Luận văn thạc sỹ - Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt

109 199 0
Luận văn thạc sỹ - Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế và thương mại quốc tế ngày càng phát triển, hoạt động giao thương giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở các quốc gia ngày càng gia tăng. Theo đó, hoạt động thanh toán quốc tế trở thành một hoạt động thiết yếu, cần được quan tâm phát triển. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu được sử dụng hiện nay bao gồm: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ (L/C). Trong đó, tín dụng chứng từ được coi là phương thức thanh toán ưu việt, an toàn và được sử dụng khá phổ biến bởi các nhà xuất nhập khẩu. Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Sự kiện này đã đánh dấu một mốc son lịch sử trong phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam, đồng thời đặt ra nhiều thời cơ và thách thức của quá trình hội nhập cần giải quyết. Một trong những thời cơ đó chính là việc tăng cường và đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa trong và ngoài nước, đặt ra yêu cầu tất yếu là cần phát triển thanh toán quốc tế nhằm tăng cường sự lưu thông hàng hóa và thanh toán thuận tiện hơn. Hiểu rõ được yêu cầu tất yếu đó, cũng như nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam, trong những năm vừa qua, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt đã không ngừng xây dựng và phát triển các sản phẩm thanh toán quốc tế mới, đặc biệt là các sản phẩm liên quan đến nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thời luôn nỗ lực nâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm đáp ứng được nhu cầu công việc và ngày một nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ. Tuy vậy, trên thực tế, thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt chưa thực sự đạt kết quả tốt, chưa đáp ứng được kỳ vọng của ban lãnh đạo ngân hàng. Bởi vậy, việc tìm ra nguyên nhân cũng như giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động bằng phương thức tín dụng chứng từ là yêu cầu cấp thiết đặt ra cho ban lãnh đạo ngân hàng nói chung và phòng thanh toán quốc tế nói riêng. Chính vì vậy, tác giả xin được chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2.Mục tiêu nghiên cứu -Hệ thống hóa lý thuyết chung về hiệu quả thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại. -Phân tích thực trạng hiệu quả thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt trong những năm gần đây. -Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại. -Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là các nội dung liên quan đến nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt trong khoảng thời gian 2011 – T6/2015. 4.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sẽ vận dụng các phương pháp nghiên cứu chính như thống kê, tổng hợp, so sánh cụ thể là thu thập tài liệu, số liệu trên sách báo, các website và tại ngân hàng; từ đó kết hợp cùng với những kiến thức đã học tiến hành tổng hợp, phân tích để đưa ra những so sánh, đánh giá; từ đó đề xuất một số giải pháp cho ngân hàng. 5.Kết cấu luận văn Ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về hiệu quả thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu quả thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ MINH HUYỀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN PHƯƠNG THẢO Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ u cầu phát sinh cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Minh Huyền MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ I 3.1.Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt thời gian tới 58 II I 3.1.Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt thời gian tới 58 I LỜI MỞ ĐẦU I LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1.Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt thời gian tới 58 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa TTQT Thanh toán quốc tế NHTM Ngân hàng thương mại L/C Thư tín dụng NHPH Ngân hàng phát hành NHTB Ngân hàng thông báo XNK Xuất nhập TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nước ngồi P.TTQT Phòng toán quốc tế DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG: 3.1.Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt thời gian tới 58 II I II 3.1.Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt thời gian tới 58 I II 3.1.Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt thời gian tới 58 II DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ I LỜI MỞ ĐẦU I LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ THANH TỐN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1.Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt thời gian tới 58 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 Số lượng khách hàng thực tốn quốc tế tín dụng chứng từ Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2 Tỉ trọng doanh số toán L/C so với doanh số toán XNK .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3 Doanh thu hoạt động tốn quốc tế tín dụng chứng từ Error: Reference source not found SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiệp vụ tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1 Quy trình tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ nhập Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2 Quy trình tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ xuất Error: Reference source not found TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ MINH HUYỀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 i LỜI MỞ ĐẦU Ngày xu hướng tồn cầu hóa kinh tế thương mại quốc tế ngày phát triển, hoạt động giao thương doanh nghiệp xuất nhập quốc gia ngày gia tăng Theo đó, hoạt động toán quốc tế trở thành hoạt động thiết yếu, cần quan tâm phát triển Các phương thức toán quốc tế sử dụng bao gồm: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ (L/C) Trong đó, tín dụng chứng từ coi phương thức tốn ưu việt, an tồn sử dụng phổ biến nhà xuất nhập Ngày tháng 11 năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Sự kiện đánh dấu mốc son lịch sử phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Việt Nam, đồng thời đặt nhiều thời thách thức trình hội nhập cần giải Một thời việc tăng cường đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hàng hóa ngồi nước, đặt yêu cầu tất yếu cần phát triển toán quốc tế nhằm tăng cường lưu thơng hàng hóa tốn thuận tiện Hiểu rõ yêu cầu tất yếu đó, nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam, năm vừa qua, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt không ngừng xây dựng phát triển sản phẩm toán quốc tế mới, đặc biệt sản phẩm liên quan đến nghiệp vụ chứng từ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, đồng thời ln nỗ lực nâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhu cầu công việc ngày nâng cao hiệu hoạt động toán quốc tế phương thức tín dụng chứng từ Tuy vậy, thực tế, tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt chưa thực đạt kết tốt, chưa đáp ứng kỳ vọng ban lãnh đạo ngân hàng Việc tìm nguyên nhân giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động nhu cầu cấp bách cần thiết đặt cho ban lãnh đạo ngân hàng nói chung phòng tốn quốc tế nói riêng Chính vậy, tác giả xin chọn đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt” ii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm “Thanh toán quốc tế việc thực nghĩa vụ tiền tệ phát sinh sở hoạt động kinh tế phi kinh tế tổ chức hay cá nhân nước với tổ chức hay cá nhân nước khác quốc gia với tổ chức quốc tế, thường thông qua quan hệ ngân hàng nước có liên quan” 1.1.2 Vai trò toán quốc tế Thứ nhất, TTQT tạo điều kiện thu hút khách hàng, mở rộng thị phần kinh doanh NHTM Thứ hai, TTQT góp phần tăng thu nhập cho NHTM Thứ ba, TTQT làm tăng tính khoản NHTM Thứ tư, TTQT giúp tăng cường quan hệ đối ngoại 1.1.3 Các phương thức toán quốc tế chủ yếu Các phương thức toán quốc tế chủ yếu bao gồm: chuyển tiền, nhờ thu tín dụng chứng từ 1.2 Thanh toán quốc tế phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ Theo điều 2, UCP 600, tín dụng chứng từ định nghĩa sau: “Tín dụng chứng từ thỏa thuận bất kỳ, cho dù gọi mô tả nào, thể cam kết chắn không hủy ngang ngân hàng phát hành việc tốn xuất trình phù hợp” iii 1.2.2 Quy trình nghiệp vụ Người yêu cầu mở L/C Người thụ hưởng Hợp đồng ngoại thương Ngân hàng phát hành (NHPH) Ngân hàng thông báo (NHTB) Sơ đồ Quy trình nghiệp vụ tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ Để tìm hiểu phương thức tốn tín dụng chứng từ ta cần tìm hiểu thư tín dụng đây: 1.2.3 Khái niệm thư tín dụng “Thư tín dụng văn (thư điện tín) ngân hàng phát hành mở sở yêu cầu người nhập khẩu; ngân hàng cam kết trả tiền cho người hưởng lợi người xuất trình chứng từ toán phù hợp với nội dung thư tín dụng” 1.2.4 Đặc điểm thư tín dụng Đặc điểm quan trọng thư tín dụng thư tín dụng khơng phụ thuộc vào hợp đồng sở (hợp đồng mà xuất phát từ hợp đồng người ta tiến hành mở L/C) 1.2.5 Phân loại thư tín dụng Tùy thuộc vào tiêu chí phân loại như: cơng dụng, thời hạn tốn,… mà thư tín dụng phân thành loại khác 75 gia vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị tồn cầu Do vậy, việc đẩy mạnh sách đối ngoại có vai trò quan trọng Cuối cùng, Chính phủ cần tiếp tục chi ngân sách nhà nước cho chương trình xúc tiến thương mại giúp doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường nước nước ngoài, bước nâng cao vị sản phẩm xuất Việt Nam Năm 2014, với tổng kinh phí 70 tỷ đồng, chương trình hỗ trợ 7.682 lượt doanh nghiệp tham gia với 10.956 gian hàng, 285.285 lượt giao dịch, 2.211.546 lượt khách tham quan, mua sắm, ký kết hợp đồng, biên ghi nhớ giá trị, doanh thu bán hàng đạt 1,87 tỷ USD 500 tỷ đồng Việc thực chương trình xúc tiến thương mại giúp diện sản phẩm xuất Việt Nam thị trường truyền thống như: Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ngày mở rộng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, cần hoàn thiện hệ thống văn pháp lý hệ thống pháp lý chặt chẽ sở để giải tranh chấp nảy sinh ngăn ngừa sai phạm toán Do Ngân hàng nhà nước cần xây dựng hệ thống pháp lý đầy đủ chặt chẽ, thể lệ chế độ đồng bộ, tạo sở vững để tổ chức nghiệp vụ toán đồng thời triển khai đồng bộ, kịp thời văn pháp quy ban hành Hiện nay, văn Ngân hàng Nhà nước ban hành có liên quan trực tiếp đến hoạt động tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ Thông tư số 25/2014/TT-NHNN ngày 15/9/2014 hướng dẫn thủ tục đăng ký, đăng ký thay đổi khoản vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh Thông tư ban hành thay phần Thơng tư 09/2004/TT-NHNN nhằm giải thích thêm số vấn đề liên quan đến việc xác định mốc để tính thời hạn trả nợ việc đăng kí khoản nợ ngắn hạn bị hạn… Theo đó, khoản vay ngắn hạn bị hạn, doanh nghiệp phải đăng kí vay trả nợ vay nước với Ngân 76 hàng Nhà nước Do vậy, hợp đồng ngoại thương quy định thời hạn tốn năm tính đến thời điểm thực toán năm (là khoản vay ngắn hạn bị hạn) thực tốn tiền hàng cho đối tác mình, doanh nghiệp cần phải đăng kí với Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, ban hành, thơng tư có số điểm cần làm rõ sau: Thông tư quy định chưa rõ ràng việc khoản vay ngắn hạn bị hạn phải đăng kí với Ngân hàng Nhà nước gây nhầm lẫn cho ngân hàng doanh nghiệp mà họ khoản tốn có phải đăng kí hay không Và để làm rõ điều này, ngày 14/2/2015, Ngân hàng Nhà nước ban hành công văn 1028 hướng dẫn thực thông tư 25 làm rõ khoản điều 22 “Các khoản vay nước Bên vay thực trước thơng tư có hiệu lực, tiếp tục thực theo văn xác nhận đăng kí, xác nhận đăng kí thay đổi (nếu có) Ngân hàng Nhà nước” Theo đó, khoản vay ngắn hạn dư nợ phát sinh trước ngày hiệu lực thơng tư (1/11/2014) khơng có thỏa thuận gia hạn thành trung dài hạn thực theo thông tư cũ, tức khoản ngắn hạn bị hạn đăng ký vay nợ nước với Ngân hàng Nhà nước Tuy làm rõ việc quy định không rõ ràng từ ban hành thông tư khiến hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc toán tiền hàng mà ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp phải đăng kí khoản vay với Ngân hàng Nhà nước Bởi vậy, Ngân hàng Nhà nước cần có quy định rõ ràng ban hành quy định, thông tư để tránh gây khó khăn cho doanh nghiệp ngân hàng Thơng tư chưa có quy định ngày rút vốn loại hình cung ứng dịch vụ Do vậy, Ngân hàng Nhà nước cần xem xét để bổ sung loại hình Thứ hai, quản lý, điều hành tốt sách tỉ giá đảm bảo lợi ích doanh nghiệp XNK Sự thay đổi sách tỉ giá có ảnh hưởng 77 lớn tới hoạt động doanh nghiệp XNK có tác động đến tình hình XNK hàng hóa cạnh tranh hàng hóa nước với thị trường giới Ngân hàng nhà nước cần điều hành sách tỉ giá cho ổn định để tránh gây xáo trộn hoạt động doanh nghiệp Thứ ba, điều hành tốt sách tiền tệ Hiệu hoạt động TTQT phương thức tín dụng chứng từ chịu ảnh hưởng chất lượng hoạt động doanh nghiệp XNK Do vậy, cần tăng cường vai trò quản lý Nhà nước sách tiền tệ để khuyến khích thúc đẩy hoạt động XNK Thời gian vừa qua, áp lực giảm giá mạnh đồng euro, đồng yên nhân dân tệ so với USD tác động tới lợi nhuận doanh nghiệp xuất Việt Nam, để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, Ngân hàng Nhà nước cần điều chỉnh giảm lãi suất vay ngắn hạn xuống mức trần 7% nay; đồng thời tăng hạn mức tín dụng thời gian cho vay để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn vay 78 KẾT LUẬN Hoạt động tốn quốc tế nói chung tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ nói chung ngày đóng quan trọng hoạt động ngân hàng Bởi vậy, việc nâng cao hiệu hoạt động tốn phương thức tín dụng chứng từ mối quan tâm hàng đầu ngân hàng nói chung kinh tế nói chung Hoạt động tốn quốc tế hiệu vừa giúp gia tăng thu nhập cho ngân hàng, vừa giúp tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất nhập thuận lợi thông suốt việc toán, đảm bảo quyền lợi bên quan hệ ngoại thương qua giúp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hàng hóa, góp phần tăng trưởng kinh tế Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động toán quốc tế, đặc biệt phương thức tín dụng chứng từ - phương thức sử dụng ngày phổ biến, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt nghiên cứu, tìm hiểu để đưa biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu hoạt động đồng thời tuân theo định hướng Ban lãnh đạo ngân hàng đề Qua luận văn thạc sĩ này, tác giả hi vọng phân tích phần giúp ngân hàng hiểu hạn chế tồn để từ có biện pháp để khắc phục Bên cạnh đó, ngân hàng tham khảo giải pháp đưa ra, coi gợi ý để xem xét đưa phương án giải nhằm nâng cao hiệu hoạt động tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo từ sách: - Nguyễn Hữu Tài (2009), Giáo trình Lý thuyết Tài – Tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội - Nguyễn Thị Thu Thảo (2009), Giáo trình Nghiệp vụ Thanh tốn quốc tế, NXB Tài chính, Hà Nội - Phan Thị Thu Hà (2014), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội - Quy tắc thực hành thống thư tín dụng, UCP số 600, ICC xuất năm 2007 - Quy tắc thống hoàn trả tiền ngân hàng theo thư tín dụng, URR số 725, ICC xuất năm 2008 - Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng, ISBP số 745, ICC xuất năm 2013 - Tập quán Thư tín dụng dự phòng, ISP số 98, ICC xuất năm 1998 - Tơ Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội Tài liệu ngân hàng: - Báo cáo thường niên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt năm 2011 – 2014 - Báo cáo hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt năm 2011 – tháng đầu năm 2015 - Giáo trình Thanh tốn quốc tế - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt (2013) - Quy định 722/2012/QĐ-LienVietPostBank ngày 11/5/2012 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Tài liệu tham khảo từ trang web: - Thư viện pháp luật: http://thuvienphapluat.vn [Truy cập: 21/6/2015] - Thư viện học liệu mở Việt Nam: http://www.voer.edu.vn [Truy cập: 24/6/2015] - http://www.businessdictionary.com/ [Truy cập: 15/9/2015] - http://www.investopedia.com/ [Truy cập: 15/9/2015] 80 PHỤ LỤC Quy trình nghiệp vụ tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ nhập 81 Bước Nhận chứng từ, kiểm tra, lập giấy thông báo - Chuyên viên Thanh toán Khối Thanh toán tiếp nhận thị toán kèm chứng từ toán Ngân hàng định/Ngân hàng chiết khấu nước xuất trình để đòi tiền - Kiểm tra nội dung chứng từ so với điều kiện điều khoản L/C; Tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế kiểm tra chứng từ ISBP745 Quy tắc thống tín dụng chứng từ UCP600; - Sau kiểm tra xong, chun viên tốn ghi ý kiến lên Phiếu kiểm tra chứng từ hàng nhập lập Giấy thông báo chứng từ hàng nhập theo L/C gửi cho đơn vị kinh doanh để thông báo cho khách hàng Bước Phê duyệt Cấp thẩm quyền Khối Thanh toán kiểm tra lại phù hợp chứng từ Nếu đồng ý ký phê duyệt Phiếu Kiểm tra chứng từ Giấy báo chứng từ hàng nhập theo L/C Nếu không đồng ý, chuyển trả lại cho chun viên tốn hồn chỉnh lại Bước Tiếp nhận, kiểm tra, hạch toán - Chuyên viên Tài trợ thương mại đơn vị kinh doanh kiểm tra lại thông tin Giấy báo chứng từ hàng nhập theo L/C Nếu phát sai sót u cầu phòng TTQT sửa lại - Khai báo chứng từ theo L/C hạch tốn thu phí xử lý chứng từ hệ thống Flexcube phân hệ BC Bước Phê duyệt Kiểm soát viên đơn vị kinh doanh kiểm tra lại Giấy báo chứng từ hàng nhập theo L/C bút tốn hạch tốn thu phí chuyên viên tài trợ thương mại thực để có điều chỉnh kịp thời Bước Thông báo cho khách hàng Chuyên viên tài trợ thương mại đơn vị kinh doanh gửi Giấy báo chứng từ hàng nhập theo L/C cho khách hàng đề nghị khách hàng sớm cho ý kiến chứng từ 82 hàng nhập theo thời hạn Giấy thông báo chứng từ hàng nhập Bước Tiếp nhận trả lời, giao chứng từ, làm thủ tục toán - Chuyên viên tài trợ thương mại theo dõi thời hạn toán/chấp nhận toán chứng từ đơn vị để kịp thời đơn đốc, nhắc nhở khách hàng cho ý kiến chứng từ theo quy định Giấy báo chứng từ hàng nhập theo L/C gửi khách hàng  Trường hợp khách hàng ký đồng ý toán chứng từ trả ngay: Chuyên viên tài trợ thương mại tiếp nhận trả lời khách hàng làm thủ tục tốn thư tín dụng gửi Phòng TTQT để gửi điện toán;  Trường hợp nhận chấp nhận toán khách hàng chứng từ trả chậm: Chuyên viên tài trợ thương mại có trách nhiệm gửi chấp nhận toán khách hàng lên Phòng TTQT để làm điện chấp nhận tốn đến hạn toán L/C, chuyên viên tài trợ thương mại làm thủ tục toán;  Trường hợp khách hàng không đồng ý không chấp nhận tốn chứng từ khơng phù hợp: Chun viên tài trợ thương mại gửi văn trả lời khách hàng cho Phòng TTQT để gửi điện thơng báo từ chối chờ thị việc định đoạt chứng từ; Lưu ý: Trong vòng ngày, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt chưa nhận thị NHNN chuyên viên tài trợ thương mại phải yêu cầu khách hàng gửi văn đề nghị tiếp tục giữ chứng từ gửi trả NHNN Nếu q thời gian Phòng TTQT khơng nhận văn khách hàng chuyển trả chứng từ lại cho NHNN - Giao chứng từ: Chuyên viên tài trợ thương mại tiến hành giao chứng từ cho khách hàng khách hàng xuất trình Giấy báo chứng từ hàng nhập theo L/C ký đồng ý toán chấp nhận toán hoàn tất thủ tục theo quy định tín dụng - Làm thủ tục tốn theo u cầu Bước Phê duyệt Kiểm soát viên cấp có thẩm quyền kiểm tra lại tồn hồ sơ toán 83 L/C, Phiếu đề nghị toán L/C nhập bút toán hạch toán liên quan chuyên viên tài trợ thương mại thực Nếu có sai sót, khơng phù hợp chuyển trả lại chun viên tài trợ thương mại để kịp thời chỉnh sửa Nếu đồng ý ký phê duyệt giấy tờ hệ thống Flexcube phân hệ BC Bước Tiếp nhận đề nghị đơn vị kinh doanh, kiểm tra soạn điện - Chuyên viên toán tiếp nhận đề nghị đơn vị kinh doanh kiểm tra tính xác thơng tin Phiếu đề nghị tốn Nếu đầy đủ ký tiếp tiến hành soạn điện toán Nếu phát hồ sơ khơng phù hợp chun viên tốn liên hệ lại với chuyên viên tài trợ thương mại đơn vị kinh doanh để sửa đổi chuyển lại Phiếu đề nghị - Sau cấp thẩm quyền đơn vị kinh doanh phê duyệt giao dịch Flexcube, chuyên viên toán truy nhập vào hệ thống SWIFT để soạn điện toán (MT202) Bước Phê duyệt - Kiểm soát viên Giám đốc Khối toán kiểm tra lại nội dung Phiếu đề nghị toán L/C nhập nội dung điện MT202 Nếu đồng ý kí xác nhận lên Phiếu đề nghị duyệt điện Nếu chưa đồng ý chuyển trả để sửa đổi Bước 10 Đối chiếu lệnh SWIFT gửi - Chuyên viên toán Khối Thanh tốn kiểm tra lại tình trạng điện: Nếu chun viên tốn phát điện bị NACK phải sửa lại lỗi trình phê duyệt lại theo trình tự bước Bước 11: Xử lý sai lầm lưu hồ sơ 84 PHỤ LỤC Quy trình nghiệp vụ tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ xuất 85 Bước Nhận Thư tín dụng/sửa đổi thư tín dụng từ Ngân hàng phát hành/Ngân hàng đại lý, kiểm tra thông báo cho đơn vị kinh doanh - Chuyên viên tốn Khối Thanh tốn nhận thư tín dụng/sửa đổi thư tín dụng từ Ngân hàng phát hành/Ngân hàng đại lý, kiểm tra:  Xác định tồn Ngân hàng phát hành; xác định điện, thư Ngân hàng phát hành; kiểm tra xác định tính chân thực chữ ký dấu Ngân hàng phát hành/thông báo theo danh sách chữ ký ủy quyền Ngân hàng đó;  Kiểm tra nội dung thư, điện phát hành sửa đổi Thư tín dụng Nếu có mâu thuẫn, khơng rõ ràng phải lập điện, thư xác nhận lại với Ngân hàng phát hành - Chuyên viên toán lập Thơng báo Thư tín dụng Thơng báo sửa đổi Thư tín dụng gửi đơn vị kinh doanh thơng báo cho khách hàng Chú ý:  Trường hợp Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt ngân hàng thông báo thứ khách hàng yêu cầu nhận thư tín dụng/sửa đổi thư tín dụng Ngân hàng thơng báo thứ hai chun viên tốn chuyển tiếp thư tín dụng/sửa đổi thư tín dụng đến Ngân hàng đó, đồng thời yêu cầu Ngân hàng thông báo thứ hai chuyển trả phí thơng báo  Trường hợp Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt ngân hàng thông báo thứ hai chun viên tốn lập Đề nghị tốn phí thơng báo thư tín dụng cho Ngân hàng thông báo thứ chuyển cho chuyên viên toán đơn vị kinh doanh để hạch toán chuyển tiền cho Ngân hàng thông báo thứ theo chế độ kế toán hành Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Bước 2: Phê duyệt Kiểm sốt viên, Giám đốc Khối tốn kiểm tra tính xác thơng tin Thơng báo thư tín dụng sửa đổi thư tín dụng Nếu xác, kí xác nhận lên thơng báo Nếu khơng xác, chuyển trả lại chuyên viên toán để 86 xác thực lại Bước 3: Nhận, hạch tốn thơng báo cho khách hàng - Chuyên viên tài trợ thương mại nhận thơng báo Thư tín dụng sửa đổi Thư tín dụng kiểm tra lại hồ sơ có đơn vị kinh doanh hay không, không đúng, chuyển trả lại Phòng TTQT - Chuyên viên tài trợ thương mại truy nhập hệ thống Flexcube phân hệ L/C để khai báo thơng tin, hạch tốn nhập ngoại bảng thu phí thơng báo Thư tín dụng sửa đổi Thư tín dụng Sau gửi Thơng báo thư tín dụng sửa đổi thư tín dụng cho khách hàng Bước 4: Phê duyệt Kiểm soát viên đơn vị kinh doanh kiểm tra thông tin Thông báo thư tín dụng sửa đổi thư tín dụng phê duyệt bút toán hạch toán nhập ngoại bảng thu phí Nếu khơng đồng ý chuyển trả chuyên viên tài trợ thương mại để kịp thời điều chỉnh Bước 5: Tiếp nhận chứng từ thư tín dụng xuất khẩu, kiểm tra hạch toán - Chuyên viên tài trợ thương mại hướng dẫn khách hàng lập 02 Giấy u cầu tốn theo hình thức thư tín dụng xuất khẩu, chuẩn bị chứng từ theo yêu cầu thư tín dụng/sửa đổi thư tín dụng kèm theo gốc thư tín dụng/sửa đổi thư tín dụng - Kiểm tra chứng từ:  Chuyên viên tài trợ thương mại kiểm đếm hồ sơ chứng từ khách hàng xuất trình, ghi rõ ngày nhận ký xác nhận vào 02 Giấy u cầu tốn theo hình thức thư tín dụng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh giữ 01 khách hàng giữ 01 bản;  Chuyên viên tài trợ thương mại kiểm tra số lượng phù hợp nội dung chứng từ so với thư tín dụng gốc/sửa đổi thư tín dụng, lập Phiếu đề nghị tốn thư tín dụng xuất Chú ý: Trường hợp khách hàng xuất trình thư tín dụng gốc/sửa đổi thư tín dụng gốc khơng phải Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt thông báo, phải tiến 87 hành xác thực chữ kí thư tín dụng - Hạch toán: Chuyên viên tài trợ thương mại truy nhập hệ thống Flexcube phân hệ BC để khai báo chứng từ hạch tốn thu phí xử lý chứng từ hàng xuất Bước 6: Phê duyệt Kiểm soát viên, Giám đốc đơn vị kinh doanh kiểm tra toàn hồ sơ chuyên viên tài trợ thương mại tiếp nhận bút tốn hạch tốn thu phí Nếu đồng ý ký duyệt lên Giấy đề nghị gửi chứng từ hàng xuất phê duyệt hệ thống Flexcube phân hệ BC Nếu khơng đồng ý chuyển trả lại chuyên viên tài trợ thương mại để kịp thời điều chỉnh Bước 7: Tiếp nhận hồ sơ, lập thị toán, gửi chứng từ đến Ngân hàng toán theo dõi hồ sơ  Chuyên viên toán Khối Thanh toán tiếp nhận hồ sơ tín dụng xuất từ đơn vị kinh doanh tiến hành tái kiểm tra hồ sơ  Nếu phát hồ sơ chưa hợp lệ ghi rõ lý do, ký xác nhận thông báo trực tiếp cho đơn vị kinh doanh thời điểm phát sai sót, đề nghị xem xét lại, liên hệ với khách hàng để hoàn chỉnh lại hồ sơ cho phù hợp;  Nếu hồ sơ đầy đủ hợp lệ ký xác nhận lên Phiếu đề nghị tốn thư tín dụng xuất lập Phiếu kiểm tra chứng từ hàng xuất Nếu chứng từ có sai sót/bất hợp lệ, yêu cầu đơn vị kinh doanh chuyển phiếu kiểm tra chứng từ cho khách hàng để kịp thời bổ sung hoàn thiện chứng từ thời hạn cho phép thư tín dụng; khách hàng không bổ sung, sửa đổi cho phù hợp, yêu cầu ký xác nhận lên Phiếu kiểm tra  Sau kiểm tra, chứng từ phù hợp có xác nhận khách hàng (đối với chứng từ bất hợp lệ), đồng thời nhận gốc chứng từ đơn vị kinh doanh gửi lên chun viên tốn tiến hành lập Chỉ thị toán (Letter remittance of documents for documentary credit)  Chuyên viên toán gửi chứng từ Chỉ thị toán phê duyệt đến Ngân hàng phát hành/Ngân hàng bồi hồn để đòi tiền theo thị L/C, đồng thời giữ lại 01 Giấy giao nhận vận chuyển chứng từ hãng chuyển 88 phát nhanh/bưu điện  Chun viên tốn có trách nhiệm giám sát việc toán NHNN chứng từ gửi Nếu hết thời hạn quy định mà Ngân hàng phát hành/Ngân hàng bồi hoàn chưa tốn phải lập điện tra sốt  Trường hợp chứng từ phù hợp với yêu cầu thư tín dụng/sửa đổi thư tín dụng Ngân hàng phát hành/Ngân hàng bồi hồn tốn chậm mà khơng có lý phải lập điện đòi tiền tính lãi phạt theo quy định ngân hàng, thời hạn tính từ ngày ngày hết hạn theo quy định;  Trường hợp NHNN gửi điện từ chối tốn sai sót chứng từ chun viên tốn lập Thơng báo việc từ chối tốn thư tín dụng gửi kèm theo điện từ chối NHNN cho đơn vị kinh doanh để thông báo cho khách hàng chờ thị khách hàng Bước 8: Phê duyệt Kiểm soát viên, Giám đốc Khối Thanh toán kiểm tra chứng từ thị toán, xác định nội dung phù hợp ký xác nhận lên Phiếu đề nghị tốn thư tín dụng xuất khẩu, Phiếu kiểm tra chứng từ hàng xuất Chỉ thị tốn Nếu phát có sai sót chuyển lại chuyên viên toán chỉnh sửa xử lý Bước 9: Nhận báo có, kiểm tra, hạch tốn Sau nhận điện thơng báo tốn điện báo có theo thư tín dụng từ Ngân hàng đại lý/Ngân hàng toán từ Bộ phận Swift, chuyên viên toán tiến hành kiểm tra chi tiết điện tốn thư tín dụng:  Nếu phát sai sót phải hạch tốn vào tài khoản chờ tra soát, đồng thời gửi điện tra soát với Ngân hàng đại lý /Ngân hàng toán  Nếu thấy điện toán hợp lệ, chuyên viên tốn Phiếu báo có theo mẫu biểu chuyển Phiếu báo có phê duyệt cho đơn vị kinh doanh Bước 10: Phê duyệt Kiểm soát viên người uỷ quyền xác định tính chân thực, tính xác phiếu báo có ký duyệt phiếu báo có để chun viên tốn 89 thơng báo cho đơn vị kinh doanh Nếu thấy không đủ yếu tố xác nhận tính chân thực lệnh tốn đến u cầu chun viên tốn thực tra soát với ngân hàng đại lý Bước 11: Hạch tốn báo có cho khách hàng  Sau nhận Phiếu báo có từ Phòng TTQT, chun viên tài trợ thương mại kiểm tra tính chân thực xác Phiếu báo có điện báo có Nếu nội dung phù hợp chuyển cho phận kế tốn phụ trách hạch tốn, thơng báo cho khách hàng Nếu nội dung khơng phù hợp chuyển trả lại cho chun viên tốn Phòng TTQT thực chỉnh sửa tra soát với Ngân hàng đại lý/Ngân hàng toán  Chuyên viên tài trợ thương mại truy nhập hệ thống Flexcube phân hệ BC để hạch tốn ghi có, xuất ngoại bảng thu phí giao dịch Bước 12: Phê duyệt: Kiểm sốt viên người có thẩm quyền kiểm tra lại bút tốn ghi có vào tài khoản khách hàng, bút tốn thu phí xuất ngoại bảng Nếu đồng ý phê duyệt hệ thống Flexcube phân hệ BC Nếu khơng đồng ý chuyển trả cho chun viên tài trợ thương mại để kịp thời điều chỉnh Bước 13: Xử lý sai lầm (nếu có) lưu hồ sơ ... cao hiệu hoạt động tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Để nâng cao hiệu hoạt động TTQT phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Bưu điện. .. nâng cao hiệu tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ THANH TỐN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN... Hiệu hoạt động tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại 1.3.1 Quan niệm hiệu toán quốc tế phương thức tín dụng chứng từ Hiệu hoạt động tốn quốc tế theo phương thức tín dụng

Ngày đăng: 12/11/2018, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

  • TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • Ưu điểm

    • Phương thức thanh toán L/C giúp người nhập khẩu có thể mở rộng nguồn cung cấp hàng hoá cho mình mà không phải tốn thời gian, công sức trong việc tìm đối tác uy tín và tin cậy. Bởi lẽ, hầu hết các giấy tờ chứng từ đều được ngân hàng đối tác kiểm tra và chịu trách nhiệm hoàn toàn về sai sót này. Người nhập khẩu được đảm bảo về mặt tài chính rằng bên xuất khẩu giao hàng thì mới phải trả tiền hàng. Ngoài ra, các khoản ký quỹ mở L/C cũng được hưởng lãi theo quy định.

    • 1.2.6. Rủi ro đối với ngân hàng trong thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ

    • 1.3.1. Quan niệm về hiệu quả thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ

    • 1.3.2. Chỉ tiêu đo lường hiệu quả thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ

    • 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ

    • Bên cạnh đó, văn bản chủ yếu điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế hiện nay còn hiệu lực là Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối số 06/2013/PL-UBTVQH13, nghị định 70/2014/NĐ-CP, Thông tư số 25/2014/TT-NHNN ngày 15/9/2014 hướng dẫn thủ tục đăng ký, đăng ký thay đổi khoản vay nước ngoài của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh và Thông tư 46/2014/TT-NHNN hướng dẫn về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành. Tuy nhiên, pháp lệnh ngoại hối và các thông tư liên quan chưa hướng dẫn chi tiết đến nhiều giao dịch đặc thù thường xuyên phát sinh trong thực tế mà chỉ quy định chung về những vấn đề cơ bản.

    • 2.3.2. Hạn chế

    • 3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt trong thời gian tới

      • 3.1.1. Mục tiêu phát triển chung của ngân hàng đến năm 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan