Pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo ở việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

94 520 9
Pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo ở việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THU GIANG ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THU GIANG ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Đồng Ngọc Ba Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả Luận văn Trần Thu Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứucủa Luận văn Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực Luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Bố cục Luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC G IÁO DỤC, ĐÀO TẠO VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 1.1 Một số vấn đề lý luận điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo .6 1.1.1 Khái niệm điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo .6 1.1.2 Đặc điểm điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo 1.1.3 Vai trò điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo quản lý kinh tế quản lý giáo dục, đào tạo 12 1.2 Khái quát pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo .14 1.2.2 Nội dung pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo .16 1.2.3 Sự hình thành phát triển quy định pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo Việt Nam 17 Chương PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 22 2.1 Quy định ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện lĩnh vực giáo dục, đào tạo 22 2.2 Quy định cụ thể điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo 29 2.2.1 Điều kiện chủ thể đề nghị thành lập sở giáo dục, kiểm định chất lượng giáo dục, dịch vụ tư vấn du học 29 2.2.2 Điều kiện thành lập sở giáo dục; tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục .35 2.2.2.1 Điều kiện thành lập sở giáo dục 35 2.2.2.2 Điều kiện thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục .41 2.2.3 Điều kiện hoạt động sở giáo dục, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục; điều kiện kinh doanh dịch vụ tư vấn du học 42 2.3 Quản lý nhà nước ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện lĩnh vực giáo dục, đào tạo .46 2.3.1 Quy định hình thức thể điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo .46 2.3.2 Quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ xác nhận điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo 48 2.3.2.1 Quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục 48 2.3.2.2 Quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ cho phép sở giáo dục, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hoạt động; đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; chứng nhận kinh doanh dịch vụ tư vấn du học .53 2.3.3 Kiểm tra, tra xử lý vi phạm đầu tư kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo 59 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 68 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo 68 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo bảo đảm phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013, yêu cầu đổi điều kiện đầu tư kinh doanh quy định Luật Đầu tư năm 2014 bảo đảm thống hệ thống pháp luật .68 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo bảo đảm xác định rõ tính chất đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo .69 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo nhằm cải cách thủ tục hành 69 3.2 Một số kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo 70 3.2.1 Cần thống văn quy phạm pháp luật quy định ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện lĩnh vực giáo dục, đào tạo .70 3.2.2 Xác định rõ khái niệm "đầu tư kinh doanh" tính chất "đầu tư kinh doanh" ngành, nghề đầu tư tư kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo .71 3.2.3 Rà soát, sửa đổi, bổ sung để bảo đảm tính thống nhất, khả thi, minh bạch số quy định pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo .74 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thi hành pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo 75 3.3.1 Hoàn thiện tăng cường chế phối hợp quan quản lý nhà nước điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo .76 3.3.2 Xây dựng chế giám sát kênh tiếp nhận thông tin phản ánh việc thực thi pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo .77 3.3.3 Tăng cường tuyên truyền, vận động, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo .79 KẾT LUẬN .81 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế - xã hội nay, quyền tự kinh doanh phận hợp thành hệ thống quyền tự người Giá trị to lớn quyền tự kinh doanh thể chỗ tự hoạt động kinh tế, tức khả mà cá nhân hay pháp nhân xử như: tự đầu tư tiền vốn để thành lập doanh nghiệp, tự lựa chọn mơ hình tổ chức kinh doanh, tự lựa chọn đối tác để thiết lập quan hệ kinh tế, tự cạnh tranh, tự định đoạt việc giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, để thực quyền đòi hỏi Nhà nước phải ghi nhận bảo đảm quyền pháp luật Theo đó, từ yêu cầu quản lý xã hội, lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng, pháp luật, Nhà nước xác định giới hạn phạm vi “quyền tự kinh doanh” thông qua việc quy định ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Giáo dục, đào tạo lĩnh vực đặc thù, có ý nghĩa vô quan trọng tất quốc gia, “sản phẩm” hoạt động giáo dục, đào tạo đạo đức, lực, trình độ người thước đo phản ánh “bản sắc, lực, trình độ” quốc gia Do đó, đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo xác định hoạt động đầu tư kinh doanh có điều kiện Tại Việt Nam, phát triển giáo dục xác định quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đầu tư cho giáo dục Nhà nước ưu tiên Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề đổi phát triển giáo dục vấn đề cấp bách Nhà nước kêu gọi huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển giáo dục Theo Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Ch ính trị Quốc gia, Hà Nộ i, tr 19-20 đó, Nhà nước thiết lập chế pháp lý làm sở để nhà đầu tư thực hoạt động đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo, đặc biệt hoạt động đầu tư kinh doanh có điều kiện; đồng thời công cụ để Nhà nước quản lý, kiểm soát hoạt động đầu tư kinh doanh lĩnh vực có ý nghĩa vơ quan trọng, có tính nhạy cảm tác động xã hội lớn Mặc dù, đầu tư lĩnh vực giáo dục xác định hoạt động đầu tư đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện phải đến khái niệm "đầu tư kinh doanh" "các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện" xuất Luật Đầu tư năm 2014 số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện lĩnh vực giáo dục, đào tạo "gọi tên" Thực quy định Luật Đầu tư năm 2014, quy định pháp luật điều kiện đầu tư lĩnh vực giáo dục, đào tạo tổng hợp, hệ thống chỉnh lại hệ thống quy định điều kiện đầu tư kinh doanh nói chung Việc xếp chỉnh lại hệ thống pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh nói chung lĩnh vực giáo dục, đào tạo nói riêng có tác động thúc đẩy đầu tư kinh doanh phát triển, thúc đẩy giáo dục phát triển Tuy nhiên, qua cho thấy bất cập, hạn chế quy định pháp luật lĩnh vực khơng tương thích văn việc quy định ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; hạn chế quy định chủ thể thực đầu tư, hồ sơ, thủ tục, việc kiểm soát yếu tố bảo đảm điều kiện hoạt động Với vai trò lớn quy định pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo phát triển kinh tế giáo dục, việc nghiên cứu, đánh giá nhằm hoàn thiện "Pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo Việt Nam" thực cần thiết ý nghĩa Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu pháp luật điều kiện kinh doanh như: Luận văn thạc sĩ "Pháp luật kinh doanh có điều kiện an ninh trật tự thực tiễn thi hành tỉnh Sơn La" Nguyễn Trọng Hạnh năm 2016; Luận văn thạc sĩ "Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam" Vũ Thị Hiền năm 2014; Luận văn thạc sĩ "Pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện" Nguyễn Huyền Trang năm 2014 Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu khác như: "Thực thi quy định ngành nghề cấm kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo Luật Đầu tư năm 2014" Tiến sĩ Nguyễn Thị Dung tạp chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội số 01/2016; "Pháp luật công cụ hỗ trợ bảo vệ an ninh, trật tự - từ góc độ kiểm sốt ngành nghề kinh doanh có điều kiện" Tiến sĩ Nguyễn Thị Dung tạp chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội số 08/2016; "Pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện kiến nghị hoàn thiện" Tiến sĩ Nguyễn Thị Yến, Thạc sĩ Trần Thị Bảo Ánh tạp chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội số 04/2012 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu quy định chung pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam, có nghiên cứu ngành, nghề cụ thể lĩnh vực giáo dục, đào tạo Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện lĩnh vực giáo dục, đào tạo theo pháp luật Việt Nam áp dụng chủ thể đầu tư nước ngồi nước, với nhiều hình thức đầu tư khác thành lập sở giáo dục, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục, kinh doanh dịch vụ tư vấn du học, thành lập phân hiệu sở giáo dục, liên kết đào tạo với nước Trong phạm vi Luận văn, tác giả chủ yếu tập trung phân tích nội dung pháp luật Việt Nam điều kiện đầu tư kinh doanh áp dụng nhà đầu tư nước việc đề nghị thành lập, cho phép thành lập, cho phép hoạt động sở giáo dục (bao gồm đăng ký hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp); thành lập, cho phép thành lập, cho phép hoạt động tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục; đăng ký kinh doanh dịch vụ tư vấn du học Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo; dựa sở lý luận để đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo Việt Nam Để thực mục đích nêu trên, nhiệm vụ mà Luận văn phải giải là: - Nêu phân tích sở lý luận điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo Trong đó, cần làm rõ khái niệm, đặc điểm điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo vai trò điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo quản lý kinh tế quản lý giáo dục, đào tạo - Nêu phân tích sở lý luận pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo Trong đó, cần làm rõ khái niệm, nội dung pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo; hình thành phát triển quy định pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành để thấy rõ ưu, nhược điểm tồn hệ thống pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo trình thi hành quy định pháp luật - Xây dựng định hướng giải pháp, kiến nghị cụ thể để hồn thiện 74 3.2.3 Rà sốt, sửa đổi, bổ sung để bảo đảm tính thống nhất, khả thi, minh bạch số quy định pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo Thứ nhất, hoàn thiện quy định điều kiện thành lập sở giáo dục; điều kiện cho phép tổ chức hoạt động lĩnh vực giáo dục, đào tạo Cần xây dựng tiêu chí cụ thể để phân loại sở giáo dục phải đáp ứng hai điều kiện thành lập hoạt động, sở giáo dục cần phải đáp ứng điều kiện thành lập Đồng thời, cần thống cách thức quy định điều kiện, tránh tình trạng văn quy định cụ thể, văn khơng quy định; tổ chức quy định cịn tổ chức khác khơng quy định Điều địi hỏi phân cơng, phân cấp rõ ràng thẩm quyền ban hành văn Theo quy định Luật Đầu tư năm 2014 tất điều kiện đầu tư kinh doanh phải quy định nghị định, pháp lệnh, luật Do đó, tất quy định "điều kiện cụ thể" sở giáo dục, tổ chức hoạt động ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện lĩnh vực giáo dục, đào tạo cần phải xem xét để quy định Nghị định Chính phủ Thứ hai, hồn thiện quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ xác nhận điều kiện kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo bảo đảm thống nhất, rõ ràng, minh bạch Theo đó, yêu cầu thành phần hồ sơ phải quy định rõ ràng, xác định rõ chủ thể thực hiện, chủ thể tham gia ý kiến chủ thể có thẩm quyền xử lý Các quy định thành phần hồ sơ, quy trình thực cần phải quy định thống nhất, rõ ràng, minh bạch Như ví dụ nêu trên, quy định trình tự thành lập sở giáo dục nói chung có bước thẩm định hồ sơ (có thể quan chuyên môn Hội đồng thẩm định thực tùy thuộc vào loại sở giáo dục) quy định trình tự thực sở giáo dục phổ thông (như thành lập trường tiểu học, trung 75 học) lại khơng có bước mà thay vào quy đ ịnh "nếu đủ điều kiện" quan chun mơn có ý kiến văn gửi hồ sơ đến người có thẩm quyền định thành lập sở giáo dục Tuy nhiên, Nghị định số 46/2017/NĐ-CP lại không quy định cách thức xác định hồ sơ "đủ điều kiện" trường hợp Theo đó, việc cụ thể hóa, lượng hóa giải thích để áp dụng thống thuật ngữ "nếu đủ điều kiện" cần thiết Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật kiểm tra, tra xử lý vi phạm ngành, nghề đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo Cần nghiên cứu cách tổng thể quy định kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật nói chung việc quản lý ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo nói riêng để phân định rõ trách nhiệm, thẩm quyền thực quan có thẩm quyền; hạn chế việc đùn đẩy trách nhiệm gây nên phiền hà, nhũng nhiễu quản lý Đồng thời, cần nghiên cứu mối liên thơng xử lý (nếu có) kết kiểm tra, tra xử lý vi phạm để việc quản lý nhà nước hiệu Đồng thời, cần sửa đổi số quy định pháp luật việc xử lý vi phạm việc kiểm soát hoạt động sở giáo dục chưa phù hợp, chưa với tính chất hành vi vi phạm; bổ sung quy định xử lý vi phạm tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục, tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học không bảo đảm điều kiện hoạt động theo quy định pháp luật 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thi hành pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo Để nâng cao hiệu thi hành pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo, bên cạnh hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, thống khả thi cịn địi hỏi quan nhà nước phải thực nhiều giải pháp khác tăng cường chế 76 phối hợp quan quản lý nhà nước; chế giám sát kênh tiếp nhận thông tin phản ánh việc thực thi pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh; tuyên truyền, phổ biến, vận động tổ chức, quan tuân thủ quy định pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo 3.3.1 Hoàn thiện tăng cường chế phối hợp quan quản lý nhà nước điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo Theo Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội chế "cách thức, theo q trình thực hiện" Theo nghĩa đơn giản "phối hợp" có nghĩa tổ chức hoạt động cho hai nhiều quan, tổ chức Xét từ khía cạnh quản lý nhà nước, phối hợp phương thức, hình thức, quy trình kết hợp hoạt động quan, tổ chức lại với để bảo đảm cho quan, tổ chức thực đầy đủ, hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao, nhằm đạt lợi ích chung Phối hợp tồn suốt trình quản lý, từ hoạch định sách, xây dựng thể chế, đến việc tổ chức thực thi chế, sách, pháp luật, đâu có quản lý có nhu cầu phối hợp Mục tiêu cuối phối hợp tạo thống nhất, đồng thuận, bảo đảm chất lượng hiệu quản lý Như nói "cơ chế phối hợp" phương thức tổ chức hoạt động quan, tổ chức lại với để thực chức năng, nhiệm vụ giao nhằm thực mục tiêu chung34 Hiệu phối hợp quan quản lý nhà nước có vai trị lớn chất lượng, hiệu giải công việc nhà nước hoạt động đầu tư, kinh doanh người dân, bảo đảm cho việc thi hành Hiến pháp 34 Phạm Ngọc Thắng (2013), "Hoàn thiện chế phối hợp quan, tổ chức thực công tác theo dõi thi hành pháp luật", Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, địa chỉ: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1592, ngày truy cập: 18/4/ 2013 77 văn quy phạm pháp luật thực tế Thực trạng thiếu liên kết, thiếu trách nhiệm, đùn đẩy, thoái thác việc phối hợp giải công việc quan hạn chế, bấp cập hành nước ta; nguyên nhân dẫn đến thu hút đầu tư, gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân việc tiếp cận thị trường, tham gia đầu tư kinh doanh Để cải thiện môi trường đầu tư, quan nhà nước phải thực cơng cải cách hành chính, có nội dung cải cách thủ tục hành chính, thiết lập chế "một cửa, cửa liên thông" để giải thủ tục hành chính, phục vụ người dân tốt Tham gia vào quản lý nhà nước ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện lĩnh vực giáo dục, đào tạo có nhiều chủ thể khác khâu, đoạn quy trình đầu tư kinh doanh, từ thành lập, hoạt động, tra, kiểm tra Do đó, việc thiết lập tăng cường chế phối hợp quan cần thiết Hiện nay, pháp luật quy định rõ trình tự thực hiện, điều kiện thực ngành, nghề đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo chưa có quy định cụ thể, rõ ràng chế phối hợp quan, đơn vị gây cho nhà đầu tư nhiều khó khăn, vướng mắc Theo đó, chế phối hợp cần thiết lập nội ngành Ngành Giáo dục; quan cấp quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, Bộ với nhau; thiết lập chế liên ngành, liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ, ngành khác có liên quan, quan có thẩm quyền kiểm tra, tra để đem lại hiệu tối ưu cho công tác quản lý tạo điều kiện để nhà đầu tư thực quyền đầu tư kinh doanh thuận lợi 3.3.2 Xây dựng chế giám sát kênh tiếp nhận thông tin phản ánh việc thực thi pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo 78 Các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện vốn ngành, nghề cần có quản lý chặt chẽ nhà nước tầm quan trọng mức độ tác động lớn xã hội Giáo dục, đào tạo lĩnh vực vô quan trọng, có tác động lớn đến "tâm lý" gây phản ứng xã hội Theo đó, hoạt động sở giáo dục tổ chức khác đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo chịu giám sát rộng rãi người dân Các công trình nghiên cứu thực thi pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh thời gian qua trọng đến việc xây dựng chế giám sát kênh thông tin phán ánh thực thi pháp luật điều kiện kinh doanh, cụ thể kênh giám sát quan Nhà nước, giám sát nội doanh nghiệp giám sát quan báo chí truyền thơng, giám sát đối thủ cạnh tranh, giám sát người tiêu dung, khách hàng 35 Điều phù hợp để kiểm soát việc thực thi pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo Theo đó, từ thực trạng cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực thấy rằng, việc giám sát quan Nhà nước cần đổi công tác tra, kiểm tra bảo đảm vừa quản lý nhà nước không cản trở hoạt động sở giáo dục Hiện nay, công tác quản lý hoạt động giáo dục, đào sở cấp huyện, xã bị buông lỏng nhiều nơi Nhiều trường hợp sở giáo dục không đủ điều kiện hoạt động hoạt động, có nhiều sai phạm không bị xử lý Đối với giám sát nội sở giáo dục, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục, tổ chức tư vấn du học cần phải có chế rõ ràng, minh bạch phát huy hiệu chế này, chủ thể sở người nắm rõ nhất thơng tin thực trạng hoạt động lợi ích họ gắn liền với sở Thực tế, chế giám 35 Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nộ i, t r 72-73 79 sát nội sở, tổ chức hoạt động lĩnh vực giáo dục, đào tạo có nhiên thực tế thực cịn nhiều hạn chế, hình thức Đối với giám sát người dân, quan báo chí truyền thông, thực kênh thông tin quan trọng Thực tiễn thời gian vừa qua cho thấy, người dân, phương tiện thông tin đại chúng có vai trị lớn việc phát sở giáo dục không đủ điều kiện hoạt động, trường hợp hàng loạt sở mầm non địa bàn xã An Khánh (Hoài Đức, Hà Nội) "ngang nhiên" hoạt động không phép không bị quyền xử lý36 người dân phát phản ánh báo điện tử Giáo dục Việt Nam Các nguồn thông tin giúp quan nhà nước có biện pháp xử lý kịp thời sở, tổ chức sai phạm 3.3.3 Tăng cường tuyên truyền, vận động, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo Chấp hành pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo vấn đề đáng lưu tâm Thực trạng việc thành lập hoạt động sở giáo dục cho thấy rõ việc không đáp ứng điều kiện sở giáo dục công lập tư thục Nhu cầu học tập người dân tăng cao đủ sở giáo dục để đáp ứng dẫn đến việc sở giáo dục thành lập, hoạt động cách tràn lan, quan quản lý chấp nhận, châm chước từ khâu duyệt hồ sơ, cho nợ hồ sơ đến việc "ngó lơ" xử lý Một báo phản ánh tình trạng hàng loạt vấn đề tồn sở mầm non tư thục phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội diễn thời gian dài dễ nhận thấy không bị xử lý37 Câu chuyện không xảy Hà Nội mà diễn nhiều địa phương nước Mặc dù, thân "chủ sở" nhận thức rõ sở giáo dục 36 Việt Thắng (2017), "Huyện Hoài Đức "làm ngơ" cho nhiều sở mầm non hoạt động không phép", Giáo dục Việt Nam, đ ịa chỉ: http://giaoduc.net.vn/Ban-doc/Huyen-Hoai-Duc-lam-ngo-cho-nhieu-co-so-mamnon-hoat-dong-khong-phep-post174874.gd, ngày truy cập: 08/3/2017 37 "Xem lại việc cấp phép cho sở mầm non: Tồn nhờ trường công tải? ", Báo mới, địa ch ỉ: http://www.bao moi.co m/ xem-lai-v iec-cap-phep-cho-cac-co-so-mam-non-ton-tai-nho-truong-cong-quatai/c/21878440.ep i, ngày truy cập: 30/ 3/2017 80 khơng đáp ứng đủ điều kiện cố tình thực Thực trạng có nhiều nguyên nhân, trước hết ý thức chấp hành pháp luật người dân, quan nhà nước chưa cao Pháp luật đặt điều kiện với mong muốn kiểm sốt chất lượng, bảo đảm xây dựng mơi trường học tập tốt cho trẻ em điều kiện khơng có hội để trở thành thực thiếu trách nhiệm phận quan nhà nước việc quản lý thiếu ý thức chấp hành pháp luật nhà đầu tư Do đó, cần phải có biện pháp giáo dục, xử lý nghiêm để bảo đảm tôn trọng pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo 81 KẾT LUẬN Giáo dục, đào tạo lĩnh vực đặc thù giáo dục, đào tạo ngành thuộc hệ thống ngành kinh tế, khơng thể nằm ngồi phát triển kinh tế Trong kinh tế thị trường, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, xuất ngày đa dạng, phong phú ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, có ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo đòi hỏi Nhà nước cần phải tăng cường quản lý lựa chọn cách thức quản lý phù hợp Quản lý nhà nước hiệu ngành, nghề đầu tư kinh doanh có ảnh hưởng đến quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng cơng việc phức tạp, khó khăn Nhà nước nhằm vừa bảo đảm giữ vững quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội mà bảo đảm môi trường đầu tư kinh doanh, bảo đảm quyền tự kinh doanh người dân, doanh nghiệp Lĩnh vực giáo dục, đào tạo xác định nằm nhóm lĩnh vực cần phải có kiểm sốt chặt chẽ quan nhà nước, kết quả, sản phẩm hoạt động giáo dục, đào tạo tồn tại, tương lại, phát triển đất nước Nhà nước ta đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Tuy nhiên, việc thực xã hội hóa giáo dục năm qua cho kết tích cực, nhiên cịn nhiều hạn chế, bất cập mà đến chưa giải được, từ chưa tạo lịng tin người dân sở giáo dục, với quan nhà nước việc kiểm soát hoạt động sở giáo dục vốn hoạt động ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Chính vậy, bối cảnh kinh tế tri thức nay, việc hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh đầu tư có chất lượng cho giáo dục yêu 82 cầu cấp bách Đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện lĩnh vực giáo dục, đào tạo, cần phải có xác định xác, rõ ràng, phù hợp, khả thi để bảo đảm hiệu thi hành thực tế, thực có tác dụng để xây dựng phát triển giáo dục, đào tạo, đáp ứng công phát triển đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, luận văn, báo cáo, viết tạp chí Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Báo cáo quốc gia giáo dục cho người 2015 Việt Nam, Hà Nội Ủy ban Kinh tế (Quốc hội khóa XIV) (2016), Báo cáo số 181/BC-UBKT14 ngày 08/11/2016 thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung Phụ lục Luật Đầu tư Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, Hà Nội Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2010), Báo cáo kết giám sát số 329/BCUBTVQH12 ngày 26/5/2010 "việc thực sách, pháp luật thành lập trường, đầu tư đảm bảo chất lượng đào tạo giáo dục đại học" Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội kỳ họp thứ (5-6/2010), Hà Nội Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng (2013), Báo cáo số 778/BC-UBVHGDTTN13 ngày 22/5/2013 kết giám sát việc thực Nghị 35/2009/QH12 Nghị 50/2010/QH12 Quốc hội liên quan đến giáo dục đại học, Hà Nội Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, NXB Bách Khoa, Hà Nội Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cao Thu Hằng (2016), Chính sách xã hội hóa giáo dục y tế Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Quốc Hùng (2004), Xã hội hóa giáo dục Nhìn từ góc độ pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2016), "Thực thi quy định ngành nghề cấm kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo Luật Đầu tư năm 2014", Tạp chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội, (01) 10 Nguyễn Thị Dung (2016), "Pháp luật công cụ hỗ trợ bảo vệ an ninh, trật tự - từ góc độ kiểm sốt ngành nghề kinh doanh có điều kiện", Tạp chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội, (08) 11 Nguyễn Thị Yến, Trần Thị Bảo Ánh (2012), "Pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện kiến nghị hồn thiện", Tạp chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội, (04) 12 Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Hạnh (2016), Pháp luật kinh doanh có điều kiện an ninh trật tự thực tiễn thi hành tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật kinh tế, (1), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Vũ Thị Hiền (2014), Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Văn pháp luật 16 Hiến pháp năm 2013 17 Hiến pháp năm 1992 18 Luật Doanh nghiệp năm 2014 19 Luật Doanh nghiệp năm 2005 20 Luật Đầu tư năm 2014 21 Luật sửa đổi, bổ sung Điều Phụ lục danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật Đầu tư năm 2016 22 Luật Đầu tư năm 2005 23 Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 24 Luật Giáo dục đại học năm 2012 25 Luật Giáo dục năm 2005 26 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2009 27 Luật Giáo dục năm 1998 28 Luật Thanh tra năm 2010 29 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2017 Chính phủ quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục 30 Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 Chính phủ quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp 31 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 32 Nghị định số 79/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp 33 Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục nghề nghiệp 34 Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục 35 Nghị định số 73/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2012 Chính phủ quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục 36 Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục 37 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội 38 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục 39 Quyết định số 64/2013/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành điều kiện thủ tục thành lập cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo, đình hoạt động đào tạo, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường đại học, học viện 40 Quyết định số 05/2012/QĐ-TTg ngày 15 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ quy định việc cơng dân Việt Nam nước học tập 41 Quyết định số 240/TTg ngày 24 tháng năm 1993 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế Đại học tư thục 42 Thông tư liên tịch số 123/2015/TTLT-BQP-BGDĐT-BLĐTBXH ngày 05 tháng 11 năm 2015 Bộ Quốc phòng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định tổ chức, hoạt động Trung tâm Giáo dục Quốc phòng Anh ninh; liên kết giáo dục quốc phòng an ninh trường cao đẳng, sở giáo dục đại học 43 Thông tư số 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc xác định tiêu tuyển sinh sở giáo dục đại học 44 Thông tư số 61/2012/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định điều kiện thành lập giải thể, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục 45 Quyết định số 1447/GD-ĐT ngày 02 tháng năm 1994 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế trường lớp mầm non tư thục 46 Quyết định số 1931/QĐ ngày 20 tháng năm 1991 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế trường phổ thông dân lập 47 Quyết định số 1932/QĐ ngày 20 tháng năm 1991 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế trường phổ thông bán công 48 Quyết định số 1245/QĐ ngày 11 tháng năm 1990 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế nhóm trẻ gia đình, lớp mẫu giáo gia đình, nhóm trẻ trường mẫu giáo dân lập Website 49 Minh Tuấn (2016), "Giáo dục phi lợi nhuận, đường chất lượng đỉnh cao", Vietnamnet, địa chỉ: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/giao-ducphi-loi-nhuan-con-duong-cua-chat-luong-dinh-cao-332177.html, cập 05/10/2016 ngày truy 50 Nguyễn Vinh Hiển (2015), "Về cơng tác xã hội hóa giáo dục nước ta năm qua giải pháp đồng cần thực thời gian tới", Học viện báo chí tuyên truyền, địa chỉ: http://ajc.hcma.vn/Nghien-cuu-khoahoc/Ve-cong-tac-xa-hoi-hoa-giao-duc-o-nuoc-ta-nhung-nam-qua-va-cac-giaiphap-dong-bo-can-thuc-hien-thoi-gian-toi/21765.ajc, ngày truy cập 23/10/2015 51 Nghiêm Huê (2017), ""Sức khỏe" trường Đại học ngồi cơng lập: Èo uột tăng tốc", Báo mới, địa chỉ: http://www.baomoi.com/suc-khoecac-truong-dh-ngoai-cong-lap-eo-uot-lam-sao-tang-toc/c/22014900.epi, ngày truy cập: 14/4/2017 52 Phạm Ngọc Thắng (2013), "Hoàn thiện chế phối hợp quan, tổ chức thực công tác theo dõi thi hành pháp luật", Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, địa chỉ: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=1592, ngày truy cập: 18/4/2013 53 Thu Thủy (2016), "Dạy thêm không coi ngành nghề kinh doanh có điều kiện"; Báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, địa chỉ: http://vov.vn/xa-hoi/giao-duc/day-them-khong-duoc-coi-la-nganh-nghe-kinhdoanh-co-dieu-kien-571522.vov, ngày truy cập 22/11/2016 54 Trần Duy tổng hợp (2015), "Vai trò giáo dục đào tạo phát triển", Trang thông tin điện tử Nhà xuất Hà Nội, địa chỉ: http://nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/artilceID/15531/langu age/vi-VN/Default.aspx, ngày truy cập 30/11/2015 55 Việt Thắng (2017), "Huyện Hoài Đức “làm ngơ” cho nhiều sở mầm non hoạt động không phép", Giáo dục Việt Nam, địa chỉ: http://giaoduc.net.vn/Ban-doc/Huyen-Hoai-Duc-lam-ngo-cho-nhieu-co-somam-non-hoat-dong-khong-phep-post174874.gd, ngày truy cập: 08/3/2017 56 "Đại học ngồi cơng lập đề xuất giải pháp tự cứu mình", Zing.vn địa chỉ: http://news.zing.vn/dai-hoc-ngoai-cong-lap-de-xuat-giai-phap-tu-cuu- minh-post737680.html, ngày truy cập: 14/4/2017 57 “Xem lại việc cấp phép cho sở mầm non: Tồn nhờ trường công tải?”, Báo mới, địa chỉ: http://www.baomoi.com/xem-lai-viec-capphep-cho-cac-co-so-mam-non-ton-tai-nho-truong-cong-qua tai/c/21878440.epi, ngày truy cập: 30/3/2017 ... luận điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo - Chương Pháp luật hành điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục,. .. doanh nói chung Pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo phận pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh Pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực giáo dục, đào tạo tổng thể... KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 1.1 Một số vấn đề lý luận điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực

Ngày đăng: 24/11/2018, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan