PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU PHÒNG GIAO DỊCH TRẦN KHẮC CHÂN Q1

103 106 0
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU PHÒNG GIAO DỊCH TRẦN KHẮC CHÂN  Q1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU PHỊNG GIAO DỊCH TRẦN KHẮC CHÂN - Q1 LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TP.Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh xác nhận luận văn: “Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Và Đề Xuất Các Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Ngân Hàng TMCP Á Châu Phòng Giao Dịch Trần Khắc Chân - Q1” Lê Thị Phương Thảo, sinh viên khóa 32, ngành quản trị kinh doanh thực báo cáo thành công trước hội đồng vào ngày TS.Phạm Thanh Bình Người hướng dẫn Ký tên ngày…….tháng………năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ký tên, ngày…….tháng………năm Ký tên, ngày…….tháng………năm LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin gởi lời cảm ơn tới cha mẹ, người sinh ra, nuôi dưỡng trưởng thành Cảm ơn cha mẹ bên con, che chở, động viên an ủi suốt quãng đường dài chinh phục sống, chinh phục tri thức Con xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Quý Cô hội khuyến học Bạch Liên Hoa, đặc biệt thầy Thiện Hiền quan tâm hỗ trợ cho suốt năm qua, cảm ơn Quý Thầy Cô chắp cánh cho ước mơ bay cao vươn xa Chân thành cảm ơn Thầy Cơ trường Đại Học Nơng Lâm nói chung Thầy khoa Kinh tế nói riêng nhiệt tình giảng dạy hỗ trợ cho suốt năm học Chân thành cảm ơn thầy Phạm Thanh Bình, người thầy nhiệt tình giúp đỡ cho suốt trình thực đề tài Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến ban Giám Đốc Ngân Hàng ACB chi nhánh Trần Khắc Chân Q1 anh chị phòng Tín dụng tạo điều kiện cho thực tập ngân hàng giúp tơi có hội học hỏi, trau dồi kiến thức, tiếp xúc thực tế, cung cấp thông tin để tơi thuận lợi hồn thành đề tài Cảm ơn chị Nhung, người chị bên cạnh giúp tơi suốt q trình thực tập Cảm ơn người bạn bên cạnh giúp đỡ suốt khóa học Dù có nhiều cố gắng với khả kiến thức có hạn đề tài có hạn chế định, mong nhận dẫn, góp ý Q Thầy Cơ, Anh Chị để đề tài hoàn thiện Một lần xin gởi tới tất người Chúc người may mắn, hạnh phúc thành công sống công việc Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 SV: Lê Thị Phương Thảo NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO Tháng năm 2010 Đề tài: “Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Đề Xuất Các Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Ngân Hàng TMCP Á Châu Phòng Giao Dịch Trần Khắc Chân - Q1” LE THI PHUONG THAO June 2010 “Analysics of Credit Activities and Propose Measures to Limit Risks at Asia Commercial Bank- room Tran Khac Chan Districs 1” Đề tài tiến hành tìm hiểu, phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu qua năm 2008 2009 Qua thấy số vấn đề sau: Trong năm qua hoạt động tín dụng ngân hàng có tăng trưởng tốt, hoạt động huy động vốn, cho vay tăng, số nợ hạn ngân hàng quản lý tốt Tuy nhiên ngân hàng gặp phải nhiều khó khăn từ mơi trường kinh tế mơi trường cạnh tranh nước ta gia nhập WTO nhiều khó khăn khách hàng ACB đem lại Từ nhận thức trên, đề tài nêu lên số giải pháp sau: • Nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho cán tín dụng • Thực tốt việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng • Xây dựng hệ thống phân loại tín dụng nhằm phân loại khách hàng đồng thời thu thập xử lý tốt thông tin trước cho vay • Tiếp tục đầu tư, cải tiến hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng • Nâng cao chất lượng quản lý, quản trị kinh doanh ngân hàng • Xây dựng quy trình quản lý nợ có vấn đề MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi Chương Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc đề tài Chương Tổng quan 2.1 Giới thiệu tổng quát Ngân Hàng TMCP Á Châu (ACB) 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Chính Sách Nhân Sự 2.1.3 Thơng tin quản trị điều hành 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 11 2.1.5 Thành tích cơng nhận xã hội 12 2.1.6 Sản phẩm dịch vụ 14 2.1.7 Mạng lưới hoạt động ACB 15 2.2 Giới thiệu chung phòng giao dịch Trần Khắc Chân 15 Chương Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lí luận 3.1.1 Khái niệm, chất chức tín dụng v 17 3.1.2 Các hình thức tín dụng 19 3.1.3 Các loại hình tín dụng Ngân hàng 21 3.1.4 Một số vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 36 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 36 Chương Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Kết hoạt động ACB qua năm 2008-2009 4.1.1 Phân tích kết kinh doanh ngân hàng qua năm 37 4.1.2 Mức độ hồn thành tiêu tập đồn năm 2009 38 4.2 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng ACB 4.2.1 Hoạt động huy động vốn 40 4.2.2 Hoạt động cho vay 42 4.2.3 Phân tích nợ hạn 53 4.3 Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 54 4.4 Thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng 56 4.5 Phân tích số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng 60 4.6 Định hướng phát triển ACB năm 2010 61 4.7 Những khó khăn thuận lợi ACB 4.7.1 Thuận lợi 62 4.7.2 Khó khăn 64 4.8 Một số ý kiến nhằm hạn chế nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng 4.8.1 Xây dựng hệ thống phân loại tín dụng nhằm phân loại khách hàng đồng thời thu thập xử lý tốt thông tin trước cho vay 66 4.8.2 Thực tốt việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 67 4.8.3 Nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho cán tín dụng 67 vi 4.8.4 Tiếp tục đầu tư, cải tiến hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng 68 4.8.5 Nâng cao chất lượng quản lý, quản trị kinh doanh ngân hàng 69 4.8.6 Xây dựng quy trình quản lý nợ có vấn đề 71 Chương Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 73 5.2 Kiến nghị 73 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại giới TMCP Thương mại cổ phần ALCO Hội đồng quản lý tài sản Nợ- Có CB-NV Cán nhân viên HĐQT Hội đồng quản trị CNTT Công nghệ thông tin RRTD Rủi ro tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn DNTN Doanh nghiệp tư nhân TP Trái phiếu NQH Nợ hạn HĐKD Hoạt động kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp CSH Chủ sở hữu viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các thành tựu ngân hàng qua năm 2008-2010 13 Bảng 3.1 Các loại tài sản rủi ro nội bảng 30 Bảng 3.2 Hệ số chuyển đổi rủi ro 32 Bảng 4.1 Kết kinh doanh công ty từ 2008-2009 37 Bảng 4.2 Bảng phân tích mức độ hồn thành tiêu tập đồn năm 2009 38 Bảng 4.3 Bảng phân tích vốn huy động từ 2008-2009 40 Bảng 4.4 Bảng phân tích dư nợ cho vay qua năm 41 Bảng 4.5 Bảng phân tích dư nợ cho vay theo loại hình cho vay 42 Bảng 4.6 Bảng phân tích dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh 44 Bảng 4.7 Bảng phân tích dư nợ cho vay theo nhóm 45 Bảng 4.8 Bảng phân tích dư nợ cho vay theo thời hạn vay 48 Bảng 4.9 Bảng phân tích dư nợ cho vay theo loại tiền tệ 49 Bảng 4.10 Bảng phân tích dư nợ cho vay theo khu vực địa lý 50 Bảng 4.11 Bảng phân tích dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 51 Bảng 4.12 Bảng phân tích nợ hạn 53 Bảng 4.13 Bảng liệt kê mục tiêu năm 2010 54 Bảng 4.14 Hệ số rủi ro tín dụng 55 Bảng 4.15 Bảng Liệt Kê Các Mục Tiêu Chính Trong Năm 2010 61 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức ngân hàng Á Châu 12 Hình 4.1 Biểu đồ tổng vốn huy động ACB qua năm 40 Hình 4.2 Biểu đồ dư nợ cho vay ACB qua năm 41 Hình 4.3 Biểu đồ phân tích dư nợ theo loại hình cho vay 43 Hình 4.4 Biểu đồ phân tích dư nợ theo ngành nghề kinh doanh 44 Hình 4.5 Biểu đồ phân tích dư nợ cho vay theo nhóm 46 Hình 4.6 Biểu đồ phân tích dư nợ theo thời hạn vay 48 Hình 4.7 Biểu đồ phân tích dư nợ theo loại tiền tệ 49 Hình 4.8 Biểu đồ phân tích dư nợ theo khu vực địa lý 51 Hình 4.9 Biểu đồ phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế 52 x PHỤ LỤC - QUYẾT ĐỊNH 493/2005/QĐ-NHNN VỀ VIỆC TRÍCH LẬP QUỸ DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG Quy định cụ thể Mục Phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể Điều 1- Trong thời gian tối đa ba (03) năm kể từ ngày Quy định có hiệu lực, tổ chức tín dụng phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế tổ chức tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội tối thiểu phải bao gồm: - Các sở pháp lý liên quan đến thành lập ngành nghề kinh doanh khách hàng; - Các tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, khả thực nghĩa vụ theo cam kết; - Uy tín tổ chức tín dụng giao dịch trước đây; - Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể, có hệ thống (đánh giá yếu tố ngành nghề địa phương) sở xếp hạng cụ thể khách hàng 2- Quy định khoản Điều không bắt buộc áp dụng tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn quỹ tín dụng nhân dân sở Điều Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể theo quy định Điều Điều Quy định Điều 1- Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ sau: a) Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản 2, Điều b)Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 90 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều d) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều e) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều f) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều 2- Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo kỳ hạn cấu lại tối thiểu vòng (01) năm khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn theo thời hạn cấu lại, tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm 3- Trường hợp khách hàng có nhiều (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại khoản nợ lại khách hàng vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro 4- Trường hợp khoản nợ (kể khoản nợ hạn khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ sở để đánh giá khả trả nợ khách hàng bị suy giảm tổ chức tín dụng chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro 5- Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý trích lập dự phòng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng Điều Tổ chức tín dụng có đủ khả điều kiện thực phân loại nợ theo phương pháp định tính xây dựng sách phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro sau: 1- Căn Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tổ chức tín dụng trình Ngân hàng Nhà nước sách dự phòng rủi ro thực sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn 2- Điều kiện để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự phòng rủi ro: a) Hệ thống xếp hạng tín dụng áp dụng thử nghiệm tối thiểu (01) năm; b) Kết xếp hạng tín dụng Hội đồng quản trị phê duyệt; c) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro khoản nợ tổ chức tín dụng; d) Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, bao gồm cách thức đánh giá khả trả nợ khách hàng, hợp đồng tín dụng, tài sản bảo đảm, khả thu hồi nợ quản lý nợ tổ chức tín dụn đ) Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc việc phê duyệt, thực kiểm tra thực Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự phòng tổ chức tín dụng tính độc lập phận quản lý rủi ro; e) Hệ thống thơng tin có hiệu để đưa định, điều hành quản lý hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng thích hợp với Hệ thống xếp hạng tín dụng phân loại nợ 3- Hồ sơ tổ chức tín dụng đề nghị Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) chấp thuận sách dự phòng rủi ro gồm: a) Văn Chủ tịch Hội đồng quản trị đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự phòng rủi ro, phải giải trình Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự phòng tổ chức tín dụng đáp ứng đủ điều kiện quy định Khoản Điều b) Bản Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phòng rủi ro dự thảo văn hướng dẫn thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng 4- Trong thời gian ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định Khoản Điều này, Ngân hàng Nhà nước có văn chấp thuận sách dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng Trường hợp khơng chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn yêu cầu tổ chức tín dụng chỉnh sửa theo quy định 5- Hàng năm, tổ chức tín dụng phải đánh giá lại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phòng rủi ro cho phù hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật Việc thay đổi, điều chỉnh sách dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn 6- Tổ chức tín dụng có sách dự phòng rủi ro Ngân hàng Nhà nước chấp thuận quy định Khoản 1, Điều thực phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể sau: 6.1- Phân loại nợ : a) Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng khả thu hồi, vốn 6.2- Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản 6.1 Điều sau : a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Điều 1- Số tiền dự phòng cụ thể phải trích tính theo cơng thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: tiền dự phòng cụ thể phải trích R: số A: giá trị khoản nợ C: giá trị tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể 2- Giá trị tài sản bảo đảm (C) xác định sở tích số tỷ lệ áp dụng quy định Khoản Điều với: - Giá trị thị trường vàng; - Mệnh giá trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, loại giấy tờ có giá tổ chức tín dụng; - Giá trị thị trường chứng khoán doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác - Giá trị tài sản bảo đảm động sản, bất động sản tài sản bảo đảm khác ghi hợp đồng bảo đảm, hợp đồng cho thuê tài 3- Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị tài sản bảo đảm quy định sau: Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%) Số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng 100% Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm ngoại tệ tổ chức tín dụng 95% Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn lại từ năm trở xuống 95% - Có thời hạn lại từ năm đến năm 85% - Có thời hạn lại năm 80% Thương phiếu, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác 75% Chứng khốn tổ chức tín dụng khác 70% Chứng khốn doanh nghiệp 65% Bất động sản (gồm: nhà dân cư có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% 4- Đối với khoản cho thuê tài chính, tài sản cho thuê tính tài sản bảo đảm Mục Dự phòng chung Điều 1- Tổ chức tín dụng thực trích lập trì dự phòng chung 0,75 % tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm quy định Điều Điều Quy định 2- Trong thời hạn tối đa năm (05) năm kể từ ngày Quy định có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng phải thực trích lập đủ số tiền dự phòng chung theo quy định Khoản 1, Điều Mục Sử dụng dự phòng Điều Tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ trường hợp sau đây: 1- Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật; cá nhân bị chết tích 2- Các khoản nợ thuộc nhóm quy định Điều Điều Quy định Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng Điều 1- Tổ chức tín dụng thực việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng q lần Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau: a) Sử dụng dự phòng cụ thể quy định Khoản Điều Quy định để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ b) Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tín dụng phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thoả thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ c) Trường hợp phát mại tài sản không đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng khoản nợ sử dụng dự phòng chung để xử lý đủ 2- Việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng khơng phải xố nợ cho khách hàng Tổ chức tín dụng cá nhân có liên quan khơng phép thơng báo hình thức cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro tín dụng 3- Sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng từ hạch toán nội bảng hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi có biện pháp để thu hồi nợ triệt để 4- Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng xuất tốn khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng khỏi ngoại bảng trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định Riêng ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán phép thực sau Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Điều 1-Trường hợp số tiền dự phòng khơng đủ để xử lý tồn rủi ro tín dụng khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch tốn trực tiếp phần chênh lệch thiếu số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động 2- Trường hợp số tiền dự phòng trích lại lớn số tiền dự phòng phải trích, tổ chức tín dụng phải hồn nhập phần chênh lệch thừa theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng Điều 10 1- Tổ chức tín dụng phải thành lập Hội đồng xử lý rủi ro Chủ tịch Hội đồng quản trị làm Chủ tịch thành viên gồm Trưởng ban kiểm soát, phụ trách phận kế toán, phụ trách phận tín dụng, quản lý tín dụng thành viên khác Chủ tịch Hội đồng quản trị định 2- Đối với tổ chức tín dụng khơng có Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt, Hội đồng xử lý rủi ro bao gồm Tổng giám đốc (Giám đốc) làm Chủ tịch thành viên khác Tổng giám đốc (Giám đốc) định Điều 11 Nhiệm vụ Hội đồng xử lý rủi ro: 1- Xem xét việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng q hành Tổng giám đốc (Giám đốc) thực 2- Xem xét báo cáo tình hình theo dõi, kê thực thu hồi nợ khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng 3- Quyết nghị việc xử lý rủi ro tín dụng quý hành phương án thu hồi nợ quý (tháng) khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng, phải xác định rõ thời gian biện pháp để thu hồi nợ Điều 12 Hồ sơ để làm cho việc xử lý rủi ro tín dụng: 1- Hồ sơ cho vay thu nợ; hồ sơ chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác; hồ sơ bảo lãnh, cam kết cho vay; hồ sơ cho thuê tài chính; hồ sơ tài sản bảo đảm giấy tờ khác có liên quan 2- Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 11 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều phải có: a) Đối với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp: - Bản Quyết định tuyên bố phá sản án định giải thể quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Bản báo cáo thi hành định tuyên bố phá sản báo cáo kết thúc việc thi hành định tuyên bố phá sản Phòng thi hành án, văn giải khoản nợ tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể b) Đối với khách hàng cá nhân: - Bản giấy chứng tử, giấy xác nhận tích quan có thẩm quyền cấp Điều 13 Mọi khoản tiền thu hồi từ khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng dự phòng rủi ro hạch toán theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng Mục Hạch tốn, báo cáo Điều 14 1- Dự phòng chung dự phòng cụ thể hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng 2- Dự phòng chung dự phòng cụ thể hạch tốn vào tài khoản “Dự phòng rủi ro” Tổ chức tín dụng thực hạch tốn việc trích lập, sử dụng dự phòng, số tiền thu hồi sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 15 1- Tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước ban hành 2- Trước ngày 15 tháng thứ hai quý, tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng cho Bộ Tài Cục thuế tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở sau: a) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định Điều Quy định lập báo cáo phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng theo mẫu biểu số 1A 1B (đính kèm) b) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định Điều Quy định lập báo cáo phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng theo mẫu biểu số 2A 2B (đính kèm) Mục Tổ chức thực Điều 16 1- Các ngân hàng thương mại cổ phần, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước (trừ chi nhánh ngân hàng nước phép thực theo Khoản Điều Quy định này) thực việc trích lập dự phòng cụ thể dự phòng chung theo Quy định 2- Các ngân hàng thương mại Nhà nước đánh giá tình hình trích lập dự phòng cụ thể khả trích lập dự phòng chung báo cáo Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài xem xét định sở trường hợp cụ thể tối đa không năm (05) năm, ngân hàng thương mại Nhà nước phải trích lập đầy đủ dự phòng theo Quy định Mục Kiểm tra xử lý vi phạm Điều 17 1- Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước) có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài kiểm tra việc thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 2- Trường hợp tổ chức tín dụng vi phạm Quy định này, tuỳ theo tính chất hành vi vi phạm, bị xử lý sau : - Xử phạt hành - Tăng tỷ lệ trích lập dự phòng tương ứng với mức độ rủi ro khoản nợ - Hạn chế tín dụng, hạn chế mở rộng mạng lưới nội dung hoạt động - Đình hoạt động trường hợp vi phạm nghiêm trọng Điều khoản thi hành Điều 18 Việc sửa đổi, bổ sung thay Quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định sau thống với Bộ trưởng Bộ Tài Thống đốc Ngân hàng nhà nước Đã ký : Lê Đức Thúy PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM (Thống kê năm 2009) I Ngân hàng Chính sách - Phát triển (Nhà nước) STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ Tỷ đồng Tên giao dịch, tên viết tắt Website NH Chính sách Xã hội Việt Nam 15000 VBSP http://www.vbsp.org.vn/ NH Phát triển Việt Nam 10000 VDB http://www.vdb.gov.vn/ (IT Forum http://vdbank.net) 7477 BIDV http://www.bidv.com.vn/ 3000 MHB http://www.mhb.com.vn/ 21000 Agribank Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng phát triển nhà ĐB sông Cửu Long Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam http://www.vbard.com/ Nguồn: www.vi.wikipedia.org II Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam STT Tên ngân hàng Quỹ tín dụng nhân dân trung ương Vốn điều lệ Tỷ đồng Tên giao dịch, tên viết tắt 1.112 CCF Website Nguồn: www.vi.wikipedia.org III Ngân hàng thương mại cổ phần STT Tên ngân hàng Ngân hàng Á Châu Ngân hàng Đại Á Ngân hàng Đông Á Tên giao Vốn điều lệ dịch, tên viết tắt Asia 7814 Commercial Bank, ACB 1000 Dai A Bank DongA Bank, 3400 DAB Website http://www.acb.com.vn http://www.daiabank.com.vn http://www.dongabank.com.v n Ngân hàng Đông Nam Á Ngân hàng Đại Dương Ngân hàng Đệ Nhất 1000 Ngân hàng An Bình 3482 Ngân hàng Bắc Á 3000 Ngân hàng Dầu khí Tồn Cầu 2000 GP.Bank http://www.gpbank.com.vn 10 Ngân hàng Gia Định 1000 GiadinhBank http://www.giadinhbank.com 3000 Maritime Bank, MSB http://www.msb.com.vn 11 Ngân hàng Hàng hải Việt Nam Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam 5068 SeABank http://www.seabank.com.vn 2000 Oceanbank FICOMBAN K ABBank NASBank, NASB http://www.oceanbank.vn http://www.ficombank.com.vn http://www.abbank.vn http://www.nasbank.com.vn 13 Ngân hàng Kiên Long 1000 14 15 Ngân hàng Nam Á Ngân hàng Nam Việt Ngân hàng Các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh 1252 1000 http://www.techcombank.com vn/ KienLongBan http://www.kienlongbank.com k / Nam A Bank http://www.nab.com.vn/ NaViBank http://www.navibank.com.vn/ 2117 VPBank http://www.vpb.com.vn/ Ngân hàng Nhà Hà Nội 3000 Habubank, HBB http://www.habubank.com.vn/ 1550 HDBank http://www.hdbank.com.vn/ 12 16 17 18 19 20 Ngân hàng Phát triển Nhà TPHCM Ngân hàng Phương Đông Ngân hàng Phương Nam 6932 2000 2568 Techcombank Oricombank, OCB Southern Bank, PNB http://www.ocb.com.vn/ http://www.southernbank.com vn/ 21 Ngân hàng Quân Đội 5300 22 Ngân hàng Miền Tây 2000 23 Ngân hàng Quốc tế 3000 24 25 26 27 28 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngân hàng Sài Gòn Cơng Thương Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa 3653 SCB http://www.scb.com.vn/ 1500 Saigonbank http://www.saigonbank.com.v n/ 9179 sacombank http://www.sacombank.com/ 3399 Ngân hàng Việt Á 1515 30 Ngân hàng Bảo Việt 1500 31 Ngân hàng Việt Nam Thương tín 1000 32 Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex 34 Ngân hàng Xuất nhập Ngân hàng Liên Việt 35 Ngân hàng Tiên Phong 36 37 38 39 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông Ngân hàng Đại Tín Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam SHBank, SHB Vietnam Tin Nghia Bank VietABank, VAB BaoVietBank, BVB 2000 29 33 Military http://www.mcsb.com.vn Bank, MB Western Bank http://www.westernbank.vn VIBBank, http://www.vib.com.vn VIB VietBank http://shb.com.vn/ http://www.tinnghiabank.vn/ http://www.vietabank.com.vn/ http://www.baovietbank.vn http://www.vietbank.com.vn Petrolimex Group Bank, PG Bank Eximbank, EIB LienVietBank TienPhongBa nk http://www.eximbank.com.vn 13223 Vietcombank http://www.vietcombank.com 1000 MDB http://mdb.com.vn/ 3000 TrustBank http://www.trustbank.com.vn/ 15172 VietinBank http://www.vietinbank.vn/ 1000 8800 3650 1250 http://www.pgbank.com.vn http://www.lienvietbank.net http://www.tpb.com.vn Nguồn: www.vi.wikipedia.org IV Ngân hàng 100% vốn đầu tư nước chi nhánh Ngân hàng nước Việt Nam STT Tên ngân hàng ANZ Việt Nam Ngân hàng Citibank Việt Nam HSBC (Việt Nam) Vốn điều lệ Tên giao dịch, tên viết tắt Website 2500 ANZ http://www.anz.com/vietnam/vn/ Personal/ Citibank 3000 Standard Chartered Việt Nam 1000 Shinhan Việt Nam 1670 Hong Leong Việt Nam 1000 10 11 12 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia Ngân hàng Doanh Nghiệp Đầu Tư Calyon 1000 HSBC Standard Chartered Bank (Vietnam) Limited, Standard Chartered Shinhan Vietnam Bank Limited SHBVN Hong Leong Bank Vietnam Limited HLBVN http://www.citibank.com.vn/ http://www.hsbc.com.vn http://www.standardchartered.co m/vn/ http://www.shinhanvina.com.vn/ http://www.hlb.com.my/vn BIDC Ca-CIB http://www.ca-cib.com/globalpresence/vietnam.htm Mizuho Tokyo-Mitsubishi UFJ Sumitomo Mitsui Bank Nguồn: www.vi.wikipedia.org V Ngân hàng liên doanh Việt Nam STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ Tên giao dịch, tên viết tắt Website Ngân hàng Indovina 100 triệu USD IVB http://www.indovinabank.com.vn / Ngân hàng Việt Nga 62,5 triệu USD VRB http://www.vrbank.com.vn/ Ngân hàng ShinhanVina 64 triệu USD SVB http://www.shinhanvina.com.vn/ VID Public Bank 62,5 triệu USD VID PB Ngân hàng Việt Thái 20 triệu USD VSB http://vidpublicbank.com.vn/ http://vsb.com.vn/ Nguồn: www.vi.wikipedia.org ... Chế R i Ro Tín Dụng Ngân Hàng TMCP Á Châu Phòng Giao Dịch Trần Khắc Chân - Q1” LE THI PHUONG THAO June 2010 “Analysics of Credit Activities and Propose Measures to Limit Risks at Asia Commercial... thách r i ro, lẽ hoạt động Ngân hàng hoạt động phức tạp hàm chứa nhiều r i ro Việc hạn chế đến mức thấp r i ro kinh doanh điều quan tâm nhà quản trị Ngân hàng Trong hoạt động Ngân hàng, bên cạnh r i... hàng, bên cạnh r i ro thông thường (r i ro hoạt động, r i ro thị trường…) phải chịu thêm r i ro tín dụng đặc điểm loại hàng hố đặc biệt mà kinh doanh Như vấn đề cấp bách quản trị để đảm bảo an

Ngày đăng: 17/11/2018, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan