Đánh giá mối quan hệ giữa hàm lượng và sự tích lũy của một số kim loại nặng trong các sinh vật họ hai mảnh

85 150 0
Đánh giá mối quan hệ giữa hàm lượng và sự tích lũy của một số kim loại nặng trong các sinh vật họ hai mảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HẢI VIỆT ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA HÀM LƯỢNG SỰ TÍCH LŨY CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG CÁC SINH VẬT HỌ HAI MẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THANH CHI Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HẢI VIỆT ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA HÀM LƯỢNG SỰ TÍCH LŨY CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG CÁC SINH VẬT HỌ HAI MẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THANH CHI Hà Nội - 2016 Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương Tổng quan 1.1 Kim loại nặng 1.1.1 Khái niệm tính chất kim loại nặng 1.1.2 Một số kim loại kim điển hình 1.1.3 Các dạng tồn kim loại nặng nước 11 1.2 Trầm tích 11 1.2.1 Khái niệm trầm tích 11 1.2.2 Các dạng tồn kim loại trầm tích 12 1.2.3 Các nguồn tích lũy kim loại vào trầm tích 13 1.2.4 Cơ chế yếu tố ảnh hưởng đến tích lũy kim loại vào trầm tích 14 1.3 Tổng quan sinh vật họ hai mảnh nước 14 1.3.1 Giới thiệu chung sinh vật họ hai mảnh 14 1.3.2 Một số sinh vật họ hai mảnh tiêu biểu 18 1.3.3 Cách tiếp cận dùng sinh vật họ hai mảnh để đánh giá mối quan hệ hàm lượng tích lũy số kim loại nặng 21 1.4 Một số nghiên cứu giới Việt Nam có liên quan 22 1.4.1 Một số nghiên cứu giới có liên quan 22 1.4.2 Một số nghiên cứu Việt Nam có liên quan 23 Chương : Phạm vi đối tượng phương pháp nghiên cứu 25 2.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Địa điểm lấy mẫu nghiên cứu 25 Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B i Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 28 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp hồi cứu 29 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 31 2.2.4 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 33 2.2.4.1 Phương pháp xử lý mẫu 34 Chương : Kết nghiên cứu thảo luận 39 3.1 Diễn biến kim loại môi trường nước mặt điểm lấy mẫu lưu vực sông Cầu 39 3.1.1 Kết As nước 39 3.1.2 Kết Pb nước 41 3.1.3 Kết Cd Cu nước 43 3.1.4 Nhận xét chung 44 3.2 Diễn biến kim loại trầm tích lưu vực sông Cầu 44 3.2.1 Kết As trầm tích 44 3.2.2 Kết Pb trầm tích 48 3.2.3 Kết Cu trầm tích sơng Cầu năm 2015 50 3.2.4 Kết Cd trầm tích sơng Cầu năm 2015 51 3.3 Diễn biến kim loại sinh vật họ hai mảnh lưu vực sông Cầu 52 3.3.1 Kết As sinh vật họ hai mảnh 52 3.3.2 Kết Pb sinh vật họ hai mảnh 54 3.3.3 Kết Cu sinh vật họ hai mảnh 55 3.3.4 Kết Cd sinh vật họ hai mảnh 57 3.4 Đánh giá mối tương quan kim loại nặng đối tượng nghiên cứu 59 3.4.1 Mối tương quan hàm lượng As đối tượng nghiên cứu 59 3.4.2 Mối tương quan hàm lượng Pb đối tượng nghiên cứu 60 3.4.3 Mối tương quan hàm lượng Cu đối tượng nghiên cứu 62 Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B ii Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội 3.4.4 Mối tương quan hàm lượng Cd đối tượng nghiên cứu 63 3.4.5 Mối tương quan hàm lượng kim loại đối tượng nghiên cứu 64 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Tài liệu tiếng Việt: 70 Tài liệu tiếng Anh: 71 Phụ lục 01 Danh sách nguồn thải điểm lấy mẫu 73 Phụ lục 02 Tiêu chuẩn đánh giá nhiễm KLN trầm tích 77 Phụ lục Hình ảnh thiết bị phân tích kim loại nặng 78 Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B iii Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Tính chất chung số kim loại Bảng 2.1: Danh mục điểm lấy mẫu sông Cầu 28 Bảng 2.2 : Bảng ký hiệu mẫu LVS Cầu 28 Bảng 2.3 : Lịch lấy mẫu năm 2015 29 Bảng 2.4 : Chương trình phá mẫu lò vi sóng 38 Bảng 3.1: Kết hàm lượng As nước điểm lấy mẫu 39 Bảng 3.2: Kết hàm lượng Pb nước điểm lấy mẫu 41 Bảng 3.3: Hàm lượng Cu (mg/L) điểm lấy mẫu, LVS Cầu 2105 43 Bảng 3.4 : Hàm lượng Cd (mg/L) điểm lấy mẫu, LVS Cầu 2105 43 Bảng 3.5: Hàm lượng As (mg/kg) trầm tích điểm lấy mẫu 45 Bảng 3.6: Một số thông số hóa lý LVS Cầu năm 2015 47 Bảng 3.7: Hàm lượng Pb (mg/kg) trầm tích điểm lấy mẫu 48 Bảng 3.8: Hàm lượng Cu (mg/kg) trầm tích điểm lấy mẫu, LVS Cầu 50 Bảng 3.9: Hàm lượng Cd (mg/kg) trầm tích điểm lấy mẫu 52 Bảng 3.10: Hàm lượng As(mg/kg) sinh vật họ hai mảnh điểm lấy mẫu 53 Bảng 3.11: Hàm lượng Pb(mg/kg) sinh vật họ hai mảnh điểm lấy mẫu 55 Bảng 3.12: Hàm lượng Cu(mg/kg) sinh vật họ hai mảnh điểm lấy mẫu 56 Bảng 3.13: Hàm lượng Cd(mg/kg) sinh vật họ hai mảnh điểm lây mẫu 58 Bảng 3.14: Mối tương quan As tới đối tượng nghiên cứu năm 2015 60 Bảng 3.15: Mối tương quan Pb tới Trai Trùng trục năm 2015 61 Bảng 3.16: Mối tương quan Cu tới sinh vật họ hai mảnh năm 2015 62 Bảng 3.17: Mối tương quan Cd tới sinh vật họ hai mảnh năm 2015 63 Bảng 3.18: Mối tương quan kim loại nước điểm lấy mẫu 65 Bảng 3.19: Mối tương quan kim loại trầm tích năm 2015 65 Bảng 3.20: Mối tương quan kim loại trai nước năm 2015 66 Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B iv Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 : đồ phát tán kim loại nặng vào mơi trường nước trầm tích 13 Hình 1.2: Cấu tạo thể lớp hai mảnh vỏ 15 Hình 1.3 : Trùng trục 18 Hình 1.4: Con Trai nước 19 Hình 1.5 : Con Hến nước 20 Hình 2.1 : Lưu vực sơng Cầu 25 Hình 2.2 đồ vị trí khảo sát sông Cầu 27 Hình 2.3 : Lựa chọn Trùng trục Hến 32 Hình 2.4 : Dụng cụ lấy mẫu Bathmet 32 Hình 2.5 : Thiết bị lấy mẫu trầm tích 33 Hình 2.6: Quy trình phá mẫu As nước 34 Hình 2.7: Quy trình phá mẫu Cu, Cd, Pb nước 35 Hình 2.8: Quy trình phá mẫu sinh vật họ hai mảnh 37 Hình 2.9: Quy trình xác định hàm ẩm 38 Hình 3.1: Hàm lượng As(mg/L) điểm năm 2015 40 Hình 3.2 : Diễn biến hàm lượng Pb(mg/L) điểm lấy mẫu năm 2015 42 Hình 3.3: Diễn biến hàm lượng As(mg/kg) trầm tích điểm lấy mẫu 45 Hình 3.4: Diễn biến hàm lượng Pb(mg/kg) trầm tích điểm lấy mẫu 48 Hình 3.5:Biểu đồ hàm lượng Cu (mg/kg) trầm tích điểm lấy mẫu 51 Hình 3.6:Biểu đồ diễn biến hàm lượng Cd (mg/kg) trầm tích năm 2015 52 Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B v Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội Mở đầu Lý chọn đề tài Môi trường ngày trở thành vấn đề chung toàn nhân loại, toàn giới quan tâm Bên cạnh bước đột phá ngành công-nông nghiệp để nhằm phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống kéo theo vấn đề ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Nằm khung cảnh chung giới, mơi trường Việt Nam xuống cấp, có nơi bị hủy hoại nghiêm trọng gây nên nguy cân sinh thái, với việc khai thác không hợp lý nguồn tài nguyên làm ảnh hưởng đến chất lượng sống phát triển bền vững đất nước Trong số vấn đề ô nhiễm nước mối quan tâm toàn xã hội, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước thải sinh hoạt gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người Trong trình thực CNH-HĐH đất nước tri thức khoa học cơng nghệ với lao động chất lượng cao lực lượng sản xuất quan trọng mang tính định Văn kiện Đại hội XI Đảng xác định “Tận dụng hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với bước phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế CNH-HĐH” Nhờ cách mạng khoa học công nghệ mới, nước có xuất phát điểm thấp Việt Nam tiếp cận với trình độ khoa học công nghệ đại đường công nghiệp hóa Để rút ngắn khoảng cách so với nước phát triển, nước ta vừa phải tiến hành công nghiệp hóa vừa phải tìm cách thẳng vào kinh tế tri thức, công nghiệp công nghệ cao Đảng Nhà nước ta không ngừng tập trung xây dựng phát triển tiềm lực khoa học công nghệ đất nước, tăng cường lực tiếp thu, làm chủ công nghệ đại, nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng hiệu kinh tế Song song với việc phát triển kinh tế, đại hóa mà ta phải đánh đổi lấy Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội hậu nghiêm trọng mơi trường Ví dụ điển hình thời gian qua việc cá chết hàng loạt tỉnh miền trung công ty Formosa Hà Tĩnh xả thải môi trường làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường, sức khỏe người dân, đánh bắt thủy hải sản, du lịch, … Chính mà phải quan tâm đặt biệt đến phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường Trong năm gần đây, tình trạng nhiễm kim loại nặng vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt khu vực phát triển nhanh công nghiệp Một số kim loại nặng dạng vết gây độc tức thời ảnh hưởng lâu dài đến đời sống sinh vật sức khỏe người nồng độ thường Pb, Cd, Hg, As, … Các chất ô nhiễm thường tích lũy vào trầm tích đáy sông, hồ, cửa biển, … lắng đọng hạt lơ lửng Sự tích tụ chất nhiễm ảnh hưởng tới đời sống sinh vật thủy sinh, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người Trước tình hình nhiễm mơi trường độc tính chất nhiễm tới sức khỏe cộng đồng, cần phải đẩy mạnh công tác quan trắc, phân tích, đo đạc để phát sớm vấn đề môi trường ô nhiễm để cảnh báo, để có biện pháp bảo vệ cải thiện mơi trường, giúp nhà quảnmôi trường sớm hoạch định sách mơi trường, Hiê ̣n nay, ở nước ta đã hình thành ma ̣ng lưới quan trắ c môi trường ở mô ̣t số bô ̣/ngành và điạ phương Các tổ chức, đơn vi ̣cùng thực hiê ̣n công tác quan trắ c môi trường nói chung, môi trường nước mă ̣t nói riêng nhiề u khu vực cả nước Sự tích lũy kim loại nặngsinh vật hai mảnh vỏ thường sử dụng để đánh giá mức độ nhiễm nơi sinh vật sống Chính mà tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá mối quan hệ hàm lượng tích lũy số kim loại nặng sinh vật họ hai mảnh” Mục tiêu nghiên cứu Quan trắc, phân tích hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Cu, Pb) mơi trường nước, trầm tích sinh vật họ hai mảnh (Trai nước ngọt, Trùng trục, Hến) số điểm lưu vực sơng Cầu, từ mối quan hệ hàm lượng kim loại nặng đối tượng Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội Ý nghĩa khoa học đề tài Nghiên cứu góp phần đánh giá trạng tích lũy KLN trầm tích số loài động vật hai mảnh vỏ, đồng thời đánh giá khả giám sát ô nhiễm KLN LVS Cầu Đây nguồn tài liệu tham khảo tin cậy cho nhà quản lý Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài số điểm lưu vực sông Cầu, bao gồm:  Cầu Thị Cầu (thành phố Bắc Ninh)  Cầu Đa Phúc (Sông Công chảy vào sông Cầu)  Tân Long (suối Phượng Hoàng – Thái Nguyên)  Cầu Đào Xá (Sông Ngũ Huyện Khê chảy qua địa phận làng nghề xã Phong Khê) Các đối tượng nghiên cứu nước mặt, trầm tích sinh vật họ hai mảnh (Trai nước ngọt, Trùng trục, Hến) Kết cấu luận văn - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan - Chương 2: Phạm vi đối tượng phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận - Kết luận Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội Kết chạy số liệu từ phần mềm SPSS cho thấy: Mối tương quan hàm lượng Cd nước mặt với đối tượng khác trầm tích, Trai, Trùng trục Hến mức tương quan yếu Cụ thể mối tương quan hàm lượng Cd nước mặt hàm lượng Cd trầm tích tương quan thuận, mức độ tương quan yếu(r khoảng 0,1 – 0,3) Cũng hàm lượng Cu nghiên cứu đây, hàm lượng Cd nhỏ, điểm lấy mẫu nước giới hạn báo cáo phương pháp đo CEMLab, mối tương quan lại mức tương quan yếu Từ số liệu tính tốn phần mềm SPSS cho thấy có tích lũy hàm lượng nhỏ Cd từ mơi trường nước vào trầm tích, vào Trùng trục Hến Có nghĩa hàm lượng Cd nước, trầm tích tăng hàm lượng Cd Trùng trục Hến tăng theo Tại nghiên cứu này, hàm lượng Cd trầm tích với hàm lượng Cd Trai Hến tương quan thuận mức trung bình Tại luận văn này, hàm lượng Cd trầm tích nhỏ nên hàm lượng Cd Trai Hến nhỏ, phù hợp với kết phân tích phần mêm SPSS Mối tương quan hàm lượng Cd trầm tích hàm lượng Cd Trùng trục tương quan nghịch, mối tương quan yếu Với số liệu hàm lượng Cd trầm tích tăng hàm lượng Cd Trùng trục giảm ngược lại Cũng hàm lượng Cu, hàm lượng Cd cần phải nghiên cứu nhiều để có nhìn tổng quan mối tương quan 3.4.5 Mối tương quan hàm lượng kim loại đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả phân tích kim loại tổng đối tượng nghiên cứu nên đánh giá mối tương quan kim loại có mặt đối tượng dạng tổng số mà không xét đến dạng tồn khác dạng hòa tan, dạng huyền phù môi trường nước Dạng trao đổi ion, dạng liên kết với cacbonat, dạng liên kết Fe – Mn oxit, dạng liên kết hữu trầm tích 3.4.5.1 Mối tương quan hàm lượng kim loại nước Để làm sở cho việc nhận định kết kim loại nặng Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B 64 Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội môi trường nước, tác giả tiến hành khảo sát mối tương quan hàm lượng tổng kim loại nặng với Từ kết tính tốn mối tương quan kim loại mơi trường nước, tác giảsố nhận định sau: Hàm lượng Cd hàm lượng Cu, As nước mặt có mối tương quan nghịch mức độ yếu, hệ số tương quan r Cu = -0,121, r As = -0,007 Hàm lượng Cd hàm lượng Pb nước mặt có mối tương quan thuận mức yếu, hệ số tương quan r = 0,297 Bảng 3.18: Mối tương quan kim loại nước điểm lấy mẫu Cd Cu Pb As Cd Cu -0,12129 Pb 0,297166 -0,0593 As -0,00669 0,096578 0,778529 Hàm lượng Cu hàm lượng Pb nước có mối tương quan nghịch mức yếu, hệ số tương quan r = -0,06 Hàm lượng Cu hàm lượng As nước có mối tương quan thuận mức yếu, hệ số tương quan r = 0,096 Ở nghiên cứu này, hàm lượng Pb hàm lượng As nước có mối tương quan thuận, mức độ tương quan chặt chẽ với nhau, hệ số tương quan r = 0,78 3.4.5.2 Mối tương quan hàm lượng kim loại trầm tích Bảng 3.19: Mối tương quan kim loại trầm tích năm 2015 Cd Cu Pb As Cd Cu 0,334011 Pb 0,184547 0,324326 As 0,155793 0,353345 0,693502 Để làm sở cho việc nhận định kết kim loại nặng mơi trường trầm tích, tác giả tiến hành khảo sát mối tương quan hàm lượng tổng Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B 65 Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội kim loại nặng với Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả có nhận xét sau: Hàm lượng Cd với hàm lượng Cu, Pb, As trầm tíchmối tương quan thuận mức độ tương quan yếu, hệ số r ≤ 0,3 Hàm lượng Cu hàm lượng Pb, As trầm tíchmối tương quan thuận mức độ yếu Hàm lượng Pb hàm lượng As trầm tíchmối tương quan thuận mức độ chặt chẽ, phù hợp với nhận định nước mặt 3.4.5.3 Mối tương quan hàm lượng kim loại sinh vật họ hai mảnh Bảng 3.20: Mối tương quan kim loại trai nước năm 2015 Cd Cu Pb As Cd Cu 0,130448 Pb 0,181996 0,802388 As -0,12258 0.355499 0,590125 Trong luận văn này, tác giả chọn Trai nước đại diện sinh vật họ hai mảnh để phân tích, đánh giá mối tương quan hàm lượng kim loại sinh vật họ hai mảnh số liệu phân tích kim loại nặng Trai nước tương đối nhiều có mặt tất điểm lấy mẫu Căn vào nghiên cứu đề tài này, tác giả đưa số nhận định sau: Mối tương quan hàm lượng Cd với hàm lượng Cu Pb mối tương quan thuận mở mức yếu Hàm lượng Cd hàm lượng As trai nước có mối tương quan nghịch mức độ yếu, hệ số tương quan r = -0,12 Mối tương quan hàm lượng Cu Pb có trai nước mối tương quan thuận chặt chẽ với nhau, hệ số tương quan r = 0,80 Còn hàm lượng Cu hàm lượng As trai nước có mối tương quan thuận mức độ yếu Hàm lượng Pb hàm lượng As Trai nước có mối tương quan Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B 66 Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội thuận chặt chẽ với nhau, hệ số tương quan r = 0,6 Luận văn đánh giá mối tương quan hàm lượng kim loại đối tượng nước, trầm tích Trai nước để hỗ trợ thêm cho nghiên cứu Tương quan hàm lượng kim loại nặng đối tượng chủ yếu mức độ yếu Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B 67 Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Commented [V20]: Chỉnh lại phần kết luận Căn vào đề tài thực để kết luận Từ kết thu đề tài “Đánh giá mối quan hệ hàm lượng tích lũy số kim loại nặng sinh vật họ hai mảnh” tác giả rút số kết luận sau: - Đã tổng quan số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài, có tổng quan tình hình nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng sinh vật họ hai mảnh vỏ nước giới - Từ phần tổng quan lựa chọn qui trình xử lý mẫu nước, trầm tích mẫu sinh vật họ hai mảnh phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm tiến hành nghiên cứu luận văn - Đã phân tích hàm lượng asen, cadimi, chì đồng số mẫu sinh vật họ hai mảnh, nước trầm tích điểm thuộc lưu vực sơng Cầu Từ có tranh tổng qt tình hình ô nhiễm kim loại nặng điểm khảo sát Hàm lượng As sinh vật họ hai mảnh từ 0,213 – 1,079 mg/kg, hàm lượng Pb sinh vật họ hai mảnh tử 0,14 – 2,89 mg/kg, hàm lượng Cu sinh vật họ hai mảnh từ 2,046 – 3,334 mg/kg, hàm lượng Cd sinh vật họ hai mảnh từ 0,014 – 0,033 mg/kg - Đưa mối tương quan hàm lượng tích lũy số kim loại nặng sinh vật họ hai mảnh Nghiên cứu tích lũy hàm lượng As Pb nước mặt vào trầm tích rõ ràng có mối tương quan chặt chẽ Sự tích lũy Cu Cd từ mơi trường nước vào trầm tíchmối tương quan trung bình Mối tương quan hàm lượng kim loại trầm tích hàm lượng kim loại tích lũy sinh vật họ hai mảnh As mối tương quan thuận mức độ trung bình Hàm lượng Pb trầm tích tích lũy vào thể Hến có mối tương quan thuận yếu, … - Tương quan hàm lượng kim loại nặng đối tượng chủ yếu mức độ yếu Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B 68 Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội KIẾN NGHỊ 1) Hướng phát triển tiếp đề tài nghiên cứu sinh vật họ hai mảnh làm thị sinh học cho lưu vực sông Cầu mở rộng thêm số lưu vực sông khác 2) Theo QCVN 43: 2012 chưa nhiễm theo (US EPA (1997)) số điểm có dấu hiệu nhiễm Cần theo dõi thường xuyên có đánh giá cụ thể 3) Cần nghiên cứu thêm thơng số hóa lý cho lưu vực sông để đánh giá mức độ ảnh hưởng chúng tới đời sống sinh vật họ hai mảnh 4) Cần phải nghiên cứu thêm mối tương quan hàm lượng Cd Cu đối tượng nghiên cứu đề tài Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B 69 Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Commented [V21]: Bổ xung thêm tài liệu tham khảo sinh vật Tài liệu tiếng Việt: Cổng thông tin điện tử Trung tâm Quan trắc môi trường(2015), Báo cáo tổng hợp kết quan trắc năm 2015, nhiệm vụ “Quan trắc môi trường nước lưu vực sông Cầu” Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia 2006, Hiện trạng môi trường nước ba lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai Lê Huy Bá (2000), Giáo trình Độc học mơi trường Nxb Đại học QG Hồ Chí Minh Trần Thái Bái (2003), Động vật học không xương sống NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Nghi (2003), Trầm tích học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Trung Tạng (1998), Sinh thái học thủy vực, Đại Học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Vũ Trung Tạng (2000), Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất Giáo dục Trịnh Thị Thanh (2007), Độc học môi trường sức khỏe người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sương (2000), Các phương pháp phân tích kim loại nước nước thải NXB Khoa học Kỹ thuật 11 Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003), Hóa học phân tích phần 2: Các phương pháp phân tích cơng cụ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trần Tứ Hiếu, Tạ Thị Thảo, Nguyễn Thị Hải Yến, Tống Thị Hải Liên (2010), “Phân tích đánh giá tổng hàm lượng kim loại nặng nước, trầm tích động vật thủy sinh khu vực Hồ Tây - Hà Nội”, Tạp chí Hóa, Lý Sinh học, tập 15, trang 245 - 249 13 Phạm Kim Hương, Nguyễn Thị Dung, Chu Phạm Ngọc Sơn (2006), Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng từ mơi trường ni tự nhiên lên nhiễn thể hai mảnh vỏ 14 Lưu Lan Hương, Nguyễn Thị Thanh Nga Bùi Thị Hoa(2011,2014,2015), “Nghiên cứu phân bố ảnh hưởng kim loại nặng tới loài sinh vật hồ Tây”, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 15 Đặng Đức Huy(2015), “Xác định độc tố môi trường tự nhiên, thách thức phương pháp”, (TS, Trent University, Ontario, Canada) 16 Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009), “Nghiên cứu tích lũy Cd Pb lồi hến vùng cửa sông thành phố Đà Nẵng” 17 Nguyễn Văn Khánh, Trần Duy Vinh, Lê Hà Yến Nhi (2014), “Hàm lượng kim loại nặng (Hg, Cd, Pb, Cr) loài động vật hai mảnh vỏ số cửa Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B 70 Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội 18 19 20 21 22 23 24 sông khu vực miền Trung, Việt Nam” Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi Dương Thị Tú Anh (2010), “Phân tích dạng số kim loại nặng trầm tích thuộc lưu vực sơng Nhuệ Đáy”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, tập 15, trang 26 Vũ Đức Lợi, Trần Thị Vân (2012), “Nghiên cứu đánh giá tích lũy số kim loại nặng trầm tích hồ Trị An” Phạm Thị Nga, Lê Văn Đức, Nguyễn Duy Duyến, Lê Việt Thành (2008), “Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trầm tích vịnh Đà Nẵng: kiến nghị giải pháp” Trần Thị Phương (2012), “Phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng số nhóm sinh vật hai hồ Trúc Bạch Thanh Nhàn Thành phố Hà Nội” Trần Đăng Quy, Nguyễn Tài Tuệ, Mai Trọng Thuận (2011), “Đặc điểm phân bố nguyên tố vi lượng trầm tích tầng mặt vịnh Tiên Yên”, tạp chí khoa học trái đất số tháng năm 2012 Hoàng Thị Thanh Thủy, Từ Thị Cẩm Loan, Nguyễn Như Hà Vy (2006), “Nghiên cứu địa hóa mơi trường số kim loại nặng trầm tích sơng rạch Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí phát triển KH CN, tập 10, số năm 2007 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2015), “Xác định hàm lượng asen, chì cadimi tích tụ huyết (Anadara granosa) số xã thuộc huyện Cần Giờ, Hồ Chí Minh phương pháp quang phổ khối plasma cảm ứng ICP-MS” Tài liệu tiếng Anh: 25 EU, Commision Regulation (ED) (No 466/2001) 26 AOAC 999.10: Atomic Absorption Spectrophotometry after Microwave Digestion 27 AOAC 999.11: Atomic Absorption Spectrophotometry after Dry Ashing 28 EPA 3050B: Acid Digestion of Sediments, Sludges, and Soils 29 Standard Merthod for Examination of Water and Wastewater – 2012 30 Roberts (1999), Ingestion is the most common route in children 31 Adriano D C (2001), “Trace elements in terrestrial environments; biogeochemistry, bioavailability and risks of metals”, Springer: New York, 2nd Edition 32 Deepti V.G Dessai, G.N Nayak (2009), “Distribution and speciation of selected metals in surface sediments, from the tropical Zuari estuary, central west coast of India”, Environmemt Monitoring Assessment, vol 158, pp 117137 33 Dixit.S., Hering JG (2003), “Comparison of arsenic(V) and arsenic(III) sorption onto iron oxide minerals: implications for arsenic mobility” Environ Sci Technol 37 (18):4182–4189 Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B 71 Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội 34 Horsfall.H JR and A.I Spiff (2001), “Distribution and partitioning of trace metals in sediments of lower reaches of the New Calabar River, Port Harcourt, Nigeria”, Environmental Monitoring and Assessment, vol 78, pp 309-326 35 Lucila Lares.M., Gilberto Flores-Munoz, Ruben Lara-Lara (2002), “Temporal variability of bioavailable Cd, Hg, Zn, Mn and Al in an up welling regime”, vol 120, issues 3, p595-608 36 Marcos Pérez-López, María Hermoso de Mendoza, Ana López Beceiro and Francisco Soler Rodríguez (2008), “Heavy metal (Cd, Pb, Zn) and metalloid (As) content in raptor species from Galicia (NW Spain)”, Ecotoxicology and Environmental Safety, vol 70(1), Pages 154-162 37 Mohamed Maanan (2008), “Heavy metal concentration in marine molluscs from the Moroccan coastal region”, Enveironmental Pollution, Volume 153, Issue 1, Pages 176 – 183 38 Preda, M., Cox, M.E., (2002), “Trace metal occurrence and distribution in sediments and mangroves”, Pumicestone region, southeast Queensland, Australia Environment International 28, 433–449 39 Rafael Pardo, Enrique Barrado, Lourdes Perez and Marisol Vega (1990) , “Determination and speciation of heavy metals in sediments of the Pisuaarga River” , Water Research, vol 24(3), pp 373-379 40 Spencer K L, Cundy A B, Croudace I W (2003), “Heavy metal distribution and earlydiagenesis in salt marsh sediments from the Medway Estuary”, Kent, UK, Estuarine, Coastal and Shelf Science 57, 43–54 41 Tessier, P.G.C Campbell and M Bisson (1979), “Sequential extraction procedure for the speciation of particulate trace metals”, Analytical Chemistry, vol 51, pp 844 – 851 42 Yap, C.K., Kamarul, A.R and Edward, F.B (2009), " Heavy metal concentration (Cd, Cu, Ni, Pb, Fe and Zn) in different soft Tissues and Shells of Pholas orientalis collected from Sekinchan and Pantai Remis, Selangor" 43 Yap, C.K.1 *, Hatta, Y.1 , Edward, F.B.1 and Tan, S.G 2(2008), “Comparison of Heavy Metal Concentrations (Cd, Cu, Fe, Ni and Zn) in the Shells and Different Soft Tissues of Anadara granosa Collected from Jeram, Kuala Juru and Kuala Kurau, Peninsular Malaysia Yap” Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B 72 Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội Phụ lục 01 Danh sách nguồn thải điểm lấy mẫu STT Tên Bệnh viện tâm thần Chi nhánh xây dựng số Công ty Cổ phần Dũng Nam Công ty Thịnh Hưng Công ty Trung Thu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Công ty cổ phần may Đáp Cầu Công ty cổ phần xe khách Bắc Ninh Công ty kinh doanh than Thị Cầu Công ty sản xuất gạch Blog Công ty xăng dầu Bắc Ninh Chi nhánh cơng ty xi măng Hồng Thạch Công ty Sản xuất Kinh Doanh Vật liệu xây dựng Nam Tiến Bắ c Ninh Công ty cổ phần vật tư thiết bị Tồn Bộ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhiệt luyện xử lý bề mặt Việt Hồng Cơng ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Thành Hưng Công ty lợp vật liệu xây dựng Bắc Thái Cơng ty vật phẩm văn hóa tổng hợp tỉnh Thái Nguyên Cơ sở sản xuất gạch đất nung xóm Chùa Nhà Máy Cơ Khí Phố n Loại nguồn thải Cơ sở y tế Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Commented [V22]: Bổ xung danh sách nguồn thải điểm lấy mẫu Xã phường Thị Cầu Tỉnh thành Thị Cầu Kinh độ Vĩ độ Bắc Ninh 106.0829 21.19594 Bắc Ninh 106.08557 21.21274 Thị Cầu Bắc Ninh 106.09518 21.20186 Thị Cầu Bắc Ninh 106.07864 21.20026 Thị Cầu Bắc Ninh 106.09159 21.20394 Thị Cầu Bắc Ninh 106.08682 21.20321 Thị Cầu Bắc Ninh 106.07881 21.20054 Thị Cầu Bắc Ninh 106.08069 21.20055 Thị Cầu Bắc Ninh 106.08668 21.19893 Thị Cầu Bắc Ninh 106.07896 21.20072 Thị Cầu Bắc Ninh 106.08750 21.20090 Cơ sở sản xuất nhà máy Thị Cầu Bắc Ninh 106.09720 21.20351 Cơ sở sản xuất nhà máy Phố Yên Thái Nguyên 105.87474 21.37211 Cơ sở sản xuất nhà máy Phố Yên Thái Nguyên 105.87860 21.44520 Cơ sở sản xuất nhà máy Phố Yên Thái Nguyên 105.87113 21.41930 Cơ sở sản xuất nhà máy Phố Yên Thái Nguyên 105.87044 21.42180 Cơ sở sản xuất nhà máy Phố Yên Thái Nguyên 105.87120 21.42031 Phố Yên Thái Nguyên Thái Nguyên 105.84058 21.43385 105.87826 21.44444 Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B 73 Phố Yên Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Bệnh viện 91 - Quân khu I Bệnh viện đa khoa huyện Phổ Yên Chi nhánh công ty cổ phần đầu tư phát triển xuất nhập gia cầm - Xí nghiệp chăn ni Phổ n Cơng ty TNHH giấy Trường Xn Cơng ty cơng nghiệp hóa chất mỏ Việt Bắc Cơng ty cổ phần khí Phổ n Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Vinaconex Công ty cổ phần xây dưng sản xuất vật liệu cầu Đa Phúc Công ty cổ phần xây dựng số nhà máy vật liệu Công ty trách nhiệm hữu hạn yamaha Công ty vinaxuki Cơ sở Chế biến lâm sản Cường Lý Cơ sở chăn nuôi gà Tạ Thị Nhung Cụm công nghiệp Bắc Sơn Cụm công nghiệp Tân Hương Cụm công nghiệp Tân Trung - Thống Thượng Cụm công nghiệp Vân Thượng Cụm công nghiệp số 3- cảng Đa Phúc Cụm cảng Đa Phúc Công ty CP May xuất Phú Lương Công ty TNHH MTV than Khánh Hòa VVMI Thái Nguyên Thái Nguyên Cơ sở y tế Phổ Yên Cơ sở y tế Phổ Yên Cơ sở sản xuất nhà máy Phổ Yên Thái Nguyên Phổ Yên Thái Nguyên Thái Nguyên Thái Nguyên Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Phổ Yên Phổ Yên 105.88063 21.41784 105.87231 21.41794 105.87239 21.37287 105.87821 21.43276 105.87119 21.41807 105.87760 21.44337 Cơ sở sản xuất nhà máy Phổ Yên Thái Nguyên 105.86944 21.34255 Cơ sở sản xuất nhà máy Phổ Yên Thái Nguyên 105.87117 21.36186 Cơ sở sản xuất nhà máy Phổ Yên Thái Nguyên 105.86512 21.43707 Phổ Yên Thái Nguyên Thái Nguyên Thái Nguyên Thái Nguyên Thái Nguyên Thái Nguyên 105.86854 21.42762 105.86936 21.35360 105.87263 21.36573 105.86861 21.41221 105.76513 21.45587 105.87189 21.39775 105.83630 21.42490 105.86867 21.43643 105.92650 21.57120 105.86962 21.33727 105.78314 21.63283 105.77847 21.62163 Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Khu cụm công nghiệp Khu cụm công nghiệp Khu cụm công nghiệp Khu cụm công nghiệp Khu cụm công nghiệp Khu cụm công nghiệp Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B 74 Phổ Yên Phổ Yên Phổ Yên Phổ Yên Phổ Yên Phổ Yên Thái Nguyên Phổ Yên Thái Nguyên Thái Nguyên Thái Nguyên Thái Nguyên Phổ Yên Phổ Yên Sơn Cẩm Sơn Cẩm Thái Nguyên Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Công ty cổ phần xây dựng khai thác than Thái Nguyên Cơng ty cổ phẩn khai khống Miền Núi Nhà máy sản xuất gang Sơn Cẩm Công ty cổ phần khí 3-2 Cơng ty cổ phần giấy xuất Thái Nguyên Công ty cổ phần giấy xuất nhập Thái Nguyên Công ty cổ phần sản xuất gang Hoa Trung Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Tân Long Công ty kinh doanh than Bắc Thái Công ty trách nhiệm hữu hạn Quang Ngà Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Phát Doanh nghiệp tư nhân Tiến Liên Doanh nghiệp tư nhân thương mại Xây dựng Tập Trung Doanh nghiệp tư nhân Hoa Phát Doanh nghiệp tư nhân Mai Lâm Doanh nghiệp tư nhân Minh Tiến Doanh nghiệp tư nhân Mỹ Hương Hợp Tác Xã Cổ phần Hồng Vương Hợp Tác Xã Cổ phần Vịêt Nhật Hợp Tác Xã Giấy Linh Dương Hợp tác xã Giấy Linh Hương Hợp tác xã Thu Bồn Cơ sở sản xuất nhà máy Sơn Cẩm Thái Nguyên 105.78330 21.63234 Cơ sở sản xuất nhà máy Sơn Cẩm Thái Nguyên 105.79730 21.63526 Cơ sở sản xuất nhà máy Tân Long Thái Nguyên 105.79314 21.61520 Cơ sở sản xuất nhà máy Tân Long Thái Nguyên 105.79479 21.61208 Cơ sở sản xuất nhà máy Tân Long Thái Nguyên 105.79422 21.62388 Cơ sở sản xuất nhà máy Tân Long Thái Nguyên 105.79209 21.62612 Cơ sở sản xuất nhà máy Tân Long Thái Nguyên 105.79439 21.62502 105.80014 21.62099 105.79900 21.62177 105.79788 21.62195 105.80013 21.62078 Thái Nguyên 105.84770 21.73444 Bắc Ninh 106.03458 21.17252 Bắc Ninh 106.03274 21.16997 Bắc Ninh 106.03452 21.17739 Bắc Ninh 106.03600 21.17063 Bắc Ninh 106.03592 21.17143 Bắc Ninh 106.03414 21.16975 Bắc Ninh 106.03392 21.17619 Bắc Ninh 106.03623 21.17897 Bắc Ninh 106.03699 21.17245 Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Tân Long Tân Long Tân Long Tân Long Cơ sở sản xuất nhà máy Tân Long Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B 75 Thái Nguyên Thái Nguyên Thái Nguyên Thái Nguyên Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Hợp tác xã cổ phần Bình Mình Hợp tác xã sản xuất giấy Phúc Tiến Làng nghề sản xuất giấy Phong Khê Nhà máy sản xuất giấy Ngọc Hà Nhà máy lợp Everest Xí Nghiệp Giấy Hồng Nga Xí Nghiệp Giấy Hồng Tài Xí Nghiệp Giấy Hải Tiến Xí Nghiệp Giấy Ngọc Thạch Xí Nghiệp Giấy Phú Thọ Xí Nghiệp Giấy Phúc Tường Xí Nghiệp Giấy Phương Thảo Xí Nghiệp Giấy Quang Huy Xí Nghiệp Giấy Thịnh Cường Xí Nghiệp Giấy Tiến Chi Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Làng nghề Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Cơ sở sản xuất nhà máy Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B 76 Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Phong Khê Bắc Ninh 106.03147 21.17141 Bắc Ninh 106.03522 21.17804 Bắc Ninh 106.03676 21.1703 Bắc Ninh 106.03460 21.16701 Bắc Ninh 106.04206 21.17360 Bắc Ninh 106.03138 21.17162 Bắc Ninh 106.03029 21.16913 Bắc Ninh 106.03301 21.17146 Bắc Ninh 106.03424 21.16824 Bắc Ninh 106.03612 21.17003 Bắc Ninh 106.03017 21.17011 Bắc Ninh 106.03569 21.16896 Bắc Ninh 106.03356 21.16669 Bắc Ninh 106.03205 21.16894 Bắc Ninh 106.02902 21.17099 Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội Phụ lục 02 Tiêu chuẩn đánh giá ô nhiễm KLN trầm tích Tiêu chuẩn đánh giá nhiễm kim loại nặng trầm tích theo hàm lượng tổng (mg/kg) Mỹ (US EPA (1997)) Mức độ ô nhiễm Cu Pb Zn Không ô nhiễm < 25 < 40 < 90 Ô nhiễm nhẹ 25-50 40-60 90-200 Ô nhiễm nghiêm trọng lớn 50 lớn 60 Cd lớn 200 lớn Tiêu chuẩn đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trầm tích theo hàm lượng tổng (mg/kg) Canada (2002) Mức độ ô nhiễm Cu Pb Zn Cd Yếu 18,7 32 124 0,676 Trung bình 28,1 48 186 1,014 Mạnh 37,4 64 248 1,352 Rất mạnh 56,1 96 372 2,028 Mức gây ảnh hưởng 108 112 271 4.21 Giá trị giới hạn thông số trầm tích theo QCVN 43: 2012/BTNMT Stt Thơng số Đơn vị (theo khối lượng khô) Giá trị giới hạn Trầm tích Trầm tích nước nước mặn, nước lợ Asen (As) mg/kg 17.0 41.6 Chì (Pb) mg/kg 91,3 112 Cadimi (Cd) mg/kg 3,5 4,2 Đồng ( Cu) mg/kg 197 108 Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B 77 Quản lý Tài nguyên Môi trường Commented [V23]: Đưa vào phần phụ lục theo ý kiến hội đồng Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội Phụ lục Hình ảnh thiết bị phân tích kim loại nặng Học viên: Nguyễn Hải Việt 2014B 78 Quản lý Tài nguyên Môi trường ... chung sinh vật họ hai mảnh 14 1.3.2 Một số sinh vật họ hai mảnh tiêu biểu 18 1.3.3 Cách tiếp cận dùng sinh vật họ hai mảnh để đánh giá mối quan hệ hàm lượng tích lũy số kim loại nặng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HẢI VIỆT ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA HÀM LƯỢNG VÀ SỰ TÍCH LŨY CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG CÁC SINH VẬT HỌ HAI MẢNH LUẬN VĂN... nước Sự tích lũy kim loại nặng mô sinh vật hai mảnh vỏ thường sử dụng để đánh giá mức độ nhiễm nơi sinh vật sống Chính mà tác giả lựa chọn đề tài Đánh giá mối quan hệ hàm lượng tích lũy số kim loại

Ngày đăng: 20/11/2018, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Mở đầu

  • Chương 1. Tổng quan

  • Chương 2 : Phạm vi đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan