Sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học chương 6,7 hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh

155 491 4
Sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học chương 6,7   hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== LÊ THỊ NƠ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 6,7 – HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== LÊ THỊ NƠ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 6,7 – HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Sửu HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Hóa học trường Đại học sư phạm Hà Nội II tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi thực đề tài Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, người tận tình hướng dẫn, hỗ trợ động viên nhiều suốt thời gian thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất qúy Thầy/Cô giảng dạy lớp Cao học khóa 20 chun ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học trường Đại học sư phạm Hà Nội II tận tình giảng dạy trang bị cho kiến thức quan trọng dẫn qúy báu giúp hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Thầy/Cô cán phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới BGH, Thầy/Cô em học sinh trường THPT Vạn Xuân, THPT Hoài Đức A, THPT Hoài Đức B tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm hồn thiện đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè – nguồn động lực để tơi có sức mạnh vượt qua khó khăn q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 7, năm 2018 Lê Thị Nơ I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƯƠNG Tên viết tắt Chữ viết đầy đủ BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học BTTT Bài tập thực tiễn CN Công nghiệp CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử DH Dạy học DHDA Dạy học dự án DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá GD Giáo dục GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HTBT Hệ thống tập HS Học sinh KT Kiểm tra KTDH Kĩ thuật dạy học NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức NLVDKTHH Năng lực vận dụng kiến thức hóa học PP Phương pháp PTHH Phương trình hóa học II PTN Phịng thí nghiệm SGK Sách giáo khoa TCHH Tính chất hóa học TCVL Tính chất vật lí THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận VDKT Vận dụng kiến thức III MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƯƠNG II MỤC LỤC IV DANH MỤC BẢNG IX DANH MỤC HÌNH XI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lí thuyết 7.2 Nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp Xử lí thơng tin Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÀI TẬP THỰC TIỄN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông 1.2.1 Những định hướng chung đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 1.3 Năng lực lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.3.1 Khái niệm cấu trúc chung lực IV 1.3.2 Các lực cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thơng dạy học Hóa học 12 1.3.3 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 13 1.3.3.1 Khái niệm 13 1.3.3.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 13 1.3.3.3 Biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 13 1.3.3.4 Phương pháp đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 14 1.4 Bài tập định hướng phát triển lực tập thực tiễn dạy Học hóa học 16 1.4.1 Bài tập định hướng phát triển lực 16 1.4.2 Bài tập thực tiễn dạy học Hóa học 18 1.5 Thực trạng việc sử dụng tập thực tiễn dạy học hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông 22 1.5.1 Mục đích điều tra 22 1.5.2 Đối tượng nội dung điều tra 23 1.5.3 Phương pháp tiến hành điều tra 23 1.5.4 Kết điều tra 23 1.5.5 Đánh giá kết điều tra 26 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN CHƯƠNG 6, – HOA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 28 2.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung chương 6, - Hóa học 10 THPT 28 2.1.1 Mục tiêu chương 6, – Hóa học 10 THPT 28 2.1.2.Cấu trúc nội dung kiến thức chương 6,7 – Hóa học 10 THPT 32 2.2 Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập gắn với thực tiễn chương 6, 7- Hóa học 10 THPT 33 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng tập thực tiễn 33 V 2.2.2 Quy trình xây dựng tập thực tiễn 34 2.3 Hệ thống tập thực tiễn chương 6, – Hoá học 10 THPT 35 2.3.1 Nguyên tắc xếp hệ thống tập: 35 2.3.2 Hệ thống tập thực tiễn chương 36 2.3.3 Bài tập thực tiễn chương: “Tốc độ phản ứng cân hóa học” 47 2.4 Sử dụng tập thực tiễn chương 6,7 - Hóa học 10 dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 54 2.4.1 Sử dụng tập thực tiễn dạy hình thành kiến thức 54 2.4.2 Sử dụng dạy ôn tập, luyện tập 57 2.4.3 Sử dụng kiểm tra đánh giá 59 2.4.4 Thiết kế số kế hoạch dạy chương 59 Kế hoạch dạy số 2: Luyện tập Oxi Lưu huỳnh (phụ lục 3) 66 Kế hoạch dạy số 3: Tốc độ phản ứng (tiết 2) (phụ lục 3) 66 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh thơng qua sử dụng tập thực tiễn 66 2.5.1 Thiết kế bảng tiêu chí mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 66 2.5.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh (dành cho giáo viên) 73 2.5.3 Thiết kế phiếu tự đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh (dành cho học sinh tự đánh giá) 73 2.5.4 Thiết kế kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dùng dạy học chương 6, 7-Hóa học 10 THPT 74 Tiểu kết chương 74 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 75 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 75 3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 75 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 75 VI 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 76 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 77 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 77 3.5.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 77 3.5.2 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 77 3.6 Xử lí phân tích kết thực nghiệm sư phạm 80 3.6.1 Kết kiểm tra 80 3.6.2 Xử lí kết kiểm tra 82 3.6.3 Kết đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh thông qua bảng kiểm quan sát 88 3.6.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 92 Tiểu kết chương 94 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Những kết đạt 95 Những đề xuất, kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 1: 102 Phiếu điều tra dành cho giáo viên THPT 102 Phiếu điều tra dành cho học sinh THPT 106 PHỤ LỤC 2: 108 PHỤ LỤC 3: 113 Đáp án phiếu học tập kế hoạch dạy số 113 Kế hoạch dạy số 114 Kế hoạch dạy số 128 PHỤ LỤC 135 Bài kiểm tra (45 phút) 135 Bài kiểm tra số (15 phút) 142 VII DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Tần suất sử dụng kiến thức BTTT với giáo viên dạy học hóa học trường THPT 24 Bảng 1.3 Kết điều tra việc vận dụng kiến thức BTTT tiết học 24 Bảng 1.4 Ý kiến giáo viên mức độ phát triển NLVDKTHH học sinh dạy học hệ thống kiến thức BTTT 24 Bảng 1.5 Nhận thức GV vai trò việc phát triển NLVDKTHH vào thực tiễn dạy học 24 Bảng 1.6 Biện pháp sử dụng nhằm phát triển NLVDKTHH vào thực tiễn cho HS 24 Bảng 1.7 Kết tìm hiểu khó khăn việc đưa kiến thức tập thực tiễn vào DHHH giáo viên THPT 25 Bảng 1.8 Ý kiến giáo viên việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để hỗ trợ phát triển NLVDKTHH vào thực tiễn cho học sinh 25 Bảng 1.9 Kết điều tra hứng thú học sinh có yêu cầu giải vấn đề liên quan đến thực tiễn mơn hóa học 26 Bảng 1.10 Kết điều tra ý kiến học sinh cần thiết kiến thức BTTT26 Bảng 2.1: Cấu trúc chương oxi - lưu huỳnh 33 Bảng 2.2: Cấu trúc chương Tốc độ phản ứng cân hóa học 33 Bảng 2.3 Các tiêu chí mức độ đánh giá NLVDKTHH vào thực tiễn 67 Bảng 3.1: Danh sách lớp Thực nghiệm – Đối chứng 76 Bảng 3.2: Kết kiểm tra trước tác động lớp TN ĐC trường THPT Vạn Xuân THPT Hoài Đức A 80 Bảng 3.3 So sánh kết kiểm tra trước tác động nhóm TN nhóm ĐC 80 Bảng 3.4 Kết kiểm tra hai trường TNSP 81 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần số, tần suất tần suất lũy tích KT số trường THPT Vạn Xuân – Hoài Đức 82 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần số, tần suất tần suất lũy tích KT số trường THPT Vạn Xuân – Hoài Đức 83 Bảng 3.7: Bảng phân loại kết học tập trường THPT Vạn Xuân 84 VIII vi sinh vật, làm biến tính loại protein, axit nuclêic… Vì giữ cho thực phẩm tươi lâu Như vậy, nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Tiết học hôm nghiên cứu thêm số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Hoạt động 2: (7 phút) Tìm hiểu ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiệt độ nhiệt độ đến tốc độ phản ứng + Thí nghiệm: GV: làm thí nghiệm: + Hiện tượng: + Chuẩn bị cốc thủy tinh, cốc chứa 25ml Ở cốc (1): kết tủa xuất dung dịch Na2S2O3 0,1M Đánh dấu: Cốc (1), Cốc (2) Ở cố (2): sau thời gian + Đun nóng cốc (1) sau đổ đồng thời 25 ml xuất kết tủa dung dịch H2SO4 0,1M vào cốc =>Tốc độ phản ứng cốc (1) lớn GV: Yêu cầu HS quan sát tượng TN, xác cốc (2) nhận thời gian xuất kết tủa cốc, + Giải thích: Do cốc (1) có nhiệt nhận xét rút kết luận ảnh hưởng độ cao nên tốc độ phản ứng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng nhanh cốc (2) HS: Quan sát Thí nghiệm, ghi nhận giải Kết luận: Khi tăng nhiệt độ , tốc thích tượng, viết PTHH đưa kết luận độ phản ứng tăng ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng GV: giải thích thêm: Khi nhiệt độ tăng → số va chạm tăng → số va chạm hiệu tăng → tốc độ phản ứng tăng GV: yêu cầu HS lấy thêm ví dụ thực tiễn HS: - Mùa hè, ủ rượu nếp nhanh (2 – ngày) 130 mùa đông (4 – ngày) - Mùa hè, dấm trái nhanh chín mùa 4.Ảnh hưởng diện tích tiếp đơng xúc Hoạt động 3: (7 phút) Tìm hiểu ảnh hưởng + Thí nghiệm diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng + Hiện tượng: Tốc độ khí GV: làm thí nghiệm: Chuẩn bị cốc thủy tinh, Cốc (2) nhanh mạnh cốc cố chứa 50 ml dung dịch HCl 6% Cho (1) → Tốc độ phản ứng cốc (2) vào cốc khối lượng đá vôi (CaCO3) lớn cốc (1) kích thước khác + Giải thích: Đá vơi cốc (2) có + Cốc (1): cho đá vơi dạng viên lớn kích thước nhỏ → diện tích + Cốc (2) Cho đá vơi dạng hạt nhỏ (hoặc dạng tiếp xúc lớn cốc (1) bột) Kết luận: Khi tăng diện tích tiếp GV: Yêu cầu HS quan sát tượng thí xúc chất phản ứng, tốc độ nghiệm, nhận xét rút kết luận ảnh hưởng phản ứng tăng diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng HS: Quan sát thí nghiệm, ghi nhận tượng, viết PTHH đưa kết luận ảnh hưởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng GV: Giải thích: Vì chất rắn với kích thước hạt nhỏ (đá vơi dạng hạt nhỏ) có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng (HCl) lớn so với chất rắn có kích thước hạt lớn (đá vôi dạng khối) khối lượng, nên tốc độ phản ứng lớn GV: Yêu cầu HS lấy thêm vài ví dụ thực tiễn HS: - Tạo lỗ rỗng viên than tổ ong - Người ta thường chẻ củi nhỏ để đun… 131 GV: + Khi tiếp thêm củi vào bếp lửa lửa cháy mạnh hơn, ta nên chọn phương án phương án sau? giải thích? - Để củi to cho vào bếp - Chẻ nhỏ củi cho vào bếp + Vì nung gạch, ngói người ta thường xếp gạch, ngói mộc xen lẫn với bánh than trước nung? + Vì than tổ ong lại đục nhiều lỗ nhỏ? + Vì nguyên liệu nhiên liệu dùng để 5.Ảnh hưởng chất xúc tác nung vôi đá vơi than đá lại phải đập nhỏ + Thí nghiệm: đến kích thước định? + Hiện tượng: Ở ống (2), cho Hoạt động 4: (7 phút) Tìm hiểu ảnh hưởng thêm bột MnO2 vào tốc độ chất xúc tác đến tốc độ phản ứng khí nhanh ống (1) GV: Trong PTN, để điều chế oxi, người ta có → tốc độ phản ứng hóa học ống thể dùng H2O2 H2O2 dễ bị phân hủy giải (2) lớn ống (1) Lượng phóng oxi: 2H2O2 →2H2O + O2 MnO2 khơng thay đổi sau phản GV: Làm thí nghiệm: Có ống nghiệm, ứng ống chứa 10 ml nước oxi già (H2O2) đánh dấu Kết luận: Chất xúc tác chất ống (1), ống (2) Rắc bột MnO2 vào ống làm tăng tốc độ phản ứng, (2) lại sau phản ứng kết thúc HS: - quan sát tượng nhận xét tốc độ sủi bọt khí ống nghiệm - quan sát xem MnO2 có tham gia vào phản ứng hóa học khơng? (lượng MnO2 có thay đổi sau phản ứng không?) GV: thông báo: MnO2 chất xúc tác;Vậy 132 chất xúc tác gì? GV: Diễn giảng chất xúc tác GV: Chú Ý: Ngoài yếu tố trên, môi trường xảy phản ứng, tốc độ khuấy trộn, tác III Ý nghĩa thực tiễn tốc dụng tia xạ, ảnh hưởng độ phản ứng lớn đến tốc độ phản ứng Trong đời sống sản xuất, Hoạt động 5: (8 phút) Tìm hiểu ý nghĩa người ta lợi dụng tốc độ phản ứng yếu tố ảnh tốc độ phản ứng GV: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản hưởng đến tốc độ phản ứng để ứng vận dụng nhiều đời sống tăng giảm tốc độ phản ứng sản xuất Để tìm hiểu kĩ vấn đề theo chiều hướng có lợi em thảo luận theo nhóm trả lời phiếu học tập số GV: Chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm hồn thành phiếu học tập số HS: Suy nghĩ, thảo luận hoàn thành phiếu học tập, viết kết vào bảng phụ GV: Yêu nhóm cử đại diện lên treo bảng phụ trình bày kết nhóm HS: Quan sát, nhận xét chéo nhóm GV: Nhận xét kết làm việc nhóm GV: Như vậy, tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có nghĩa lớn đời sống thực tiễn sản xuất Hoạt động 6: (8 phút) Củng cố, dặn dò Củng cố GV: Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập số HS: Suy nghĩ, thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 2, viết kết vào bảng phụ 133 GV: Yêu cầu đại diện nhóm 1, nhóm lên treo bảng phụ trình bày kết nhóm HS: Quan sát, nhận xét chéo, bổ sung có GV: Chữa tập nhấn mạnh điểm cần lưu ý Dặn dò: + Ôn làm tập SGK + Đọc tư liệu “Chất xúc tác men” chuẩn bị cho thực hành số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Cho PTHH phản ứng: CaCO3(r) ⇄CaO(r)+CO2(K) ; ∆H > Biện pháp không sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi A đập nhỏ đá vơi với kích thước thích hợp B trì nhiệt độ phản ứng thích hợp C tăng nhiệt độ phản ứng cao tốt D thổi khơng khí nén vào lị nung vơi Bài 2: Nhiệt độ lửa đốt cháy axetilen oxi cao lửa đốt C2H2 khơng khí A khơng khí có nhiều tạp chất, ngăn cản cháy axetilen B tốc độ phản ứng cháy axetilen tăng nồng độ oxi tăng C khơng khí có chất khí khác hấp thụ bớt nhiệt phản ứng D nguyên nhân khác Bài 3: Trong trình nấu rượu từ gạo, người ta rắc men rượu lên cơm (gạo nấu chín) trước đem ủ, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng lên men rượu A nồng độ B nhiệt độ C xúc tác D diện tích tiếp xúc Bài 4: Trong nấu ăn, người ta thường dùng nồi áp suất để hầm dừ thức ăn Lí thích hợp cho việc sử dụng nồi áp suất A giảm hao phí lượng B tăng áp suất nhiệt độ lên thức ăn C giảm thời gian nấu ăn D Cả A, B C Bài 5: Để giữ cho thực phẩm tươi lâu, người ta thường bảo quản thực phẩm tủ 134 lạnh Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng A nồng độ B nhiệt độ C xúc tác D diện tích tiếp xúc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Nêu biện pháp sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng hóa học trường hợp sau: a, Rắc men vào tinh bột nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn…) để ủ rượu (xúc tác) b, Tạo thành lỗ rỗng viên than tổ ong (Tăng diện tích tiếp xúc) c, Nén hỗn hợp khí nitơ hiđro áp suất cao để tổng hợp amoniac (NH3).(áp suất) d, Nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét, thạch cao t0 cao để sản xuất clinke công nghiệp sản xuất xi măng (Nhiệt độ) e, Dùng phương pháp ngược dòng sản xuất axit sunfuric (Diện tích tiếp xúc) Bài 2: Vì đun củi cần xếp kênh củi bếp? Khi bết tắt cần dùng quạt ống thổi để thổi cho lửa bùng lên? (Tăng diện tích tiếp xúc, nồng độ) Bài 3: Để dập tắt đám cháy thơng thường, nhỏ, bùng phát ta dùng biện pháp nào? Giải thích? (Dùng chăn bao tải ướt phủ lên đám cháy, dùng nước phun vào đám cháy hất đât, cát lên đám cháy,… để ngăn không cho vật cháy tiếp xúc với oxi làm giảm nhiệt độ) PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (45 PHÚT) I.MỤC TIÊU Đánh giá mức độ nắm vững, kĩ năng, lực tư duy, vận dụng kiến thức vào giải toán cụ thể, tượng , vấn đề thực tiễn sau học xong chương 1.Kiến thức Kiểm tra đánh giá phần kiến thức sau: -TCVL TCHH Oxi, Lưu huỳnh hợp chất 135 - Ứng dụng Oxi, lưu huỳnh hợp chất chúng thực tiễn - Một số tập tính tốn oxi, lưu huỳnh hợp chất chúng 2.Kỹ Kiểm tra đánh giá số kĩ năng: -Viết PTHH phản ứng minh họa tính chất Oxi, Lưu huỳnh hợp chất chúng; giải tốn hóa học - Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, vấn đề thực tiễn - Kĩ suy luận logic, kĩ tính tốn 3.Thái độ, tình cảm - Ý thức thức tự giác học tập - Nghiêm túc, trung thực kiểm tra Năng lực: Chú trọng đánh giá lực - NL phát giải vấn đề - NL vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức - NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - NL tính tốn hóa học II.CHUẨN BỊ GV: Thiết kế ma trận, đề kiểm tra đáp án HS: Ôn tập kiến thức làm tập nhà theo yêu cầu GV III.NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp Kiến thức TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 136 Tổng Tính Nêu Giải thích chất vật lí TCVL O2, số S hợp chất chúng thực tiễn liên tượng quan đến TCVL Số câu hỏi 1 Số điểm 0,5 0,5 Tính Nêu tính Giải thích Giải chất hóa chất hóa học viết học O2, S Giải s ố tập sử kiến PTHH chứng tập tính tốn; thức, kĩ tính giải minh thích tổng chương chất O2, số Oxi-lưu S hợp chất tượng, huỳnh; vận vấn đề thực dụng kiến thức tiễn có liên tổng hợp để quan đến giải vấn TCHH đề thực tiễn có O2, S liên quan hợp chất Số câu hỏi 1 Số điểm 0,5 0,5 0,5 6,5 Ứng Nêu ứng Hiểu dụng dụng ứng dụng ứng dụng chất Giải chất thích chất vận dụng vào thực tiễn 137 Số câu hỏi 1 Số điểm 0,5 0,5 0,5 Điều chế Nêu PP Viết 1,5 Thực điều chế PTHH điều thao chất PTN chế chất tác làm TN CN Số câu hỏi 1 Số điểm 0,5 0,5 Tổng số câu 3 13 Tổngsố 1,5 1,5 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta tiến hành A đổ nhanh axit vào nướcvà khuấy nhẹ B đổ nhanh nước vào axit khuấy nhẹ C rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ D rót từ từ nước vào axit khuấy nhẹ Câu 2: Cá cần có oxi để hơ hấp phát triển tốt Chúng phát triển tốt môi trường nước ấm A cá bơi lội nước ấm cần nhiều cố gắng B phản ứng hoá học thể cá xảy nhanh nhiệt độ tăng C lượng oxi hoà nước ấm giảm D nước ấm tạo nhiều cacbon đioxit Câu 3: Trường hợp sau khơng xảy phản ứng hóa học? A Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội B Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom C Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 138 D Sục khí H2S vào dung dịch H2SO4 đặc Câu 4: Khi sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím, thấy dung dịch bị nhạt màu xảy phản ứng hóa học: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 phản ứng SO2 đóng vai trị A chất oxi hóa B chất khử C axit D.chất tự oxi hóa khử Câu 5: Những đồ vật bạc để khơng khí lâu ngày bị xám đen A oxi khơng khí oxi hóa bạc B khơng khí có nhiều CO2 nước C khơng khí bị nhiễm bẩn khí H2S D Ag tác dụng với H2O O2 có khơng khí Câu 6: Bạn em không may bị bỏng axit H2SO4 đặc sau xối nước lạnh cần phải sơ cứu vết bỏng hóa chất sau trước đến bệnh viện? A dung dịchNaOH B Dấm ăn C.dung dịch NaHCO3 D Dung dịch NaHSO3 Câu 7: Chất dùng để sản xuất H2SO4 làm chất tẩy trắng giấy bột giấy A.O3 B CO2 C SO2 D Cl2 Câu 8: Tại sau mưa rào khơng khí lại trở lên lành hơn? A.Vì nước mưa trơi bụi bẩn khơng khí B.Vì nước mưa hịa tan khí nhiễm CO2, SO2 C.Vì sau mưa khơng khí có nhiều ẩm, áp suất nhiệt độ giảm D.Vì mưa rào kèm theo sấm chớp sinh lượng nhỏ ozon có khả khử trùng khơng khí Câu 9: Điều chế thu khí SO2 phịng thí nghiệm dụng cụ sau 139 Vai trị H2SO4 đặc A Chất oxi hóa B Chất khử C Axit mạnh D Vừa chất oxi hóa, vừa chất khử Câu 10: : Có loại quặng pirit chứa 96% FeS2 Nếu ngày nhà máy sản xuất 100 axit sunfuric 98% lượng quặng pirit cần dùng bao nhiêu? Biết hiệu suất điều chế H2SO4 90% A 69,44 B 68,44tấn C 67,44 D 70,44tấn PHẦN II TỰ LUẬN (5 điểm) Bài (1,5 điểm): Lưu huỳnh đioxit chất khí chủ yếu gây mưa axit Mưa axit gây tổn hại lớn cho cơng trình làm thép, đá Hãy giải thích viết PTHH chứng minh? Bài (1,5 điểm): Hỗn hợp X gồm Fe S Nung nóng 20g X để phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp Y Hịa tan hồn Y dung dịch HCl dư thu hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 6,333 Tính %Fe khối lượng hỗn hợp X? Bài (2 điểm): Để m gam Fe ngồi khơng khí, sau thời gian thu hỗn hợp X nặng 12 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe Hòa tan hết X vào dung dịch H2SO4 đặc thu 3,36 lít khí SO2 đo đktc Tính m? Đáp án kiểm tra 45 phút Phần trắc nghiệm: (mỗi câu 0,5 điểm) 140 10 D C A B C C C D C A Phần tự luận Đáp án Bài Thang điểm -SO2 bị oxi hóa oxi khơng khí: SO2 + 1/2O2 → SO3 0,25 -Sau SO3 gặp nước biến thành mù axit SO3 + H2O → H2SO4 0,5 H2SO4 theo nước mưa rơi xuống đất tạo thành mưa axit -Axit H2SO4 phá hủy cơng trình đá (chứa 0,25 CaCO3), thép (chứa Fe): H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2↑ 0,5 H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + H2O + CO2↑ Mỗi PTHH viết 0,25đ 0,75 đ Fe + S → FeS (1) PTHH y y y Hỗn hợp Y gồm FeS Fe dư (S phản ứng hết) Hòa tan Y dung dịch HCl dư: Fe(dư) + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) x x FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (3) y y Hỗn hợp Z gồm H2(x mol), H2S (ymol) dZ/H2 = 6,333 => 2x + 34y = 6,333.2.(x + y) (*) 0,25 mhh(Fe, S) = 56.(x + y) + 32y = 20 (**) 0,25 giải hệ phương trình (*) (**) ta được: x = 0,2; y = 0,1 => %mFe = 84% 0,25 Số mol SO2 = 0,15 (mol) 0,25 Gọi số mol Fe O2 x y 141 +3 Fe → Fe + 3e x 3x 0,25 -2 0,25 O2 + 4e → 2O y 4y +6 +4 0,25 S + 2e → S 0,3 0,15 0,25 Bảo toàn khối lượng: mFe + mO2 = mX 0,25  56x + 32y = 12 (1) 0,25 Bảo tồn electron, có: 3x – 4y = 0,3 (2) Giải hệ phương trình (1) (2), được: 0,25 x = 0,18; y = 0,06  m = 10,08 gam BÀI KIỂM TRA SỐ (15 PHÚT) (Tốc độ phản ứng hóa học) PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án Bài 1: Trong trình nấu rượu từ gạo, người ta rắc men rượu lên cơm (gạo nấu chín) trước đem ủ, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng lên men rượu A nồng độ B nhiệt độ C xúc tác D diện tích tiếp xúc Bài 2: Trong nấu ăn, người ta thường dùng nồi áp suất để hầm dừ thức ăn Lí thích hợp cho việc sử dụng nồi áp suất A giảm hao phí lượng B tăng áp suất nhiệt độ lên thức ăn C giảm thời gian nấu ăn D Cả A, B C Bài 3: Để giữ cho thực phẩm tươi lâu, người ta thường bảo quản thực phẩm tủ lạnh Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng A nồng độ B nhiệt độ C xúc tác 142 D diện tích tiếp xúc Bài 4: Trong sản xuất gang người ta nén khơng khí nóng thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc Yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng A nhiệt độ, áp suất B diện tích tiếp xúc C nồng độ D xúc tác Bài 5: Khi tiếp thêm củi vào bếp lửa lửa cháy mạnh hơn, người ta thường chẻ nhỏ củi cho vào bếp Yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ cháy củi A nhiệt độ, áp suất B diện tích tiếp xúc C nồng độ D xúc tác Bài 6: Khi đốt cháy axetilen, nhiệt lượng giải phóng lớn axetilen A cháy khơng khí B cháy khí oxi ngun chất C cháy hỗn hợp khí oxi khí nitơ D cháy hỗn hợp khí oxi khí cacbonic Bài 7: Hãy so sánh tốc độ phản ứng hóa học sau (thực nhiệt độ) (1) Zn (bột) + dung dịch HCl 1M (2) Zn (hạt) + dung dịch HCl 1M A tốc phản ứng (1) nhanh phản ứng (2) B tốc phản ứng (2) nhanh phản ứng (1) C tốc độ phản ứng D Không xác định Bài 8: Cho phản ứng : Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 cịn lại 0,01 mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 4.10-5 mol (lít.s)1 Giá trị a A 0,012M B.0.05 C 0,04M D.0,014 Bài 9: Trong công nghiệp, người ta điều chế NH3 theo phương trình hố học: N2 + H2 ⇄ NH3 Nếu tăng nồng độ H2 lên lần (nồng độ N2 nhiệt độ phản ứng không thay đổi) tốc độ phản ứng tổng hợp ammoniac tăng lên lần? A lần B lần C lần 143 D 16lần Bài 10: Tốc độ phản ứng hóa học tăng lên lần nâng nhiệt độ từ 250c lên 750? Biết nhiệt độ tăng thêm 100c tốc độ phản ứng hố học tăng thêm lần A 32 lần B lần lần D 16lần C Đáp án đề kiểm tra 15 phút 10 C D B C B B A A C A 144 ... 47 2.4 Sử dụng tập thực tiễn chương 6,7 - Hóa học 10 dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 54 2.4.1 Sử dụng tập thực tiễn dạy hình thành kiến thức 54... Bài tập thực tiễn dạy học Hóa học 18 1.5 Thực trạng việc sử dụng tập thực tiễn dạy học hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông... TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== LÊ THỊ NƠ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 6,7 – HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH Chuyên

Ngày đăng: 14/11/2018, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan