Bàn về kế toán khấu hao TSCĐ.doc

33 399 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bàn về kế toán khấu hao TSCĐ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bàn về kế toán khấu hao TSCĐ

Trang 1

A - LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, trong xu hướng “phẳng ra” của thế giới khiến các nước phải tựthích nghi để phát triển.Xu thế này không chỉ mang lại cho đất nước chúng tanhững cơ hội mà nó cũng chứa đầy những thách thức khiến mỗi quốc gia phảikhông ngừng đổi mới,cập nhật và học hỏi từ các nước khác nhưng cũng cần xemxét kỹ điểm mạnh điểm yếu của riêng mỗi đất nước từ đó chọn lọc một cách phùhợp để quản lý và phát triển đất nước Kinh tế hiện đang là lĩnh vực giành đượcmối quan tâm hàng đầu của Nhà Nước.Góp một phần trong công cuộc đổi mớikinh tế là việc hoàn thiện chế độ kế toán, nhằm giúp nhà nước quản lý tốt hơntình hình tài chính và hoạt động của các doanh nghiệp ,đồng thời tạo điều kiệncho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc phát triểnkinh tế không thể thiếu việc đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật.Và trong một doanhnghiệp,đó chính là việc đầu tư vào tài sản cố định (TSCĐ) - những nhân tố hếtsức quan trọng ,tham gia trực tiếp, quyết định sự sống còn của doanh nghiệptrong quá trình sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp TSCĐ là điều kiệncần thiết để giảm cường độ lao động và tăng năng suất lao động Nó thể hiện cơsở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệptrong việc phát triển sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế thị trường hiện naynhất là khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ làyếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp.Tuynhiên theo thời gian và dưới tác động của các nhân tố bên ngoài,những tài sản

này có xu hướng bị giảm giá trị và mất dần giá trị sử dụng Chính vì vậy , mọi tài

sản trong Doanh nghiệp đều phải được theo dõi, quản lý, sử dụng và trích khấu

hao hợp lí, phù hợp với chế độ kế toán của doanh nghiệp Muốn vậy doanh

nghiệp phải lựa chọn phương pháp khấu hao một cách khoa học hợp lý và nhấtquán đảm bảo có lợi cho doanh nghiêp vừa không gây biến động lớn về giáthành của sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp.

Trang 2

Là một sinh viên kế toán ,nhận thức được tầm quan trọng đó em momg

muốn đóng góp một phần ý kiến của mình trong đề tài : " Bàn về kế toán khấu

hao tài sản cố định " Nhằm mục đích hiếu sâu sắc vể vấn đề nghiên cứu để có

thể ứng dụng một cách hiệu quả trong công việc sau này.

Mặc dù có nhiều cố gắng song do thời gian nghiên cứu và khả năng có hạn nênbài viết này không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Em rất mong nhậnđược ý kiến góp ý của các thầy cô giáo và các bạn quan tâm đến vấn đề này

Em xin chân thành cảm ơn sự góp ý tận tình và hướng dẫn của thầy giáoNguyễn Quốc Trung đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp em hoàn thành đề án này.

Trang 3

B - NỘI DUNG

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1..Khái niệm ,đặc điểm tài sản cố định1.1.1 Khái niệm TSCĐ

Các doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh phải có các nguồn lực.Trong đó tài sản là nguồn lực không thể thiếu, là một trong những điều kiện banđầu để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh

- Theo kế toán Mỹ: TSCĐ bao gồm đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị, tàinguyên thiên nhiên và các nguồn lực khác được sử dụng trên 1 năm để tạo ranguồn thu nhập chủ yếu cho doanh nghiệp.

- Theo kế toán Việt Nam: TSCĐ là những tài sản có gí trị lớn và dự tínhđem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp.

1.1.2 Đặc điểm TSCĐ

TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài,

do vậy nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Khi tham giavào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đượcchuyển dịch dần dần vào chi phí hoạt động kinh doanh dưới hình thức khấu haođể thu hồi vốn đầu tư

Khác với những đối tượng lao động khác, TSCĐ hầu như giữ nguyên hìnhthái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.

1.2.Khái niệm và phân loại hao mòn tài sản cố định

1.2.1 Khái niệm

Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ dotham gia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹthuật…trong quá trình hoạt động của TSCĐ.

Trang 4

Hao mòn là một hiện tượng khách quan, làm giảm giá trị và giá trị sử dụngcủa TSCĐ cho đến khi TSCĐ bị lạc hậu, lỗi thời không thể sử dụng được nữa

1.2.2 Phân loại hao mòn1.2.2.1 Hao mòn hữu hình

Là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ xát, bị ăn mòn, bị hưhỏng Hao mòn hữu hình thể hiện dưới hai dạng:

- Thứ nhất: Hao mòn hữu hình dưới dạng kỹ thuật xảy ra trong quá trìnhsử dụng

- Thứ hai: Hao mòn do tác động của thiên nhiên (độ ẩm hơi nước, khôngkhí ) không phụ thuộc vào việc sử dụng Do có sự hao mòn hữu hình nên TSCĐmất dần giá trị và gía trị sử dụng lúc ban đầu, cuối cùng phải thay thế bằng mộtTSCĐ khác

Trang 5

kinh doanh; đất đai bị giảm giá do môi trường kinh doanh thay đổi; các bảnquyền, phát minh bị mất giá do bị lạc hậu

1.3 Khấu hao TSCĐ1.3.1 Khái niệm

Khấu hao TSCĐ là quá trình tính toán và phân bổ một cách có hệ thốngnguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ.Khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã bịhao mòn.

1.3.2 Phân biệt giữa khấu hao và hao mòn

Khái niệm Là việc tính toán và phân bổ mộtcách có hệ thống nguyên giá của tàisản cố định vào chi phí sản xuất,kinh doanh trong thời gian sử dụngcủa TSCĐ

Là sự giảm dần giá trịsử dụng và giá trị củaTSCĐ do tham gia vàohoạt động kinh doanh,do bào mòn của tựnhiên, do tiến bộ kỹthuật…trong quá trìnhhoạt động của TSCĐ

Về mặt tàichính

Khấu hao TSCĐ chính là sự biểuhiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn

Về mặtkinh tế

Biện pháp chủ quan, trích dần giá trịTSCĐ vào chi phí kinh doanh nhằmthu hồi vốn đầu tư hay các chi phíđã đầu tư vào TSCĐ để tái tạo lạiTSCĐ khi nó bị hỏng bị lạc hậu

Hiện tượng khách quanlàm giá trị và giá trị sửdụng của tài sản bị giảmdần và cuối cùng bị loạibỏ

Về mặtthuế khóa

Khấu hao là một khoản chi phí đượctrừ vào lợi nhuận chịu thuế, tức là

Hao mòn không đượcghi nhận vào chi phí

Trang 6

được tính vào chi phí kinh doanhhợp lệ.

kinh doanh của doanhnghiệp.

Về mặt kếtoán

Khấu hao là việc ghi nhận sự giảmgiá TSCĐ

Hao mòn TSCĐ khôngđược ghi nhận.

1.3.3 Tại sao phải khấu hao TSCĐ,khấu hao và ý nghĩa của nó với các đối tượng khác nhau

a Khấu hao tài sản cố đinh trên góc độ nhà đầu tư,người quản lý doanh nghiệp

Đối với nhà đầu tư,hơn ai hết họ hiểu được tầm quan trọng của khấu hao + Nó được coi là 1 khoản thu dưới góc độ đầu tư bởi vì ban đầu DN phải bỏ ra 1lượng tiền lớn để đầu tư vào công ty để tạo những TSCĐ ban đầu,hàng năm trích khấu hao chính là việc thu hồi dần khoản đầu tư ban đầu này đến khi thu lạiđược hoàn số vốn ban đầu bỏ ra.Mặt khác trong quá trình sản xuất kinh doanh lại tạo ra dòng thu hàng năm tạo lên lợi nhuận của dn Do đó khấu hao tài sản cố đinh chính là khoản thu về dưới góc độ đầu tư

Là nhà đầu tư đương nhiên quan tâm đến chuyện khi nào thì thu hồi lại vốn đã bỏ ra.Vốn cố định sẽ được thu hồi dĩ nhiên là từ tiền thu về bán hàng.

Và ta cũng thấy khấu hao TSCĐ được tính vào giá thành như là 1 khoản chi phí.Nhưng thực tế chi phí lúc đó - lúc sản xuất sản phẩm - DN không phải bỏ ra nữa Như vậy nó đã nằm trong giá bán như là 1 khoản thu hồi đầu tư ban đầu chứ không phải là 1 khoản chi phí.

+ Khấu hao là chi phí kinh doanh, do đó, nó làm giảm trách nhiệm pháp lý của người kinh doanh bằng cách giảm thuế thu nhập của họ đồng thời vì là một khoản chi phí,nó ảnh hưởng đến các chỉ tiêu lợi nhuận,thu nhập chịu thuế và từ đó ảnh hưởng đến báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Điều này có ý nghĩa rất quan trọng với người kinh doanh và nhà đầu tư , nhất là trong các công ty cổ phần,các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán

+ Khấu hao không chỉ thể hiện sự hao mòn của TS mà còn đại diện cho sự lỗi thời của TS đó,vì vậy tính chi phí khấu hao cũng giúp nhắc nhở các doanh

Trang 7

nghiệp cần phải xem xét việc thay thế tài sản theo định kỳ khi họ mang ra hoặc trở nên lỗi thời để có sản xuất kinh daonh có lãi trong tương lai

+ Khấu hao làm giảm giá trị thực của một tài sản nhưng lại làm tăng giá trị một tài sản khác tương ứng,nói cách khác,khấu hao là một phương tiện tài trợcho doanh nghiệp,giúp doanh nghiệp hình thành quỹ tái tạo TSCĐ

b Khấu hao TSCĐ trên góc độ quản lý Nhà Nước

Đối với nhà nước ,khấu hao tài sản cố định cũng không kém phần quan trọng

+ Khấu hao được ban hành thành luật,được áp dụng để nhà nước quản lý việc trích và sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp.Tùy từng thời kỳ,phù hợp với chính sách kinh tế và tình hình chung ,qua những quy định về khấu hao ,nhà nước có thể hỗ trợ,khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ làm ăn hiệu quả.thúc đâỷ kinh tế phát triển hay han chế những nnghành phát triển quá nóng

+ Nhà nước cũng là một nhà đầu tư trên bình diện cả nền kinh tế.Vì vậy mục tiêu hoàn vốn đầu tư và tăng lợi nhuận cũng là những mối quan tâm hàng đầu.Việc hoàn vốn đầu tư của “ nhà đầu tư Nhà Nước “ thể hiện trong việc tính khấu hao những tài sản cố định trong các công ty nhà nước cũng như các công ty cổ phần có vốn đầu tư cảu Nhà nước.Hiện nay nhà nước khuyến khích cổ phần hóa toàn phần các doanh nghiệp,để bảo toàn vốn của nhà nước trong các công ty này,dĩ nhiên nhà nước cũng áp dụng khấu hao.đặc biệt trong điều kiện của một nước có tỷ lệ lạm phát khá cao

+ Khấu hao cũng là một khoản chi phí,được tính trực tiếp vào thu nhâp chịu thuế của doanh nghiệp.Khấu hao phát sinh cũng làm giảm thu nhập chịu thuế,từ đó ảnh hưởng đến các chỉ tiêu thuế cũng như tác động đến các nguồn thutừ thuế

CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO

2.1 Phương pháp trích khấu hao cuả Việt Nam

Doanh nghiệp được chọn phương pháp khấu hao phù hợp Phương phápkhấu hao được lựa chọn nên là phương pháp cho phép doanh thu và chi phí phù

Trang 8

hợp Nếu doanh thu được tạo bởi chính một tài sản cố định trong suốt thời giansử dụng hữu dụng không thay đổi thì phương pháp khấu hao nên chọn là khấuhao theo đường thẳng, ngược lại nếu doanh thu hoặc thấp hơn trong những nămđầu sử dụng TSCĐ thì phương pháp nên áp dụng là phương pháp khấu hao giảmdần theo thời gian Việc chọn phương pháp khấu hao như thế nào là quyền củadoanh nghiệp nhưng phải phù hợp với quy định của Nhà nước, pháp luật ViệtNam quy định;

Hiện nay các doanh nghiệp được phép áp dụng 3 phương pháp trích khấuhao TSCĐ là phương pháp đường thẳng, phương pháp khấu hao theo sản lượng,phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.

2.1.1 Phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng 2.1.1.1 Nội dung

trung bình hàng năm = ––––––––––––––––––––––––––của TSCĐ Thời gian sử dụng

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng

= Khấu hao phải trích cả năm12

2.1.1.2 Các chú ý

+ Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi

phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ

+ Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐđược xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thựchiện đến năm trước năm cuối cùng của TSCĐ đó.

+ Trong trường hợp các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế caođược khấu hao nhanh nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo

giá trị còn lại trên sổ kế toán

thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại củaTSCĐ.

Trang 9

phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ TSCĐ tham giavào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị; dụngcụ làm việc đo lường, thí nghiệm; thiết bị và phương tiện vận tải; dụng cụ quảnlý; súc vật, vườn cây lâu năm Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệpphải đảm bảo kinh doanh có lãi

2.1.1.3 Ưu điểm và nhược điểm

- Ưu điểm : đơn giản, dễ tính toán, phân bổ đều chi phí khấu hao cho các

kỳ khi nâng cao năng suất của TSCĐ sẽ làm cho chi phí khấu hao trong 1 đơnvị sản phẩm giảm ,tăng hiệu quả kinh tế.

- Nhược điểm: không đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi

phí do mức độ hoạt động khác nhau trong các thời kỳ

2.1.2 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản xuất 2.1.2.1 Nội dung

Mức trích khấu haotrong tháng của

Số lượng sảnphẩm sản xuất

trong tháng

Mức trích khấu haobình quân tính cho

một đơn vị sảnphẩmTrong đó:

Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐbình quân tính cho = ––––––––––––––––––––––––––một đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thiết kế

2.1.2.2 Các chú ý

-Trường hợp công suất hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải tính lại mức trích khấu hao của TSCĐ.

- Điều kiện áp dụng phương pháp

+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;

+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định;

Trang 10

+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế

2.1.2.3 Ưu điểm và nhược điểm

- Ưu điểm: Khi tiến hành sử dụng TSCĐ thì mới trích khấu hao Mức trích

khấu hao tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm sản xuất vì vậy có tác dụng thúc đẩykhả năng tăng năng suất trong sản xuất Phương pháp này có sự phân bổ chi phí hợp lý theo số lượng sản phẩm sản xuất, đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa các kỳ sản xuất

- Nhược điểm: Chỉ ứng dụng được với những TSCĐ trực tiếp sản xuất ra

sản phẩm.Và sự giả định mang tính chủ quan về số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ

2.1.3 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh2.1.3.1 Nội dung

Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:

Tỷ lệ khấukhao nhanh

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn

Trang 11

lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ

2.1.3.2 Các chú ý

- chỉ áp dụng với TS mới 100%

- chỉ áp dụng với sản phẩm ứng dụng cồng nghệ cao cần nhanh chóng đổi mới

2.1.3.3 Ưu điểm ,nhược điểm

- ưu điểm :Thu hồi vốn nhanh, hạn chế được sự mất giá do hao mòn vô

hình gây ra Có thể hoãn chi phí thuế thu nhập DN trong những năm đàu sp

- nhược điểm: Đối với những sản phẩm hoặc loại hình kinh doanh mà tiêu

thụ chậm sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy TSCĐ hoạt động phải đạt năng suất cao.

2.2 Một số chú ý khi xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định a) TSCĐ hữu hình

-Trường hợp kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng đã xác định trước đócủa TSCĐ phải xác định lại thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định tại thời điểm hoàn thành nghiệp vụ phát sinh,đồng thời phải lập biên bản nêu rõ các căn cứ làm thay đổi thời gian sử dụng

b) TSCĐ vô hình

-Doanh nghiệp tự xác định nhưng tối đa không quá 20 năm

-Riêng thời gian sử dụng của quyền sử dụng đất là thời hạn được phép sử dụng đất theo quy định

2.1.2 Một số quy định về khấu hao TSCĐ

- Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao, hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ - Không trích khấu hao với TSCD dùng cho hoat động phúc lợi

- DN có thể rút ngắn thời gian khấu hao so với khung thời gian quy định với điều kiện không quá 2 lần so với thời gian tối thiểuvà DN không có lãi

- TSCD tăng hoặc giảm vào ngày nào thì sẽ trích hoặc thôi trích từ ngày đó(nguyên tắc tính khấu hao theo ngày)

Trang 12

- Đối với quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanhnghiệp ghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không được tính khấu hao

Số KHTSCĐ phải

trích trong tháng=

Số KHTSCĐ đã trích trong tháng+ Số KHTSCĐ tăng trong tháng - Số KHTSCĐ giảm trong tháng2.2 Kế toán quốc tế về khấu hao TSCĐ

2.2.1 Phương pháp khấu hao TSCĐ của Mỹ

- việc doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính khấu hao này cho báo cáo tài chính và phương pháp tính khấu hao khác cho các bản khai thuế đối với cùngmột TSCĐ khá phổ biến

-Lý do của việc phải tính khấu hao TSCĐ là thời gian sử dụng hữu ích

của TSCĐ có hạn (vì lý do này nên không tính khấu hao đối với đất đai).

2.2.1.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng ( Straight - Line

Depreciation Method)

Chú ý: Nếu TSCĐ hình thành hoặc giảm vào thời điểm từ ngày 15 tháng

n trở lại đầu tháng thì coi là trọn tháng n, còn từ ngày 16/n đến cuối tháng thì bắtđầu tính từ tháng (n+1).

2.2.1.2 Phương pháp khấu hao theo sản lượng (Depreciation based on volume)

2.2.1.3 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần

(Declining-Balance Method)

Trang 13

Có nhiều phương pháp khấu hao giảm dần có thể áp dụng, tuy nhiên cóhai phương pháp được áp dụng phổ biến hiện nay đó là: khấu hao giảm dần vớitỷ suất giảm dần và khấu hao giảm dần với tỷ suất không đổi

2.2.1.4 Phương pháp khấu hao theo tổng của các số năm sử dụng

(Sum-of-the years'-digits Method)

Trong trường hợp thời gian sử dụng dài thì có thể xác định tổng số của các năm sử dụng theo công thức: n((n+1)/2) trong đó n là số năm sử dụng.

-Ngoài ra còn có các phương pháp khấu hao theo nhóm hoặc đa hợp.Đặc biệt gần đây sử dụng các gói kích thích kinh tế năm 2008,để khuyến khích đầu tư kinh doanh ,Mỹ cho phép tăng tốc khấu hao lên đến 80% và các mức tiền thưởng khấu hao cho hơn 179 loại tài sản,áp dụng khấu hao MACRS

2.2.1.5 Hạch toán khấu hao TSCĐ

Nợ TK Chi phí khấu hao TSCĐ Có TK Hao mòn luỹ kế TSCĐ

2.2.1.6 so sánh với kế toán Việt Nam

- Sự khác biệt lớn nhất của kế toán khấu hao TSCĐ ở Mỹ so với Việt Nam đó là Mỹ sử dụng giá trị thu hồi TSCĐ trong công thức tính khấu hao Phản ánh được chính xác giá trị hao mòn của TSCĐ, qua đó xác định chi phí sảnxuất kinh doanh hợp lý hơn.

- Ở Mỹ phương pháp khấu hao nhanh được các doanh nghiệp sử dụng mộtcách phổ biến Đây là phương pháp khấu hao ưu việt, nó cho phép doanh nghiệpthu hối vốn đầu tư nhanh để đầu tư, đổi mới công nghệ ở Việt Nam phương pháp này mới đang được thí điểm ở một số doanh nghiệp thuộc ngành công nghệ cao

- Mỹ không bắt buộc việc thực hiện nhất quán một phương pháp khấu haonào.Trong khi ở việt Nam đó lại là nguyên tắc đầu tiên trong việc tính khấu hao

2.2.2 Phương pháp khấu hao TSCĐ của Pháp

Tương tự như việt nam,kế toán Pháp sử dụng chủ yếu là 2 Phương pháp sau : a Phương pháp khấu hao đều

Trang 14

b Phương pháp khấu hao giảm dần

tuy nhiên kế toán Pháp cũng có những đặc điểm riêng khác với kế toánViệt Nam như :

- Theo quy định của chế độ kế toán Pháp, đất đai được xếp vào nhóm thuộcTSCĐ hữu hình, và nó thuộc sở hữu của doanh nghiệp một cách lâu dài Songtại Việt Nam, doanh nghiệp không có quyền sở hữu “đất đai” mà chỉ sở hữu“quyền sử dụng đất” có thời hạn Quyền sử dụng đất được xếp vào nhóm thuộcTSCĐ vô hình.

- Trong quy định của kế toán Pháp, không phải tất cả các loại bất độngsản đều phải trích khấu hao mặc dù tài sản đó tham gia vào hoạt động kinhdoanh như đất đai (trừ đất đai có hầm mỏ), nhãn hiệu hàng hoá…Đồng thờichế độ kế toán Pháp lại cho phép lập dự phòng giảm giá đối với một số bấtđộng sản có khả năng giảm giá cho dù các tài sản này đã được trích khấu hao.Điều này sẽ giúp doanh nghiệp được san sẻ bớt rủi ro.

Trang 15

CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN HAO MÒN VÀ KHẤU HAOTÀI SẢN CỐ ĐỊNH

3.1 Nguyên tắc tính khấu hao và sự khác nhau trong quan niệm giữaviệt nam và thế giới

3.1.1 Nguyên tắc tính khấu hao

a Mọi tài sản cố định của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinhdoanh đều phải trích khấu hao Mức trích khấu hao tài sản cố định được hạchtoán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những tài sản cốđịnh đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.

Đối với những tài sản cố định chưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệpphải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại và tính vào chi phí khác.

b Những tài sản cố định không tham gia vào hoạt động kinh doanh thìkhông phải trích khấu hao, bao gồm:

- Tài sản cố định thuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lýhộ, giữ hộ.

- Tài sản cố định phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp nhưnhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn, được đầu tư bằng quỹ phúc lợi.

- Những tài sản cố định phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phụcvụ cho hoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp như đê đập, cầu cống,đường xá, mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý.

- Tài sản cố định khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh.

Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý, theo dõi các tài sản cố định trên đâynhư đối với các tài sản cố định dùng trong hoạt động kinh doanh và tính mứchao mòn của các tài sản cố định này (nếu có); mức hao mòn hàng năm được xácđịnh bằng cách lấy nguyên giá chia (:) cho thời gian sử dụng của tài sản cố định

Trang 16

xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Nếu các tài sản cố định này có tham gia vào hoạt động kinh doanh thìtrong thời gian tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệpthực hiện tính và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

c Doanh nghiệp cho thuê tài sản cố định hoạt động phải trích khấu haođối với tài sản cố định cho thuê

d Doanh nghiệp đi thuê tài sản cố định tài chính phải trích khấu hao tàisản cố định thuê tài chính như tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệptheo quy định hiện hành Trường hợp ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản,doanh nghiệp đi thuê tài sản cố định tài chính cam kết không mua tài sản thuêtrong hợp đồng thuê tài chính, thì doanh nghiệp đi thuê được trích khấu hao tàisản cố định thuê tài chính theo thời hạn thuê trong hợp đồng.

e Việc trích hoặc thôi trích khấu hao tài sản cố định được thực hiện bắtđầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà tài sản cố định tăng, giảm, hoặc ngừngtham gia vào hoạt động kinh doanh.

f Quyền sử dụng đất lâu dài là tài sản cố định vô hình đặc biệt, doanhnghiệp ghi nhận là tài sản cố định vô hình theo nguyên giá nhưng không đượctrích khấu hao.

3.1.2 Quan niệm Việt Nam và các nước

- Việt Nam quy định phải nhất quán trong phương pháp tính khấu hao.Điều này thực sự quan trọng cho việc quản lý.Tuy nhiên cho phép các doanh nghiệp được phép thay đổi phương pháp khấu hao với giải trình hợp lý.

Phải nói rằng ở Việt nam hiện nay vẫn có quy định cụ thể với mỗi loại hinh doanh nghiệp và loại hình kinh doanh được phép khấu hao theo phương pháp nào ,cho phép khấu hao nhanh nhưng hạn chế chỉ ở mức không quá 2 lần tỷ lệ khấu hao theo phương pháp khấu hao tuyến nào trong khi đối với các nước đặc biệt là các nước phát triển thì các quy định này lại khá thoải mái hơn

nhiều.cho phép các doanh nghiệp được lựa chọn phương pháp khấu hao phù

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan