 17,8% 65 37,4% 78 44,8% 0% Giỏi Khá TB Yếu b Nhận thức: Trong thời gian tiến hành dạy thực nghiệm nhận thấy nhận thức học sinh môi trường ngày cải thiện, từ việc tổ chức phong trào bảo vệ môi trường như: phong trào giữ vệ sinh phòng học, phong trào xanh - - đẹp trường học, thường xuyên dọn dẹp vệ sinh xung quanh trường học, không xả rác nơi công cộng…… Ngồi em tổ chức buổi tọa đàm, thảo luận vấn đề bảo vệ môi trường, em tun truyền viên tích cực cho gia đình người xung quanh biết cần phải làm để bảo vệ mơi trường sống, bảo vệ mơi trường bảo vệ sống bản thân gia đình Nhận thức em mơn Vật lí khơng đơn giản mơn thực nghiệm nữa, mà mơn học giúp em gần gũi với môi trường sống, 15 biết làm để BVMT, bảo vệ trường học, bảo vệ gia đình…, song song em hăng hái xây dựng bài, có tích hợp BVMT em hăng hái thảo luận, đưa ý kiến, nhóm tích cực đưa ý kiến việc BVMT, làm cho buổi học đạt hiệu quả cao III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong q trình dạy học, tơi trọng tới việc giáo dục cho học sinh biện pháp bảo vệ môi trường Tôi nhận thấy, việc học sinh tiếp cận với vấn đề gần gũi sống làm cho em học tập sơi nổi, chủ động tích cực Các em hứng thú việc tìm hiểu, đưa nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, đồng thời đưa biện pháp bảo vệ môi trường điều quan trọng mà nhận thấy em biết quan tâm đến mơi trường nhiều hơn, có ý thức tham gia bảo vệ môi trường tốt Tích hợp giáo dục mơi trường vấn đề quan trọng, cấp bách cần thiết Với môn Vật lí cần có kết hợp giáo dục môi trường tiết dạy Sự kết hợp giáo dục cần nhẹ nhàng tránh gò ép gây nhàm chán phản tác dụng Tạo nhận thức ý thức bảo vệ mơi trường, có trách nhiệm trước mơi trường sống cho học sinh Cần cho học sinh có nhìn xác mơi trường nhiễm môi trường Những ý kiến đề xuất: - Đối với giáo viên: + Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường + Lồng ghép phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường tất cả môn - Đối với nhà trường: + Cần tổ chức chuyên đề cho việc lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường 16 + Trang bị thêm tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường cho giáo viên học sinh - Đối với phòng GD&ĐT: Hàng năm nên tổ chức học tập chuyên đề “phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường” chuyên đề “sử dụng tiết kiệm lượng có hiệu quả” mơn Vật lí để giáo viên có thêm kiến thức có điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm giảng dạy Trên SKKN mà bản thân đúc rút q trình giảng dạy mơn, chưa trọn vẹn, mong chia sẻ đóng góp để việc giảng dạy mơn Vật lí THCS đạt hiệu quả cao hơn, tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh nhiều hơn, góp phần thực mục tiêu giáo dục Tiên Kiên, ngày 25 tháng 08 năm 2017 Người viết Nguyễn Thị Gấm 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Quyết định1363/QĐ-TT Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” Quyết định 256/2003/QĐ-TT Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến 2020 Bộ giáo dục đào tạo “Sách giáo khoa Vật lí 9” nhà xuất bản giáo dục, năm xuất bản 2005 Bộ giáo dục đào tạo “Sách giáo khoa Vật lí 8” nhà xuất bản giáo dục, năm xuất bản 2005 Bộ giáo dục đào tạo “Sách giáo khoa Vật lí 7” nhà xuất bản giáo dục, năm xuất bản 2005 Bộ giáo dục đào tạo “Sách giáo khoa Vật lí 6” nhà xuất bản giáo dục, năm xuất bản 2005 Bộ giáo dục đào tạo “Sách giáo khoa Vật lí 9” nhà xuất bản giáo dục, năm xuất bản 2005 Bộ giáo dục đào tạo “Sách giáo viên Vật lí 9” nhà xuất bản giáo dục, năm xuất bản 2005 10 Bộ giáo dục đào tạo “Sách giáo viên Vật lí 8” nhà xuất bản giáo dục, năm xuất bản 2005 11 Bộ giáo dục đào tạo “Sách giáo viên Vật lí 7” nhà xuất bản giáo dục, năm xuất bản 2005 12 Bộ giáo dục đào tạo “Sách giáo viên Vật lí 6” nhà xuất bản giáo dục, năm xuất bản 2005 18 13 Lê Thanh Hoạch – Nguyễn Cảnh Hòe “ Vật lí nâng cao” nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm xuất bản 2008 14 Phan Văn Hoàng “ 500 tập vật lí THCS” nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm xuất bản 2009 15 Internet ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN 19 Hình ảnh chất độc hại thải xuống ao hồ Hình ảnh sử dụng gương cầu lõm để nấu nướng 20 Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa, việc cung cấp chất dinh dưỡng cho đất , bèo còn che phủ mặt ruộng hạn chế bay nước ruộng 21 ... thức tham gia bảo vệ môi trường tốt Tích hợp giáo dục mơi trường vấn đề quan trọng, cấp bách cần thiết Với môn Vật lí cần có kết hợp giáo dục môi trường tiết dạy Sự kết hợp giáo dục cần nhẹ nhàng... liệu phương pháp thích hợp học sinh hiểu rõ tình hình bảo vệ mơi trường để có ý thức tốt Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học mơn Vật lí cấp THCS nghiên... thức phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường + Lồng ghép phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường tất cả môn - Đối với nhà trường: + Cần tổ chức chuyên đề cho việc lồng ghép giáo

Ngày đăng: 29/11/2018, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan