đánh giá hiện trạng môi trường khu vực khai thác, tuyển quặng bauxit và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại thị trấn lộc thắng, huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng

85 511 0
đánh giá hiện trạng môi trường khu vực  khai thác, tuyển quặng bauxit và đề xuất  giải pháp bảo vệ môi trường tại thị trấn  lộc thắng, huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG THẾ PHI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHU VỰC KHAI THÁC, TUYỂN QUẶNG BAUXIT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TẠI THỊ TRẤN LỘC THẮNG, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG Chun ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thế Phi i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo thầy cô Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm Môi trường Công nghiệp-Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-Luyện kim giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thế Phi ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thiết khoa học 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Khái quát hoạt động phát triển công nghiệp khai thác chế biến quặng Bauxit 2.1.1 Tình hình hoạt động khai thác chế biến bauxit giới 2.1.2 Hiện trạng khai thác chế biến quặng bauxit Việt Nam 10 2.2 Các vấn đề môi trường liên quan số đánh giá hoạt động khai thác tuyển quặng Bauxit 17 2.2.1 Các vấn đề mơi trường liên quan 17 2.2.2 Các số đánh giá vấn đề mơi trường liên quan 20 2.3 Các giải pháp bảo vệ môi trường áp dụng khai thác tuyển quặng Bauxit 21 2.3.1 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 21 2.3.2 Giải pháp giảm thiểu ƠNMT khơng khí 21 2.3.3 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm tới mơi trường đất cảnh quan địa hình địa mạo 21 Phần Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Thời gian nghiên cứu 23 iii 3.3 Đối tượng nghiên cứu 23 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 3.5 Phương pháp nghiên cứu 23 Phần Kết thảo luận 31 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến khu vực nghiên cứu 31 4.1.1 Vị trí địa lý 31 4.1.2 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 32 4.1.3 Đặc điểm địa hình địa chất 37 4.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 38 4.2 Hiện trạng hoạt động khai thác tuyển quặng 39 4.2.1 Hiện trạng hoạt động 39 4.2.2 Hiện trạng phát sinh chất thải quản lý, xử lý môi trường Công ty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng 43 4.3 Đánh giá trạng môi trường khu vực khai thác tuyển quặng Bauxit 48 4.3.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 48 4.3.2 Hiện trạng môi trường nước 53 4.3.3 Hiện trạng môi trường đất 62 4.3.4 Địa hình, cảnh quan khu vực khai thác tuyển quặng bauxit 63 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường thị trấn lộc thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 64 4.4.1 Giải pháp bảo vệ môi trường khơng khí 64 4.4.2 Giải pháp bảo vệ môi trường nước 65 4.4.3 Giải pháp bảo vệ môi trường đất 68 4.4.4 Giải pháp cảnh quan, địa hình 69 Phần Kết luận kiến nghị 71 Tài liệu tham khảo 73 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt BOD5 Nhu cầu ôxi sinh học BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ mơi trường COD Nhu cầu ơxi hóa học CTNH Chất thải nguy hai CTPHMT Cải tạo phục hồi môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam QNK Quặng nguyên khai TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNT Thuốc nổ TNT TSF Hồ thải quặng đuôi TS Tổng chất rắn TSS Tổng chất rắn lơ lửng (WB) Ngân hàng Thế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố trữ lượng bauxit châu lục Bảng 2.2 Những nước có tài nguyên bauxit lớn hàng đầu giới Bảng 2.3 Sản lượng khai thác, chế biến bauxit hàng năm giới Bảng 2.4 Những nước khai thác bauxit, sản xuất alumin nhôm giới Bảng 2.5 Thành phần khống vật quặng bauxit Bảng 2.6 Tổng hợp kết phân tích hóa lý mẫu bùn quặng đuôi - mỏ bauxit Bảo Lộc 16 Bảng 2.7 Thành phần hoá học hàm lượng chất quặng đuôi từ tuyển rửa quặng bauxit từ vùng Nhân Cơ- Đăk Nông 16 Bảng 2.8 Cấp hạt chất rắn quặng tuyển khống từ vùng Nhân CơĐăk Nơng 17 Bảng 2.9 Các số đánh giá vấn đề mơi trường liên quan hoạt động khai thác tuyển quặng bauxit 20 Bảng 3.1 Danh sách mẫu đất lấy khu vực khai thác, tuyển xung quanh 25 Bảng 3.2 Danh sách mẫu không khí lấy khu vực khai thác, tuyển xung quanh 26 Bảng 3.3 Danh sách mẫu nước lấy khu vực khai thác, tuyển xung quanh 28 Bảng 3.4 Các phương pháp phân tích giới hạn phát 29 Bảng 4.1 Nhiệt độ tháng trung bình năm 33 Bảng 4.2 Lượng mưa tháng năm 34 Bảng 4.3 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm 34 Bảng 4.4 Số nắng trung bình tháng năm 35 Bảng 4.5 Tổng hợp công suất khai thác, tuyển theo năm 40 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp nguồn phát sinh chất thải 44 Bảng 4.7 Tổng hợp lượng chất thải rắn, lỏng 45 Bảng 4.8 Tổng hợp kết quan trắc phân tích hai đợt khu vực hoạt động khai thác tuyển quặng 49 Bảng 4.9 Kết quan trắc chất lượng môi trường xung quanh khu vực khai thác tuyển 51 Bảng 4.10 Tổng hợp kết phân tích mẫu nước mặt 54 Bảng 4.11 Kết phân tích mẫu nước ngầm khu vực khai thác, tuyển khu vực xung quanh 57 vi Bảng 4.12 Kết phân tích pha lỏng nước thải quặng đuôi hai đợt lấy mẫu 59 Bảng 4.13 Kết pha rắn (bùn) nước thải quặng đuôi tuyển hai đợt lấy mẫu 60 Bảng 4.14 Kết phân tích mẫu nước thải sinh hoạt nhà máy tuyển 61 Bảng 4.15 Kết phân tích tiêu kim loại nặng đất 62 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cơng nghệ khai thác bauxit mỏ Weipa (Úc) Hình 2.2 Sơ đồ tuyển quặng bauxit mỏ Weipa (Úc) Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ thải quặng đuôi mỏ Weipa (Úc) 10 Hình 2.4 Sơ đồ công nghệ khai thác bauxit Nhân Cơ-Đăk Nơng 14 Hình 2.5 Sơ đồ quy trình cơng nghệ tuyển quặng bauxit-Cơng ty khống sản Bảo Lộc 15 Hình 2.6 Tình trạng an toàn đập chắn theo đánh giá đơn vị 18 Hình 2.7 Số lượng cố đập thải quặng đuôi giới 19 Hình 3.1 Sơ đồ vị trị lấy mẫu đất khu vực khai thác, tuyển 25 Hình 3.2 Sơ đồ lấy mẫu mơi trường khơng khí khu vực khai thác tuyển 27 Hình 3.3 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước mặt, nước ngầm khu vực mỏ tuyển 28 Hình 4.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 31 Hình 4.2 Sơ đồ quy trinh công nghệ khai thác bauxit -Cty TNHH MTV nhôm Lâm Đồng 41 Hình 4.3 Sơ đồ cơng nghệ tuyển khống bauxit -Cơng ty TNHH MTV nhơm Lâm Đồng 43 Hình 4.4 Sơ đồ quy trình thải quặng 47 Hình 4.5 Diễn biến nồng độ khí độc, bụi tiếng ồn khơng khí (20112015) 53 Hình 4.6 Diễn biến TSS, BOD5, CO nước mặt khu vực khai thác, tuyển (2011-2015) 56 Hình 4.7 Diễn biến Coliform nước ngầm (2011-2015) 58 Hình 4.8 Diễn biến hàm lượng As, Cu, Pb, Cd, Zn đất (2011-2015) 63 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hoàng Thế Phi Tên Luận văn: Đánh giá trạng môi trường khu vực khai thác, tuyển quặng Bauxit đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận văn (i) xác định nguồn thải hoạt động khai thác tuyển quặng Bauxit Công ty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng; (ii) Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác tuyển Bauxit; (iii) Đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường phù hợp cho q trình hoạt động khai thác tuyển quặng bauxit Trong luận văn sử dựng phương pháp nghiên cứu để thực như: (1) Phương pháp Phương pháp thu thập liệu thứ cấp khu vực nghiên cứu công trình nghiên cứu có liên quan; (2) Phương pháp khảo sát thực địa, lựa chọn số mẫu vị trí lấy mẫu đại diện nhằm đánh giá trạng chất lượng môi trường; (3) Phương pháp lấy mẫu áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hành; (4) Phương pháp phân tích tiêu đánh giá Các phương pháp áp dụng đảm bảo độ xác tiêu đảm bảo để đánh giá; (5) Phương pháp so sánh đánh giá trạng môi trường Sử dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hành; (6) Phương pháp xử lý số liệu, sử dụng phần mềm Microsoft Excel Báo cáo đưa nguồn phát sinh chất thải; yếu tố tác động trạng thành phần môi trường đất nước, khơng khí, chiếm dụng đất, cố mơi trường chất thải khu vực khai thác, tuyển quặng bauxit đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động khai thác tuyển quặng bauxit thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng ix Bảng 4.13 Kết pha rắn (bùn) nước thải quặng đuôi tuyển hai đợt lấy mẫu Chỉ tiêu Kết Đơn QCVN vị NTB1-Đợt NTB2-Đợt 03:2008 - 6,14 6,56 - pH Phospho tổng mg/kg 0,42 0,24 - Lưu huỳnh mg/kg 15 26 - Carbonat mg/kg 31 28 - SO42- mg/kg 39 45 - Cd mg/kg 0,247 0,115 10 Al % 17,6 11,3 - As mg/kg 8,21 10,44 12 Fe % 13,55 15,62 - 10 Pb mg/kg 16,74 21,22 300 11 Cu mg/kg 27,16 34,57 100 12 Thủy ngân mg/kg 0,012 0,028 - 13 Mn % 0,45 0,59 - 14 Zn mg/kg 54 31 300 Nguồn: Kết đo đạc, phân tích (2015) Ghi chú: - QCVN 03:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất (áp dụng đất công nghiệp) - NTB1: Mẫu nước thải ống xả thải vào bể cô đặc nhà máy tuyển lấy tháng 5/2015 - NTB2: Mẫu nước thải ống xả thải vào bể cô đặc nhà máy tuyển lấy tháng 11/2015 Nhận xét: Qua kết phân tích hai đợt nước thải tuyển (pha rắn, lỏng) cho thấy: - Tỷ lệ rắn/lỏng mẫu nước thải tuyển: 1/9 - Các tiêu vật lý, hóa học pha lỏng phân tích ngưỡng quy chuẩn theo QCVN:40/2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp cột B - Nhóm thơng số kim loại nặng Cu, Pb, Cd, Zn, As pha rắn ngưỡng giới hạn theo QCVN 03:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất (áp dụng đất công nghiệp) 60 - So sánh với số mẫu quặng đuôi mỏ Bảo Lộc, thành phần hóa học bùn thải khơng khác nhiều (xem bảng 2.5) Nhìn chung quặng tuyển quặng bauxit thuộc loại quặng độc hại, khơng có khả biến đổi mặt hố học, khơng có chứa loại hố chất hay thuốc tuyển, mà chủ yếu bao gồm cặn huyền phù nước lắng khơng gây hại tới môi trường Tuy nhiên, chất rắn quặng đuôi mịn, nên thời gian lắng lâu, cần phải sử dụng chất trợ lắng để xử lý c Nước thải sinh hoạt Nước thải lấy hai đợt vào tháng tháng 11/2016 vị trí xả thải nước thải sinh hoạt nhà máy tuyển Mẫu nước thải sinh hoạt phân tích so sánh theo QCVN 14:2008/BTNMT Dưới bảng kết phân tích nước thải sinh hoạt cán cơng nhân làm việc nhà máy tuyển Bảng 4.14 Kết phân tích mẫu nước thải sinh hoạt nhà máy tuyển TT Thông số 10 11 pH BOD5 Tổng chất rắn lơ lửng Tổng chất rắn hòa tan Amoni (tính theo N) Nitrat (tính theo N) Sunfua (tính theo H2S) Dầu mỡ Phosphat Coliform Tổng chất bề mặt Kết NTSH1 NTSH2 7,5 6,5 34 42 82 93 735 533 5,6 9,1 37 45 2,1 0,8 16 13 6,7 7,1 3.200 4.600 6,3 7,4 Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MNP/100ml mg/l QCVN 14:2008/ BTNMT (cột B) 5-9 50 100 1000 10 50 20 10 5.000 10 Nguồn: Kết đo đạc, phân tích (2015) Ghi chú: - NTSH1: Mẫu nước lấy điểm xả nước thải sinh hoạt khu nhà máy tuyển (tháng 5/2015) - NTSH2: Mẫu nước lấy điểm xả nước thải sinh hoạt khu nhà máy tuyển (tháng 11/2015) - QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt (cột B quy định giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) Nhận xét: Kết phân tích mẫu nước thải sinh hoạt cán công nhân viên khu vưc nhà máy tuyển qua hai đợt cho thấy thông số vật lý, hóa học ngưỡng quy chuẩn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT 61 4.3.3 Hiện trạng môi trường đất Các mẫu đất lấy khu vực khai thác, bãi thải khu vực xung quanh Kết mẫu phân tích tiêu kim loại hai đợt đất trình bày bảng sau: Bảng 4.15 Kết phân tích tiêu kim loại nặng đất 7 Kết phân tích mẫu đất - đợt (5/2015) As Cd Pb Cu Ký hiệu mẫu (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) MĐ1 2,1 0,24 14,32 13,2 MĐ2 2,2 0,72 21,63 24,1 MĐ3 2,4 1,32 29,32 18,5 MĐ4 1,6 0,63 16,91 21,5 MĐ5 3,2 1,38 19,42 25,3 MĐ6 2,6 1,45 15,75 26,8 MĐ7 2,8 1,83 15,72 23,2 QCVN 03:2008 12 10 300 100 Kết phân tích mẫu đất - đợt (11/2015) MĐ1 1,5 1,70 17,4 19,9 MĐ2 2,3 0,39 20,5 21,7 MĐ3 4,7 1,47 24,1 33,4 MĐ4 5,4 0,66 31,7 19,6 MĐ5 3,8 0,95 24,4 27,3 MĐ6 2,6 0,72 33,6 29,1 MĐ7 1,7 0,54 25,8 31,4 QCVN 03:2008 12 10 300 100 Zn (mg/kg) 17,3 17,4 31,5 19,3 14,3 23,7 29,4 300 55,1 49,2 28,5 73,1 53,9 62,2 59,1 300 Nguồn: Kết đo đạc, phân tích (2015) Ghi chú: - QCVN 03:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất - MĐ1: Đất khu vực khai trường Toạ độ: 0808203 - 1288195 - MĐ2: Đất cách khai trường 100 m Tọa độ: 0808544 - 1288768 - MĐ3: Đất cạnh đường vận chuyển Tọa độ: 0809028 - 1289355 - MĐ4: Đất khu vực hồ thải Tọa độ: 0809627 - 1289812 - MĐ5: Cạnh bãi thải đất đá Tọa độ: 0810111 - 1289961 - MĐ6: Đất cách nhà máy tuyển 50m Tọa độ: 0810689 -1289919 - MĐ7: Đất bãi chứa quặng Tọa độ: 0810802 - 1289396 Nhận xét: Kết phân tích mẫu đất/đất đá hai đợt cho thấy (MĐ1, MĐ2, MĐ3, MĐ4, MĐ5, MĐ6, MĐ7) hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, As, Cd, Zn mẫu phân tích khai trường, bãi thải, hồ thải bãi chứa quặng, đường nội mỏ khu vực xung quanh ngưỡng giới hạn cho phép theo QCVN 03:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất (áp dụng đất công nghiệp) 62 Dưới biểu đồ diễn biến hàm lượng Cu, As, Pb, Cd, Zn đất từ năm 2011-2015 Hình 4.8 Diễn biến hàm lượng As, Cu, Pb, Cd, Zn đất (2011-2015) Theo biểu đồ diễn biến (2011-2015) cho thấy kim loại As, Cu, Pb, Cd, Zn quan trắc, phân tích hàng năm khu vực khai thác tuyển cho thấy không biến động nhiều, kim loại nặng phân tích chưa có dấu hiệu vượt ngưỡng giới hạn QCVN 03/2008/NTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất (áp dụng đất cơng nghiệp) 4.3.4 Địa hình, cảnh quan khu vực khai thác tuyển quặng bauxit Công nghệ khai thác bauxit mỏ bauxit Lộc Thắng sử dụng khai thác lộ thiên nên làm xáo trộn cảnh quan, địa hình khu vực Hiện nay, khu vực khai thác, khai thác xuống độ xâu khoảng 6-8m, tạo địa hình lồi lõm, làm xáo trộn lớp đất mặt giảm diện tích thảm thực vật Bên cạnh chiếm diện tích lớn làm nhà máy tuyển, bãi thải đất đá, bãi chứa quặng, hồ thải quặng đuôi nên giảm đáng kể diện tích thảm thực vật diện tích đất Nơng lâm nghiệp rừng Hiên nay, cơng ty cải tạo hồn thổ 82 160 khai thác Diện tích cải tạo chủ yếu trồng keo tràm thơng Phương pháp hồn thổ sử dụng máy xúc, gạt, san khai trường kết thúc khai thác thành mặt phẳng, sau đổ đất màu dầy khoảng 30cm, xong đào hố trồng Qua đợt khảo sát khu vực hoàn thổ, thấy khu vực phát triển tốt Tuy nhiên, số nơi bị xói mòn, nhiều chỗ bị thấp, đọng nước làm ngập úng, ảnh hưởng đến trồng 63 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI THỊ TRẤN LỘC THẮNG, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG Dựa việc đánh giá trạng môi trường khu vực khai thác tuyển quặng bauxit để đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nhằm ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường: (i) giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí; (ii) giải pháp bảo vệ môi trường nước; (iii) giải pháp bảo vệ môi trường đất; (iv) giải pháp cảnh quan, địa hình 4.4.1 Giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Kết đo đạc, phân tích đánh giá trạng môi trường nguồn phát sinh bụi, khí thải thời điểm lấy mẫu chưa vượt quy chuẩn cho phép gây ô nhiễm môi trường khu vực sản xuất, khu vực xung quanh, nguồn phát sinh chất thải tác động tiêu cực đến mơi trường khơng khí từ khu vực bãi thải, bãi chứa quặng, khai trường, phương tiện vận chuyển Dưới số giải pháp giảm thiểu nguồn ô nhiễm môi trường không khí • Cơng đoạn khai thác - Do q trình khai thác có sử dụng khoan, nổ mìn gây tiếng ồn lượng bụi lớn Để hạn chế ảnh hưởng tiếng ồn gây nổ mìn, cơng tác có liên quan đến nổ mìn phải chấp hành điều quy định QCVN 02:2008/BCT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu hủy - Vật liệu nổ cơng nghiệp + Bán kính an tồn nổ mìn người >300m; + Phải tuân thủ nghiêm chỉnh hiệu lệnh nổ mìn + Áp dụng nổ mìn vi sai để giảm chấn động tối ưu hố kích cỡ quặng thu từ nổ mìn + Để hạn chế tác động bụi phát sinh trình nổ mìn, phải thường xuyên phun nước khu vực khai trường tuyến đường nội mỏ Công nhân mỏ phải trang bị bảo hộ lao động tránh tiếng ồn bụi - Vào mùa hanh khô, cần thường xuyên tưới, phun nước cho đường nội mỏ vận chuyển quặng bãi chứa quặng nguyên khai khu vực nhà máy tuyển - Khí thải phương tiện vận tải bãi thải/ khai trường chứa chất ô nhiễm bao gồm: bụi, khói, khí độc SO2, NO2, CO…Để giảm thiểu ô nhiễm gây khí thải phương tiện vận tải, áp dụng biện pháp sau: 64 + Chỉ sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp Có số octane, cetane thấp nhiên liệu có số octane, cetane cao phù hợp với thiết kế xe + Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị vận tải, điều chỉnh sửa chữa kịp thời xe máy nhằm đảm bảo để làm việc điều kiện thiết bị tốt nhất, an tồn có suất cao sinh khí thải độc hại Khơng chở trọng tải quy định, nhằm bảo vệ môi trường chung - Lu lèn kỹ tuyến đường bãi thải để giảm bụi gió xe chạy tạo - Trông hàng xung quanh bãi thải đất đá, bãi chứa quặng nguyên khai tuyến đường thường xuyên vận chuyển quặng từ khai trường nhà máy tuyển • Cơng đoạn tuyển quặng - Các yếu tố gây nhiễm mơi trường khơng khí nhà máy tuyển quặng chủ yếu tiếng ồn khí thải máy xúc ủi nhập quặng vào tuyển Để hạn chế tác động bụi, nhà máy phải thường xuyên phun nước, phun mù để lắng đọng nhanh hạt bụi Các phương tiện vận chuyển quặng vào nhà máy phải theo quy trình, tránh tăng giảm ga đột xuất làm phát sinh bụi - Các phận dây chuyền tuyển quặng phải chống rung, hạn chế tối đa việc phát tiếng ồn Công nhân vận hành dây chuyền tuyển quặng phải trang bị bảo hộ lao động để tránh tác hại tiếng ồn bụi - Xung quanh nhà máy phải trồng hàng rào xanh cách ly với bên Hàng rào vừa ranh giới vừa ‘máy hút bụi’ nhà máy nhằm tránh phát tán bụi diện rộng, ảnh hưởng tới mơi trường ngồi nhà máy 4.4.2 Giải pháp bảo vệ môi trường nước Từ kết đánh giá chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm, nước thải khu vực hoạt động khai thác tác động tiêu cực đến môi trường nước mặt bãi chứa quặng, khai trường, hồ thải quặng đuôi, vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn theo cặn lơ lửng, bùn đất xuống hạ lưu Dưới số giải pháp giảm thiểu nguồn gây ảnh hưởng đến môi trường nước Công đoạn khai thác quặng - Nước mưa chảy tràn từ khai trường theo nhiều cặn bẩn, chất rắn hạt Khu vực cần thiết kế hệ thống rãng thu gom tập trung nước mưa 65 từ khu vực khai thác dẫn hồ sinh học, lắng (có thể tận dụng địa hình thung lũng) sau để chảy tràn ngồi Hệ thống thu gom tập trung nước mưa không làm giảm độ đục nước mưa trước chảy mơi trường mà hạn chế xói mòn, sạt lở bờ dốc khu mỏ - Khu vực bãi thải cần xây dựng hệ thống kênh chắn nước thu nước phụ thuộc vào vị trí đoạn kênh chảy qua, đặc điểm địa chất cơng trình lượng mưa Có thể đào kênh đơn độ dốc sườn đồi 2%, xây đá bê tông nơi độ dốc sườn đồi >5% nơi có tốc độ dòng chảy lớn Chiều rộng kênh giao động từ 0,5 đến m, sâu từ 0,5 đến 1m Công đoạn tuyển khống Để đảm bảo hồ thải quặng ln ln trạng thái ổn định không bị tràn ngồi gây ảnh hưởng tới mơi trường đất nước xung quanh, định kỳ giám sát hoạt động bãi để kịp xử lí cố phát sinh Định kỳ quan trắc nước thải hồ thải quặng đuôi, đạt tiêu chuẩn thải, trước cho chảy vào hồ Cát Quế Xây dựng hệ thống mương thu gom, nắn dòng nước mưa chảy tràn bãi chứa quặng nguyên khai, nhằm tránh nước mưa chảy tràn xuống suối Dangna Thiết kế hệ thống giếng thu nước hồ hồ thải quặng mới, kích thước tương đối bãi thải tính tốn dựa khoảng cách từ miệng ống xả bùn tới giếng thu nước bãi thải Mục đích khơng để nước chảy tràn qua đập đầy nước vào mùa mưa đảm bảo lượng bùn lắng/giữ bãi thải tối đa đảm bảo an tồn cho đập thải Cơng thức sau: Khoảng cách từ giếng thu nước đến miệng ống xả bùn phải đảm bảo theo công thức: Lg ≥ x Lo – b (m) Trong đó: + Lo : Chiều dài để lắng toàn hạt rắn bùn (m) Lo = H V1 − V2 × W V  2,3 lg   V2  66 + H : Chiều sâu dâng nước bãi thải + W : Tốc độ lắng hạt theo chiều thẳng đứng + V1, V2: Tốc độ dòng chảy bùn đầu ống xả cuối bãi thải + b : Chiều rộng vùng lắng Về an tồn hồ thải quặng đi, cần lưu ý đến cố xẩy cố vỡ đập hồ thải quặng trận mưa lớn kéo dài gây nên, ảnh hưởng đáng kể đập thải quặng đuôi bị vỡ hàng chục triệu m3 bùn thải tràn ngồi mơi trường Cụ thể số biện pháp sau: • Dự báo tình trạng đập mơ hình Dựa thơng số thiết kế đập thải đặc tính bùn thải quặng đi, sử dụng mơ hình thủy động lực học để dự báo tình trạng đập thải Mơ hình thủy động lực học có nguồn gốc từ phương trình vi phân Barre Saint Venant vào năm 1871 Các cơng thức tính sau: Cơng thức tính bảo tồn khối lượng: (∂Q/∂X) + ∂(A + A0) / ∂t - q = Cơng thức tính bảo tồn động lực: (∂Q/∂t) + { ∂(Q2/A)/∂X } + g A ((∂h/∂X ) + Sf + Sc ) = Trong đó: Q: Dòng thải; A0: Diện tích dòng chảy hoạt động; h: Độ cao mặt nước; q: Dòng chảy bên; x: Khoảng cách dọc đường phân nước; t: Thời gian; Sf: Độ dốc; Sc: Độ mở rộng dốc; G: Gia tốc trọng trường • Kiểm tra TSF bao gồm: - Vị trí hồ lắng, mực nước so với đỉnh 67 - Kiểm tra thơng số độ ẩm, rò rỉ, xói mòn - Hiện trạng hệ thống phát rò rỉ - Hiện trạng hệ thống đo dòng chảy tự động báo động cố - Hiện trạng bơm đường ống - Tác động tới đa dạng sinh học đặc biệt loài sử dụng nước khu vực TSF - Các lớp quặng đuôi thải mỏng để đảm bảo tốc độ bốc tối đa giảm đến mức tối thiểu rò rỉ • Kế hoạch ứng phó khẩn cấp: - Nhận diện điều kiện dẫn đến tình khẩn cấp (ví dụ bão) - Mơ tả thủ tục đảm bảo an toàn trước cố, bao gồm cảnh báo sơ tán dân cư khu vực hạ lưu - Xác định kế hoạch ứng phó để giảm thiểu tác động - Xác định nguồn lực cần thiết để thực hành động ứng phó khẩn cấp kế hoạch ứng phó - Xác định nhu cầu đào tạo ứng phó khẩn cấp cho cán chủ chốt - Các tài liệu vị trí xảy tình khẩn cấp u cầu bảo trì để khắc phục 4.4.3 Giải pháp bảo vệ mơi trường đất • Đối với việc sử dụng đất Khu vực khai thác chiếm dụng diện tích đất lớn cho việc khai thác chế biến quặng bauxit Phần lớn diện tích đất đồi chè dân địa phương đồi thơng Một phần nhỏ diện tích đất canh tác nhà Vì vậy, sử dụng, khai thác đến phải thực thật tốt công tác đền bù giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân chuyển chỗ xây dựng kinh tế Việc khai thác mỏ phải tiến hành song song với việc hoàn thổ đất trồng đất canh tác Công tác thải bỏ quặng đuôi đất đá phải kiểm soát chặt chẽ theo quy định nghiêm ngặt để tránh làm chai cằn phong hoá đất, tránh để đất đá thải lẫn lộn với đất hoàn thổ 68 Khoanh vùng khu đất khu mỏ địa phương cấp cho để tiện quản lý chịu trách nhiệm pháp lí vấn đề mơi trường hoàn thổ sau khai thác Để tránh xảy tượng chai cằn phong hoá đất, kết hợp trồng với cơng tác hồn thổ bãi sau khai thác • Đối với chất lượng đất Áp dụng biện pháp sau nhằm hạn chế tối đa tác động hoạt động khai thác chế biến quặng tới mơi trường đất: - Kiểm sốt chặt chẽ việc thải bỏ chất thải rắn, thải bỏ nơi quy định, hạn chế phát sinh bụi diện rộng hàng rào xanh xung quanh; - Quản lý chặt chẽ dầu mỡ từ thiết bị thi công để tránh nước mưa trôi khu vực xung quanh; - Dẫn nước mưa chảy theo hướng định vào hồ lắng không để chảy tràn lan làm nhiễm diện tích lớn; - Tiến hành hồn thổ phục hồi môi trường khu vực khai thác xong hồ thải, bãi thải kết thúc đổ thải 4.4.4 Giải pháp cảnh quan, địa hình Khi mỏ ngừng khai thác (đóng cửa mỏ) khả phục nguyên sinh thái khu vực sau khai thác khơng thể thực có phải thời gian dài Biện pháp tốt áp dụng trồng lại lồi phổ biến kết hợp với cơng tác hoàn thổ sau khai thác xong khu vực Trong q trình cải tạo phục hồi mơi trường cần lưu ý điểm sau: Thiết kế địa mạo tiến hành xây dựng: Tạo dáng cải tạo khu vực khía cạnh quan trọng vấn đề CTPHMT Khi lập kế hoạch quản lý mỏ tốt giảm bớt khối lượng công việc tạo lại hình dáng cho khu vực Địa mạo cuối phải phù hợp mặt thuỷ văn khu vực xung quanh Các sườn nghiêng địa mạo cần phải ổn định phải hài hoà với cảnh quan tự nhiên khu vực xung quanh Ví dụ, độ dốc sườn nghiêng địa mạo tương tự độ dốc sườn nghiêng tự nhiên khơng gây khó chịu quan sát cảnh quan toàn khu vực Khi thiết kế địa mạo cần phải cân nhắc yếu tố sau đây: -Tính ổn định; -Tính nước 69 Kiểm sốt mức độ xói mòn: Kiểm sốt mức độ xói mòn vấn đề quan trọng trình khai thác trình CTPHMT Một mục tiêu chủ yếu CTPHMT lập lại thảm thực vật nhằm làm cho khu vực ổn định, bền vững ngăn ngừa kiểm sốt mức độ xói mòn Trước thảm thực vật tạo cần phải áp dụng biện pháp chống xói mòn cho khu vực Lập lại thảm thực vật: Khi muốn khôi phục lại hệ sinh thái tự nhiên khơng có nghĩa lập lại thảm thực vật nguyên ban đầu Thời gian tốt để lập lại thảm thực vật xác định phân bố lượng mưa thực tế Tất cơng việc chuẩn bị phải hồn thành trước mùa nảy mầm phát triển hạt, tức có đủ lượng nước mưa nhiệt độ thích hợp 70 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu luận văn đánh giá trạng môi trường khu vực khai thác tuyển quặng bauxit rút số kết luận sau: Hiện trạng hoạt động khai thác tuyển quặng bauxit nguồn phát sinh chất thải: - Công suất khai thác quặng nguyên khai: 3,3 triệu tấn/năm - Công suất tuyển quặng tinh: 1,3 triệu tấn/năm - Quặng đuôi thải từ nhà máy tuyển: 8,3 triệu - Đất đá thải trình khai thác: 560.000 m3 - Nước thải sinh hoạt công nhân: 2.300 m3/năm Hiện trạng môi trường khu vực khai thác, tuyển khu vực xung quanh - Hiện trạng môi trường khơng khí khu vực khai thác tuyển quặng (khu vực sản xuất) đảm bảo vệ sinh môi trường lao động - Hiện trạng mơi trường khơng khí xung quanh chưa có dấu hiệu bị nhiễm đảm bảo theo quy chuẩn hành - Hiện trạng môi trường nước mặt có dấu hiệu nhiễm chất rắn Các nguồn gây ô nhiễm đến môi trường nước nước mưa chảy tràn theo bùn, chất rắn lơ lửng khu vực bãi chứa quặng, khai trường làm đục nguồn nước mặt khu vực - Hiện trạng mơi trường nước ngầm có dấu hiệu ô nhiễm coliform - Hiện trạng môi trường đất chưa có dấu hiệu nhiễm kim loại nặng - Quá trình khai thác chiếm dụng đất lớn Hàng năm làm 60-80 diện tích thảm thực vật rừng Gây xáo trộn địa hình, cảnh quan lớp đất mặt - Sự cố môi trường hồ thải quặng đuôi sụt lún, vỡ đập Đây vấn đề môi trường đáng quan tâm - Những tác động tiêu cực mức độ giảm thiểu, khắc phục quan tâm mức thực giải pháp phù hợp Hơn nữa, khu vực khai thác nằm vùng đồi cao nguyên, dân cư thưa thớt, khơng gian thống đãng, nguồn phát sinh chất thải độ ồn, khí thải ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc mỏ 71 - Hồ thải quặng nguồn thải xảy cố, gây ô nhiễm đến chất lượng môi trường nước, đất khu vực, không lưu giữ quản lý tốt Đề xuất giải pháp giảm thiểu như: - Giải pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí bụi, khu vực bãi thải, đường nội mỏ - Giải pháp ngăn ngừa, thu gom nước mưa chảy tràn nhằm giảm thiểu lượng nước trôi bùn cặn bãi thải đất đá, bãi chứa quặng môi trường xung quanh - Giải pháp tính tốn, dự báo cố, kiểm tra, quản lý đập hồ thải quặng đuôi, xây dựng giếng thu nước cho hồ thải quặng đuôi Nhằm ngăn ngừa sô môi trường suốt thời gian hoạt động mỏ - Giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường, cảnh quan khu vực 5.2 KIẾN NGHỊ - Tuân thủ quy định quản lý quan trắc môi trường suốt thời kỳ khai thác mỏ tuyển - Xây dựng hệ thống rãnh thu gom nước mưa chảy tràn bãi chứa quặng, khai trường nhằm giảm thiểu nước mưa chảy tràn theo bùn đất môi trường xung quanh - Thực biện pháp giảm thiểu bụi đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam - Thường xuyên giám sát, quan trắc độ sụt lún, nứt đập hồ thải quặng đuôi - Thực thường xuyên việc hồn thổ thực phục hồi mơi trường khu vực khai trường kết thúc khai thác - Cần tiếp tục nghiên cứu cải tạo phục hồi môi trường bải thải, hồ thải, khai trường loại có lượng giá trị kinh tế cao 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Cơng thương (2007) Quy hoạch tham dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng bauxit giai đoạn 2007 đến 2015, có xét đến 2025 tr 57-60 Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học (2009) Vai trò công nghiệp khai thác Bôxit-sản xuất alumin-nhôm phát triển kinhtế -xã hội Tây Nguyên yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường văn hố khu vực Công ty CP Tư vấn (2012) Đầu tư mỏ công nghiệp Báo cáo ĐTM dự án khai thác mỏ Bauxit Nhân Cơ – tỉnh Đắk Nông Công ty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng (2006) Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án tổ hợp Bauxit Nhôm Lâm Đồng tr 32-34 Công ty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng (2010) Báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung dự án tổ hợp Bauxit Nhôm Lâm Đồng tr 38-40 Công ty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng (2011, 2012, 2013, 2104, 2015) Báo cáo quan trắc định kỳ Đảng huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng (2014) Báo cáo tổng kết năm 2014 KS.Đinh Văn Tôn (2015) Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu cố ô nhiễm môi trường từ hồ thải chế biến số loại khống sản tồn quốc tr 81-83 PGS.TS.Hồ Sỹ Giao TS.Mai Thế Toản (2010) Những điểm nóng mơi trường hoạt động khai thác mỏ Việt Nam Báo cáo Hội nghị KHKT Mỏ quốc tê, Hạ Long 10 TS.Nguyễn Thúy Lan (2010) Điều tra, thống kê nguồn thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nguồn thải khai thác chế biến khoáng sản tr 52-54 11 TS.Nguyễn Thúy Lan (2011) Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch sử dụng, khai thác, chế biến sử dụng quặng Bauxit giai đoạn đến năm 2020 có xét đến năm 2030 tr 75-78 12 TS Nguyễn Quốc Khánh (2009) Tài liệu Hội thảo khoa học dự án bôxit Tây Nguyên - Phục hồi môi trường sau khai thác quặng bauxit chế biến alumin 13 Trạm khí tượng Bảo Lộc (2015) Số liệu thống kê khí tượng thủy văn 14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng (2015) Báo trạng môi trường tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 tr 82-89 73 15 Craig Walkemeyer Alcoa(2009) Giải pháp kinh nghiệm phục hồi khu vực mỏ khai thác bảo tồn sinh thái khai thác bauxit sản xuất alumin-Tài liệu Hội thảo khoa học dự án bôxit Tây Nguyên Tiếng Anh: 16 Greg Power, Markus Grafe and Craig Klauber (2009) Review of current bauxite residue management, disposal and storage practices, engineering and science CSIRO May 17 International Council on Metals and the Environmetnt and United Nations Environment Progammem (1998) 18 Raw Materials Data Copyright: Raw Materials Group (2009) Stockholm 19 Mineral Commodity Summaries (2014) 20 http://baolam.lamdong.gov.vn/ 21 www.infomine.com/ 22 www.uranium.org/ 74 ... Tên Luận văn: Đánh giá trạng môi trường khu vực khai thác, tuyển quặng Bauxit đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Ngành: Khoa học môi trường Mã số:... cảnh quan khu vực khai thác tuyển quặng bauxit 63 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường thị trấn lộc thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 64 4.4.1 Giải pháp bảo vệ mơi trường khơng... trình khai thác chế biến quặng bauxit cần thiết, tiến hành thực đề tài Đánh giá trạng môi trường khu vực khai thác, tuyển quặng Bauxit đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường thị trấn Lộc Thắng, huyện

Ngày đăng: 18/11/2018, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. GIẢ THIẾT KHOA HỌC

    • 1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5.NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHAITHÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG BAUXIT

        • 2.1.1. Tình hình hoạt động khai thác và chế biến bauxit trên thế giới

        • 2.1.2. Hiện trạng khai thác và chế biến quặng bauxit ở Việt Nam

        • 2.2. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN VÀ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNHGIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ TUYỂN QUẶNG BAUXIT

          • 2.2.1. Các vấn đề môi trường chính liên quan

          • 2.2.2. Các chỉ số đánh giá của các vấn đề môi trường chính liên quan

          • 2.3. CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN ĐANG ĐƯỢC ÁPDỤNG TRONG KHAI THÁC VÀ TUYỂN QUẶNG BAUXIT

            • 2.3.1. Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước

            • 2.3.2. Giải pháp giảm thiểu ÔNMT không khí

            • 2.3.3. Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm tới môi trường đất và cảnh quan địahình địa mạo

            • PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

              • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

              • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

              • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan