Tiết 45 Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

4 4.2K 32
Tiết 45 Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 Tiết : 45 Tiếng Việt: Ngày soạn: 28.11.2009 I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh: 1.Kiến thức: -Củng cố nâng cao kiến thức về hai phép tu từ ẩn dụ hoán dụ. 2. Kó năng : -Có kỹ năng phân biệt, phân tích sử dụng hai phép tu từ nói trên. 3.Thái độ: -Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ qua bài thực hành ở lớp. II.Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của giáo viên: -Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng. 2. Chuẩn bò của học sinh: -Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bò tài liệu đồ dùng học tập . III. Hoạt động d ạ y h ọ c: 1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục . 2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút) Kiểm tra trong quá trình thực hành: 3. Giảng bài m ớ i : * Giới thiệu bài : (1phút) Các em đã học ẩn dụ hoán dụ ở chương trình PTCS. Đây là hai biện pháp tu từ xuất hiện rất nhiều trong tác phẩm văn hocï. Chúng ta cùng thực hành để củng cố kiến thức về ẩn dụ hoán dụ để biết cách nhận biết vận dụng. -Tiến trình bài dạy: Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ 5’ Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh ôn lại phép ẩn dụ thực hành: Giáo viên gọi 1 học sinh nhắc lại đònh nghóa: Ẩn dụ là biện pháp dùng từ như thế nào ? Gọi học sinh đọc bài tập 1 Giáo viên gợi ý: Tại sao tác giả ca dao không nói trực tiếp: Chàng ơi có nhớ thiếp chăng. Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi chàng. - Trong câu ca dao số 1 em liên tưởng đến tình yêu trai gái đang ở hoàn cảnh nào? - Câu ca dao số 2 gợi cho em có sự liên tưởng đến tình cảnh gì của đôi trai gái đang yêu nhau? Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích phép ẩn dụ trong Hoạt động1: Học sinh ôn lại phép ẩn dụ thực hành: Học sinh nhắc lại đònh nghóa Trả lời: Ẩn dụ là biện pháp dùng từ hay cụm từ vận dụng để chỉ sự vật bao gồm ( đồ vật, người, trạng thái, tính chất hoạt động) để chỉ sự vật vì A B giống nhau. Ẩn dụ dùng vào hoạt động liên tưởng tương đồng. Học sinh đọc bài tập 1.Sau đó chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 thảo luận câu a, nhóm 2 thảo luận câu b. học sinh phân tích phép ẩn dụ trong những đoạn trích sau: I/- Ẩn dụ: Bài 1: a)- Đặt quan hệ song song: Thuyền – bến, bến cũ - con đò: Chỉ quan hệ giữa những vật cần có nhau, luôn gắn bó với nhau, nhưng bến thì cố đònh, còn thuyền, đò thì di chuyển không cố đònh. - So sánh ngầm, liên tưởng đến những con người có quan hệ tình cảm gắn bó nhưng phải xa nhau. b) Dựa vào khung giao tiếp: Tạo ra đặc điểm tương đồng quan hệ tương đồng để nhận biết nghóa hàm ẩn của câu: “Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ, con đò khác đưa” - Khung cảnh giao tiếp: bến sông, cây đa, con đò gợi mối quan hệ yêu đương, gần gũi, gắn bó của gái trai. -Quan hệ tương đồng, con đò không cập bến cũ , con đò người khác đưa nên đò lỗi hẹn với cây đa bến cũ. --> liên tưởng yêu đương nhưng vì hoàn cảnh ngoài ý muốn phải phụ nhau. Trong khi người kia vẫn thuỷ chung đợi chờ. - Câu 1: Thuyền : ẩn dụ : người đi Bến: ẩn dụ :người ở lại - Câu 2: Cây đa bến cũ: ẩn dụ cho tình yêu thuỷ chung của A Con đò khác đưa: Tình của B chuyển sang hướng khác . Bài 2: Câu 1: - Từ ẩn dụ: Lửa lưụ lập loè Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3phút) - Ra bài tập về nhà : Phân biệt ẩn dụ hoán dụ? Tìm những ví dụ về 2 biện pháp tu từ này ? -Chuẩn bò bài : 1/-Tìm hiểâu hoàn cảnh nhà thơ Đỗ Phủ? Hoàn cảnh cụ thể khi sáng tác bài Cảm xúc mùa thu? 2/- Đọc ở nhà so sánh bản dòch thơ phần phiên âm để tìm ra những chỗ dòch chưa đạt? 3/- Bố cục bài thơ này nên chia 2 để phân tích hay bám theo bố cục bài thơ Đường luật để phân tích? 4/- Cảnh thu của hai câu đề có gì khác cảnh trong 2 câu .? Đây có phải là những câu thơ tả cảnh thuần tuý không? 5/- Phân tích nỗi lòng của nhà thơ được biểu hiện trong bốn câu thơ sau ( chú ý hình ảnh: Tùng , cúc .lệ, lệ thu .tâm, .cấp mộ châm). IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : . . . . . . . . . . . . . Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh . phép ẩn dụ trong Hoạt động1: Học sinh ôn lại phép ẩn dụ và thực hành: Học sinh nhắc lại đònh nghóa Trả lời: Ẩn dụ là biện pháp dùng từ hay cụm từ vận dụng. 2009 Tiết : 45 Tiếng Việt: Ngày soạn: 28.11.2009 I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh: 1.Kiến thức: -Củng cố và nâng cao kiến thức về hai phép tu từ ẩn dụ và hoán

Ngày đăng: 16/08/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan