Tuyển chọn văn mẫu HSG

220 1.6K 0
Tuyển chọn văn mẫu HSG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYỂN TẬP NHƯNG BÀI VĂN HAY DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI GV : Thu Trang Đây là những bài văn cô Thu Trang tuyển chọn và giới thiệu Xin gửi tặng tới những người đã mua “Tài liệu luyện thi học sinh giỏi môn Ngữ văn THPT” Trong quá trình đánh máy chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý, trao đổi của thầy cô và các em học sinh Phần : NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Câu 1: Bài học rút từ những vần thơ : “Ngày tử thần gõ cửa nhà anh anh có chi làm tặng vật trước vị khách đến thăm đặt ly tràn đầy sống dâng” (Tagore) Bài làm Peter Marshall đã cho : “thước đo của đời là thời gian mà là cống hiến” Đúng vậy, Cuộc đời của người tưởng dài rất ngắn nó là khoảng thời gian hữu hạn bên sự trôi chảy vô hạn của đất trời Chính vì vậy người phải sống hết mình, cống hiến cho đời, để sau này ngoảnh lại ta không hối hận những tháng năm đã sống hoài, sống phí Có lẽ thế nên nhà thơ vĩ đại Ấn Độ Tagore đã trăn trối: “Ngày tử thần gõ cửa nhà anh anh có món chi làm tặng vật trước vị khách đến thăm đặt cái ly tràn đầy sống của dâng” Một câu chuyện ngắn, bài ca dao, câu tục ngữ và thậm chí ý thơ đoạn thơ của Tangore càng mang ý nghĩa sâu sắc, mượn hình tượng cái chết tức là tử thần, Tango đã viết “ngày tử thần gõ cửa nhà anh Anh có món chi làm tặng vật” Đó là câu hỏi sống, ý nghĩa của anh Anh đã làm được gì, cống hiến được gì cho đời này trước chết và theo Tangore câu trả lời hay nhất trọn vẹn nhất, ý nghĩa và sâu sắc nhất là cái ly tràn đầy sống của dâng - đó là ẩn dụ cho sống cống hiến vẹn toàn hết cho đời Như vậy cách đặt tình gặp với tử thần Tangore đã trình bày quan niệm sống cao đẹp, sống cống hiến, sống hết mình với đời này để không có gì phải hối hận, có thể bình thản đón thần chết chào đón vị khách đến thăm Một nhà khoa học phương Tây đã chứng minh xác suất để người có thể sinh đời là tỷ nó rất nhỏ bé Dường gần không nửa đời người sinh sống có lần phải sống làm cho ân hận giã từ sống Cuộc sống là đường, trải dài đường đó những người chạy phải thật nỗ lực thì mới mong tới đích nhanh nhất Mỗi sự nỗ lực đó là lần ta cống hiến cho đời và sau lần cống hiến dường cảm thấy đã để lại cho đời bao dấu ấn ý nghĩa, nếu đường chạy ấy ta bình thản tự nhiên xem nó là nghĩa vụ tự nguyện thì dù ta có cán đích thì điều đó không có ý nghĩa Cuộc sống là vậy sống thì phải cho sống, sống phải hết mình, phải cống hiến thì đó mới là sống sống ý nghĩa Sự cống hiến là việc làm vơ bở và sự cống hiến là hành động trả ơn với đời Khi bạn sinh bạn đã nhận được rất nhiều từ đời, phải biết cho, biết cống hiến để xứng đáng với những gì được nhận Cuộc sống là hành động với mọi nỗ lực của chúng ta, sống khơng phấn đấu, khơng biết cho thì đó là lối sống ích kỷ, tầm thường Hơn nữa, sống chất chứa những điều thú vị, mới lạ Nếu người biết cống hiến thì dần dần mở được những cánh cửa thú vị, thước đo của sống là cống hiến, sống cống hiến, sống hết mình tức là vì xã hội và vì thân của Điều đó giúp người sống đẹp hơn, sống tốt và thậm chí họ trở nên u đời hơn, trân trọng sống này Mặt khác sống trọn vẹn sống cống hiến là cách để đánh thức những tiềm năng, lực bên thân mình cố gắng để hoàn thành công việc gì đó, người thấy được lực tiềm ẩn bên được đánh thức đó có thể là tri thức, sự sáng tạo phát minh hay có thể nói là bồi đắp thêm cho tâm hồn trở nên cần cù chăm Điều đó không những giúp người sống đẹp sống hết mình tận tâm mà giúp cộng đồng xã hội phát triển Mỗi người là tế bào của xã hội, nếu ai có được sự cống hiến tận tâm sống hết mình thì đó là xã hội động và ngược lại thì xã hội đó dần tan biến Sự cống hiến hết mình là tiêu chuẩn vĩnh cửu để đánh giá người xã hội và toàn thể cộng đồng Trong thực tế, sống đã bắt gặp biết bao cống hiến thầm lặng, cao cả, biết bao tấm gương vươn lên sống hết mình làm cho xã hội tốt đẹp Tiêu biểu số đó là nhà khoa học nữ gốc Ba Lan lừng danh Marie Currie đạt giải Nobel vật lý và hóa học Bà tận tụy cống hiến, sống hết mình, dám nghĩ, dám làm để đưa đến cho loài người những phát minh vĩ đại phục vụ đắc lực cho sống, vì vậy tên tuổi của tài của bà mãi được lưu truyền và ca tụng sau Hay bác Hồ người đã hi sinh đời của mình để cống hiến cho cách mạng, cho tổ quốc với khát khao mãnh liệt muốn giải phóng dân tộc khỏi xiềng xích nơ lệ Người đã tìm đường cứu nước, cống hiến hết mình, tích cực đạo cách mạng trọn vẹn với đường giải phóng Cuộc đời của người là “cái ly tràn đầy sống” cái ly có giá và bất tử, người có mất hình ảnh “cụ già mái tóc bạc ln hiện hữu tâm trí cháu Đất Việt và bạn bè thế giới Chỉ với dòng thơ ngắn, qua đó Tangore đã gửi gắm đến mọi người bài học sâu sắc, đó là sống phải cống hiến là phải hết mình cho dù có hoàn cảnh nào nữa Thế sống trọn vẹn, có ý nghĩa không có nghĩa là phải làm những việc lớn lao to tát Đã có ý kiến cho có những mong ước lớn lao nghĩ nó lại được tạo thành từ những điều rất nhỏ sống, người dù nhỏ bé dù làm bất công việc gì có thể dâng cho đời cái ly tràn đầy Cuộc sống việc làm nhỏ ý nghĩa rất lớn lao cách làm nhìn đơn giản chất chứa sau đó là quá trình Cuộc sống vậy, nếu không biết cống hiến, sống hết mình thì đó là những ngày tháng phẳng trôi qua vô nghĩa Trong xã hội hiện nay, bên cạnh những người sống hết mình tận hiến vẹn toàn thì có những người sống ích kỷ, thiếu lý tưởng sống Sống vơ nghĩa “Sống Mòn” đời của họ là “đời thừa” đó là lối sống đáng phê phán lên án và cần phải bỏ lại Bốn câu thơ của Tangore là bài học sâu sắc, nó không giáo huấn người mà nhẹ nhàng nhắc nhở, nó không bắt buộc người mà khuyên răn bảo ban Nó giúp người nhận thức đắn sống có ý nghĩa, không sống hoài sống phí, vì nhận thức được điều đó, nên bây giờ người cần hành động để bắt đầu hành trình hoàn thiện thân Đó là điều bắt buộc nếu người muốn sống động, muốn Xã hội phát triển Bản thân là những học sinh ngồi ghế nhà trường, phải cố gắng hoàn thiện nhân cách và trí tuệ được tích cực học hành nữa cần sống động sống cống hiến hết mình để cảm nhận được những gì kỳ diệu thú vị của sống đem lại Đã có ý kiến cho rằng, “bạn sinh là gốc đừng chết sao” Và cách tốt nhất để thoát khỏi điều đó là sống hết mình sống cống hiến dòng thơ mà Tango đã gửi gắm Nếu có vậy sau này ngoảnh lại nhìn chặng đường đã qua ta mới không ân hận những tháng năm đã sống hoài sống phí./ Đề bài 2: Bài học rút từ câu chuyện ốc sên Ốc sên ngày hỏi mẹ: “Mẹ ơi! Tại từ sinh phải đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng thế? Thật mệt chết được! “ “Vì thể khơng có xương để chống đỡ, bò, mà bò khơng nhanh”-Ốc sên mẹ nói “Chị sâu róm khơng có xương bò chẳng nhanh, chị khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?” “Vì chị sâu róm biến thành bướm, bầu trời bảo vệ chị ấy.” “Nhưng em giun đất khơng có xương, bò chẳng nhanh, khơng biến hóa được, em khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?” Vì em giun đất chui xuống đất, lòng đất bảo vệ em ấy” Ốc sên bật khóc, nói:”Chúng ta thật đáng thương, bầu trời khơng bảo vệ chúng ta, lòng đất khơng che chở chúng ta” “Vì có bình”,-Ốc sên mẹ an ui con-Chúng ta không dựa vào trời, chẳng dựa v đất, dựa vào thân chúng ta.” Bài làm: Trong nhật ký của mình Đặng Thùy Trâm đã viết “Đời người phải trải qua giông tố không được cúi đầu trước giông tố” Đúng vậy, người sinh là cá thể riêng biệt, có hoàn cảnh sống riêng biệt, thế cho dù thì người chắc hẳn phải có những khó khăn, bất hạnh nghiệt ngã đời Nó đòi hỏi người phải vượt qua đơi chân và sức mạnh của mình Câu chuyện “ốc sên” đã đưa đến cho người triết lý đó cách tự nhiên, giản dị và đời thường Từ xưa ông cha ta đã dạy người qua các bài ca dao, tục ngữ, các bài ngụ ý, các câu chuyện ngụ ngôn đầy ý nghĩa sống Và những điều đó được người đời vận dụng để răn dạy người Câu chuyện “ốc sên” là ví dụ điển hình, mượn hình ảnh gần gũi của thiên nhiên, của sự sống được gợi qua câu chuyện của hai mẹ nhà ốc sên, đã đem đến cho người đọc bài học đầy ý nghĩa Ốc sên ganh tị, cảm thấy mình thiệt thòi trước bao sinh vật khác sâu róm, giun đất Thấy vậy! Ốc Sên mẹ đã lý giải cho rằng, sâu róm thành bướm được bầu trời bảo vệ, giun đất được lòng đất che chở và vì không được bảo vệ và không cần bảo vệ, nên ốc sên đã có cái bành lưng Qua câu chuyện ngắn từ hình ảnh có thực thế giới tự nhiên, nó đã đem đến vấn đề tư tưởng, người phải bước đơi chân của mình, phải biết nỗ lực để vượt qua những thử thách khắc nghiệt của sống, đến với thân ta Đồng thời câu chụn là lời nhắc nhở khơng dựa dẫm, ỷ lại vào người khác quá nhiều Con người thực sự trưởng thành bước đơi chân của mình Con người sinh thế giới là thành phần riêng biệt, có mục đích, ý nghĩ và đường riêng khác Họ phải bước đường họ chọn và dĩ nhiên đường nào đầy gian nan, thử thách Nếu người dũng cảm bước đôi chân của mình, suy nghĩ khối óc của mình, thì những khó khăn dần được thu hẹp Chính vì vậy đường đích được rút ngắn Ngược lại, nếu sống là sự nhút nhát, sợ sệt không dám đối mặt với khó khăn, thử thách sức mình, thì đó mãi mãi là sự phụ thuộc Con người sinh ai mong muốn hạnh phúc, thành công, thế để đạt được điều đó mà không có sự cố gắng vươn lên, thì mãi mãi đó là mong ước Vượt qua khó khăn là điều tất yếu để người đạt được thứ mình cần Không đường nào là đường trải hoa hồng, trái thảm đỏ, mà có những đường đích gót chân đã rỉ máu, bị đinh cắm, gai đâm Và đường nhất đó mới là đường dẫn đến hạnh phúc và thành công Chỉ có những người dám bước đường đó mới là người của sự trưởng thành Cuộc sống là sự giúp đỡ, sẻ chia, ai cần được hưởng quyền lợi đó, ta cần phân biệt điều đó với sự ý lại, dẫm quá nhiều vào người khác Cuộc đời là chặng đường dài là thi chạy tiếp sức, có lúc người cần sự giúp đỡ để trưởng thành có thêm kinh nghiệm sống Đó là điều đáng quý, đáng trân trọng, lợi dụng điều đó để ỉ lại, không đem sức mình để thử thách với đời dần dần đánh mất mình Sự dựa dẫm vào người khác làm cho người trở nên yếu đuối trước khó khăn, thử thách Con người khơng nhận đời cần của mình là sự giúp đỡ đến cuồng nhiệt của người khác Dám bước đơi chân của mình mới là người trưởng thành đáng phục, đáng trọng Trong thực tế sống ta đã gặp biết bao tấm gương, vượt qua khó khăn đời sức lực của mình, dám đương đầu với thử thách khắc nghiệt để đến thành cơng Tiêu biểu số đó là Nichael Faraday, ông sinh gia đình thợ rèn nghèo, nhà phải sống lay lắt nhờ vào sự cứu hộ của quan từ thiện, thế vượt qua rào cản khó khăn của thân, lên trí tuệ và tài của mình faraday đã nỗ lực học tập và trở thành nhà khoa học lớn Ông là người đầu tiên phát minh hiện tượng cảm ứng điện từ Hay nhà soạn nhạc người Đức Beethoven là ví dụ điển hình Hồi nhỏ ơng đã bị câm và khiếm thính số phận bất hạnh ông đã bị điếc hoàn toàn vài năm sau đó Nhưng sự dũng cảm, đối mặt với khó khăn, tự học tập sức lực và khả của thân, ông đã trở thành nhà soạn nhạc vĩ đại của Đức nói riêng và của thế giới nói chung Ơng là hình tượng quan trọng âm nhạc buổi giao thời Câu chuyện “ốc sên” thực là bài học đắt giá cho người Trong sống khó khăn, thử thách ln ln rình rập phía trước, nó là những bão giông cản trở bước của đích Tuy nhiên nếu người có ý chí, có nghị lực vươn lên khắc phục khó khăn sống, thì thành công và hạnh phúc đến với Không có gì có thể cản được bước chân của người sống Mỗi người cần cố gắng là có thể đạt được tới ước mong mà mình đặt ra, phải thừa nhận sống người cần sự sẻ chia, giúp đỡ Nhưng đó là tường kiên cố của đời, vì vậy nếu ỷ lại vào người khác người dễ bị sụp đổ, chùn bước, thất bại trước sóng gió đời Trong xã hội hiện với tính tự lập cao của người thì những trường hợp yếu đuối, ngại khó, ngại khổ trước sống Họ không dám ước mơ vì sợ để thực hiện ước mơ đó phải qua nhiều những khó khăn nặng nề Một số ỷ lại, dựa dẫm vào người khác Đó là lối sống đáng phê phán lên án và loại bỏ khỏi xã hội Hoàn cảnh, cảnh ngộ của người là rào cản của sự thành công, ta không thể phủ nhận hoàn toàn hoàn cảnh sống Bởi Nếu có hoàn cảnh sống chắc chắn, vững chắc, tốt đẹp từ đầu thì đường đến với thành công dễ dàng Tuy nhiên không nên mặc cảm, tự ti người may mắn người khác có thể vượt lên đạt được thành công bất kỳ người có điều kiện bình thường, thuận lợi nào khác Và để đánh giá người không vào sức mạnh, thể chất, mà quan trọng là tài năng, ý chí, phẩm chất Câu chuyện ốc sên để lại những bài học cho thân rèn luyện sống Mỗi người cần xác định lối sống chủ động, tích cực và ý chí vươn lên khắc phục khó khăn, thử thách Sự giúp đỡ của người khác có thể có rất quý báu, người chớ nên ỷ lại, dựa dẫm, nương nhờ vào sự giúp đỡ đó, mà phải phát huy tối đa nội lực của thân “Bạn không thể điều khiển hướng gió, bạn có thể điều khiển được cánh buồm” Hoàn cảnh khách quan là rào cản thử thách người, vì vậy người cần động bước đôi chân của mình, khơng nên nương nhờ, dựa dẫm người khác để có thể cứng cáp bước đơi chân của mình để đích Điều đó là thước đo đánh giá sống người, giá trị người và tương lai của người./ Đề bài Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố Cuộc sống là hành trình dài vô tận đời gian khó người sinh để thử thách với đời Đứng trước khó khăn bạn làm gì? Cúi đầu chấp nhận thất bại hay mạnh mẽ đương đầu với nó để giành lấy sự chiến thắng Riêng tôi trả lời các bạn qua câu nói nổi tiếng “nhật ký Đặng Thùy Trâm” “Đời phải trải qua giông tố không được cúi đầu trước giông tố” Cuộc sống ẩn chứa những điều bí ẩn người ln phải đối diện với những khó khăn, thử thách, sóng gió của đời Muốn tồn người cần phải có đủ lĩnh để vượt qua “đời phải trải qua giông tố, không được cúi đầu trước giông tố” Những giông tố của đời để đánh thức người Bởi có sự thử thách của lửa mới luyện nên những thép cứng rắn Khó khăn thử thách là hội để người thể hiện thân Hãy biến khó khăn thành hội để chiến thắng Nhờ vào khó khăn mà người trở thành những tượng đài vĩnh cửu là cột hướng dẫn cho kẻ khác Trái với những người tự tin đầy lĩnh, là những người “cúi đầu trước giông tố” Tức là lo sợ, hèn nhát, chấp nhận thất bại Đó là những người thiếu tự tin, lĩnh Như vậy Đứng trước khó khăn hãy kiên cường mạnh mẽ để vượt qua đừng nên lo lắng, cúi đầu chấp nhận nó Cuộc sống là khái niệm nào đó phức tạp, thậm chí rối rắm, nhiều thách thức Vậy nên ta cần phải có sự lựa chọn đắn Vì ta lại phải trải qua giông tố không được cúi đầu trước giông tố? sống không bao giờ tránh được những khó khăn có thể xảy bất lúc nào, tích tắc Vì vậy! Con người cần phải có tâm thế chủ động, nghị lực, sự tự tin, mạnh mẽ để chiến đấu Nếu không đối đầu với những thử thách người không thể tồn được Nhờ vào khó khăn giông tố mà người lớn lên trưởng thành và mạnh mẽ hơn, cứng rắn trước những sóng gió của đời Khó khăn là hội để rèn luyện, tạo nên sức mạnh cho người Không có đường nào trải đầy hoa hồng cho đi, vì vậy phải tự mình nỗ lực cố gắng để chạm đến thành công Không chiến thắng nào đến với ta cách dễ dàng mà tự mình phải nắm bắt lấy Gặp khó khăn không chùn bước đó là biểu hiện của người lĩnh, nghị lực Tại lại không được cúi đầu trước giông tố? từ sinh người để thử thách với đời, với số phận Cúi đầu trước giông tố là biểu hiện của sự hèn nhát, nhu nhược Con người phải hiên ngang đánh đổ khó khăn, đạp đổ thách thức mới có thể tồn cái xã hội này được Hèn nhát, chấp nhận thất bại là thái độ hình Chính vì điều đó nên tác phẩm xứng đáng tồn mãi với thời gian, đến với người đọc hôm và mai sau./ Đề bài 38 Nhân vật Quản ngục Giữa những bộn bề phồn tạp của buổi chợ phiên văn chương, giữa những náo nhiệt đông đúc của gian hàng lãng mạn, Nguyễn Tuân được nhận là chủ cửa hàng khá đặc biệt với chất ngông đầy mới mẻ cá tính độc đáo của mình Nguyễn Tuân đã đưa người đọc phiêu du vào hành trình tìm cái đẹp thời vang bóng, những nơi có cái xấu, cái ác tự trị Tiêu biểu cho hành trình gian truân, vất vả đó là tác phẩm Chữ Người Tử Tù, đặc biệt thông qua nhân vật viên quản ngục thấy rõ được điều đó Quả thật không sai nói sản phẩm văn học được khai sinh nó là kết nhào nặn từ đời sống, nếu sáng tác của văn học hoàn toàn là sản phẩm của sự hư cấu và tưởng tượng mà không mang thở đời sống thì truyền được cảm xúc đến với bạn đọc Văn học bao giờ là chuyện đời, mang mình sứ mệnh cao của nhà văn Khi sáng tạo nghệ tḥt Nguyễn Tn đã khơng ngừng tìm tòi sáng tạo và ơng đã khẳng định được vị trí của mình văn học Việt Nam hiện đại, đồng thời tìm cho mình phong cách hoàn toàn khác với những nhà văn thời Ơng ln khao khát tìm cái đẹp dù đó là những nơi bóng tối phủ đầy, có cái xấu và cái ác ngự trị Ơng ln tin dù sống hoàn cảnh nào thì ẩn sâu họ là những cái đẹp rất đáng trân trọng, đọc Chữ Người Tử Tù ta thấy rõ được điều đó là 11 chuyện in tập “vang bóng thời”, lúc đầu tác phẩm có tên “dòng chữ cuối cùng” in tạp chí Tao Đàn năm 1938, sau đó đổi thành “Chữ Người Tử Tù” in tập “vang bóng thời” xuất năm 1940 Tuy khơng phải là nhân vật tác phẩm, viên quản ngục đóng vai trò quan trọng việc làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao và viên quản ngục toát lên những nét đẹp đáng quý Nói nhân vật này mở đầu của truyện ngắn Nhà văn Nguyễn Tuân viết, “trong hoàn cảnh đề lao người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết trọng giá trị của người biết trọng người của viên quản ngục là âm trẻo chen vào giữa đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ” Có lẽ nghĩ sống chốn đề lao trông coi những kẻ tù tội, hoàn cảnh ấy dễ đẩy người vào lọc lừa, tàn nhẫn, nhiên trái ngược với những người nơi viên quản ngục lại là người có tính cách dịu dàng, biết trọng người ngay, biết được giá trị của người dù làm việc cho triều đình nhân viên quản ngục lại mến mộ khí phách của Huấn Cao biết Huấn Cao là anh hùng vị nghĩa, giám lãnh đạo nhân dân chống lại triều đình Viên quản ngục hiểu với Huấn Cao mình là kẻ tiểu nhân giữ tù, vậy y đã lường trước được mình bị Huấn Cao khinh bạc, coi thường thế ông rất mực cung kính, lễ độ đối diện với Huấn Cao Huấn Cao bị bắt giam, ngày nào viên quản ngục đích thân đem cơm rượu tới, hành động này của viên quản ngục vì ông muốn có được chữ của Huấn Cao mà nó xuất phát từ tấm lòng biệt nhẫn hiền của ơng dành cho vị anh hùng với khát khao vùng vẫy khắp năm châu bốn bể, mong muốn lật đổ triều đình để nhân dân có sống tốt đẹp Câu hỏi của viên quản ngục “Xin cho biết ngài cần gì? để cố gắng chu tất” và câu trả lời khẳng khái của Huấn Cao “ta muốn điều là nhà đừng bước chân vào nữa” với thái độ “xin lĩnh ý” lui của viên quản ngục lần nữa đã tôn lên vẻ đẹp bất khuất của Huấn Cao và tấm lòng biệt nhỡn hiền tài của viên quản ngục Khơng có tấm lòng biệt nhỡn hiên tài, viên quản ngục là người rất yêu cái đẹp nghe tin trại giam tỉnh Sơn sắp tiếp nhận thêm tội nhân nữa đó có Huấn Cao người nổi tiếng viết chữ nhanh và đẹp, viên quản ngục đã khao khát có được chữ Huấn Cao để treo nhà Và để đạt được sở nguyện, ông đã bất chấp mọi nguy hiểm dám biệt đãi Huấn Cao và đồng chí của Huấn Cao để đạt được sở nguyện của mình Dù lo sợ không xin được chữ của Huấn Cao hối hận ông không dám mở miệng để nói với Huấn cao ước muốn của mình Với tấm lòng chân thành của viên quản ngục đã khiến Huấn Cao cảm động, chấp nhận dành cho Y vào lúc nửa đêm, trại giam tỉnh Sơn vọng lại tiếng mõ vọng canh Trong không gian là buổi tối chật hẹp, ẩm ướt đã diễn cảnh tượng xưa chưa có Người cho chữ là kẻ tử tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, người nhận chữ là viên quản ngục khúm núm cắt đồng kẽm đánh dấu ô Sự khúm núm của viên quản ngục không làm cho nhân cách bị hạ thấp mà trái lại càng nâng cao giá trị người ông, đó là sự hạ mình trước cái tài, cái thiên lương Sau nhận chữ, được Huấn Cao khuyên bảo “nên thay đổi chỗ để giữ thiên lương cho lành vững, lúc ấy viên quản ngục đã vái người tử tù vái chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào “kẻ mê muội này xin bái lính”, đến cái đẹp, cái thiện đã chiến thắng cái xấu, cái ác và ta thấy có những người dù phải sống cái xấu và cái ác hướng thiên lương, đó là niềm tin sắt đá của Nguyễn Tuân giá trị của người Thực sự viên quản ngục đã là âm trẻo giữa đàn mà nhạc luật xô bồ hỗn loạn Tác phẩm đã kết thúc có tâm trí bạn đọc những nét chữ vuông vắn, tươi tắn của Huấn Cao, với sự khúm núm vái lạy của viên quản ngục Thông qua nhân vật viên quản ngục Nguyễn Tuân lần nữa khẳng định, dù bất kỳ hoàn cảnh nào cái đẹp có sức cảm hóa người và để giữ được thiên lương cho lành những người cần phải tránh xa cái xấu và cái ác./ GV: Thu Trang, tuyển chọn và giới thiệu Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh đã ủng hộ Thu Trang suốt thời gian qua Những chưa mua đủ tập tài liệu HSG , có thể liên hệ fb Thu Trang : https://www.facebook.com/profile.php? id=100011702000026 Email : duongthutrang11@gmail.com Đt : 0974220848 Thông tin tài liệu luyện thi HSG : MỤC LỤC TẬP ( 200 trang ) PHẦN MỞ ĐẦU : MỘT VÀI LƯU Ý CHUNG Về phía giáo viên • Lựa chọn nhân tố • Bồi dưỡng học sinh giỏi Về phía học sinh • u cầu • u cầu lực tiếp nhận văn • Kĩ tiếp nhận văn Chương 1: TỔNG HỢP NHƯNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGƯ VĂN I Tác phẩm văn học Khái niệm Tác phẩm văn học là hệ thống chỉnh thể Nội dung và hình thức của tác phẩm văn học Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức tác phẩm văn học Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức tác phẩm văn học II Bản chất của văn học Văn chương bao giờ phải bắt nguồn từ sống Văn chương cần phải có sự sáng tạo III Chức của văn học Chức nhận thức Chức giáo dục Chức thẩm mĩ Mối quan hệ giữa các chức văn học IV Con người văn học Đối tượng phản ánh của văn học Hình tượng văn học V Thiên chức nhà văn 1.Thế nào là thiên chức của nhà văn? Bản tính của thiên chức nhà văn VI Yêu cầu đối với người nghệ sĩ Yêu cầu thứ nhất: Người nghệ sĩ phải ln sáng tạo, tìm tòi những đề tài mới, hình thức mới Yêu cầu thứ hai: Người nghệ sĩ phải biết rung cảm trước đời Yêu cầu thứ 3: Nhà văn phải có phong cách riêng VII Phong cách sáng tác Khái niệm phong cách sáng tác: Đặc điểm của phong cách nghệ thuật VIII Nhà văn- Tác phẩm- Bạn đọc Nhà văn và tác phẩm Bạn đọc IX THƠ Thơ là gì? Đặc trưng của thơ Một tác phẩm thơ có giá trị Tình cảm thơ Thơ mối quan hệ hiện thực Sáng tạo thơ Để sáng tạo và lưu giữ bài thơ hay X TÍNH NHẠC, HỌA, ĐIỆN ẢNH, CHẠM KHẮC TRONG THƠ Tính nhạc Tính họa Điện ảnh Điêu khắc XI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGƯ THƠ CA XII NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Khái niệm Vai trò của nhân vật tác phẩm Phân loại nhân vật văn học Một số biện pháp xây dựng nhân vật XIII TÌNH HUỐNG TRUYỆN Khái niệm Phân loại Phương pháp tiếp cận tình XIV TÁC PHẨM VĂN HỌC CHÂN CHÍNH Thế nào là tác phẩm văn học chân chính? Yêu cầu của tác phẩm văn học chân XV GIỌNG ĐIỆU TRONG VĂN HỌC Giọng điệu là gì Yêu cầu tìm hiểu giọng điệu văn học , Yêu cầu viết bài văn giọng điệu văn học XVI CHI TIẾT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.Chi tiết nghệ thuật là gì? Đặc điểm và vai trò của chi tiết tác phẩm tự sự Cách cảm nhận chi tiết tác phẩm tự sự Chương : ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ : VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Những giá trị của Văn học dân gian Việt Nam Vai trò của văn học dân gian Một số lưu ý phương pháp đọc – hiểu văn học dân gian Ảnh hưởng của Văn học dân gian đối với văn học viết Việt Nam CHUYÊN ĐỀ: CA DAO Nhân vật trữ tình Thể thơ Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật Ngôn ngữ Kết cấu Một số biểu tượng, hình ảnh ca dao CHUYÊN ĐỀ : THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Đặc trưng thi pháp: hệ thống ước lệ thẩm mỹ cổ điển Thiên nhiên văn học trung đại Một thế giới nghệ thuật phi thời gian Quan niệm người văn chương trung đại CHUYÊN ĐỀ: HÀO KHÍ ĐƠNG A QUA THƠ THỜI TRẦN Thế nào là hào khí Đơng A? Hào khí Đơng A các tác phẩm: “Tụng giá hoàn kinh sư”, “Thuật hoài”, “Cảm hoài” CHUYÊN ĐỀ : THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM Nguyễn Trãi và Bảo kính cảnh giới – bài số 43 Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhàn CHUYÊN ĐỀ : THƠ MỚI Hoàn cảnh lịch sử xã hội Các thời kỳ phát triển của Phong trào thơ mới Đặc điểm nổi bật của Phong trào thơ mới Những đóng góp của phong trào thơ mới CHUYÊN ĐỀ : HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO Khái niệm giá trị hiện thực Khái niệm giá trị nhân đạo Biểu hiện của giá trị hiện thực văn học trung đại Giá trị hiện thực và nhân đạo số tác phẩm lớp 11 • Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam • Trụn ngắn “Chí Phèo”– Nam Cao Chuyên đề : VĂN XUÔI LÃNG MẠNVIỆT NAM : THẠCH LAM- NGUYỄN TUÂN A, Sự phát triển của trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam B Đặc điểm của văn chương lãng mạn thời kì 1932 – 1945 TÁC GIẢ THẠCH LAM TÁC GIẢ NGUYỄN TUÂN CHUYỂN ĐỀ : VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TẬP THƠ NHẬT KÍ TRONG TU Tập là 250 trang Mục lục sau : Chương :Kĩ đưa Lí luận văn học vào bài Nghị luận văn học I Những câu hỏi cho người mới bắt đầu Lý luận văn học là gì? Học lý luận văn học thế nào? Kiến thức lý luận văn học nằm đâu bài làm nghị luận văn học? Dàn ý của dạng bài giải quyết vấn đề lí luận văn học II Năm nguyên tắc quan trọng đưa kiến thức lí luận văn học vào bài văn nghị luận Chương 2: Các chuyên đề ôn thi Học sinh giỏi Ngữ văn THPT ( phần 2) Chuyên đề 10 : Nghị luận xã hội I Nghị luận xã hội là gì? II Những yêu cầu làm văn Nghị luận xã hội III Phân loại đề văn Nghị luận xã hội IV Cấu trúc bài văn Nghị luận xã hội Dạng : Nghị luận tư tưởng đạo lí Dạng : Nghị luận hiện tượng đời sống Dạng : Nghị luận vấn đề đặt tác phẩm hoặc câu chuyện Dạng : Dạng đề kết hợp hai mặt tốt xấu vấn đề Dạng Dạng đề mang tính chất đối thoại , bộc lộ suy nghĩ riêng vấn đề được đặt Dạng 6: Nghị luận vấn đề được gợi từ tranh / hình ảnh V Tổng hợp 100 dẫn chứng cho bài Nghị luận xã hội Chuyên đề 11 :Kịch văn học I.Khái quát kịch văn học Khái niệm Phân loại kịch Đặc trưng của kịch II.Một số tác phẩm kịch chương trình THPT Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” – Bi kịch cái đẹp bị tử Hồn Trương Ba , Da Hàng thịt Chuyên đề 12 : Kí & Tùy bút I, Kí Khái niệm Phân loại Đặc trưng của thể loại kí Những điểm cần lưu ý đọc- hiểu tác phẩm kí theo đặc trưng thể loại II, Tùy bút Khái niệm Đặc điểm III Một số tác phẩm kí, Tùy bút chương trình Người lái đò sơng Đà Ai đã đặt tên cho dòng sông? Chuyên đề 13: Tình truyện (Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân; Vợ nhặt của Kim Lân và Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu”) Chuyên đề 14: Phong cách sáng tác I Lý thuyết( xem quyển ) I Phong cách số tác gia tiêu biểu Chuyên đề 15 : Giọng điệu tiểu thuyết sử thi 1945-1975 Chuyên đề 16 : Hình tượng người lính thơ văn 1945-1975 I Hình tượng người lính thơ văn 1945-1975 nói chung II Hình tượng người lính các tác phẩm : Tây Tiến, Rừng Xà nu, Những đứa gia đình Chuyên đề 17 : Văn học đổi mới và những người mở đường (Nguyễn Minh Châu, Thanh Thảo) I.Khái quát Những điểm mới của truyện ngắn sau năm 1975 so với giai đoạn trước Điểm mới của thơ trữ tình sau năm 1975 so với giai đoạn trước II.Nguyễn Minh Châu và Chiếc thuyền ngoài xa III.Thanh Thảo và Đàn Ghi ta của Lorca Chuyên đề 18 : Gương mặt đất nước thơ văn Chương : NHƯNG BÀI VĂN ĐẠT ĐIỂM CAO CỦA HỌC SINH GIỎI Nghị luận văn học : Bài văn 1: Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn đụng chạm tới sống Bài văn 2: Chứng minh nhận định“Với Thơ Mới, thi ca Việt Nam bước vào thời đại mới” Bài văn :Chất thơ truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam Bài văn 4: Sinh thời Nam Cao đã rất tâm đắc với câu nói của nhà văn Pháp “người ta xấu xa, bần tiện mắt ráo hoảnh của phường ích kỷ” Qua sự nghiệp sáng tác của Nam Cao, Anh chị hãy chứng minh Bài văn 5: Văn học giúp người hiểu được thân mình nâng cao niềm tin vào thân mình và làm nảy nở người khát vọng vươn tới chân lý Bài văn 6: Con người đến với sống từ nhiều nẻo đường, muôn vàn cung bậc phong phú Nhưng tiêu điểm mà người hướng đến là người Bài văn 7: Một nghệ sĩ chân phải là nhà văn nhân đạo từ cốt tủy Bài văn 8:“Văn học là bách khoa toàn thư sống” Bài văn 9: Nguyễn Tuân cho “mỗi nhà văn là phu chữ” Em hiểu ý kiến thế nào? việc phân tích vẻ đẹp của ngơn từ “tun ngơn độc lập” của Hồ Chí Minh Bài văn 10: Bàn ngôn ngữ nghệ thuật, có người cho lựa chọn ngôn từ là yếu tố quan trọng góp phần làm nên sự thành công của tác phẩm thơ ca Bằng việc phân tích nghệ tḥt, sử dụng ngơn từ bài “Tây Tiến” của Quang Dũng, em hãy làm sáng tỏ ý kiến Bài văn 11: Bàn mối quan hệ giữa nhà văn với bạn đọc, bạn đọc với tác phẩm Chế Lan Viên viết “Mình là ta đấy, ta gửi cho mình, Sâu thẳm mình lại là ta đấy, Ta gửi cho mình nhen thành nửa cháy, Gửi viên đã con, mình lại dựng lên thành” Bằng việc phân tích số tác phẩm chương trình Ngữ Văn 12, anh chị hãy làm rõ mối quan hệ giữa tác giả và độc giả quan niệm của Chế Lan Viên Bài văn 12: So sánh phong cách viết kí của Nguyễn Tn Người lái đò sơng Đà với Hoàng Phủ Ngọc Tường Ai đã đặt tên cho dòng sông Bài văn 13 Có ý kiến cho “phong cách văn học biểu hiện trước hết cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá giọng điệu riêng biệt của tác giả” Bằng việc phân tích tùy bút Người lái đò sơng Đà, hãy chứng minh nhận định Bài văn 14 Có ý kiến cho “kí là trần thuật người thật, việc thật”, ý kiến của anh chị quan niệm này? Bằng việc phân tích tác phẩm văn học lớp 12 hãy bình luận ý kiến Nghị luận xã hội: Bài văn 15: Nghị luận ý nghĩa đoạn thơ Lá Xanh- Nguyễn Sỹ Đại Bài văn 16:NLXH : Phải sống là phải tỏa sáng? Bài văn 17:Phía sau những lời khen… Bài văn 18: Phía sau lời nói dối… Bài văn 19 : Theo đuổi ước mơ… Bài văn 20: NLXH Hãy sống trọn vẹn nhất Bài văn 21: Nghị luận ý nghĩa câu chuyện Hai hạt mầm Bài văn 22: Cuộc sống cần những giọt nước mắt Bài văn 23: Nếu ngày sống nhuộm màu đen hãy cầm bút và vẽ cho nó những vì lấp lánh Bài văn 24: Nghị luận XH: Tổ quốc Bài văn 25: Suy nghĩ của anh, chị triết lý nhân sinh rút từ bài thơ “Quán hàng phù thủy” Bài văn 26: suy nghĩ câu chuyện Bóng nắng bóng râm Bài văn 27 : Cái chết là điều mất mát lớn nhất đời, sự mất mát lớn nhất là để tâm hồn tàn lụi sống Phụ lục : Cấu trúc đề thi HSG môn văn Phụ lục : Tổng hợp 100 dẫn chứng nghị luận xã hội hay Phụ lục 3: Những nhận định văn học hay ... gió chong chóng quay, đủ yêu thương hạnh phúc đong đầy./ Đề bài 5: Anh chị hãy viết bài văn nghị luận bàn chủ đề “Người chiến thắng” Bài làm: Trong sống, gặp những thử thách... sự, là niềm tin vào thân, tui là học sinh ngủ ngồi ghế nhà trường, quậy phá, xa lánh văn Việc học năm cấp 3, những ngày tháng học là những ngày mà bây giờ nghĩ lại anh ấy... làm, không ngại khó, ngại khổ xứng đáng với những chủ nhân tương lai xây dựng đất nước văn minh, giàu mạnh Chỉ là câu chuyện nhỏ, “Ngọn gió và Sồi” đã đem lại cho biết bao bài

Ngày đăng: 26/11/2018, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan