Công nghệ truyền hình số mặt đất DVB t2 và ứng dụng tại tỉnh tuyên quang

115 293 1
Công nghệ truyền hình số mặt đất DVB t2 và ứng dụng tại tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP NƠNG NGỌC KHÁNH CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T2 VÀ ỨNG DỤNG TẠI TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS NGUYỄN THANH HÀ Thái Nguyên, tháng 12-2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học làm đề tài thạc sỹ, em nhận truyền đạt kiến thức, phương pháp tư duy, phương pháp luận giảng viên trường Sự quan tâm lớn nhà trường, thầy cô giáo trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên bạn lớp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo tham gia giảng dạy tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy P.GS-.TS Nguyễn Thanh Hà tập thể cán giảng viên môn Hội đồng bảo vệ đề cương thạc sỹ cho dẫn quý báu để em hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, xong kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận dẫn từ thầy, cô giáo bạn học để luận văn hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nông Ngọc Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SƠ 1.1 Giới thiệu hệ thống truyền hình số 1.2 Đặc điểm hệ thống truyền hình số 1.3 Sự cần thiết ưu điểm truyền hình số: 1.4 Ba tiêu chuẩn truyền hình số giới 1.4.1 Chuẩn ATSC 1.4.2.Chuẩn ISDB-T 1.4.3.Chuẩn DVB CHƯƠNG 2: TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB-T 10 2.1 Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T 10 2.1.2 Giới thiệu hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T 10 2.2.2 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T .10 2.2 Đặc tính kỹ thuật DVB-T 16 2.2.1 Bộ điều chế DVB-T 16 2.2.4 Tổ chức kênh OFDM 25 2.2.5 Phương thức mang liệu COFDM .28 2.3 Mã hóa kênh DVB-T 29 2.3.1.Mã hóa phân tán lượng 30 2.3.2.Mã ngoại (outer coding) 31 2.3.3.Ghép xen ngoại (outer interleaving) 32 2.3.4.Mã hoá nội (inner coding) 33 2.3.5.Ghép xen nội 35 2.4 Một số khả ưu việt DVB-T 40 2.4.1 Điều chế phân cấp 40 2.4.2 Mạng đơn tần SFN 45 Chương III: TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB-T2 .49 3.1 Giới thiệu chung tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T2 49 3.2 Những ưu điểm tiêu chuẩn DVB-T2: .49 Mơ hình cấu trúc hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T2 51 3.3 Các đặc tính kỹ thuật truyền hình số mặt đất DVB- T2 .51 3.3.1 Mơ hình cấu trúc DVB-T2: 51 3.3.2 Một số tính mở rộng DVB-T2 53 3.4 Những giải pháp kỹ thuật bản: .53 3.4.1 Mơ hình cấu trúc DVB-T2 .54 3.4.2 Mã hóa ghép kênh 54 3.4.3 Bộ điều chế DVB-T2 (DVB-T2 Modulator) 55 3.4.4 Các ống lớp vật lý 56 3.4.5 Băng tần phụ (1.7 Mhz 10 Mhz) 60 3.4.6 Các mode sóng mang mở rộng (đối với 8K, 16K, 32K) .60 3.4.7 MISO dựa Alamouti (trên trục tần số) 61 3.4.8 Symbol khởi đầu (P1 P2) .62 3.4.9 Mẫu hình tín hiệu Pilot (Pilot Pattern) 63 3.4.10 Phương thức điều chế 256-QAM .64 3.4.11 Chòm xoay (Rotated Constellation) 65 3.4.12 16K, 32K FFT tỷ lệ khoảng bảo vệ 1/128 66 3.4.13 Kỹ thuật giảm thiểu tỷ số công suất đỉnh/công suất trung bình (Peak – to – average Power Ratio – PAPR) .66 3.4.14 Mã sửa sai LDPC/BCH .67 3.4.15 Tráo bít, tráo tế bào, tráo thời gian .67 3.4.16 Điều chế mã sửa sai liệu lớp .70 3.4.17 Cấu trúc khung tín hiệu DVB-T2 70 3.5 Khả vượt trội DVB-T2 so với DVB-T 71 3.5.1 Các thông số mở rộng FFT 71 3.5.2 Mở rộng băng thông 74 3.6 Kết luận chương: 77 CHƯƠNG IV: KIẾN NGHỊ ỨNG DỤNG ĐƯA CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T2 VÀO TỈNH TUYÊN QUANG 78 4.1 Triển khai công nghệ truyền hình DVB-T2 Tuyên Quang 78 4.1.1 Lộ trình số hóa truyền hình số mặt đất 79 4.1.2: Vùng phủ sóng DVB-T tỉnh Tuyên Quang TÀI LIỆU THAM KHẢO: 84 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Phổ tín hiệu tương tự tín hiệu số Hình 1.2: Phát hình DVB-T .4 Hình 1.3: Bản đồ phân bố nước giới lựa chọn tiêu chuẩn DVB-T .5 Hình 1.4: Khung .7 liệu VSB Hình 2.0:Sơ đồ khối chức hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T 11 Hình 2.1 Sơ đồ khối máy phát truyền hình số mặt đất DVB-T 12 Hình 2.2: Hiện tượng trễ gây xuyên nhiễu symbol 20 Hình 2.3: Chèn thêm 22 khoảng bảo vệ Hình 2.4: Chèn thêm scattered pilot 24 Hình 2.5 Phân chia kênh 25 Hình 2.6: Ví dụ đáp ứng kênh thay đổi theo thời gian với hai đường trễ, có độ dịch tần Doppler khác nhau, với đường tín hiệu Trục z miêu tả biên độ đáp ứng kênh .26 Hình2.7: Chèn sóng mang phụ 26 Hình 2.8: Chèn khoảng 27 bảo vệ Hình 2.9: Dạng tín hiệu minh hoạ có khoảng bảo vệ 27 Hình2.10: Các sóng mang đồng 28 Hình 2.11: Thực mapping liệu lên symbol 29 Hình 2.12: Chòm sở DVB-T 29 Hình 2.13: Sơ đồ mô tả nguyên lý ngẫu nhiên, giải ngẫu nhiên chuỗi số liệu 30 Hình 2.14: Sơ đồ nguyên lý ghép tách ngoại 32 Hình 2.15: Các bước trình ngẫu nhiên, mã ngoại, ghép ngoại (n =2, 3, 8) 33 Hình 2.16: Sơ đồ thực 34 mã chập tốc độ 1/2 Hình 2.17: Sơ đồ thực việc ghép nội mapping theo mơ hình khơng phân cấp 37 Hình 2.18: Sơ đồ thực ghép nội mapping theo mô hình phân 38 vii Hình 2.19: Chòm phân cấp DVB-T 41 Hình 2.20: Sơ đồ phủ sóng tượng trưng sử dụng điều chế phân cấp 43 Hình 2.21: Đồng miền tần số .46 Hình 2.22: Đồng mặt thời gian 47 Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống DVB-T2 53 Hình 3.2: Mơ hình chung hệ thống DVB-T2 54 Hình 3: Vai trò T2- Gateway 55 Hình 4: ống lớp vật lý 56 Hình 3.5: Khung T2 chế độ M-PLP .58 Hình 3.6: DVB-T2 chế độ M-PLP cho nhiều dịch vụ khác 59 Hình 3.7: Mật độ phổ công suất mode 2K 32K 63 Hình 3.8: Mơ hình MISO 63 Hình 3.9 .62 Hình 3.10 Mẫu tín hiệu Pilot phân tán DVB-T 63 Hình 3.11: Mẫu tín hiệu phân tán DVB-T2 63 Hình 3.12: Đồ thị chòm 256- QAM 64 Hình 3.13: Chòm 10-QAM xoay 65 Hình 3.14 Tráo tế bào 68 Hình 3.15 70 Hình 3.16: cấu trúc khung DVB-T2 71 Hình 4.2: Phổ tín hiệu DVB-T2 lý thuyết với khoảng bảo vệ- GI=1/8( Kênh 8MHz với chế độ sóng mang mở rộng 8K,16K,32K) 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATSC Advanced Television System Commitee Active Constellation Extension – mở rộng chòm tích cực BPSK Binary Phase Shift Keying – Khóa dịch pha hai mức BCH Bose-chaudhuri - hocquenghem Cosultative Committee on International Telegraph and Telephon Cosultative Committee on International Radio Comtes Europesen de Normalisation ELECtrotechnique Coded Orthogonal Frequency Division Multiplexing Common Souree Intermediate Format DCT Discrete Cosine Transform – Chuyển đổi cosin rời rạc DFT Discrete Fourier Transform - Chuyển đổi Fourier rời rạc DPCM Differential Pulse Code Modulation – Điều chế xung mã vi sai Differential Quadratue Phase Shift Keying Digital Terrestral Television broadcasting DVB Digital Video broadcasting – Quảng bá truyền hình số DVB-C DVB- Cable- Truyền dẫn truyền hình số qua cáp DVB-S DVB – Satellite - Truyền dẫn truyền hình số qua vệ tinh DVB - T DVB – Terrestrial - Truyền dẫn truyền hình số mặc đất Eruopean Telecommunications Standards Institute ES dòng (Elementary Strcam) FEC Forward Error Correction – hiệu chỉnh lỗi trước FFT Fast Fourier Transform – Chuyển đổi Fourier nhanh FSK Fequeney Shift Keying – Khóa dịch tần GOP Group Of Picters – Nhóm ánh (trong Mpeg) HDTV Hing Definetion TeleVision – truyền hình phân giải cao I In-phase – Đồng pha (dùng QAM) Q Quadrature phase – Vuông pha (dùng QAM) IDFT Inverse DFT – DFT ngược International Electrotechical Commission (partofthe ISO) 10 IFFT Inverse FFT – FFT ngược Intergeged Services Digital Broadcasting – Terrestrial ISO International Standard Organization – Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế International Telecommunication Uinion LP Low Priority bit stream – Dòng bít ưu tiên thấp PLP Physical Layer Pipes - ống lớp vật lý (dùng DVB-T2) Low Density Check – kiểm tra cường độ ưu tiên thấp (dùng DVB-T2) MB Macro Block – Khối macro (dùng MPEG – 2) ML Main Level (dùng MPEG – 2) MP Main Profile (dùng MPEG – 2) MPEG Moving Pictes Experts Group MISO (Multiple Input, Single Output) – đa anten phát, anten thu Ortogonal Frequeney Division Multiplexing OOK On – off – Key – Khóa tắt mở Phase Alternating Line QAM Quadrature Amplitude Modulation – Điều chế biên độ vng góc QPSK Quadrature Phase Shifi Keying – Khóa dịch pha vng góc RS Reed – Solomon SDTV Standard Definition Tele Vision – Truyền hình phân giải tiêu chuẩn SFN Single Frequency Network – Mạng đơn tần số TS Transport Stream – Luồng truyền tải TR Tone Reservation – hạn chế âm sắc UHF Ultra – Haing Frequency VHF Very-High Frequency VLC Variable Length Coding – Mã có độ dài thay đổi VSB Vestigial sideband – Biên tần cụt Khung T2 chia thành Smbol OFDM, khung –T2 bắt đầu với sumbol P1, tương tự phần mở rộng FEF Khoảng thời gian symbol P1 250ms Mục đích khung T2 mang tin hiệu PLPs tín hiệu L1 kèm theo dịch vụ DVB-T2 Mục đích phần mở rộng FEF khả kết hợp linh hoạt dịch vụ đưa chuẩn DVB-T2 phiên dành cho tương lai, phần mở rộng mang liệu khơng mang liệu, theo khối thu để nhận tín hiệu DVB-T2 phải có khả dò xử lý xác phần FEF để tránh trường hợp khung T2 bị xáo chộn nhận thời gian Hình 3.16: cấu trúc khung DVB-T2 3.5 Khả vượt trội DVB-T2 so với DVB-T 3.5.1 Các thông số mở rộng FFT DVB-T2 cho phép mở rộng kích thước FFT lên thành: 1K,2K,4K,8K,16K 32K Tăng kích thước FFT đồng nghĩa với việc làm hẹp khoảng cách sóng mang làm tăng chu kỳ symbol, việc làm tăng can nhiễu symbol làm giảm giới hạn tần số cho phép hiệu ứng doppler,mặt khác chu kỳ symbol dài có nghĩa tỷ lệ khoảng bảo vệ nhỏ giá trị tuyệt đối khoảng bảo vệ trục thời gian tỷ lệ khoảng bảo vệ 1/128 DVBT2 cho phép 32K sử dụng khoảng bảo vệ có giá trị tuyệt đối 8K 1/32 Thông số Số lượng Chế độ thông sóng mang thường Ktoatal Chế độ mở 1K 2K 4K 8K 16K 32K 853 1,705 3,409 6,817 13,633 27,625 NA NA NA NA NA NA 0 0 0 NA NA NA 0 852 1,704 3,408 6,816 13,632 27,624 NA NA NA 6,912 13,920 27,840 0 48 144 288 rộng Giá trị Chế độ thơng sóng thường mang kmin Chế độ mở rộng Giá trị Chế độ thơng sóng thường mang KmaX Chế độ mở rộng Số sóng mang có mode mở rộng Kext Khoảng cách Tu 0124T 2048T 4096T 8192T 16384T 32768T Khoảng cách Tu ms 112 224 448 896 1792 3584 Chu kỳ 1/Tu(Hz) 8,929 4,464 2,232 1,116 558 279 Bảng 3.1: thơng số kích thước FFT DVB-T2 /8MHz Lựa chọn kích thước FFT Việc lựa chọn kích thước FFT quan trọng hệ thống Vì tăng kích thước FFT dẫn đến tăng khoảng bảo vệ -GI, điều ảnh hưởng đến khả phủ sóng mạng đơn tần Kích thước FFT lớn cần phải tính tốn khoảng bảo vệ -GI hợp lý để đảm bảo chất lượng đường truyền 20% overhead ~ 6% overhead Thu DVB- T2 di động, băng UHF băng tần cao UHF, với kích thước FFT nhỏ khả chống lại hiệu ứng Dopper tốt Chọn kích thước FFT=1K chống hiệu ứng Dopper tốt hoạt động băng L( 1,5 GHz) cao hơn, sử dụng băng 1,7MHz Vói tỷ lệ lấy mẫu thấp hơn, khoảng cách sóng mang đảm bảo kênh MHz Với phương thức thu cố định angten thu đặt trời, băng tần VHF UHF, với tốc độ liệu thu lớn, chọn chế độ FFT= 32K thích hợp Trong trường hợp biến thể thời gian kênh giảm thiểu, với FFT 32K cung cấp khả đạt tốc độ bit cao đạt Với kích thước FFT, giản đồ chòm Code rate xác định Hiệu ứng Doppler phụ thuộc vào độ rộng băng thông RF (giảm nửa băng thông giảm nửa khoảng cách sóng mang, kết hiệu ứng Doppler giảm nửa) Mặt khác, hiệu ứng Doppler tỉ lệ nghịch với tần số RF tần số cao, hiệu ứng Doppler giảm thời gi an đáp ứng kênh thay đổi nhanh chóng Vì vậy, hiệu ứng Doppler cần tính tốn cho ứng dụng thu di động VHF Band III( khoảng 200 MHz) sử dụng chế độ 32K Sử dụng kích thước FFT= 8K với băng tần 800 MHz Sử dụng FFT= 32K lựa chọn tối ưu băng tần VHF, băng thông MHz Việc thực thời gian khác kênh truyền hình bị ảnh hưởng lựa chọn Tóm lại: Việc tăng kích thước FFT làm giảm hiệu ứng Doppler hệ thống 3.5.2 Mở rộng băng thông DVB-T2 cho phép mở rộng số lượng sóng mang sử dụng chế độ: 8K, 16K 32K đồng thời giữ băng thông giới hạn kênh RF (8MHz) Chế độ gọi chế độ mở sóng mang, hình 3.18 biểu diễn phổ dày đặc chế độ mở rộng sóng mang cho chế độ FFT khác Hình 4.2: Phổ tín hiệu DVB-T2 lý thuyết với khoảng bảo vệ- GI=1/8( Kênh 8MHz với chế độ sóng mang mở rộng 8K,16K,32K) Độ lợi (gain) đạt 1.4% (8K mode) 2,1% (32K mode) Hình 4.2 so sánh phổ 2K so với 32K điều kiện bình thường 32K chế độ sóng mang mở rộng Sóng mang mở rộng có đặc tính tùy chọn, lẽ với đặc tính khó đạt mật đổ phổ (spectrum mask) tỷ số bảo vệ Trong DVB-T2, số sóng mang chế độ mở rộng tăng cao, nên lưu lượng liệu truyền tăng lên so với chế độ sóng mang thơng thường DVB-T Bảng 4.3 cho thấy độ lợi chế độ mở rộng với chế độ FFT khác Mode sóng mang FFT Thơng thường Mở rộng Kích thước Số sóng mang Số sóng mang Gain 1K 853 - 0,00% 2K 1,705 - 0,00% 4K 3,409 - 0.00% 8K 6,817 6,913 1,41% 16K 13,633 13,921 2,11% 32K 27,265 27,841 2,11% Bảng 3.2: Tăng lưu lượng liệu kênh truyền tương ứng với chế độ sóng mang mở rộng Pilot tán xạ: Các tín hiệu pilot sóng mang khơng chưa thơng tin Tuy nhiên q trình truyền dẫn số truyền hình số, tín hiệu Pilot lại đóng vai trò quan trọng vào tín hiệu pilot, đầu thu biết nhận dạng thông tin mà bên phát truyền kênh: phân bố kênh, sửa lỗi pha chung (CPE), đồng bộ… Trong DVB-T2 có loại pilot khác sử dụng: - Pilot liên tục (Continued pilot) - Pilot tán xạ (Scattered pilot) - Pilot P2 - Pilot kết thúc khung  Mục đích Pilot tán xạ: Các pilot tán xạ sử dụng DVB-T2 nhằm thực phép đo kênh ước lượng đáp ứng kênh cho tế bào OFDM Quá trình truyền dẫn tín hiệu pilot cần phải liên tục, đủ để chúng biến thiên theo kênh hàm miền tần số miền thời gian Pilot tán xạ xác định từ trước biên độ pha, “cấy” vào tín hiệu với khoảng cách hai trục thời gian trục tần số Pilot tán xạ sử dụng để đánh giá thay đổi chất lượng đường truyền Khác với DVB-T sử dụng mẫu hình pilot tĩnh (static patten): độc lập với kích thước FFT khoảng bảo vệ, DVB-T2 tiếp cận cách linh hoạt hơn, cách đưa mẫu hình khác để có lựa chọn, tùy thuộc vào kích thước FFT khoảng bảo vệ khung đường truyền riêng biệt Trong DVB-T2, cho phép lựa chọn thông số pilot tán xạ khác nhau- PP( pilot patterns: từ PP1 đến PP8), tùy thuộc vào đặc tính kênh truyền Việc lựa chọn PP phụ thuộc vào kích thước FFT tác động hiệu ứng Doppler ảnh hưởng nhiễu kênh ngoai kênh Các pilot tán xạ PP2,PP4,PP6 lặp lại chu kỳ symbol OFDM thứ hai (D v) chống lại hiệu ứng Doppler tốt Khoảng cách ngắn (Dx) pilot PP1 chứng tỏ pilot tán xạ tốt để chống lại can nhiễu phản xạ symbol- ISI (Inter- Symbol Interference) Trong PP6,PP7 dễ bị ảnh hưởng ISI Pilot tán xạ PP8 đánh giá phù hợp với trình thu cố định không phù hợp với thu di động PP8 khó thực giới hạn trình tráo thời gian Việc lựa chọn tham số pilot tán xạ PP phù hợp quan trọng, ảnh hưởng đến việc tính tốn chất lượng lưu lượng liệu cần truyền PP1 PP2 PP3 PP4 PP5 PP6 Dx 6 12 12 24 Dy 4 1/DxDy 8,33% 8,33% 4,17% 4,17% 2,08% 2,08% PP7 Ghi Khoảng cách sóng 24 mang pilot riêng rẽ Độ dài 4 Smbol Hiệu suất 1,04% 1,04% pilot tan xạ Bảng 3.3 dạng pilot tán xạ PP8 3.6 Kết luận chương: Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ (DVB-T2) công bố tháng 2- 2009 ( sau DVB- S2 DVB-C2 cho truyền hình số vệ tinh truyền hình cáp) DVB-T2 sử dụng nhiều giải pháp kỹ thuật như: ống vật lý, băng tần phụ, mode sóng mang mở rộng, MISO dựa Alamouti, symbol khởi đầu (P1,P2) mẫu hình tín hiệu pilot, chòm xoay… mục đích làm tăng độ tin cậy kênh truyền tăng dung lượng bít.Trên thực tế, DVB-T2 có khả truyền tải dung lượng bít lớn DVB-T gần 50% mạng đa tần (MFN) trí cao hẳn so với mạng đơn tần (SFN) DVB-T2 hệ thống truyền hình số mặt đất lý tưởng cho truyền hình có độ phân giải cao HDTV (high defination tilevision) Việc phát triển chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ hai đáp ứng yêu cầu thực tế Đó gia tăng dung lượng băng thông giúp cung cấp cho người xem dịch vụ truyền hình Chuẩn DVB-T2 có khả hỗ trợ dịch vụ tương lai đồng thời hỗ trợ hội cho nhà quảng bá triển khai chuỗi dịch vụ HDTV môi trường DTT CHƯƠNG IV: KIẾN NGHỊ ỨNG DỤNG ĐƯA CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T2 VÀO TỈNH TUYÊN QUANG 4.1 Thực trạng vùng phủ sóng DVB-T Tỉnh Tuyên Quang 4.1.1: Vùng phủ sóng Bản đồ vùng phủ sóng DVB-T Huyện Chiêm Hóa- Tuyên Quang Tính đên thời điểm cơng nghệ truyền hình số VTC Việt Nam đặt máy phát truyền hình số mặt đất tiêu chuẩn DVB-T Đài Truyền ThanhTruyền Hình Huyện Chiêm Hóa tỉnh Tun Quang với cơng suất P= 120W, với gói kênh với tần số f1= 474MHz, f2= 482MHz Với tần số công suất này, ta rễ nhận thấy vùng phủ (Đường kính kmứng với địa hình phẳng can nhiễu xung đột ít) Ở với huyện vùng cao tỉnh Tuyên Quang, qua kết khảo sát địa bàn vùng phủ chất lượng khơng đạt kết ban đầu do: - Địa hình đồi núi nhiều tỉ lệ can nhiễu xung đột tương đối lớn - Mật độ dân cư thưa thớt số gia đình sử dụng hạn chế 4.1.2: Chất lượng vùng phủ: Kết khảo sát thực tế địa bàn sử dụng Tivi cơng nghệ truyền hình số mặt đất DVB-T.( với 27 mẫu chia làm nhóm tính theo khoảng cách từ điểm phát đến điểm thu) Khoảng cách đo từ điểm Khoảng cách đo từ điểm Khoảng cách đo từ điểm phát đến điểm đo đường phát đến điểm đo đường phát đến điểm đo đường kính

Ngày đăng: 28/11/2018, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan