GIÁO án văn 9 kì II DANG IN

171 125 0
GIÁO án văn 9 kì II     DANG IN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 20 Ngày soạn: 25.12.2015 TIẾT 91, 92 Văn bản: Ngày dạy: 01.2015 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( Trích ) - Chu Quang Tiềm - A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến Thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu Kĩ năng: - Biết cách đọc – hiểu văn dịch ( Khơng sa đà vào phân tích ngơn từ ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận Thái độ: - Giúp HS có phương pháp đọc sách hữu hiệu Năng lực: - Giải vấn đề, tự quản thân C PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT: - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận, đặt câu hỏi,.v.v D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra cũ: - Sự chuẩn bị học sinh - Giới thiệu chương trình học kì II - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: - GV trò chuyện với học sinh câu hỏi sau ? Trong chương trình Chào Buổi Sáng, em thấy có mục đáng ý? ? Mục Mỗi ngày sách có em theo dõi thường xun khơng? Theo lời khuyên người giới thiệu, em tìm mua ( Mượn ) đọc sách nào? Theo em, mục đặt mục đích gì? ( Từ dẫn vào ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - Chu Quang Tiềm ( 1897- 1986) Nhà Mĩ Học lí luận văn học tiếng Trung Quốc Tác phẩm: - Bàn việc đọc sách trích Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách Thể loại: Văn nghị luận (lập luận giải thích vấn đề xã hội) Đọc – tìm hiểu từ khó: HOẠT ĐỘNG 2: Đọc hiểu văn - Giáo viên nêu yêu cầu đọc, hướng dẫn - Đọc rõ ràng rành mạch, với chung tác giả, tác phẩm ? Nêu hiểu biết em tác giả? - HS: Trả lời dựa theo thích SGK ? Giải nghĩa từ khó SGK ? Văn thuộc thể loại gì? - HS: Văn nghị luận (lập luận giải thích vấn đề xã hội) - GV: Chốt, ghi bảng học sinh đọc, - GV: Gọi học sinh đọc - HS: Đọc văn ? Văn có bố cục phần? Nêu ý phần - HS: Suy nghĩ trả lời Theo dõi phần đầu văn cho biết: ? Bàn cần thiết việc đọc sách, tác giả đưa luận điểm nào? - HS: Thảo luận nhóm trình bày giọng tâm tình, nhẹ nhàng lời trò chuyện - Chú ý hình ảnh so sánh Bố cục: phần P1: Tầm quan trọng đọc sách P2: Lời bàn tác giả cách lựa chọn sách P3: Còn lại: Lời bàn tác giả phương pháp đọc sách II PHÂN TÍCH: Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách ? Em thấy đọc sách có tầm quan trọng * Luận điểm:" Đọc sách…….của học vấn" nào? - Đó hiểu biết người - HS: Suy nghĩ trả lời đọc sách mà có - GV: Chốt - Học vấn tích lũy từ mặt ? Khi cho học vấn không hoạt động, học tập người chuyện đọc sách…của học vấn Tác giả - Trong đọc sách mặt muốn ta nhận thức điều đọc mặt quan trọng sách quan hệ đọc sách với học vấn? - Muốn có học vấn khơng thể khơng đọc - HS: Thảo luận,trình bày sách - GV: Chốt,ghi bảng * Lí lẽ: ? Để chứng minh cho luận điểm tác - Sách kho tàng…tinh thần nhân loại giả đưa lí lẽ nào? - Nhất định….trong khứ làm xuất Hoạt đơng nhóm: phát Theo ý kiến tác giả, Đọc sách hưởng thụ, chuẩn bị đường học - Đọc sách hưởng thụ…con đường học vấn vấn Em hiểu ý kiến nào? Với lí lẽ tác giả đem lại => Sách có ý nghĩa vơ quan trọng cho em hiểu biết sách lợi ích đường phát triển nhân loại kho tàng kiến thức quý việc đọc sách? báu, di sản tinh thần mà lồi người đúc HS: Thảo luận nhóm kết hàng nghìn năm Các nhóm trả lời vào bảng phụ =>Đọc sách đường quan trọng Gv: Chốt ghi bảng để tích lũy nâng cao vốn tri thức TIẾT 92 TIẾT 92 Lời bàn tác giả cách lựa chọn sách Cách lựa chọn sách: - HS: Đọc tiếp đoạn 2: ? Trong phần văn tiếp theo, tác giả - Trong tình hình sách nhiều bộc lộ suy nghĩ việc lựa chọn => Việc đọc sách không dễ - Sách nhiều nên đọc không chuyên sâu, sách nào? khó lựa chọn => Khơng tham đọc nhiều, cần đọc kĩ, cần đọc thêm loại sách thưởng thức Lời bàn tác giả phương pháp đọc Phương pháp đọc sách: sách * Luận điểm: Đọc sách để nâng cao học ? Quan niệm đọc chuyên sâu phân vấn cần đọc chuyên sâu tích qua lí lẽ nào? *Lí lẽ: - HS: Suy nghĩ trả lời - Gv: Chốt, ghi bảng ? Em nhận xét thái độ bình luận cách trình bày lí lẽ tác giả? ? Em nhận thức từ lời khuyên tác giả? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Chốt ghi bảng - Không nên đọc lướt qua, phải vừa đọc vừa suy ngẫm, tích lũy - Đọc sách khơng cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ - Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, đọc phải có kế hoạch, có hệ thống tránh tham lam, hời hợt Tính thuyết phục, sức hấp dẫn văn bản: - Nội dung lời bàn cách trình bày đạt lí thấu tình - Ý kiến nhận xét xác đáng, có lí lẽ Bố cục chặt chẽ hợp lí - Bài văn nghị luận có tính thuyết phục; sức hấp dẫn cao ? Bài viết có tính thuyết phục cao điều tạo nên từ yếu tố nào? ? Em có nhận xét cách trình bày lí lẽ tác giả? III TỔNG KẾT: * Hoạt động nhóm Nghệ thuật : - Bố cục chặt chẽ, hợp lí - Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng giọng chuyện trò, tâm tình học giả có uy tín làm tăng tính thuyết phục văn - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh, với ví von cụ thể thú vị Ý nghĩa văn : - Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách, cách lựa chọn sách, cách đọc sách cho có hiệu ? Nêu nhận xét em nghệ thuật nêu ý nghĩa văn bản? - HS: Đọc Ghi nhớ IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Lập lại hệ thống luận điểm văn - Ôn lại phương pháp nghị luận học Củng cố: - Hệ thống nội dung vừa học - Học sinh nhắc lại nội dung vừa học Hướng dẫn tự học - Về nhà học trả lời câu hỏi lại - Học sinh nhắc lại nội dung học - Về nhà: Học bài, Soạn bài: Tiếng nói văn nghệ RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 20 Ngày soạn: 26/12/2015 Ngày dạy: / /2015 TIẾT 93 KHỞI NGỮ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến Thức: - Đặc điểm khởi ngữ - Công dụng khởi ngữ Kĩ năng: - Nhân diện khởi ngữ câu - Đặt câu có khởi ngữ Thái độ: - Hiểu thêm từ ngữ, phong phú, đa dạng từ ngữ Biết đặt câu có sử dụng khởi ngữ Năng lực: - Giải vấn đề, tự quản thân C PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm, đặt câu hỏi,.v.v D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra cũ: ? Nêu thành phần câu? Đặt câu có đầy đủ thành phần chính? Bài mới: Giới thiệu bài: - Cho ví dụ: a Tơi đọc sách b Quyển sách đọc - Những cụm từ gạch chân có giống chức cú pháp khơng? Ở (a) bổ ngữ, (b) có chức khác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu - HS: Đọc ngữ liệu SGK ? Xác định CN câu - HS: Xác định - GV: Kiểm tra ? Khởi ngữ đứng vị trí nào? - HS: Xác định trả lời GV: Chốt, ghi bảng ? Xác định CN, khởi ngữ câu - Tác dụng khởi ngữ? ? Tìm CN? ? Xác định khởi ngữ, vị trí ,tác dụng? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu: * Xét ví dụ: a Còn anh(1), anh(2) khơng ghìm xúc động + Anh 2: Là chủ ngữ + Anh 1: Là khởi ngữ => Khởi ngữ đứng trước CN, quan hệ trực tiếp với vị ngữ b Giàu(1), giàu (2) + CN: Tôi + Khởi ngữ: Giàu => Khởi ngữ đứng trước CN báo trước nội dung thông báo câu c Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta,khơng sợ thiếu giàu đẹp ? Khởi ngữ gì? - HS: Đọc Ghi nhớ SGK - Gv: Chốt ghi bảng * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS - CN: - Khởi ngữ: Về…văn nghệ - Vị trí: đứng trước CN - Tác dụng:Thơng báo đề tài nói đến câu + Trước khởi ngữ có thêm quan hệ từ:còn,đối với, Kết luận: Ghi nhớ: SGK - Khởi ngữ thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu - Trước khởi ngữ có thêm quan hệ từ : về, II LUYỆN TẬP: Bài tập SGK Tìm khởi ngữ đoạn trích - Các khởi ngữ: a Điều b Đối với c Một d Làm khí tượng e Đối với cháu Bài tập Chuyển phần in đậm câu thành khởi ngữ - Đọc tập a Anh làm cẩn thận - Làm -> Về làm bài, anh cẩn thận - Gọi học sinh lên bảng b Tôi hiểu chưa giải HS: Suy nghĩ trả lời - Bài tập 4: Làm theo nhóm sau -> Hiểu tơi hiểu rồi, giải tơi chưa giải trình bày Bài tập 3: Câu có khởi ngữ - Học sinh: Viết đoạn văn sau - Năm thầy, thầy cho trình bày trước lớp Bài tập bổ trợ : Xác định khởi - Giàu, giàu ngữ câu sau: Bài tập 4: - Năm thầy Viết đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ - Giàu Hướng dẫn tự học - Tìm câu có khởi ngữ văn học - Hệ thống toàn bài, Học sinh nhắc lại Ghi nhớ - Về nhà: Học bài, đọc trước Các thành phần biệt lập RÚT KINH NGHIỆM Luyện tập - Đọc tập - Học sinh làm sau gọi em lên bảng trình bày TUẦN 20 Ngày soạn: 04/01/2015 Ngày dạy: / /2015 TIẾT 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến Thức: - Đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp - Sự khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp - Tác dụng hai phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận diện phép lập luận phân tích tổng hợp - Vận dụng hai phép lập luận tạo lập đọc - Hiểu văn nghị luận Thái độ: - Biết vận dụng để làm văn nghị luận Năng lực: - Giải vấn đề, tự quản thân C PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm, đặt câu hỏi,.v.v D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Giới thiệu Trong văn nghị luận phép lập luận chủ yếu phân tích tổng hợp, để hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp tìm hiểu học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp - Học sinh đọc ngữ liệu SGK ? Văn thuộc kiểu văn gì? ? Văn nghị luận vấn đề gì? ? Văn có bố cục phần? Giới hạn ý phần? - MB: (Nêu vấn đề) Cách ăn mặc chỉnh tề - TB: (GQVĐ) Làm rõ luận điểm: Ăn cho mình, mặc cho người; Y phục xứng kì đức - KB: (KTVĐ) chốt lại vấn đề: Trang phục hợp đạo đức, văn hóa, mơi trường trang phục đẹp NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Phép lập luận phân tích * Ví dụ: SGK/9 Trang phục - Kiểu văn bản: Nghị luận - Vấn đề nghị luận: Bàn trang phục -Ăn mặc đẹp - Bố cục phần + Mở bài: Nêu vấn đề: Cách ăn mặc chỉnh tề ? Để nêu vấn đề, tác giả đưa - Dẫn chứng: không mặc quần áo chỉnh tề mà lại chân đất, giày có bít dẫn chứng cách ăn mặc khơng tất đầy đủ phanh hết cúc áo, lộ chỉnh tề? da thịt trước mặt người -> Lấy dẫn chứng, biểu ? Em có nhận xét cách nêu vấn đề thực tế trang phục không chỉnh tề để tác giả? nêu vấn đề trang phục chỉnh tề ? Cách mở có đặc biệt? -> Mở cách phản đề tạo lôi cuốn, hấp dẫn cách lập luận tác giả ? Từ cách nêu vấn đề tác giả, em => Ăn mặc chỉnh tề đồng bộ, hài hiểu cách ăn mặc chỉnh tề? hòa quần áo, giày, tất trang phục người + Thân bài: Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc cho người ? Tác giả đưa dẫn chứng để - Dẫn chứng: + Cơ gái hang sâu khơng làm rõ luận điểm ? Em có nhận xét dẫn chứng tác giả đưa ra? váy xòe váy ngắn, khơng mắt xanh mơi đỏ + Anh niên tát nước hay câu cá cánh đồng vắng không chải đầu mượt sáp thơm, áo sơ-mi phẳng tắp, + Đi dự đám tang khơng mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang + Đi đám cưới lôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn - Dẫn chứng toàn diện: Lấy phận, phương diện khác trang phục làm giả thiết để so sánh, giải thích, ? Các từ ngữ dùng để lập luận có chứng minh vấn đề đặc biệt? Sử dụng từ ngữ lập luận: không, không, không được, … ? Các dẫn chứng đưa có tác dụng gì? -> Nhấn mạnh, khẳng định vấn đề Tác dụng: Làm cho lập luận chặt ? Luận điểm làm rõ cách chẽ, có tính thuyết phục cao nào? Em hiểu qua việc lập luận - Phân tích: Tách trường hợp cho tác giả? thấy trang phục có quy tắc ngầm-> phải phù hợp với môi trường, công việc, hoàn cảnh ? Để làm rõ luận điểm 2, tác giả đưa Luận điểm 2: Y phục xứng kì đức lý lẽ luận nào? + Lý lẽ, luận cứ: - HS: Thảo luận trình bày - Ăn mặc phải phù hợp với hoàn - Gv: Chốt, ghi bảng cảnh riêng hoàn cảnh chung nơi ? Các lý lẽ, luận đưa có tác dụng gì? ? Từ cách lập luận phần thân em hiểu phép lập luận phân tích? cơng cộng hay tồn xã hội - Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà khơng phù hợp làm trò cười cho thiên hạ, làm tự xấu mà thơi - Xưa nay, đẹp với giản dị, phù hợp với môi trường - Dẫn lời nhà văn tiếng - Tác dụng: Chỉ mặt lợi - hại, - sai vấn đề trang phục, từ rút kết luận đắn ? Đoạn văn kết làm nhiệm vụ văn bản? ? Vấn đề mà tác giả rút sau phân tích gì? ? Qua em hiểu phép lập luận tổng hợp? ? Mối quan hệ hai phép lập luận? - Lập luận phân tích tổng hợp có quan hệ chặt chẽ với (khơng có phân tích khơng có tổng hợp; Phân tích để hiểu vấn đề cụ thể, tổng hợp để khái quát vấn đề ? Lập luận tổng hợp thường đặt vị trí nào? * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS Luyện tập - Hoạt động nhóm: Phân tích luận điểm "Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn" => Phân tích phép lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng Để phân tích nội dung vật, tượng, người ta vận dụng biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu… phép lập luận giải thích, chứng minh Phép lập luận tổng hợp: + Kết bài: - Khái quát, chốt lại vấn đề rút chung mà tác giả phân tích -> Trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp mơi trường trang phục đẹp => Tổng hợp phép lập luận rút chung từ điều phân tích - Khơng có phân tích khơng có tổng hợp - Lập luận tổng hợp thường đặt cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận phần toàn văn II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Phân tích: Tầm quan trọng việc đọc sách - Học vấn thành tích lũy…đời sau - Bất kì muốn phát triển học thuật…… - Đọc sách hưởng thụ… Từ vấn đề học vấn đến sách: Tác giả từ - Hoạt động nhóm làm tập chung đến cụ thể Bài tập 2: Tác giả phân tích lí để chọn sách: - Khơng đọc nhiều, đọc lung tung, mà phải đọc cho kĩ - Bất lĩnh vực học vấn nào…chọn sách mà đọc - Phải chọn sách "đích thực,cơ bản" - Đọc sách đánh trận… Bài tập 3: Tác giả phân tích tầm quan trọng việc đọc sách: - Học tập tri thức – Rèn luyện nhân cách – Học làm người Hướng dẫn tự học: - Hệ thống tồn bài, nhấn mạnh trọng tâm - Dặn dò: + Học - Chuẩn bị bài: Luyện tập phân tích tổng hợp TUẦN 20 Ngày soạn: 04/01/2015 Ngày dạy: TIẾT 95 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP /01/2015 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến Thức: - Mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép phân tích tổng hợp Kĩ năng: - Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp - Sử dụng phép phân tích tổng hợp thục đọc - hiểu tạo lập văn nghị luận Thái độ: - Biết vận dụng để làm văn nghị luận Năng lực: - Giải vấn đề, tự quản thân C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS Luyện - Sự khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp - Đặc điểm, công dụng hai phép lập luận tập II LUYỆN TẬP: Bài tập Hoạt động theo nhóm em - Nhóm 1: Bài tập - Nhóm 2: Bài tập - Nhóm 4: Bài tập - Nhóm 5: Bài tập * Đại diện nhóm trình bày, thành viên lớp nhận xét, bổ xung ý kiến * Giáo viên: Kết luận Bài tập 1: Phân tích a Đoạn a: Cái hay Thu điếu Nguyễn Khuyến + Luận điểm:"Thơ hay hồn lẫn xác… + Trình tự phân tích: - Thứ nhất: Cái hay thể điệu xanh - Thứ hai: Cái hay thể cử động… - Thứ ba: Cái hay thể vần thơ b Đoạn b: Luận điểm trình tự phân tích - Luận điểm "Mấu chốt thành đạt đâu" - Trình tự phân tích: + Do nguyên nhân khách quan (Đây điều kiện cần): Gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tài trời phú + Do nguyên nhân chủ quan (Đây điều - Bài tập 2: ? Thế học qua loa, đối phó? ? Nêu biểu học đối phó? kiện đủ) Tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập khơng mệt mỏi không ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp Bài tập 2: Thực hành phân tích vấn đề a Học qua loa, đối phó có biểu sau: - Học khơng có đầu có đi, khơng đến nơi đến chốn, biết tí… - Học cốt để khoe có nọ, kia… - Học cốt để thầy cô không khiển trách, cha mẹ không mắng, lo việc giải trước mắt - Kiến thức phiến diện nông cạn… b Bản chất: ? Phân tích chất lối học đối phó? ? Nêu tác hại lối học đối phó? Dựa vào văn Bàn đọc sách để lập dàn ý - HS: Thảo luận trình bày Viết đoạn văn Bài tập 3: - Thực hành phân tích văn Dàn ý: - HS: Thảo luận, trình bày - GV: Giảng chốt - Sách kho tàng tri thức tích lũy từ hàng nghìn năm nhân loại - Vì vậy, muốn có hiểu biết phải đọc sách - Tri thức sách bao gồm kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn - Càng đọc sách thấy kiến thức nhân loại mênh mông => Đọc sách vô cần thiết phải biết chọn sách mà đọc phải biết cách đọc có hiệu - Học khơng có mục đích Hiệu thấp - Khơng có thực chất, đầu óc rỗng tuếch… d Tác hại: - Đối với xã hội: Những kẻ học đối phó trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội nhiều mặt - Đối với thân: Những kẻ học đối phó khơng có hứng thú học tập… Bài tập 4: Thực hành tổng hợp Yêu cầu: Viết đoạn văn tổng hợp điều phân tích "Bàn đọc sách" Hướng dẫn tự học - Nhận xét học, nhấn mạnh trọng tâm - Dặn dò: Về nhà làm lại tập vừa phân tích vào - Đọc trước bài: Nghị luận việc tượng đời sống RÚT KINH NGHIỆM PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 10 tổ chức đối thoại TG? nhân vật → Nổi rõ tính cách nhân vật Thơm: Tâm trạng thái độ Thơm Hành động dứt khốt đứng hẳn phía Ngọc (chồng)? CM ? Cơ có chuyển biến * Thơm, Ngọc: hai lớp kịch mà TG xây dựng? - Thơm: rũ rượi, buồn bã - Thơm: Vui vẻ - Thơm (Nhìn trộm chồng, sốt ruột) Thế có khơng? → Sự nghi ngờ Ngọc khiến ln dò xét ý nghĩ hành động chồng để tìm hiểu ? Thơm nhận Ngọc người ntn? thật ? Sự định cô, em thấy ntn? → Cô nhận mặt thật Ngọc bán ? Tác giả muốn gửi gắm điều qua nhân nước hại dân, sốt ruột muốn bảo toàn vật Thơm (trong lúc CM bị đàn áp người CM nhà khốc liệt, CM khơng bị tiêu diệt → Nhân vật Thơm có chuyển biến thức tỉnh quần chúng) hai lớp kịch: Từ nhận thức, đến hành động đứng hẳn phía CM ? Qua việc phân tích từ lớp kịch: 3) Các nhân vật Ngọc, Thái, Cửu Thơm, Thái, Cửu * Ngọc: Thể rõ chất việt gian bán Thơm, Ngọc nước Nuôi tham vọng ngoi lên địa vị, tiền Em có nhận xét nhân vật Ngọc, tài Cố tình che giấu mặt thật với Thơm Thái, Cửu? * Thái, Cửu: Bình tĩnh, sáng suốt, củng cố lòng tin cho Thơm, người ? Vì em hiểu rõ nhân vật CM kiên trung vậy? ⇒ Qua nghệ thuật: Thể xung đột, xây ? Học sinh đưa VD cụ thể về: dựng tình huống, ngơn ngữ đối thoại, tổ + Tình kịch chức lời thoại, với nhịp điệu, + Ngôn ngữ đối thoại giọng điệu khác nhau→ bộc lộ rõ nội tâm + Bộc lộ nội tâm nhân vật tính cách nhân vật III TỔNG KẾT: Củng cố: Nhắc lại tình xung đột kịch đoạn trích kịch ? Hướng dẫn nhà: - Về làm BT 1, (SBT) - Học ghi nhớ - Soạn yêu cầu RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ******************************* Ngày soạn: 10/4/2015 Ngày giảng: Tiết 164, 165, 166 157 /4/2015 TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hố vấn đề lí thuyết Tập làm văn học - Tích hợp với văn Văn, tiếng Việt học - Tích hợp với vốn sống trực tiếp mơn học khác chương trình THCS Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ văn nghị luận như: tìm hiểu để, tìm ý, lập dàn ý, liên kết câu, diễn đạt Thái độ: - u thích mơn học Năng lực: Giải vấn đề, sáng tạo,.v.v B CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài, tham khảo tài liệu, bảng phụ HS: Làm tập, học bài, chuẩn bị theo hướng dẫn C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (Kết hợp ôn tập) * Đặt vấn đề: Nhằm giúp em tổng hợp lại tất mảng kiến thức TLV học học kì II, biết cách làm hoàn chỉnh tập làm văn So sánh với kiểu văn bản, phương thức biểu đạt Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Treo bảng phụ: Bảng tổng kết SGK HS quan sát: Phân biệt khác kiểu văn trên? I Ôn tập kiểu văn học chương trình ngữ văn THCS: - Các văn khác điểm chính: + Khác phương thức biểu đạt + Khác hình thức thể Theo em, kiểu văn có - Các văn thay thể thay cho khơng? cho vì: Tại sao? + Các phương thức biểu đạt khác + Hình thức thể khác + Mục đích khác nhau: Để nắm diễn biến việc, kiện ( tự sự) Để cảm nhận việc, tượng (miêu tả) Để hiểu thái độ, tình cảm người viết vật, tượng (biểu cảm) Để nhận thức đối tượng (thuyết minh) Để thuyết phục người đọc tin theo vấn đề (nghị luận) Để tạo lập quan hệ xã hội khuôn khổ pháp luật (hành - cơng vụ) + Các yếu tố cấu thành văn khác nhau: Nguyên nhân, diễn biến, kết việc, kiện (tự sự) Hình tượng vật, tượng người viết tái hiện, tái tạo ( miêu tả) Các cảm xúc cụ thể người viết vật, tượng ( biểu cảm) Cung cấp tri thức khách quan ( cấu tạo, hình dáng, kích thước, khối lượng, mầu sắc ) đối tượng ( miêu tả ) 158 Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận ( nghị luận) Trình bày theo mẫu ( hành - cơng vụ) Vậy phương thức biểu đạt phối hợp với văn cụ thể hay không? Tại sao? Hãy nêu VD để minh hoạ? - Các phương thức biểu đạt phối hợp với văn cụ thể, vì: + Trong văn tự sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận ngược lại + Ngồi chức thơng tin, văn có chức tạo lập trì quan hệ xã hội; khơng thể có văn "thuần chủng" cách cực đoan ? Từ bảng trên, cho biết kiểu văn hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có giống khác nhau? - Khác nhau: Các kiểu văn thể loại văn học dùng chung phương thức biểu đạt VD: + Kiểu tự có mặt thể loại tự + Kiểu biểu cảm có mặt thể loại trữ tình - Khác nhau: + Kiểu văn sở thể loại văn học + Thể loại văn học "môi trường" xuất kiểu văn VD: Trong thể loại văn học như: Tự sự, trữ tình, kịch, kí thể loại tự có sử dụng kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận Trong thể loại kịch sử dụng kiểu văn * Cho (H) thảo luận khả kết hợp phương thức: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận thuyết minh II Hệ thống số kiến thức Tập làm văn học: Gợi dẫn: Ngoài bảng tổng hợp tiết trước cần ý số vấn đề sau: So sánh giữa: Thuyết minh - Giải thích Miêu tả: Cho (H) kẻ bảng so sánh (H) thảo luận vòng -> 7', sau lên bảng điền vào Gọi (H) khác nhận xét, bổ sung Chốt nội dung bảng Thuyết minh - Phương thức chủ yếu: Cung cấp đầy đủ tri thức đối tượng - Cách viết: trung thành với đặc điểm đối tượng cách khoa học khách quan Giải thích - Phương thức chủ yếu: xây dựng hệ thống luận điểm, luận lập luận - Cách viết: dùng vốn sống trực tiếp ( tuổi đời hoàn cảnh sống quuyết định) vốn sống gián tiếp ( học tập qua sách thu lượm qua phương tiện thông tin đại chúng) để giải thích vấn đề theo quan điểm, lập trường định Miêu tả - Phương thức chủ yếu: tái tạo thực cảm xúc chủ quan - Cách viết: xây dựng hình tượng đối tượng thơng qua quan sát, liên tưởng, so sánh cảm xúc chủ quan người viết Khả kết hợp phương thức: II Luyện tập: Tự Miêu tả Biểu cảm - Có sử dụng phương thức lại - Ngồi ra, tự kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại độc - Có sử dụng phương thức tự sự, biểu cảm, biểu cảm, - Có sử dụng phương thức tự sự, miêu tả, nghị luận 159 Nghị luận - Có sử dụng phương thức miêu tả, biểu cảm, thuyết Thuyết minh - Có sử dụng phương thức miêu tả, nghị luận (H) thảo luận -> 7' Lên bảng điền thông tin Gọi (H) nhận xét, bổ sung Chốt ý đúng, liên hệ thoại nội tâm thuyết minh ( có vai trò minh quan trọng người kể kể) * Bài tập bổ trợ Viết đoạn văn tự có sử dụng miêu tả nội tâm nghị luận? - Chủ đề mùa hè - mái trường thầy cô - Giới hạn: từ -> 10 câu - Chỉ rõ phần sử dụng miêu tả nội tâm nghị luận Kể lại chương trình ti vi mà em xem chương trình gây ấn tượng sâu sắc cho em? Kể lại ngắn gọn tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn lớp mà em yêu thích? Chuyển đoạn kết "Chuyện người gái Nam Xương" thành đoạn đối thoại? Dựa vào đoạn kết " Chuyện người gái Nam Xương", viết đoạn văn miêu tả độc thoại nội tâm nhân vật Trương Sinh? Củng cố: ? Kể tên kiểu văn học ? Hướng dẫn nhà: - Về ôn lại theo nội dung tổng kết - Hoàn thiện tất tập cô cho - Trả lời tiếp số câu hỏi lại SGK - Tự giác ơn thêm, chuẩn bị thi học kì PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 160 Ngày soạn: 20/4/2015 Ngày giảng: / /2015 TIẾT 167, 168 TỔNG KẾT VĂN HỌC A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hình dung lại hệ thống văn tác phẩm văn học học đọc thêm chương trình Ngữ văn tồn cấp THCS; hình thành hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam: phận văn học, thời kì lớn, đặc sắc bật tư tưởng nghệ thuật - Củng cố hệ thống hoá tri thức học thể loại văn học gắn với thời kì tiến trình vận động văn học Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu tác phẩm chương trình - Tích hợp với phần TV TLV Ôn tập cuối năm Kĩ năng: Rèn luyện kĩ hệ thống hố, so sánh, khái qt hố, tóm tắt nội dung, tìm chứng minh luận điểm Ơn tập ( SGK), nhận diện phân tích thể loại văn học đọc thêm Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc học tập Năng lực: Giải vấn đề, hoạt động nhóm,.v.v B CHUẨN BỊ: a Của thầy: Nghiên cứu bài, soạn giáo án b Của trò: Chuẩn bị C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra chuẩn bị HS) * Đặt vấn đề vào bài: Để giúp em hệ thống hố lại tồn nội dung văn học Việt Nam chương trình THCS Chúng ta tìm hiểu tiết học hôm Nội dung I Nhìn chung văn học Việt Nam: Cho (H) đọc đoạn đầu ( mục A- 185- 186) Nội dung đoạn văn vừa đọc nói gì? Gạch câu quan trọng ( bút chì) khái quát nội dung câu đó? - Đoạn văn mở đầu khái quát vị trí, giá trị văn học Việt Nam giai đoạn lịch sử Việt Nam: Vị trí, giá trị lịch sử dân tộc Văn - Ra đời, tồn phát triển với phát triển lịch sử dân tộc 161 học Việt Việt Nam Nam - Phản ánh tâm hồn, tư tưởng, tính cách, sống dân tộc Việt Nam - Góp phần làm nên đời sống văn hoá, tinh thần đất nước Việt Nam - Có lịch sử lâu dài, phong phú đa dạng II Các phận hợp thành văn học Việt Nam: Văn học Việt Nam, nhiều văn học khác giới, bao gồm phận hợp thành? Hãy gọi tên phận? - Nền văn học Việt Nam gồm phận chủ yếu: Văn học dân gian: Yêu cầu (H) trả lời câu hỏi để điền vào bảng hệ thống VHDG VN sau: Em kể tên số tác phẩm VHDG học? Tác giả? Họ có đặc điểm chung gì? Vì gọi VHDG VH truyền miệng, VH bình dân? Có thể xác định xác thời điểm đời tác phẩm VHDG khơng? Vì sao? Văn học dân gian, đặc điểm tính chất, có khác với tác phẩm VH viết? Việt Nam, VH viết đời phát triển đến ngày nay, VHDG phát triển hay khơng? Nêu khái quát giá trị VHDG đời sống tinh thần dân tộc, nhà văn ( văn học viết)? Bảng hệ thống: văn học dân gian - văn học dân gian Việt Nam Khái niệm (Thuật ngữ) Văn học dân gian, văn học truyền miệng, văn học bình dân Vị trí văn hố dân gian, nguồn gốc trình phát triển - Nằm tổng thể văn hố dân gian (Fơnclo) - Ra đời từ thời viễn cổ, người cha có chữ viết, tiếp tục phát triển thời đại Đặc điểm, tính chất Các thể loại phổ biến Giá trị, ý nghĩa xã hội, văn hố - Tính tập thể ( nhân dân lao động tác giả) - Tính truyền miệng ( lưu truyền lời nói từ người sang người khác, nơi sang nơi khác, đời sang đời khác) - Tính dị (nhiều khác nhau) - Chú ý chọn lựa tiêu biểu chung cho nhân dân hay tầng lớp cộng đồng xã hội Có nhiều chung tương đồng thể loại dân tộc, nước giới ( mơ-típ) + Truyện dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, cười, sử thi, truyện thơ, vè + Thơ ca dân gian: ca dao, dân ca, câu đố + Nghị luận dân gian: tục ngữ, thành ngữ + Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, kịch rối, hí kịch, kinh kịch + Nguồn ni dưỡng tâm hồn, trí tuệ hàng nghìn hệ nhân dân qua thời đại + Kho tàng chất liệu vô phong phú cho nhà văn học tập, khai thác, phát triển nâng cao + Tiếp tục phát triển, giữ vị trí quan trọng văn học viết xuất lớn mạnh Văn học dân gian dân tộc đất nước Việt Nam, góp phần làm phong phú, đa dạng văn hoá dân tộc Văn học viết: (G) cho (H) trả lời câu hỏi SGK ( sau đọc song mục I.2 tr 189 190) ? Văn học viết VN xuất từ kỉ nào? Được viết thứ chữ nào? Bắt đầu từ TK nào? ? Kể tên tác giả, tác phẩm đầu tiên, tiếng viết chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ? ? Đặc điểm văn học chữ Hán VN? ? Tác giả, tác phẩm tiếng VN viết chữ Nôm? ? Nhà thơ VN cuối TK XIX, đầu TK XX viết chữ Nôm? 162 Tác phẩm chữ Nôm nước ta? Tác phẩm chữ Nôm cổ nước ta lại đến nay? ? Kể tên tác giả, tác phẩm viết chữ Quốc ngữ? ? Kể tên số tác giả Việt Nam với tác phẩm viết tiếng Pháp? (G) chốt nội dung cần khái quát vào bảng hệ thống sau? Văn học viết Việt Nam Văn học chữ Hán - Từ kỉ X -> nửa đầu TK XX - Văn thơ Lí - Trần: Quốc tộ ( vận nước - Pháp Thuận); Chiếu dời ( Lí Cơng Uẩn); Nam quốc sơn hà ( LTK); Hịch tướng sĩ ( TQT); Đại cáo bình Ngơ ( NT), thơ Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Ngô gia văn phái, Cao Bá Quát, Nguyễn Du, PBC, Hồ Chí Minh ( Ngục trung nhật kí) Văn học chữ Nôm - Từ TK XIII, qua TK XV, XVI, XVII, XVIII phát triển mạnh mẽ -> TK XIX, XX - Nguyễn Trãi ( Quốc âm thi tập), Nguyễn gia Thiều ( Cung oán ngâm khúc), Đoàn Thị Điểm ( Chinh phụ ngâm), thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn khuyến, Tú Xương, Nguyễn Đình Chiểu đỉnh cao Nguyễn Du với truyện Kiều Văn học chữ Quốc ngữ - Chữ Quốc ngữ đời từ TK XVII đến cuối TKXIX, Nam Bộ xuất tác phẩm viết = chữ Quốc ngữ, đầu TK XX chữ Quốc ngữ dần thay cho chữ Hán chữ Nôm - Những tác phẩm VH viết = chữ Quốc ngữ học chương trình THCS: Muốn làm thằng Cuội ( Tản Đà), Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn) * Tác giả VN - người nghệ sĩ- chiến sĩ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc- HCM viết truyện kí tiếng Pháp đất Pháp, Ngục trung nhật kí tiếng Hán đất Hán nhiều truyện, thơ chữ Quốc ngữ đất nước VN Người trở thành người đặt móng cho VH VN đại II Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam: Nhìn tổng thể, lịch sử văn học VN từ TK X đến ( 2005) chia làm thời kì lớn? Mỗi thời kì lại chia giai đoạn ntn? Chúng ta nêu tên gọi nội dung khái quát thời kì ntn? Định hướng cho (H) làm theo yêu cầu bảng sau: Từ TK X -> hết TK Từ đầu TK XX -> Từ 1945 đến ( 2005).Văn học XIX Văn học trung 1945 Văn học đại đại chuyển sang thời kì đại Củng cố luyện tập Yêu cầu nắm nội dung ôn tập Hướng dẫn HS tự học nhà: Chuẩn bị nội dung lại ========================================== Ngày soạn 20/4/2015 Ngày giảng: / /2015 TIẾT 169 TỔNG KẾT VĂN HỌC ( Tiếp ) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hình dung lại hệ thống văn tác phẩm văn học học đọc 163 thêm chương trình Ngữ văn tồn cấp THCS; hình thành hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam: phận văn học, thời kì lớn, đặc sắc bật tư tưởng nghệ thuật - Củng cố hệ thống hoá tri thức học thể loại văn học gắn với thời kì tiến trình vận động văn học Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu tác phẩm chương trình - Tích hợp với phần TV TLV Ôn tập cuối năm Kĩ năng: Rèn luyện kĩ hệ thống hố, so sánh, khái qt hố, tóm tắt nội dung, tìm chứng minh luận điểm Ôn tập (SGK), nhận diện phân tích thể loại văn học đọc thêm Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc học tập Năng lực: Giải vấn đề, hoạt động nhóm,.v.v B CHUẨN BỊ: - Thầy: Nghiên cứu bài, soạn giáo án - Trò: Chuẩn bị C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra chuẩn bị HS) * Đặt vấn đề vào bài: Để giúp em hệ thống hố lại tồn nội dung văn học Việt Nam chương trình THCS Chúng ta tìm hiểu tiết học hơm Nội dung mới: IV Mấy nét đặc sắc bật văn học Việt Nam: Đặc điểm nội dung - tư tưởng Đặc điểm hình thức nghệ thuật - Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng trở thành truyền thống sâu sắc bền vững dân tộc + Mỗi thời kì, giai đoạn văn học lại có nội dung cụ thể - Tinh thân nhân đạo - tình yêu thương người trở thành truyền thống sâu đậm kết hợp với truyền thống yêu nước trở nên phong phú, đa dạng - Ca ngợi giá trị, phẩm chất cao đẹp nhân dân, người bình dân lao động, thể ước mơ, nguyện vọng, tình cảm - Lên án, tố cáo giai cấp thống trị phong kiến vô nhân đạo, chà đạp lên quyền sống, quyền tự hạnh phúc nhân dân - Cảm thông với số phận người phụ nữ, ca ngợi tài sắc, phẩm chất, đồng tình với mơ ước hành động người phụ nữ - Thức tỉnh phát triển ý thức cá nhân, chủ đề giải phóng dân tộc - Về phạm vi quy mô tác phẩm: + Không hướng tới bề đồ sộ, phi thường + Kết tinh tác phẩm có quy mơ vừa nhỏ + Chú trọng đẹp tinh tế, hài hoà giản dị - VD: Mái đình cong cong, ngơi chùa cổ kính xinh xắn rặng tre hay bên bờ sơng nước chảy hiền hồ, chân núi, rừng thơng tịnh ( Côn Sơn, Yên Tử, chùa Hương chùa Một Cột ) Những câu ca dao tục ngữ ngắn gọn mà đúc, mượt mà V Ơn tập thể loại văn học học chương trình THCS: Khái niệm sở để phân chia thể loại văn học: Hãy cho biết dựa vào sở để nhà lí luận văn học chia thể loại văn học? - Căn chủ yếu để phân chia thể loại văn học: + Trong thực tiễn, từ xa đến tác phẩm văn học nào, dù dài hay ngắn, nhỏ hay lớn tồn dạng thức định + Những đặc điểm tượng đời sống tác phẩm + Phương thức phản ánh đời sống tác giả tác phẩm + Cách thức tổ chức tác phảm + Ngôn ngữ tác phẩm Vậy theo em, thể loại văn học gì? 164 - Là khái niệm thuộc hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học, thống nhát loại nội dung với dạng hình thức văn phương thức chiếm lĩnh đời sống Các quan điểm phân chia thể loại: - Theo quan điểm phương Tây ( tự , kịch, trữ tình) - Theo quan điểm trường DHSPHN ( trữ tình, tự sự, kịch, nghị luận) - Có quan điểm khác: thơ, truyện - kí, kịch, nghị luận Đặc điểm thể loại văn học: - Mang tính đặc thù văn học hay khu vực - Mỗi thể loại sinh ra, trì, biến đổi, tiêu biến thời kì, giai đoạn lich sử định - Là đặc điểm quan trọng hàng đầu để tìm hiểu, đọc - hiểu tác phẩm văn học Một số thể loại văn học dân gian: Cho (H) nêu số thể loại vào bảng hệ thống sau: ( Treo bảng phụ mẫu lên bảng - gọi (H) lên bảng điền): Các thể loại văn học dân gian Trữ tình dân gian Ca dao Dân ca Tự dân gian Thần thoại truyền thuyết Cổ tích Truyện cười Truyện ngụ ngôn Truyện thơ Sử thi Vè Sân khấu dân gian Chèo Tuồng Kịch rối Nghị luận dân gian Tục ngữ Câu đố Củng cố luyện tập: (G) chốt nội dung tiết tổng kết, ôn tập văn học Cho (H) đọc ghi nhớ SGK ( tr 193 + tr 200) Cho (H) nhà làm thêm tập sau: - Trình bày khác truyện " Con hổ có nghĩa" " Chiếc lược ngà" chữ viết, thể loại, kể, ngời kể, cách kể, nhân vật bố cục truyện - Tương tự so sánh thể loại " Hồng Lê thống chí" " Truyện Kiều" ? Hướng dẫn nhà: - Về làm ôn tập theo nội dung tổng kết - Học ghi nhớ - Ơn tập lại tồn hệ thống văn học học học kì II - Chuẩn bị tiết sau kiểm ttra học kì II theo đề phòng ******************************* Ngày soạn: 20/42015 Ngày thực hiện: / /2015 Tiết 170: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI KIỂM TRA CTĐP A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS thấy mặt ưu điểm hạn chế kiểm tra Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng học tập giao tiếp Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc học tập B Chuẩn bị: - Thầy: Chấm, trả bài, soạn giáo án 165 - Trò: Nhận sửa lỗi C Tiến trình dạy: Ổn định tổ chức: Nội dung mới: A Trả kiểm tra Văn: Nhận xét ưu, nhược điểm: * Ưu điểm: - Nộp đầy đủ, nhiều có nhiều cố gắng - Đa số em hiểu đề - Phần trắc nghiệm làm tương đối - Đã có ý thức rèn luyện cách viết, chữ viết sáng sủa, - Nhiều trình bày tự luận khoa học, sáng sủa - Khơng có tượng bị lạc đề * Nhược điểm: - Vẫn số làm phần tự luận sơ sài - Một số trình bày bẩn, dùng bút xố - Có số chưa 1/2 phần trắc nghiệm - Có số chưa ý việc dùng dẫn chứng để chứng minh cho phần tự luận - Còn nhiều viết sai tả, chữ viết cẩu thả Trả cho (H) - Đọc số đạt điểm giỏi: Sửa lỗi: - (G) cho (H) thảo luận theo nhóm nhỏ ( em cặp): + Đọc lại bạn tìm lỗi mà bạn mắc phải để sửa (bằng bút chì) + Sau đổi ngược lại + Báo cáo việc sửa sốt lỗi bạn - (G) cho nhóm nhỏ nhận xét lẫn - Chốt điều cần lu ý viết theo kiểu B Trả kiểm tra CTĐ: Nhận xét ưu, nhược điểm: * Ưu điểm: - Nộp đầy đủ, nhiều có cố gắng - Đa số em hiểu đề - Phần trắc nghiệm làm tương đối - Đã có ý thức rèn luyện cách viết, chữ viết có sáng sủa, * Nhược điểm: - Vẫn số em khơng ý làm phần tự luận Có nhiều bị sai hồn tồn - Còn sơ sài phân tích phần tự luận - Một số trình bày bẩn, gạch xố nhiều, Trả cho (H) - Đọc số đạt điểm giỏi: - (G) rõ làm đúng, xác, chữ viết cách trình bày đạt Sửa lỗi: - Cho (H) tự chữa tập cho theo nhóm, tổ - (G) chốt lại nhắc nhở, liên hệ cho (H) giao tiếp tái tạo văn -PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 166 Ngày soạn: 21/4/2015 Ngày kiểm tra: /4/2015 Tiết: 171, 172 KIỂM TRA HỌC KỲ II (Đề đáp án Sở giáo dục Thanh Hoá ra) Ngày soạn: 05/5/2015 Ngày giảng: /5/2015 Tiết: 173 THƯ, ĐIỆN A Mục tiêu: Kiến thức: Nắm tình cần sử dụng thư (điện) chúc mừng thăm hỏi Nắm cách viết thư, điện Kĩ năng: Viết thư, điện đạt yêu cầu Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc học tập Năng lực: Giải vấn đề B Chuẩn bị: a Thầy: Nghiên cứu bài, soạn giáo án b Trò: Chuẩn bị C Tiến trình dạy Kiểm tra cũ (Kiểm tra chuẩn bị HS) * Đặt vấn đề vào bài: Chúng ta thường xuyên nhận thư từ bạn bè, người thân có lúc nhận điện (thường nhanh thư) bạn bè xa chúc mừng thăm hỏi Vậy viết thư, điện thăm hỏi chúc mừng? Cách viết ntn? Những tình cần gửi? Chúng ta tìm hiểu kĩ tiết học hơm Nội dung mới: I Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc Cho (H) đọc mục I SGK mừng & thăm hỏi: Trường hợp cần gửi thư ( điện)? - Trường hợp cần gửi thư ( điện) là: + Có nhu cầu trao đổi thơng tin bày tỏ tình cảm với + Có khó khăn, trở ngại khiến người viết khơng thể đến tận nơi để trực tiếp 167 Có loại thư (điện) chính? Là loại nào? Mục đích loại có khác khơng? Tại sao? Cho (H) thảo luận câu hỏi nhóm trưởng báo cáo Em kể thêm số trường hợp cụ thể cần gửi thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi? Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống khác ntn? Em có nhận xét độ dài thư (điện) chúc mừng thư (điện) thăm hỏi? Trong thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi tình cảm thể ntn? Em có nhận xét lời văn thư (điện) chúc mừng thăm hỏi? Hãy rõ quy trình viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi? Chốt lại cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi Liên hệ thực tế sống cần có cách diễn đạt - Cho (H) đọc ghi nhớ SGK Chuyển ý Cách giải tập Hướng dẫn H tự thảo luận theo nhóm, tổ để hoàn thiện yêu cầu tập Cho (H) đọc lại tập, nhóm bổ xung cho thật hoàn chỉnh Treo bảng phụ tập Trong tình theo em, tình cần viết thư (điện) chúc mừng thư (điện) thăm hỏi? Vì sao? - (H) tự giải thích GV hướng dẫn cho (H) tự làm Gọi số làm (H) đọc trước lớp Các bạn bổ xung, nhận xét nói với người nhận - Có loại chính: + Thăm hỏi chia vui + Thăm hỏi chia buồn - Mục đích có khác nhau: + Thăm hỏi chia vui: biểu dương, khích lệ thành tích, thành đạt người nhận + Thăm hỏi chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua rủi ro khó khăn sống II- Cách viết thư điện chúc mừng, thăm hỏi: - Rất ngắn gọn, xúc tích khơng có từ thừa (đọc văn mẫu) - Tình cảm chân thành, hợp với nội dung điện (thư) - Lời lẽ chân thành đầy tình cảm, suy nghĩ cảm xúc người gửi người nhận * Quy trình viết thư ( điện): - Bước 1: Ghi rõ họ tên, địa người nhận vào chỗ trống mẫu (có sẵn bưu điện) Họ tên người nhận địa - Bước 2: Ghi nội dung ( nội dung ngắn gọn, súc tích, đủ thơng tin cần thiết) - Bước 3: Ghi họ tên, địa người gửi * Ghi nhớ (SGK) III- Luyện tập: Bài tập 1: - (H) hoàn chỉnh điện mục I theo mẫu ( SGK) (G) chốt lại nội dung Bài tập 2: - Đáp án : + Tình phải viết thư thăm hỏi: ( c) + Tình viết thư ( điện) chúc mừng: ( a), ( b), ( d), ( e) Bài tập 3: - Cho lớp thảo luận làm theo bàn, cá nhân 168 (G) chốt ý liên hệ thực tế, liên hệ cách viết 3- Hướng dẫn nhà: - Tham khảo số điện chúc mừng thăm hỏi bưu điện - Tập viết hoàn thiện tập ( theo tình khác) - Về nhà học theo ghi nhớ SGK - Liên hệ thực tế đời sống Ngày soạn: 05/5/2015 Ngày giảng: /5/2015 Tiết: 174+175 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS thấy mặt ưu điểm hạn chế kiểm tra Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng học tập giao tiếp Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc học tập B Chuẩn bị: - Thầy: Chấm, trả bài, soạn giáo án - Trò: Nhận sửa lỗi C Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra chuẩn bị HS) * Đặt vấn đề vào bài: Để giúp em thấy mặt mạnh yếu kiểm tra, qua có hướng làm kiểm tra học kỳ tốt Chúng ta tìm hiểu tiết học hơm Nội dung mới: * Nội dung: A Trả kiểm tra Tiếng Việt: Nhận xét ưu, nhược điểm: * Ưu điểm: - Nộp đầy đủ, nhiều có nhiều cố gắng - Đa số em hiểu đề - Phần trắc nghiệm làm tương đối - Đã có ý thức rèn luyện cách viết, chữ viết có sáng sủa, - Nhiều trình bày tự luận khoa học, sáng sủa Có dùng thước để gạch chân câu ghép ( phân tích) * Nhược điểm: - Vẫn số em không ý làm phần tự luận Có nhiều bị sai hồn tồn ( khơng đợc điểm) - Còn sơ sài phân tích phần tự luận - Một số trình bày bẩn, gạch xố nhiều, có tợng dùng bút xố - Có số cha 1/2 phần trắc nghiệm Trả cho (H) - Đọc số đạt điểm giỏi: 169 - (G) trả cho (H) - Đọc số bài, cụ thể - (G) rõ làm đúng, xác, chữ viết cách trình bày đạt Sửa lỗi: - Cho (H) tự chữa tập cho theo nhóm, tổ - Chữa theo câu trắc nghiệm giải tập phần tự luận: - Nhiều em xác định câu phần b) sai Vì: câu phức thành phần mà thơi ( Cho (H) tự phân tích cấu trúc câu đó-> thấy sai mình) - (G) chốt lại nhắc nhở, liên hệ cho (H) giao tiếp tái tạo văn C Trả kiểm tra tổng hợp cuối năm ( Theo đề Sở GD&ĐT): Nhận xét ưu, nhược điểm: * Ưu điểm: - Làm đầy đủ, đa số có cố gắng, song kết chưa cao - Đa số em hiểu đề - Phần trắc nghiệm làm tương đối - Đã có ý thức rèn luyện cách viết, chữ viết sáng sủa, - Nhiều trình bày tự luận khoa học, sáng sủa Đặc biệt tự luận - Nhiều viết biết cách đưa dẫn chứng hay có chọn lọc - Khơng có tượng bị lạc đề * Nhược điểm: - Vẫn số em không ý làm phần tự luận - Còn sơ sài, chưa đủ ý - Một số trình bày bẩn, tượng dùng bút xố - Có số cha ý việc dùng dẫn chứng để chứng minh cho phần tự luận Cá biệt có số khơng có dẫn chứng - Còn nhiều viết sai nhiều tả, ngọng, viết ẩu - Bên cạnh có số em quay cóp hay nhìn bạn ( số đoạn viết giống nhau, sai khác ) Trả cho (H) - Đọc số đạt điểm giỏi: - (G) trả cho (H) - Đọc số bài, cụ thể - (G) rõ làm đúng, xác, chữ viết cách trình bày đạt Sửa lỗi: - (G) cho (H) thảo luận theo nhóm nhỏ ( em cặp): + Đọc lại bạn tìm lỗi mà bạn mắc phải để sửa( bút chì) + Sau đổi ngược lại + Báo cáo việc sửa soát lỗi bạn - (G) cho nhóm nhỏ nhận xét lẫn - Chốt điều cần lu ý làm kiểm tra tổng hợp tất kiến thức theo kiểu - Yêu cầu nhà sửa lỗi viết lại văn phần tự luận (theo sửa qua tiết này) Hướng dẫn nhà: - Nhận xét trình học tập mơn (H) Tun dương em có cố gắng, đạt thành tích cao học tập mơn 170 - Học lại theo nội dung hướng dẫn - Hoàn thiện phần tự luận chữa PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN 171 ... Tôn-xtôi”) LĐ3: Văn nghệ có khả cảm hóa ? Nhắc lại luận điểm phần sức mạnh lôi thật kì diệu văn II PHÂN TÍCH: ? Nội dung phản ánh, thể văn Nội dung phản ánh, thể văn nghệ khái quát câu văn nào? nghệ:... làm thơ, viết văn, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận phê bình… - Năm 199 6 Ơng Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 11 ? Cho biết hoàn cảnh đời văn bản? - Văn viết chiến... ( 194 8) – giai đoạn đầu k/c chống Pháp – thời kì nỗ lực xây dựng văn nghệ với phương châm: dân tộc – khoa học – đại chúng - Văn trích tiểu luận tên Tác phẩm: - Viết năm 194 8 - thời kì đầu kháng

Ngày đăng: 27/11/2018, 20:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT:

    • I. TÌM HIỂU CHUNG.

    • I. TÌM HIỂU CHUNG:

    • 4. Năng lực: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản bản thân,.v.v

    • B. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:

    • B. PHƯƠNG PHÁP

    • B. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT:

    • B. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT

    • B. PHƯƠNG PHÁP

      • 2. Hai khổ thơ cuối:

        • - Đọc diễn cảm bài thơ

        • - Hoàn thành Bài tập (SGK/72)

        • - Sưu tầm, một số bài thơ viết về mùa thu ví dụ: “Tiếng thu” - Lưu Trọng Lư, “Đây mùa thu tới” Xuân Diệu

          • NÓI VỚI CON

            • - Y Phương -

            • I. Ôn tập về hợp đồng:

            • I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan