Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở việt nam hiện nay

110 545 5
Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I KỶ YẾU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2018 TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mã số: CSTC.02.18 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Nam Thắng Thư ký đề tài: Nguyễn Lê Thạch HÀ NỘI, THÁNG 9/2018 Tập thể cộng tác viên Bình Hà Hậu Minh Ngọc Nhung Tặng Thạch Thắng Trường Tuyến tuyêt 10 11 12 ThS Nguyễn Thanh Bình TS Lê Thị Minh Hà TS Vũ Văn Hậu TS Triệu Quang Minh PGS,TS Cung Thị Ngọc ThS Tô Thị Nhung ThS Nguyễn Văn Tặng TS Nguyễn Lê Thạch TS.Nguyễn Nam Thắng ThS Nguyễn Văn Trường CN Ngô Thị Kim Tuyến TS Đặng Ánh Tuyết Học viện trị khu vực I Học viện trị khu vực I Học viện trị khu vực I Học viện trị khu vực I Học viện trị khu vực I Học viện trị khu vực I Học viện trị khu vực I Học viện trị khu vực I Học viện trị khu vực I Học viện trị khu vực I Học viện trị khu vực I Học viện trị khu vực I MỤC LỤC MỞ ĐẦU TS Nguyễn Nam Thắng BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA CÁCH MẠNG CƠNG 14 NGHIỆP 4.0 ThS Nguyến Thanh Bình KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA 25 CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4.0) ThS Nguyễn Văn Trường KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 37 VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT ThS Tô Thị Nhung TS Nguyễn Nam Thắng CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ VỚI QUAN HỆ 45 BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT TS Nguyễn Nam Thắng TS Triệu Quang Minh QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 58 VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ThS Nguyễn Văn Trường TS Nguyễn Lê Thạch CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ VỚI SƯ BIẾN 68 ĐỔI QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PGS,TS Cung Thị Ngọc QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NHÂN TỐ CON 78 NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ TS Đặng Ánh Tuyết NHỮNG KHUYẾN NGHỊ VẬN DỤNG QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN 87 XUẤT TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Ở VIỆT NAM TS.Nguyễn Nam Thắng Ths.Nguyễn Văn Trường TS.Nguyễn Lê Thạch KẾT LUẬN 102 TS Nguyễn Nam Thắng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, bước tiến quan trọng nhân loại có dấu ấn khẳng định khoa học cơng nghệ, cách mạng cơng nghiệp Nói cách khác, cách mạng công nghiệp cách mạng lĩnh vực sản xuất; thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa kỹ thuật Cách mạng công nghiệp khiến lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, tạo lượng cải vật chất khổng lồ cho xã hội Năng suất lao động tăng nhanh, khoa học công nghệ trở thành lực lượng lao động trực tiếp; kinh tế tri thức trở thành đặc điểm giai đoạn Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ tư tích hợp mặt cơng nghệ, nhờ xóa bỏ ranh giới lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học, đem lại kết hợp hệ thống ảo thực thể So sánh với cách mạng công nghiệp trước đây, cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển với tốc độ cấp số nhân, tạo nên biến đổi toàn hệ thống sản xuất, từ yếu tố lực lượng sản xuất đến tổ chức, quản lý, quản trị, phân phối bao quát đến thành tố quan hệ sản xuất; làm thay đổi mạnh mẽ, toàn diện kinh tế quốc gia cấu trúc, trình độ phát triển, tốc độ tăng trưởng, mơ hình kinh doanh, thị trường lao động… Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thúc đẩy chuyển dịch cấu sản xuất, lao động xã hội nhiều nước với xuất ngày đông đảo tầng lớp sáng tạo lĩnh vực khoa học, công nghệ, thiết kế, văn hóa, nghệ thuật, giải trí, truyền thơng, giáo dục, đào tạo, y tế, pháp luật Về việc làm, trung hạn dài hạn, ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều lao động kỹ thấp bị tác động trực tiếp nhiều nhu cầu sử dụng lao động tay nghề cao tăng nhu cầu sử dụng lao động kỹ thấp ngày giảm Nhóm lao động chịu tác động mạnh lao động phổ thông dễ bị thay q trình tự động hóa người máy Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội cho dân tộc, dân tộc sau phát triển nhanh tắt, đón đầu, điều cần thiết nước có nhu cầu phát triển Việt Nam Cũng ba cách mạng công nghiệp trước, dân tộc nắm bắt hội cách mạng cơng nghiệp đem lại phát triển, giàu có; ngược lại, dân tộc khơng nắm bắt bị gạt phát triển Khẳng định vai trò to lớn khoa học cơng nghệ tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: “Khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế Phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới” Văn kiện Đại hội XII Đảng tiếp tục khẳng định: “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh”2 Hiện nay, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới với việc hoàn tất nhiều hiệp định thương mại tự quy mô lớn TPP, FTA với EU, Liên minh kinh tế Á - Âu , việc tiếp cận thành tựu cách mạng sản xuất tạo công cụ đắc lực giúp Việt Nam tham gia hiệu chuỗi giá trị toàn cầu đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm phát triển lực lượng sản xuất tiên tiến xây dựng quan hệ sản xuất tương ứng phù hợp Dưới tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cơng tác điều hành Nhà nước, Chính phủ có sức mạnh cơng nghệ để tăng quyền kiểm soát, cải tiến hệ thống quản lý xã hội Song, đối mặt với áp lực phải thay đổi cách tiếp cận để hoạch định Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.78 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.27-28 thực sách, quan trọng phải nâng cao vai trò làm chủ người dân Điều có ý nghĩa Việt Nam tiến vào giai đoan phát triển quan trọng đòi hỏi đổi mạnh mẽ tư duy, tâm cao Chính phủ nhằm cơng nghiệp hóa, đại hóa Về phía doanh nghiệp, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm chi phí cho giao thơng thơng tin giảm xuống, dịch vụ hậu cần chuỗi cung ứng trở nên hiệu Các chi phí thương mại giảm bớt làm mở rộng thị trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhiều ngành công nghiệp có du nhập cơng nghệ mới, tạo cách thức hoàn toàn để phục vụ nhu cầu thay đổi triệt để chuỗi giá trị ngành công nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với công nghệ đại để cải thiện phẩm chất, tốc độ, giá để có giá trị Bên cạnh đó, người tiêu dùng, người dân có quyền lợi định minh bạch ngày rõ Sự quan tâm người dân, khuôn mẫu hành vi, sinh hoạt người dân (ngày xây dựng dựa quyền truy cập vào mạng di động liệu) buộc doanh nghiệp phải thích nghi với cách mà họ thiết kế, tiếp thị, cung cấp sản phẩm dịch vụ Khi công nghệ tự động hóa lên ngơi, họ đối mặt với áp lực cần nâng cao chất lượng, cải tiến đổi dây chuyền cơng nghệ, tuyển nhân lực có lực công nghệ, đồng thời phải đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp nước ngồi Những điều thực khó khăn bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam thua lớn doanh nghiệp nước ngồi cơng nghệ, nhân lực vốn đầu tư Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vừa tạo thời cơ, song đặt nhiều thách thức nước phát triển Việt Nam Đó thách thức tụt hậu xa hơn, lao động chi phí thấp dần lợi thế, khoảng cách công nghệ tri thức nới rộng dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc Chính phủ, doanh nghiệp, trung tâm nghiên cứu sở giáo dục Việt Nam cần phải nhận thức sẵn sàng thay đổi, phải có chiến lược phù hợp để phát triển, đảm bảo phù hợp biện chứng việc phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thời kỳ Internet vạn vật cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tất thuận lợi khó khăn đặt thách thức hội cho phát triển nhân loại nói chung quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Việt Nam nói riêng Hơn nữa, việc nghiên cứu có tác dụng việc triển khai gảng dạy chuyên đề Triết học Mác – Lênin Do đó, nghiên cứu Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Việt Nam cần thiết cấp bách TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Hiện việc nghiên cứu tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu ngành khoa học quan tâm nghiên cứu Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (The Fourth Industrial Revolution) kỷ nguyên công nghiệp lớn thứ tư kể từ cách mạng công nghiệp lần từ kỷ XVIII Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mơ tả loạt công nghệ kết hợp giới vật lý, kỹ thuật số sinh học, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực, kinh tế ngành công nghiệp.đến tất ngành kinh tế ngành công nghiệp Klaus Schwab, nhà kinh tế học tiếng giới, người sáng lập Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), công bố công trình nghiên cứu cơng phu vấn đề tác phẩm “The Fourth Industrial Revolution” - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, xuất đầu năm 2016, trước thời điểm Diễn đàn kinh tế giới nhóm họp vào ngày 20/01/2016 bàn chủ đề “Làm chủ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Theo Klaus Schwab, nhân loại đứng trước cách mạng làm thay đổi cách sống, làm việc liên hệ với Cuộc cách mạng cách mạng có kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, số hóa sinh học, tạo khả hồn tồn có tác động sâu sắc hệ thống trị, xã hội, kinh tế giới Ông cho với tốc độ, quy mô tác động thành tố công nghệ mới, “một cách mạng không giống điều mà nhân loại trải qua” diễn mạnh mẽ Klaus Schwab tin rằng, cách mạng công nghiệp lần thứ tư nằm kiểm soát tất quốc gia biết hợp tác quy mơ tồn cầu Cuốn sách kết cấu thành chương: Chương cung cấp góc nhìn tổng quan cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Chương thứ hai trình bày biến đổi cơng nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra; Chương cuối phân tích cách chuyên sâu tác động hàm ý sách mà cách mạng đặt từ tác giả đưa ý tưởng, giải pháp thiết thực, hữu hiệu để quốc gia thích ứng khai khác tiềm từ biển đổi to lớn từ cách mạng Giáo sư Klaus Schwab rằng, nhân loại đứng trước cách mạng làm thay đổi cách sống, làm việc liên hệ với Cuộc cách mạng cách mạng có kết hợp cơng nghệ lĩnh vực vật lý, số hóa sinh học, tạo khả hồn tồn có tác động sâu sắc hệ thống trị, xã hội, kinh tế giới Với tốc độ, quy mô tác động thành tố công nghệ mới, “một cách mạng không giống điều mà nhân loại trải qua” diễn mạnh mẽ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư nằm kiểm soát tất quốc gia biết hợp tác quy mơ tồn cầu Tại Diễn đàn kinh tế giới năm 2016 - Diễn đàn Davos mùa Hè lần thứ 10 khai mạc ngày 27/6/2016 Thiên Tân, Trung Quốc có chủ đề "Cuộc CMCN lần thứ tác động" có tham dự khoảng 1.700 trị gia, doanh nhân, học giả đại diện truyền thông đến từ 90 quốc gia khu vực GS Klaus Schwab, người Đức, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos, khẳng định: “Chúng ta tiến tới cách mạng công nghệ, công nghiệp làm thay đổi lối sống, phong cách làm việc cách thức giao tiếp Xét phạm vi, mức độ tính phức tạp, dịch chuyển không giống với điều mà người trải qua” Ở Việt Nam, thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) tác động đến Việt Nam Cuốn sách Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư – thời thách thức Việt Nam, Nxb Lý luận trị, 2017 Cuốn sách kết Hội thảo khoa học Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh tổ chức ngày 10/5/2017 Tại Hội thảo, nhiều ý kiến cho rằng, để Việt Nam nhanh chóng trở thành nước cơng nghiệp đại, cần cải cách, hồn chỉnh giáo dục, đào tạo, xây dựng phát triển nguồn vốn kinh tế, vốn xã hội có Trước phát triển công nghệ thông tin, việc học tập yêu cầu tất người để tạo người hành động, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Các nhà khoa học tập trung phân tích số nội dung như: Đặc điểm 95 ngành, vùng nhằm khai thác phát huy lợi mạnh phát triển lực lượng sản xuất Cụ thể cần tập trung vào nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp nhận thức Trước hết cần tuyên truyền xây dựng nhận thức chung toàn xã hội chất, xu phát triển, tác động quan trọng hội to lớn cho phát triển lực lượng sản xuất mà cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại vai trò chủ thể việc biến hội thành hành động kết thực tế Như để tạo chủ động sẵn sàng nỗ lực vươn lên cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức toàn xã hội nhằm tạo phát triển nhanh, bền vững Việt Nam thời gian tới Nhóm giải pháp xây dựng, lựa chọn chiến lược phát triển công nghiệp mũi nhọn quốc gia Trên sở đổi mô hình tăng trưởng theo hướng dựa nhiều vào khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, chủ động giảm dần sợ lệ thuộc vào ngành dụng nhiều lao động để tạo giá trị gia tăng cao thoog qua việc phát triển kinh tế tri thức Phải lựa chọn phát triển công nghệ chủ chốt làm nên cách mạng công nghiệp lần thứ tư, coi ngành công nghệ mũi nhọn (vật liệu mới, cơng nghệ sinh học, gen, robot ) Tìm kiếm chủ động đầu tư phát triển công nghẹ cốt lõi cách mạng công nghiệp lầ thứ tư, đồng thời tranh thủ cộng tác cộng đồng nhà khoa học giới Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để tận dụng tốt hội cách mạng công nghiệp lần thứ tư, yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực Như phân tích chất lượng nguồn nhân lực có vai trò định phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời đay yếu tố quan trọng đặc biệt q trình tạo và sử dụng cơng nghệ tiên tiến Điều đòi hỏi cần quan tâm đặc biệt đến việc tạo thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao để tiếp thu, làm chủ 96 khai thác vận hành hiệu tiến công nghệ làm nên cách mạng công nghiệp lần thứ tư Để làm điều này, cần có giải pháp đổi hệ thống giáo dục đào tạo, xây dựng trường học thông minh, tăng cường ứng dụng khoa học cơng nghệ đào tạo, đổi chương trình cấu lại ngành nghề đào tạo cho phù hợp với yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư rèn luyện cho người học khả tinh thần sáng tạo Giáo dục đào tạo phải kích thích đổi sáng tạo với tinh thần chủ động khởi nghiệp mạnh mẽ cho người học Bên cạnh đó, cần có sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên nhằm tạo động lực đổi hội học hỏi, phát triển sở mua kỹ kiến thức từ bên ngoài, xây dựng xã hội học tập với chuyển giao chia sẻ tri thức chung tồn giới Nhóm giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật Để tận dụng tốt hội cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cần phát triển mạnh mẽ hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tất lĩnh vực hoạt động Nhóm giải pháp tăng cường lực đổi sáng tạo quốc gia Coi trọng khoa học, cơng nghệ giáo dục đào tạo Góa dục đào tạo phải đáp ứng lực cung cấp nguồn lực chất lượng cao cho thị trường lao động nước quốc tế Nhóm giải pháp thể chế Xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế - xã hội thúc đẩy đổi sáng tạo Xây dựng chế, sách khuyến khích sáng tạo tồn xã hội Xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ phù hợp với thông lệ quốc tế để tạo môi trường kinh doanh minh bạch, bình đẳng, bảo vệ sở hữu trí tuệ, tạo động lực cho thành phần kinh tế không ngừng đổi tạo khởi nghiệp dựa đổi sáng tạo Trước hết, cần tạo hợp tác mạnh mẽ khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh đổi 97 công nghệ khu vực doanh nghiệp tư nhân Triển khai ứng dụng mạnh mẽ rộng rãi công nghệ Hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ Ưu tiên tài trợ cho tổ chức cá nhân có thành tích khoa học cơng nghệ xuất sắc Hồn thiện quan hệ sản xuất tiến phù hợp với lực lượng sản xuất điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam Lượng sản xuất xây dựng đại theo cách mạng công nghiệp 4.0 quan hệ sản xuất tương ứng với phải đại, phù hợp Ở đây, đại quan hệ sản xuất phải thể mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm lao động Tiêu chí đánh giá thể chỗ quan hệ sản xuất phải phù hợp với xu phát triển lực lượng sản xuất nhân loại, quốc gia, phù hợp với trình độ phát triển LLSX thúc đẩy LLSX phát triển, tạo môi trường lao động lành mạnh, thúc đẩy cổ vũ người lao động sáng tạo cống hiến để đem lại suất lao động cao Với quan hệ sản xuất mới, suất lao động xã hội đời sống người lao động không ngừng nâng cao, điều kiện làm việc bảo đảm thường xuyên cải thiện, phương tiện, công cụ lao động thường xuyên đổi đại hóa… Hiện nay, kết đổi chứng minh việc vận dụng quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nước ta thời gian qua đắn, phù hợp quy luật khách quan Trong đổi loại bỏ nhiều yếu tố bất hợp lý quan hệ sản xuất, tạo quan hệ sản xuất phù hợp, thực gắn với lực lượng sản xuất Về sở hữu, không chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất chiếm ưu tuyệt đối thời kỳ trước đổi Ngoài chế độ sở hữu toàn dân, tập thể có sở hữu tư nhân sở hữu hỗn hợp Ngoài chủ thể sở hữu nước, 98 có chủ thể sở hữu nước ngồi Ngồi tư liệu sản xuất thuộc đơn sở hữu có nhứng tư liệu sản xuất thuộc đa sở hữu Các hình thức sở hữu đối xử ngày bình đẳng cơng Về tổ chức, quản lý sản xuất, việc xóa bỏ chế kế hoạch hóa tập trung, xóa bỏ bao cấp hình thành chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa làm cho vấn đề tổ chức, quản lý sản xuất nước ta có thay đổi bản: tính độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm chủ thể sản xuất, kinh doanh ngày nâng cao; vai trò quản lý vĩ mô Nhà nước với chức quản lý doanh nghiệp, củ thành phần kinh tế ngày tách bạch rõ ràng1 Về phân phối sản phẩm, nguyên tắc phân phối thể tư tưởng cốt lõi nhằm huy động, khai thác tối đa sức sáng tạo, cống hiến, nguồn lực xã hội vào việc thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh Đã trọng đến tính cơng bằng, tiến xã hội…Sự đổi quan hệ sản xuất hoàn toàn phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất nước ta, từ nước thuộc địa nửa phong kiến với xuất phát điểm thấp để lên chủ nghĩa xã hội Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trở thành thực Việt Nam với đặc điểm phân tích việc tiếp tục cải tiến quan hệ sản xuất nước ta để đảm bảo phát huy vai trò quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất nước ta lực lượng sản xuất có nhiều thay đổi đáp ứng cách mạng công nghiệp lần thứ tư Một điều chắn rằng, tiếp tục xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xem: https://vov.vn/chinh-tri/dang/tiep-tuc-sap-xep-to-chuc-lai-cac-don-vi-su-nghiepcong-lap-688042.vov 99 Trong phát triển nhanh mạnh mẽ lực lượng sản xuất cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đem lại việc tiếp tục thực đa dạng hóa hình thức sở hữu, dân chủ hóa tồn cầu hóa quan hệ sở hữu khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào đổi công nghệ tiếp cận ứng dụng công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo bước chuyển phát triển kinh tế - xã hội Thực tế giới thực tiễn đổi nước cho thấy sở hữu tư nhân có sức sống, chí có tác động tích cực mức độ định phát triển lực lượng sản xuất Sự điều chỉnh ba mặt quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa làm cho suất lao động ngày tăng, lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển mạnh mẽ, mà đời cách mạng công nghiệp lần thứ tư coi chứng Do vậy, bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư nghiên cứu yếu tố tiến quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa để vận dụng vào việc phát triển kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Bên cạnh việc tiếp tục đa dạng hóa, dân chủ hóa, tồn cầu hóa quan hệ sở hữu cần phải trọng đến sở hữu trí tuệ công nghệ Bởi bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư việc bảo hộ quyền cơng nghệ cần thiết, nhờ tránh việc bất công sáng tạo công nghệ Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có tác động mạnh mẽ đến trình hoạt động doanh nghiệp, từ hoạt động xây dựng chiến lược đến hoạt động tác nghiệp Việc ứng dụng công nghệ Internet kết nối vạn vật, sử dụng cảm biến, trí tuệ nhân tạo, liệu lớn khiến cho cấu tổ chức doanh nghiệp tập trung Vì vậy, hệ thống quản lý doanh nghiệp cần thay đổi để dễ dàng kiểm sốt, kiểm sốt yếu tố hạ tầng kinh doanh Sự phát triển dịch chuyển mạnh mẽ kinh tế tri thức khiến cho hoạt động nghiên cứu phát triển, đổi sáng tạo 100 doanh nghiệp trú trọng thực Các doanh nghiệp cần phải trang bị khả phản ứng nhanh nhạy với môi trường Các doanh nghiệp sản xuất có thay đổi theo hướng tổ chức sản xuất từ quy mô lớn sang xu hướng quy mô nhỏ đáp ứng nhu cầu khách hàng Thực tiễn cho thấy, số yếu tố quan hệ sản xuất trước bị coi khơng phù hợp, kìm hãm lực lượng sản xuất lại trở nên phổ biến có tác dụng tích cực phát triển lực lượng sản xuất Do vậy, nhận thức cần thấy rõ rằng, quan hệ sản xuất vốn tồn phổ biến xã hội trước đây, biết sử dụng cách hợp lý có tác dụng tích cực lực lượng sản xuất; quan hệ sản xuất mới, sử dụng không hợp lý, không thời điểm, không phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, có tác động tiêu cực, cản trở phát triển lực lượng sản xuất Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có ảnh hưởng đến chuổi giá trị sản xuất doanh nghiệp Với phát triển công nghệ in 3D, việc xuất vật liệu mới, việc tích hợp cơng nghệ thơng tin, đặc biệt việc kết nối vạn vật, trình sản xuất thay đổi đáng kể trở nên linh hoạt Việc quản lý trình sản xuất trở nên dễ dàng thông qua ứng dụng công nghệ mô phỏng, thực tế tăng cường, IoT, trí tuệ nhân tạo, rơ bót độc lập, tích hợp hệ thống… Do đó, việc áp dụng xu hướng công nghệ đại vào sản xuất kinh doanh làm cho cách thức thực hoạt động kinh tế khác nhiều so với trước đây, điều đặt vấn đề nắm bắt hội để bứt phá quốc gia cá nhân doanh nghiệp Nhiều ngành kinh tế có bước phát triển đột phá thông qua việc thay đổi mô hình cách thức sản xuất, sử dụng lượng nguyên liệu mới, tăng suất lao động chí định hướng lại thói quen tiêu dùng người, tồn xã hội Sẽ có số ngành lĩnh vực kinh doanh xuất hiện, số ngành 101 truyền thống Chính vậy, dẫn đến phải định hình lại kinh tế theo cấu trúc tồn cầu Việc ứng dụng cơng nghệ làm cho công tác điều hành thay đổi theo chiều hướng nhanh, hiệu quả, xác Chính phủ tăng cường khả lãnh đạo người dân thông qua hệ thống giám sát rộng rãi khả điều khiển hạ tầng số internet kết nối vạn vật, giao dịch thực điện tử, tiết kiệm chi phí, tốc độ nhanh, gọn, mang lại nhiều ưu việt cho hoạt động phủ Việc ứng dụng cơng nghệ làm cho người dân tiếu xúc vơi phủ dễ dàng giám sát hoạt động phủ dễ dàng Người dân hưởng lợi phủ áp dụng cơng cụ quản lý đại, họ tiết kiệm thời gian chi phí di chuyển, giao dịch, thực nghĩa vụ công dân Tuy nhiên, việc quản trị đất nước dựa công nghệ thông minh chứa đựng nhiều thách thức an ninh phi truyền thống Các hoạt động khủng bố, biểu tình, bạo loạn thực tinh vi khó chống đỡ KẾT LUẬN 102 Lý luận lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nội dung chủ nghĩa vật lịch sử Trong quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất giữ vai trò định, chi phối quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất nội dung, quan hệ sản xuất hình thức trình sản xuất Quan hệ sản xuất lệ thuộc vào trình độ lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất thay đổi quan hệ sản xuất sớm muộn phải thay đổi theo Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi cho lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển lực lượng sản xuất Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất trạng thái mà tất mặt quan hệ sản xuất tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển Nghĩa là, tạo điều kiện cho việc sử dụng kết hợp cách tối ưu người lao động với tư liệu sản xuất; kích thích tính tích cực, động, sáng tạo, nhiệt tinh người lao động; kích thích việc ứng dụng khoa học, đổi cải tiến kỹ thuật; tạo điều kiện thuạn lợi cho việc giải phóng, huy động, khai thác, phát triển tư liệu sản xuất; lực lượng sản xuất có sở để phát huy hết khả nó, thúc đẩy phát triển toàn sản xuất vật chất xã hội Trong giai đoạn phát triển, lực lượng sản xuất ln đòi hỏi phải có quan hệ sản xuất phù hợp với Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất yêu cầu khách quan phát triển lực lượng sản xuất: lực lượng sản xuất phát triển có quan hệ sản xuất phù hợp, quan hệ sản xuất khơng phù hợp lực lượng sản xuất bị kìm hãm, sản xuất bị tri trệ Yêu cầu đòi hỏi chủ thể vận dụng phải ln nhận thức đúng, xuất phát từ trình độ lực 103 lượng sản xuất để có thay đổi, điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối, tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản xuất Khi khơng phù hợp với lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trở thành lực cản lớn phát triển lực lượng sản xuất Trong q trình xây dựng xã hội mới, có yếu tố quan hệ sản xuất không phù hợp dẫn đến cản trở lực lượng sản xuất, đòi hỏi phải giải quyết, chủ thể vận dụng không phát được, phát không giải được, giải sai lầm quan hệ sản xuất trở nên kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, chí phá vỡ lực lượng sản xuất Trong hình thái kinh tế - xã hội, lực lượng sản xuất chưa có thay đổi chất, chưa xuất mâu thuẫn gay gắt lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, chủ thể cần phải kịp thời phát điều chỉnh hợp lý yếu tố quan hệ sản xuất để tạo điều kiện cho phát triển lực lượng sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hình thành tảng cách mạng thứ - cách mạng kỹ thuật số, sử dụng thiết bị điện tử, cơng nghệ thơng tin để tự động hóa q trình sản xuất Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư khơng giới hạn tự động hóa, hệ thống thơng minh kết nối, mà bao trùm phạm vi rộng lớn bao gồm sóng phát triển đột phá lĩnh vực khác nhau: từ mã hóa chuỗi gen cơng nghệ nano, in 3D, từ lượng tái tạo tới tính tốn lượng tử Sự dung hợp công nghệ tương tác chúng lĩnh vực vật lý, số sinh học yếu tố khiến cách mạng công nghiệp lần thứ tư khác biệt với cách mạng công nghiệp trước Cụ thể, cách mạng này, công nghệ đổi diện rộng khuyếch tán nhanh rộng rãi so với 104 lần trước tác động mạnh mẽ sản xuất chế tạo đại Cuộc cách mạng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo “nhà máy thông minh” với cấu trúc đa dạng linh hoạt, hệ thống vật lý không gian ảo giám sát trình, tạo ảo giới vật lý Với Internet vạn vật (IOT- Internet of Things), hệ thống vật lý không gian ảo tương tác với với người theo thời gian thực Sau đó, thơng qua Internet dịch vụ (IOS – Internet of Services), người dùng tham gia vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng dịch vụ - đồng nghĩa với phức tạp mạng lưới sản xuất nhà cung cấp tăng lên nhiều Thông qua việc kết nối này, doanh nghiệp tạo mạng lưới thơng minh tồn chuỗi giá trị để kiểm sốt lẫn cách tự động, qua giúp xóa nhòa ranh giới lĩnh vực vật lý, số hóa sinh học Khi hàm lượng khoa học thẩm thấu vật hóa vào tảng cách mạng công nghiệp lần thứ tư, yếu tố lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất có thay đổi Từ trình độ, kỹ người lao động đến tư liệu sản xuất, yếu tố trình sản xuất kết trực tiếp khoa học Trong bối cảnh đó, Việt Nam khơng có cách khác phải tiếp nhận chủ động tham gia vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư để phát triển sản xuất, kinh tế xã hội Trên sở q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước có khả rút ngắn nhờ áp dụng công nghệ đại Lượng sản xuất xây dựng đại theo cách mạng công nghiệp 4.0 quan hệ sản xuất tương ứng với phải đại Ở đây, đại quan hệ sản xuất phải thể mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm lao động Tiêu chí đánh giá thể chỗ quan hệ 105 sản xuất phải phù hợp với xu phát triển lực lượng sản xuất, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tạo môi trường lao động lành mạnh thúc đẩy cổ vũ người lao động sáng tạo cống hiến để đem lại suất lao động cao Với quan hệ sản xuất mới, suất lao động xã hội đời sống người lao động không ngừng nâng cao, điều kiện làm việc bảo đảm thường xuyên cải thiện, phương tiện lao động thường xuyên đổi đại hóa… Việc tiếp nhận chủ động tham gia vào cách mạng công nghiệp 4.0 đặt yêu cầu tiếp tục điều chỉnh yếu tố quan hệ sản xuất để tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển Các hình thức sở hữu phải đa dạng hơn, dân chủ, bình đẳng mở rộng Sở hữu trí tuệ, cơng nghệ thực quan tâm bảo vệ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa giúp cho việc quản lý sản xuất, điều tiết kinh tế; việc thực đa dạng hóa, xã hội hóa tổ chức quản lý sản xuất nâng cao tính độc lập tự chủ cho chủ thể kinh tế với cốt lõi vận dụng triệt để ứng dụng cơng nghệ 4.0 có tác dụng tích cực phát triển lực lượng sản xuất đại Có vậy, với bước thích hợp, tương ứng giai đoạn cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nguồn lực dân tộc giải phóng huy động vào sản xuất, lực lượng sản xuất nước có bước phát triển quan trọng, đời sống nhân dân cải thiện vị đất nước nâng cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 an Anderl, R (2014) Industrie 4.0-advanced engineering of smart products and smart production, in 19th International Seminar on High Technology, Technological Innovations in the Product Development, Piracicaba, Brazil ana Anatole Keletsky: Tư lần thứ tư: Cuộc Cách mạng tư kinh tế tới, http://nghiencuuquocte.org/2016/04/18/tu-ban-4-0-cuoc-cach-mangtu-duy-kinh-te/ Bộ Bộ Công thương (2017): Cơ cấu lại ngành công nghiệp Việt Nam 2017 -2020 hướng tới tăng trưởng nhanh bền vững, http://WWW.moit.gov.vn Bộ Bộ Khoa học Công nghệ (2017): Báo cáo mạng công nghiệp 4.0, tháng năm 2017 cach Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thay đổi giới nào? http://genk.vn/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-dang-thay-doi-the-gioinhu-the-nao-20160406171025427.chn Chung Phạm Văn Chung (2005): Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội lý luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội cơng Cơng nghiệp lần thứ tư, http://www.cesti.gov.vn/khong-gian-congnghe/cong-nghiep-4.0.html cuc Cục Thông tin khoa học công nghệ: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, http://www.vista.vn/ Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội đại bieur toàn quốc 107 lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Her 10 Hermann, M., Pentek, T., and Otto, B (2016) Design principles for industrie 4.0 scenarios, in 49th Hawaii International Conference on System Sciences (HICSS) IEEE p 3928-3937 Hoa 11 Trần Thị Vân Hoa (2018): Cách mạng công nghiệp 4.0, vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Hoc 12 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư , thời thách thức Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội ka 13 Kagermann, H., Helbig, J., Hellinger, A., and Wahlster, W (2013) Recommendations for Implementing the strategic initiative INDUSTRIE 4.0: securing the future of German manufacturing industry; final report of the Industrie 4.0 working group Forschungsunion Khoa 14 Khoa Triết học, Học viện Chính trị khu vực I (2015): Phát huy vai trò lực lượng sản xuất trực tiếp khoa học – công nghệ Việt Nam nay, Báo cáo tổng hợp nghiên cứu đề tài khoa học năm 2015, Chủ nhiệm đề tài: ThS.Nguyễn Thanh Bình la 15 Lasi, H., Fettke, P., Kemper, H.-G., Feld, T., and Hoffmann, M (2014) Industry 4.0 Business & Information Systems Engineering, 6(4) la 16 Larry Hatheway: Làm chủ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, http://nghiencuuquocte.org/2016/02/14/lam-chu-cuoc-cach-mang-congnghiep-lan-thu-tu/ le 17 Lee, E.A (2008) Cyber physical systems: Design challenges, in 11th IEEE International Symposium on Object Oriented Real-Time 108 Distributed Computing (ISORC), 2008 IEEE p 363-369 le 18 Lee, J., Bagheri, B., and Kao, H.-A (2015) A cyber-physical systems architecture for industry 4.0-based manufacturing systems Manufacturing Letters, 3: p 18-23 Luận 19 Nguyễn Đức Luận (2016): Tác động quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất: từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Lưu 20 Trần Hồng Lưu (2011): Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, hà Nội Phong 21 Đặng Phong (2013): Tư kinh tế Việt Nam 1975-1989, Nxb Tri thức, Hà Nội Sch 22 Schwab, K.: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Diễn đàn Kinh tế Thế giới, 2016 thái 23 Nguyễn Thái: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, http://baotintuc.vn/ho-so/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-kycuoi-20160122204758672.htm thê 24 Thế giới Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, http://genk.vn/tin-ict/the-gioi-dang-o-giua-cuoc-cach-mang-cong-nghieplan-thu-tu-20160124184455906.chn Thông 25 Hồ Văn Thông, Hồ Ngọc Minh (2003): Quy luật xã hội với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội thu 26 Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 109 Thương 27 Nguyễn Ngọc Thương, Cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đặt cho Việt Nam, http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/3559/Cachmang-Cong-nghiep-40-va-nhung-van-de-dat-ra-voi-Viet-Nam Thủy 28 Lê Thị Thủy (2014): Triết học Mác – Lênin, vấn đề lý luận bản, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội tồn 29 Tồn cảnh khoa học công nghệ giới năm 2014, http://www.cesti.gov.vn/khong-gian-cong-nghe/toan-canh-kh-cn-the-gioinam-2014.html ... công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tư ng nghiên cứu: Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan. .. HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 37 VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT ThS Tô Thị Nhung TS Nguyễn Nam Thắng CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ VỚI QUAN HỆ 45 BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN... quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất

Ngày đăng: 21/11/2018, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan