Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo quy định của pháp luật việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

92 382 1
Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo quy định của pháp luật việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN NGỌC CHUNG LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI -2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN NGỌC CHUNG LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vƣơng Thanh Thúy HÀ NỘI -2017 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân CTTC Cơng ty tài HĐVTS Hợp đồng vay tài sản LSCB Lãi suất NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHS Trách nhiệm hình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn .3 Kết cấu Luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 1.1 Khái quát chung Hợp đồng vay tài sản .5 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng vay tài sản .5 1.1.2 Đặc điểm Hợp đồng vay tài sản 1.2 Khái quát chung lãi suất Hợp đồng vay tài sản .11 1.2.1 Khái niệm lãi suất 11 1.2.2 Đặc điểm lãi suất .14 1.2.3 Phân loại lãi suất 16 1.2.3.1 Phân loại lãi suất theo ý chí chủ thể có liên quan 16 1.2.3.2 Phân loại theo tình trạng pháp lý việc áp dụng lãi suất .17 1.2.3.3 Phân loại góc độ lãi suất tín dụng Ngân hàng 17 1.2.4 Vai trò lãi suất 19 1.2.5 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật lãi suất Hợp đồng vay tài sản Việt Nam 20 1.2.5.1 Thời kỳ phong kiến .20 1.2.5.2 Thời kỳ Pháp thuộc 21 1.2.5.3 Thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 22 Kết luận chƣơng 25 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN .26 2.1 Lãi suất trƣờng hợp bên có thỏa thuận 26 2.1.1 Lãi suất trường hợp trả hạn .26 2.1.2 Lãi suất trường hợp hạn .34 2.1.2.1 Lãi nợ gốc hạn 36 2.1.2.2 Lãi nợ gốc hạn .37 2.1.2.3 Lãi tiền lãi hạn chậm trả 40 2.1.2.4 Lãi chậm trả khác .41 2.2 Lãi suất trƣờng hợp bên khơng có thỏa thuận .43 2.2.1 Lãi suất trường hợp trả hạn .43 2.2.2 Lãi suất trường hợp hạn .45 Kết luận chƣơng 49 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THI HÀNH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 50 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật lãi suất Hợp đồng vay tài sản 50 3.1.1 Thỏa thuận lãi suất lời nói phổ biến, dễ dẫn tới bội ước gây khó khăn cho q trình giải tranh chấp Tòa án 50 3.1.2 Lãi suất trường hợp đối tượng Hợp đồng vay tài sản vàng, ngoại tệ chưa rõ ràng 51 3.1.3 Hiện tượng vay lãi suất cao vỏ bọc “lãi suất 0%” Hợp đồng vay trả góp khiến người vay phải gánh chịu nghĩa vụ nặng nề 55 3.1.4 Hoạt động cho vay tín chấp với lãi suất cao Tổ chức tín dụng ngày phổ biến, rủi ro thuộc hai bên .56 3.1.5 Lãi suất cao Hợp đồng vay tài sản cửa hàng cầm đồ, khó xử lý 58 3.1.6 Điều khoản lãi suất Hợp đồng vay tín dụng phức tạp, gánh nặng nghĩa vụ thuộc bên vay 61 3.1.7 Khoảng trống pháp luật chế tài xử lý hành vi cho vay với lãi suất cao 62 3.1.8 Lãi suất trường hợp Hợp đồng vay tài sản giả tạo chưa có chế giải thống .64 3.1.9 Hiện tượng thỏa thuận lại lãi suất trình thực Hợp đồng vay tài sản phổ biến, phức tạp gây khó khăn cho việc giải tranh chấp Tòa án .65 3.1.10 Thỏa thuận nhập lãi vào nợ gốc phổ biến 69 3.1.11 Nhiều trường hợp Tòa án khơng can thiệp vào thỏa thuận lãi suất trái pháp luật 70 3.1.12 Lãi suất hui, họ, biêu, phường cho vay nặng lãi 71 3.2 Kiến nghị hoàn thiện vấn đề pháp lý liên quan đến lãi suất Hợp đồng vay tài sản .72 Kết luận chƣơng 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ngay từ thời xa xưa, người dân biết sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi đem cho vay để lấy lãi Để điều chỉnh quan hệ này, chế định hợp đồng vay tài sản (HĐVTS) xuất tồn từ lâu đời sống xã hội chế định quan trọng ngành luật dân sự, điều chỉnh quan hệ sử dụng vốn chủ thể pháp luật dân theo ngun tắc có hồn trả Hiện nay, chế định HĐVTS ghi nhận cụ thể, chi tiết Mục Chương XVI Phần thứ 3, Bộ luật dân (BLDS) 2015 Về mặt pháp lý, BLDS 2015 có nhiều quy định so với BLDS 2005 lãi suất trần, tính lãi lãi chậm trả, lãi nợ gốc hạn lãi chậm trả khác… Trong đó, có quy định tiến hơn, có quy định “dậm chân chỗ” Đặc biệt, nhiều quy định pháp luật vấn đề chung chung chưa rõ ràng, chẳng hạn ngoại lệ áp dụng mức lãi suất trần 20%/năm trường hợp nào? Hạn chế pháp luật dẫn đến thực tiễn số đối tượng lợi dụng quy định thiếu chặt chẽ pháp luật vay nặng lãi, làm biến tướng mục đích thiết thực lãi suất Đặc biệt, thực tiễn nảy sinh tình khó xử lý như: Vay trả góp lãi suất cao sau vỏ bọc lãi suất 0%; Lãi suất cao hợp đồng vay tiêu dùng, vay tiệm cầm đồ; Hiện tượng quy định vơ số loại phí hợp đồng tính dụng (HĐTD) thay cho lãi, lãi chồng lên lãi HĐTD; Hiện tượng bội ước thực HĐVTS ngày phổ biến; Hiện tượng cho vay nặng lãi lừa đảo giao dịch hụi, họ; Hiện tượng Tòa án lúng túng áp dụng pháp luật không thống giải tranh chấp lãi suất HĐVTS… Do đó, việc phân tích quy định pháp luật hành lãi suất HĐVTS, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật lãi suất HĐVTS đưa kiến nghị hoàn thiện pháp lý thực tiễn điều vơ cấp thiết Chính vậy, tác giả chọn thực đề tài: “Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam” làm Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Lãi suất HĐVTS vấn đề quan trọng chế định HĐVTS Tuy nhiên, từ trước tới có số cơng trình nghiên cứu chun sâu đề tài như: “Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Tiến Thành, Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật năm 2011; “Lãi suất hợp đồng vay tiền tác động tới kinh tế nay”, thi Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường Dương Thu Phương, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2009 Rộng hơn, nhắc tới HĐVTS, nhà nghiên cứu thường chủ yếu nghiên cứu cách bao quát chế định HĐVTS như: “Hợp đồng vay tài sản – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Hữu Chính, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1996; “Hợp đồng vay tài sản luật dân Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Bùi Kim Hiếu, Trường Đại học Luât Hà Nội, 2007; “Hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hương Lan, 2010… Tuy nhiên, tất cơng trình nghiên cứu nghiên cứu thời điểm trước Quốc hội thông qua BLDS năm 2015 nên chủ yếu đề cập tới việc đánh giá thực trạng hoàn thiện quy định HĐVTS, lãi, lãi suất HĐVTS theo quy định BLDS năm 1995 2005 Các nội dung BLDS 2015, thực thiễn sâu sắc áp dụng pháp luật lãi suất HĐVTS, kiến nghị sát thực thời điểm lãi suất HĐVTS đề cập phần Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài chưa có cơng trình cơng bố Vì vậy, đề tài nghiên cứu toàn diện trọng tâm lãi suất HĐVTS lý luận, pháp lý thực tiễn mang tính cấp thiết cao Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Về đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận lãi suất HĐVTS; Các quy định pháp luật Việt Nam hành lãi suất HĐVTS Thực tiễn thi hành quy định pháp luật lãi suất HĐVTS đời sống xã hội nhiều góc độ biểu điển hình Về phạm vi nghiên cứu: - Những vấn đề lý luận lãi suất HĐVTS, đặc biệt hợp đồng vay tài sản có đối tượng tiền, hợp đồng tín dụng mà có ý nghĩa việc đánh giá quy định pháp luật lãi suất HĐVTS; - Quy định pháp luật dân Việt Nam lãi suất HĐVTS (BLDS 2015): Các quy định lãi suất ngành luật khác Thương mại, Ngân hàng, Tín dụng… hay quy định cũ pháp luật dân sử dụng tham chiếu để làm rõ hơn, sâu sắc quy định lãi suất HĐVTS BLDS 2015; - Thực tiễn thi hành quy định pháp luật lãi suất HĐVTS có đối tượng tiền, hợp đồng tín dụng thời gian qua khơng thiết thực tiễn thi hành BLDS 2015 điều khoản lãi suất HĐVTS BLDS 2015 có hiệu lực chưa lâu, thực tiễn áp dụng chưa thể sâu sắc tiêu biểu thực tiễn giai đoạn trước số vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Nhận thức lại làm sáng tỏ thêm lý luận thưc tiễn lãi suất HĐVTS; sở đưa kiến nghị hoàn thiện cần thiết, sát thực pháp lý thực tiễn lãi suất HĐVTS Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan tới lãi suất HĐVTS; - Phân tích, so sánh quy định pháp luật lãi suất HĐVTS, đánh giá mức độ hoàn thiện quy định lãi suất HĐVTS BLDS 2015; - Nêu đánh giá thực tiễn áp dụng quy định lãi suất HĐVTS, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thực pháp luật lãi suất HĐVTS Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh đó, tác giả sử dụng kết hợp cách hợp lý phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp chứng minh, phương pháp so sánh, phương pháp suy diễn logic, phương pháp hệ thống… để lập luận cho luận điểm, luận luận chứng trình bày Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Ý nghĩa mặt khoa học: - Luận văn cơng trình khoa học giúp người đọc nhận thức lại, nhận thức sâu sắc nhận thức toàn diện vấn đề lý luận liên quan tới lãi suất HĐVTS, không dàn trải lãi suất nói chung, khơng sâu HĐVTS mà lược bỏ thứ không cần thiết bổ sung điểm lý luận thiếu; - Luận văn cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá tồn diện quy định pháp luật dân Việt Nam mà trọng tâm BLDS 2015 có hiệu lực lãi suất HĐVTS Ý nghĩa thực tiễn: - Luận văn giúp người đọc nhận thức đắn quy định pháp luật Việt Nam hành lãi suất HĐVTS để từ vận dụng vào thực giao dịch vay nợ sống; - Qua đánh giá thực tiễn, Luận văn đưa kiến nghị sâu sắc, sát thực hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật lãi suất HĐVTS Các quan lập pháp, Ngân hàng nhà nước (NHNN), Ngân hàng thương mại, Cơng ty tài (CTTC), cửa hàng cầm đồ, Tòa án, doanh nghiệp người dân xã hội “thấy mình” thực tiễn kiến nghị - Luận văn cơng trình nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc, có giá trị tham khảo thực tiễn giảng dạy sở đào tạo luật Kết cấu Luận văn Ngồi Trang bìa chính, Trang bìa phụ, Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Bảng từ viết tắt, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Mở đầu Kết luận, Luận văn gồm 03 Chương nội dung: Chương 1: Những vấn đề lý luận lãi suất Hợp đồng vay tài sản Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành lãi suất Hợp đồng vay tài sản Chương 3: Thực tiễn thi hành quy định pháp luật lãi suất Hợp đồng vay tài sản kiến nghị hồn thiện 72 đảm bảo cho kinh tế đất nước phát triển bền vững Hậu việc coi thường pháp luật hành vi vi phạm cần xử lý nghiêm minh Nguyên nhân tranh chấp điển hình hình thức vay họ, hụi, biêu, phường chủ yếu không Nhà nước kiểm sốt chặt chẽ khơng có chứng để chứng minh chủ thể chơi họ, hụi, biêu, phường có hợp đồng vay 3.2 Kiến nghị hoàn thiện vấn đề pháp lý liên quan đến lãi suất Hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay nợ (HĐVTS) giao dịch dân phổ biến đời sống xã hội trọng tâm HĐVTS điều khoản lãi suất Trước thực trạng quy định pháp luât lãi suất HĐVTS có hiệu lực với BLDS 2015 với nhiều quy định so với BLDS 2005 lại gây nhiều tranh luận, khó hiểu cho người hiểu biết pháp luật liệu người dân áp dụng điều khoản nào? Trước thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lãi suất vào sống với nhiều điểm hạn chế “bội ước” HĐVTS thường xuyên xảy ra, tranh chấp HĐVTS ngày tăng chủ yếu liên quan tới lãi suất, vay tiêu dung CTTC, quán cầm đồ lãi suất cắt cổ, tiềm ẩn nhiều rủi ro… Thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật khiến việc đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện điều cần thiết cấp bách Qua nghiên cứu lý luận, pháp lý thực tiễn vấn đề lãi suất HĐVTS, tác giả Luận văn xin đưa số kiến nghị sau đây: - Thứ nhất, Hướng dẫn cụ thể số vấn đề liên quan đến lãi suất + Một là, Hầu hết văn pháp luật, từ điển tiếng Việt từ điển Luật học đưa khái niệm lãi, lãi suất chủ yếu ghi nhận lãi suất góc độ lãi kinh doanh khơng phải lãi hợp đồng vay Ngay BLDS – hiến pháp luật tư không quy định khái niệm lãi, lãi suất hợp đồng vay tài sản nói riêng lãi, lãi suất nói chung sử dụng thuật ngữ đương nhiên, khơng cần giải thích Điều gây khó hiểu áp dụng thực tiễn cần phải có hướng dẫn bổ sung khái niệm lãi, lãi suất HĐVTS theo hướng: lãi khoản tiền lợi ích vật chất khác mà bên vay phải trả thêm số tiền vật vay để sử dụng tài sản vay bên cho vay Lãi tính toán vào số tiền vay, thời gian vay lãi suất Còn lãi suất tỷ lệ mà theo tiền lãi người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ người cho vay Lãi suất xác định theo đơn vị thời gian cụ thể 73 + Hai là, Quy định lãi lãi suất HĐVTS BLDS 2015 chủ yếu vận dụng dễ áp dụng đối tượng hợp đồng vay tiền đồng Việt Nam, đối tượng vay mà tài sản khác, vật (vàng, đá q, thóc gạo…) không dễ vận dụng Quan điểm chung chuyên gia thống quy đổi giá trị tài sản vay tiền để xác định nghĩa vụ hợp đồng vay lại không thống thời điểm để xác định giá quy đổi thời điểm vay hay thời điểm trả nợ (đặc biệt đối tượng hợp đồng vay vàng – giá vàng thường xuyên biến động).Vậy nên, tác giả kiến nghị cần bổ sung quy định tính lãi trường hợp vay vật theo hướng: phải quy đổi vật vay tiền thời điểm trả nợ vận dụng quy tắc tính lãi với khoản tiền vay tương ứng trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác + Ba là, Quốc hội cần ban hành Nghị hướng dẫn cụ thể quy định: “Trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác” quy định Khoản Điều 468 BLDS năm 2015 Nghị phải giải vấn đề lãi suất thỏa thuận TCTD với khách hàng hoạt động cấp tín dụng theo chế “thỏa thuận tự do” hay “giới hạn phạm vi” để hài hòa lợi ích TCTD khách hàng, thống áp dụng pháp luật thực tiễn Theo tác giả, quan hệ cấp tín dụng khách hàng khơng thực bình đẳng yếu nên cần có giới hạn khống chế mức lãi suất cho phù hợp + Bốn là, Pháp luật phải quy định rõ việc giải mâu thuẫn “quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự” với nghĩa vụ tuyên vô hiệu phần lãi suất vượt trần Tòa án Nếu q trình giải vụ án, Tòa án biết rõ mức lãi suất trái pháp luật đương khăng khăng khơng cần Tòa án can thiệt vào vấn đề lãi suất Tòa án phải giải nào? Theo tác giả, Tòa án phải can thiệt lãi suất trái pháp luật cho với quy định pháp luật ghi nhận Bản án, Quyết định để “thể rõ quan điểm Nhà nước, Tòa án nhân danh Nhà nước nói lên ý chí Nhà nước không chấp nhận mức lãi suất cao này” thực tiễn bên thỏa thuận riêng với sau phiên tòa, quyền họ họ phải chịu trách nhiệm định - Thứ hai, Ban hành quy định lãi suất trường hợp đối tượng HĐVTS vàng ngoại tệ 74 Theo tinh thần Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) cá nhân, tổ chức khơng cho vay ngoại tệ ngoại tệ loại tài sản hạn chế lưu thông Khi cho vay ngoại tệ mà xảy tranh chấp, Tòa án không thống cách giải tinh thần chung buộc bên vay có nghĩa vụ phải trả nợ gốc, khoản lãi nhận xung cơng quỹ Còn giao dịch vay vàng, pháp luật hạn chế tối đa giao dịch vay vàng TCTD Còn với cá nhân, tổ chức với dân pháp luật khơng có quy định Thực tế tranh chấp xảy ra, Tòa án thường tuyên trả nợ gốc theo giá vàng thời điểm xét xử mà khơng tính lãi Như vậy, nhìn chung pháp luật khơng khuyến khích việc cho vay tài sản vàng ngoại tệ thực tế tồn giao dịch Giải pháp là: + Đối với pháp luật: cần có quy định xử lý hậu pháp lý tranh chấp HĐVTS ngoại tệ để Tòa án áp dụng thống nhất; cần ban hành quy định cho vay vàng cá nhân, tổ chức xã hội, quy định lãi suất phương hướng xử lý có tranh chấp xảy + Đối với chủ thể có nhu cầu tham gia giao dịch vay nợ xã hội: Cần phải cân nhắc thật kỹ việc lựa chọn đối tượng HĐVTS vàng, ngoại tệ pháp luật bỏ ngỏ vấn đề tinh thần chung pháp luật khơng khuyến khích giao dịch vay hai đối tượng đặc biệt Vậy nên, phải cân nhắc thật kỹ giao kết HĐVTS để tránh thiệt thòi xảy tranh chấp – chi bên quy đổi đồng Việt Nam vay thời điểm giao kết để có điều chỉnh pháp luật rõ ràng chặt chẽ - Thứ ba, Tăng cường tra, kiểm tra các TCTD, CTTC, cửa hàng cầm đồ để kịp thời ngăn chặn, xử lý hành vi cho vay lãi suất cao Cho vay tiêu dung, cho vay tín chấp cho vay tiệm cầm đồ trường hợp tiềm ẩn nguy vi phạm lãi suất cao Vì vậy, cần tăng cường tra, kiểm tra đơn vị cách giả làm khách hàng vay để xem quy trình cho vay đơn vị Sau yêu cầu họ giải trình thấy có dấu hiệu vi phạm lãi suất có phương hướng xử lý phù hợp như: nhắc nhở, xử phạt hành chính, buộc niêm yết công khai quy chế cho vay, quy chế tính lãi suất trụ sở, hợp đồng vay nghiêm chỉnh thực Bên cạnh kiểm tra có “kiểm tra lại” để đánh giá “tinh thần sửa đổi” đơn vị 75 cho vay loại hình Nhìn chung, giải pháp có tác dụng ngăn ngừa phần vi phạm dường khó bảo vệ quyền lợi khách hàng giao kết thực hợp đồng Hơn nữa, hoạt động thành “nếp” có chấp nhận ngầm bên vay, lại động chạm tới lợi ích hữu Ngân hàng, CTTC, cửa hàng cầm đồ nên khó Nhưng kiên “kiên trì” thực có tác dụng ngăn ngừa lớn Về phía Ngân hàng, CTTC, cửa hàng cầm đồ (bên cho vay), để bảo vệ quyền lợi mình, chủ thể cần tăng cường công tác thẩm định hồ sơ bên vay, áp dụng mức lãi suất mức chấp nhận được, khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm khoản vay, chăm sóc khách hàng cách chuẩn mực… cách để hạn chế rủi ro cho mình, vay tín chấp Ngược lại, người vay cần tìm hiểu, cân nhắc thật kỹ trước vay, hiểu rõ khoản vay, có khả tốn “chấp nhận chơi” giao kết hợp đồng vay để tránh tình trạng nghĩ bị lừa, tránh việc khả trả nợ, tránh tranh chấp xảy khơng đáng có để phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi mình, hạn chế bội ước thực hợp đồng để xã hội tốt đẹp - Thứ tư, Bổ sung quy định xử phạt hành số hành vi cho vay lãi suất cao để lấp đầy khoảng trống pháp luật Như phân tích phần 3.1.7, hành vi cho vay TCTD mà cá nhân, tổ chức khác “không có cầm cố tài sản” từ trước đến nay, dù có vi phạm pháp luật vượt trần lãi suất 20%/năm lần, chưa đến mức xử lý hình sự, chưa bị xử phạt vi phạm hành mà có hậu pháp lý “phần lãi suất vượt trần khơng có hiệu lực” điều bất hợp lý Chẳng hạn cho vay dân lãi suất 90%/năm, khơng có tài sản bảo đảm, chưa đến mức truy cứu TNHS thu lợi bất lớn mà khơng bị xử lý hành để răn đe lỗ hổng pháp luật Vì vậy, cần bổ sung chế tài xử phạt hành hành vi cho vay vượt lãi suất trần mà chưa đến mức truy cứu TNHS tổ chức TCTD, cá nhân xã hội không đơn hậu pháp lý dân để đảm bảo cơng bằng, bình đẳng TCTD chủ thể cho vay khác xã hội ngăn ngừa, hạn chế tượng cho vay lãi nặng - Thứ năm, Giải pháp ngành Tòa án 76 Ngành Tòa án phải thường xun tổng kết cơng tác xét xử, có cơng tác xét xử lãi suất HĐVTS, HĐTD, dự liệu trường hợp thuyền xuyên xảy có phương án giải triệt để, rõ ràng, thống đưa vào Nghị hướng dẫn, án lệ để thống áp dụng cơng tác xét xử tồn ngành Tòa án giải tranh chấp lãi suất HĐVTS Tổ chức hội thảo, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, Thẩm phán, Thư ký tòa án quy định lãi suất Nhà nước Thẩm phán, Thư ký Tòa án cần nghiên cứu kỹ quy định lãi suất pháp luật dân hành, sách lãi suất Nhà nước văn pháp quy NHNN TCTD quy định lãi suất để vận dụng kịp thời, thống Đặc biệt tình hình quy định lãi suất có nhiều thay đổi số lãi suất ln có biến động phù hợp với kinh tế thị trường Hơn nữa, giải tranh chấp lãi suất HĐVTS, Tòa án cần phải vận dụng nguyên tắc bảo vệ công lý, lẽ công binh… xã hội để xác định lãi suất thấu tình đạt lý, bảo vệ người yếu xã hội mà đảm bảo bình đẳng chủ thể tham gia HĐVTS bảo đảm pháp chế - Thứ sáu, Chú trọng điều khoản lãi suất HĐTD Cần hướng dẫn cụ thể điều khoản lãi suất Hợp đồng tín dụng, kiên loại bỏ tình trạng thỏa thuận lãi mẹ đẻ lãi loại phí “trên trời biển” Hợp đồng tín dụng để hạn chế lạm quyền TCTD, bảo vệ người vay – khách hàng yếu quan hệ vay nợ với TCTD - Thứ bảy, Bổ sung quy định đăng ký hụi, họ, biêu, phường Theo tác giả, hình thức cho vay nhân dân: họ, hụi, biêu, phường cần phải kiểm soát sát Các chủ họ, hụi, biêu, phường (nhà cái) cần phải đăng kí cho phép quan có thẩm quyền phép hoạt động Làm để kiểm soát hoạt động hình thức này, tránh tượng lừa đảo hay cho vay lãi nặng mà khơng biết khơng thể kiểm sốt - Thứ tám, Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật lãi suất HĐVTS giao dịch thông dụng người dân đa phần số người tham gia HĐVTS lại khơng có hiểu biết pháp luật lãi suất Vì vậy, để bảo đảm an toàn pháp lý cho giao dịch vay nợ, quan, đồn thể người hiểu biết pháp luật nên tuyên truyền, phổ biến pháp luật 77 HĐVTS lãi suất HĐVTS cho người xung quanh, người tuyên truyền viên, người biết cho người chưa biết Nội dung tuyên truyền xoay quanh vấn đề như: Lãi suất tối đa phép thỏa thuận bao nhiêu? Nếu chậm thực nghĩa vụ trả nợ phải chịu khoản nghĩa vụ nào? Khuyến khích giao kết HĐVTS thỏa thuận lãi suất văn phải có người làm chứng để thuận lợi việc chứng minh có tranh chấp xảy phòng ngừa bội ước bên Tuyên truyền chất hợp đồng vay trả góp lãi suất 0% Tuyên truyền pháp luật cách tính lãi Hợp đồng vay tiêu dùng Có nhập lãi vào gốc hay không? Tuyên truyền kỹ cho người dân bị người cho vay yêu cầu ký hợp đồng giả tạo hợp đồng mua bán nhà, mua bán đất, mua bán tài sản, đặt cọc để mua bán… để “chứng minh” có tranh chấp xảy ra, tránh tình trạng khơng thể chứng minh nhận hậu pháp lý bất lợi thiếu kỹ tự bảo vệ giao kết HĐVTS Tuyên truyền chất chơi họ, hụi, biêu, phường, ưu điểm nguy tiềm ẩn việc chơi họ, lãi suất chơi họ, biện phạm phòng ngừa rủi ro chơi họ … Khi người dân nhận thức vấn đề làm cho HĐVTS hợp pháp hơn, minh bạch hơn, ngăn ngừa tranh chấp xảy hạn chế tình trạng bội ước bên hợp đồng vay nợ, giúp bên yên tâm tham gia giao dịch vay, thúc đẩy phát triển xã hội 78 Kết luận chƣơng Trên sở nhận thức đắn quy định pháp luật lãi suất HĐVTS Chương 2, tác giả lựa chọn, nêu phân tích 12 nhóm tượng thực tiễn biểu sinh động thực pháp luật lãi suất HĐVTS Trong q trình phân tích, tác giả có đưa nhiều vụ việc thực tế mà xảy cách lâu có giá trị thực tiễn cao BLDS 2015 có hiệu lực chưa lâu nên tổng kết thực tiễn chưa nhiều Những biểu thực tiễn kể đến tượng: Thỏa thuận lãi suất lời nói phổ biến, dễ dẫn tới bội ước gây khó khăn cho q trình giải tranh chấp Tòa án; Lãi suất trường hợp đối tượng Hợp đồng vay tài sản vàng, ngoại tệ chưa rõ ràng; Hiện tượng vay lãi suất cao vỏ bọc “lãi suất 0%” Hợp đồng vay trả góp khiến người vay phải gánh chịu nghĩa vụ nặng nề; Hoạt động cho vay tín chấp với lãi suất cao Tổ chức tín dụng ngày phổ biến, rủi ro thuộc hai bên; Lãi suất cao Hợp đồng vay tài sản cửa hàng cầm đồ, khó xử lý; Điều khoản lãi suất Hợp đồng vay tín dụng phức tạp, gánh nặng nghĩa vụ thuộc bên vay; Khoảng trống pháp luật chế tài xử lý hành vi cho vay với lãi suất cao; Lãi suất trường hợp Hợp đồng vay tài sản giả tạo chưa có chế giải thống nhất; Hiện tượng thỏa thuận lại lãi suất trình thực Hợp đồng vay tài sản phổ biến, phức tạp gây khó khăn cho việc giải tranh chấp Tòa án; Thỏa thuận nhập lãi vào nợ gốc phổ biến; Nhiều trường hợp Tòa án khơng can thiệp vào thỏa thuận lãi suất trái pháp luật; Lãi suất hui, họ, biêu, phường cho vay nặng lãi lừa đảo… Dựa thực tiễn quy định pháp luật phân tích Chương thực tiễn thực pháp luật lãi suất HĐVTS phân tích Phần 3.1, tác giả đưa 08 nhóm giải pháp thiết thực để tăng cường minh bạch, hợp tình hợp lý, hạn chế rủi ro, bội ước, tranh chấp giao dịch vay nợ sau: - Thứ nhất, Hướng dẫn cụ thể số vấn đề liên quan đến lãi suất; - Thứ hai, Ban hành quy định lãi suất trường hợp đối tượng HĐVTS vàng ngoại tệ; - Thứ ba, Tăng cường tra, kiểm tra đơn vị cho vay trả góp, TCTD, cửa hàng cầm đồ để kịp thời ngăn chặn, xử lý hành vi cho vay với lãi suất cao; 79 - Thứ tư, Bổ sung quy định xử phạt hành số hành vi cho vay lãi suất cao để lấp đầy khoảng trống pháp luật; - Thứ năm, Giải pháp ngành Tòa án; - Thứ sáu, Chú trọng điều khoản lãi suất HĐTD; - Thứ bảy, Bổ sung quy định đăng ký hụi, họ, biêu phường; - Thứ tám, Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật lãi suất 80 KẾT LUẬN Lãi suất biến số quan trọng kinh tế, điều khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài lãi suất đơn giản tỉ lệ để bên xác định nghĩa vụ cho nhau, bên vay phải trả tiền lãi bên cho vay hưởng tiền lãi sở lãi suất, thời hạn tính lãi số tiền vay Điều có nghĩa lãi suất điều khoản đảm bảo minh bạch HĐVTS, tạo tâm lý an tâm cho bên tham gia vào giao dịch vay nợ Ngồi ra, đứng từ phía nhà nước, lãi suất HĐVTS công cụ để nhà nước ngăn ngừa tượng cho vay lãi nặng, ngăn ngừa người bóc lột người xã hội tốt đẹp mà cố gắng xây dựng Về mặt pháp lý, quy định lãi suất HĐVTS hình thành từ lâu đời ngày hoàn thiện Với BLDS 2015, quy định lãi suất có điều đột phá tiến bộ, có điều dậm chân chỗ thói quen lập pháp nhà làm luật nước nhà có điều chưa thực rõ ràng, cần có hướng dẫn thêm thực tiễn kiểm chứng Về thực tiễn áp dụng, vấn đề lãi suất HĐVTP biểu sinh động, mn hình vạn trạng đời sống, giao dịch chủ thể xã hội Có biểu tốt, nhân văn vay không lấy lãi, hạn không lấy lãi chậm trả, giảm lãi suất trình thực hợp đồng vay bên vay gặp khó khăn… Tuy nhiên, cộm thực tiễn tiếc lại vấn đề mà lại là: Cho vay với lãi suất cao xuất khắp nơi mà khơng thể xử lý khó xử lý; Hiện tượng bên khơng tận tâm, thiện chí, trung thực thực cam kết lãi suất, thường xuyên lật kèo, bội ước khiến lòng tin xã hội bị lung lay, người dân ngại ngần tham gia giao dịch vay tài sản biết cần thiết sợ rủi ro; Tranh chấp lãi suất xảy thường xuyên mà thân quan tài phán nhà nước Tòa án – người đứng cầm cân nảy mực lại tỏ “run tay” phán quyết, thiếu thống xét xử, chưa làm cho đương tâm phục phục giá trị giáo dục việc xét xử vụ tranh chấp lãi suất không đề cao; Nhiều chủ thể cho vay kẻ mạnh quan hệ vay nợ tỏ coi thường pháp luật, lợi ích mà bất chấp tất cả… Trước thực tiễn pháp lý thực tiễn đời sống vậy, chủ thể phải có trách nhiệm góp phần làm cho vấn đề lãi suất HĐVTS trở nên “tốt đẹp” pháp lý thực tiễn Chẳng hạn: (i) Các nhà lập pháp phải hướng dẫn 81 quy định chưa rõ lãi suất; (ii) Tòa án phải tăng cường tổng kết cơng tác rút kinh nghiệm, tập huấn nâng cao trình độ cán vấn đề giải tranh chấp liên quan tới lãi suất HĐVTS để áp dụng pháp luật cách thống nhất, hợp tình hợp lý; (iii) Các chủ thể cho vay Ngân hàng, CTTC TCTD khác, tiệm cầm đồ, chủ thể khác xã hội có vốn nhàn rỗi muốn cho vay cần đưa mức lãi suất hợp lý – biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro cho người cho vay Ngồi ra, người cho vay cần thẩm định kỹ hồ sơ người vay, tôn trọng người vay không lợi dụng khó khăn người vay để dồn họ vào yếu; (iv) Người vay phải tìm hiểu kỹ quy định pháp luật lãi suất, khơng nên có tư tưởng vay giá để tránh tình trạng khả trả nợ dẫn tới bội ước, đánh niềm tin tranh chấp xảy (v) Cả người vay lẫn người cho vay cần xác định rõ có nên vay cho vay tài sản đặc biệt vàng ngoại tệ hay khơng? Có nên giao kết hợp đồng thỏa thuận lãi suất lời nói hay khơng? Có lẽ câu hỏi tìm thấy Chương Luận văn này; (vi) Còn chủ thể hiểu biết quy định liên quan tới lãi suất HĐVTS phải có nghĩa vụ tuyên truyền, phổ biến cho người khác biết để góp phần làm minh bạch hóa, hợp pháp hóa HĐVTS thực tiễn, góp phần làm cho xã hội tốt đẹp Do kiến thức hạn chế, tài liệu chưa thật phong phú thời hạn nghiên cứu gấp gáp nên Luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế định Tuy nhiên, sản phẩm tâm huyết học viên thực để khép lại khóa học cao học đầy bổ ích, đánh giá lực học viên suốt thời gian học tập nghiên cứu khoa học qua Chính vậy, tác giả mong nhận ủng hộ đóng góp ý kiến chân thành, sở xây dựng quý thầy cô quý bạn đọc Tác giả xin trân trọng cảm ơn!./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Hiến pháp 2013 Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 Bộ luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Bộ luật hình 2015 Luật tổ chức tín dụng 2010 10 Luật ngân hàng nhà nước 1997 Luật ngân hàng nhà nước 2010 Pháp lệnh ngoại hối 2005 (sửa đổi, bổ sung 2013) 11 Nghị định số 144/2006/NĐ-CP ngày 27/11/2006 Quy định hình thức họ, hụi, biêu, phường; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người tham gia họ 12 Nghị định 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 13 Thông tư liên tịch số 01/1997/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BTP-BTC ngày 19/6/1997 Hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản 14 Thông tư 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 Quy đinh chấm dứt huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng 15 Thơng tư 12/2012/TT-NHNN ngày 27/4/2012 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 11/2011/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định chấm dứt huy động cho vay vàng tổ chức tín dụng 16 Thơng tư 24/2012/TT-NHNN ngày 23/8/2012 Sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định chấm dứt huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng 17 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 18 Thông tư số 43/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định cho vay tiêu dùng cơng ty tài 19 Quyết định số 2868/2010/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010 Về mức lãi suất đồng Việt Nam 20 21 Quốc Triều hình luật năm 1483, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Sài Gòn Bộ luật Gia Long năm 1812, Nxb Văn hóa thơng tin, Sài Gòn 22 23 Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931 Bộ Hoàng Việt Trung Kỳ luật lệ 1936 24 Bộ dân luật Sài Gòn 1972 25 26 Bộ luật dân La Mã Bộ luật dân Nhật Bản 27 28 Bộ luật dân Pháp Bộ luật dân thương mại Thái Lan B Sách tham khảo, chuyên khảo; giáo trình; đề án, đề tài khoa học; luận văn 29 Ngô Lan Anh (2012), Lãi hợp đồng vay tài sản, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Mạnh Bách (1997), Luật dân Việt Nam lược giải: hợp đồng dân thơng dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Bộ Tư pháp - Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Hữu Chỉnh (1996), Hợp đồng vay tài sản - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 34 Đỗ Văn Đại (2008), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đỗ Văn Đại (chủ biên, 2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức, Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợp đồng thơng dụng luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 37 Vũ Thị Mai Loan (2011), Điều khoản lãi suất hợp đồng tín dụng Việt Nam, Khóa Luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Đỗ Diệu Linh (2012), Hợp đồng vay tài sản - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 39 Cầm Thùy Linh (2014), Hợp đồng vay tài sản, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 40 Nguyễn Ban Mai (2009), Pháp luật điều chỉnh lãi suất hoạt động ngân hàng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 41 Triệu Quốc Mạnh (2000), Pháp luật dân luật đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 42 Phạm Thị Hồng Nghĩa (2014), Pháp luật lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 43 Dương Thu Phương (2009), Lãi suất hợp đồng vay tiền tác động tới kinh tế nay, Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 44 Nguyễn Tiến Thành (2011), Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Hà Nội 48 Trần Anh Tuấn (chủ biên), (2015), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), (2014), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 50 Lê Văn Tư (2004), Tiền tệ, Ngân hàng, thị trường tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội C Bài tạp chí khoa học; kỷ yếu hội thảo 51 Lương Khải An (2012), “Vận dụng quy định pháp luật lãi suất, giải tranh chấp tín dụng ngân hàng tòa án”, Tạp chí Kiểm sát, (12), tr 40-46 52 Trần Văn Biên (2011), “Một số vướng mắc việc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản liên quan đến trả lãi lãi suất”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr 48-54 53 Đỗ Văn Chỉnh (2010), “Hợp đồng vay tài sản cách tính tiền lãi”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (5), tr 26-36 54 Trần Văn Duy, Nguyễn Hương Lan (2011), “Vướng mắc giải tranh chấp Hợp đồng vay tài sản số kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (24), tr 33-39 55 Đỗ Văn Đại (2010), “Lãi suất trần cho vay: kinh nghiệm nước hướng sửa đổi BLDS”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (15), tr 23-33 56 Lê Thị Giang (2017), “Hợp đồng vay tài sản Bộ luật Dân năm 2015 kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Kiểm sát, (10), tr 30-36 57 Lê Thu Hà (2001), “Cách tính lãi suất lãi suất nợ hạn hợp đồng vay tài sản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (6), tr 15-19; 58 Nguyễn Thị Hạnh (2012), “Vấn đề xác định lãi suất giải tranh chấp hợp đồng vay tiền khơng có lãi”, Tạp chí Nghề luật, (2), tr 28-30 59 Duy Kiên (2015), “Bàn lãi suất chậm thực nghĩa vụ trách nhiệm không thực nghĩa vụ trả tiền dự thảo Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, (8), tr 33-40 60 Hồng Thị Liên (2015), “Trao đổi tình trạng vượt trần lãi suất hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Kiểm sát, (xuân), tr 53-55 61 Phan Vũ Linh (2014), “Một số vấn đề bàn lãi suất hợp đồng vay tài sản” , Tạp chí Nghề luật, (3), tr 51-54 62 Tường Duy Lượng (2013), “Có thỏa thuận phạt nhiều lần vi phạm, thỏa thuận lãi chồng lãi hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tín dụng khơng? – Kỳ I”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (24), tr 27-33 63 Tường Duy Lượng (2014), “Có thỏa thuận phạt nhiều lần vi phạm, thỏa thuận lãi chồng lãi hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tín dụng khơng? - Kì hết”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (1), tr 24-33 64 Đoàn Đức Lượng (2016), “Vướng mắc áp dụng pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng hợp đồng vay tiền”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (19), tr 32-33 65 Đồn Đức Lượng (2016), “Vướng mắc áp dụng pháp luật tính lãi suất hợp đồng tín dụng”, Tạp chí kiểm sát, (23), tr 56-58 66 Đặng Nhật Minh (2013), “Hợp đồng vay tài sản - số vấn đề pháp lí thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học, (5), tr 51-57 67 Phạm Vũ Ngọc Quang (2014), “Cần áp dụng quy định pháp luật việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng lãi suất”, Tạp chí Kiểm sát, (9), tr 33-41 68 Lê Thanh (2011), “Tác động sách lãi suất kinh tế”, Tạp chí Ngân hàng, (15) tr 16-19 69 Hoàng Ngọc Tùng (2010), “Vấn đề lãi suất họ, hụi, biêu, phường”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10), tr 26-28 C Website 70 http://www.phapluattp.vn/news/ban-doc/view.aspx?news_id=221904 ngày truy cập 3/6/2017 71 http://vovnews.vn/Home/Khi-ngan-hang-ep-buoc-nguoi-vay-dieu-chinh-laisuat/20087/ 91745.vov ngày truy cập 3/6/2017 72 http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/07/793761 ngày truy cập 10/6/2017 73 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc ngày truy cập 10/6/2017 74 http://danhba.diachivang.com/toa-an-nhan-dan-thanh-pho-ha-long/ngày truy cập 10/6/2017 75 http://danviet.vn/tin-tuc/can-trong-bay-vay-tieu-dung-lai-suat-0733142.html ngày truy cập 10/6/2017 76 https://fecredit.com.vn/taichinh/ban-hoi-chuyen-gia-tra-loi-rui-ro-trong-vaytieu-dung-tin-chap/ ngày truy cập 10/6/2017 77 http://anninhthudo.vn/kinh-doanh/100-co-so-cam-do-vi-pham-quy-dinh-laisuat/727066.antd ngày truy cập 10/5/2017 78 http://vietnamfinance.vn/ngan-hang/nhung-diem-khac-biet-trong-yeu-giuaquy-che-cho-vay-cu-va-moi-theo-thong-tu-39-2017021411171038.htm ngày truy cập 10/5/2017 79 https://thebank.vn/posts/12482-phan-biet-vay-tin-chap-va-tin-dung-den ngày truy cập 10/5/2017 80 http://landtoday.net/trang-tay-vi-vay-tien-bang-hop-dong-ban-nha-datd14346.html ngày truy cập 10/5/2017 81 http://cafef.vn/giam-lai-suat-den-xanh-da-bat-nhung-doi-tuong-nao-duochuong-20170708150733158.chn ngày truy cập 10/5/2017 82 http://www.baobariavungtau.com.vn/ban-doc/201602/choi-hui-qua-ngot-vatrai-dang-662498/ ngày truy cập 10/5/2017 ... TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN NGỌC CHUNG LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân... luận lãi suất HĐVTS, đặc biệt hợp đồng vay tài sản có đối tượng tiền, hợp đồng tín dụng mà có ý nghĩa việc đánh giá quy định pháp luật lãi suất HĐVTS; - Quy định pháp luật dân Việt Nam lãi suất. .. đồng vay tài sản Chương 3: Thực tiễn thi hành quy định pháp luật lãi suất Hợp đồng vay tài sản kiến nghị hoàn thiện 5 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN

Ngày đăng: 24/11/2018, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan