mười chuyen đề thi thăng hạng GVTHPT hạng III lên II

26 293 2
mười chuyen đề thi thăng hạng GVTHPT hạng III lên II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHUYÊN ĐỀ 1 Cơ quan nào có quyền lực cao nhất bộ máy quản lý nhà nước ở Việt Nam? Select one: a Viện Kiểm sát nhân dân tối cao b Chính phu c Tòa án nhân dân tối cao d Quốc hội Theo Pháp luật của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, quản lý địa phương được phân thành mấy cấp? Select one: a b c d 3 Chu trình chính sách công của Việt Nam bào gồm các bước: a Thiết lập, hình thành, quyết định, thực thi, đánh giá b Thu thập, đề xuất, quyết định, thực hiện c Hình thành, quyết định, thực hiện, đánh giá d Hoạch định chính sách, thực hiện chính sách, đánh giá chính sách Nguyên tắc pháp trị hành chính nhà nước là a xác lập vai trò tối cao cua Quốc hội b xác lập vai trò tối cao cua Chính phu c xác lập vai trò tối cao cua Đảng Cộng sản Việt Nam d xác lập vai trò tối cao cua pháp luật Phân loại chính sách theo phạm vi quan hệ có các loại a chính sách ngắn hạn và dài hạn b chính sách phát triển và chính sách kìm hãm c chính sách chu động và chính sách thụ động d chính sách đối nội, chính sách đối ngoại Trong tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam, quan nhất nào có quyền lập hiến và quyền lập pháp? a Chính phu b Tòa án c Quốc hội d Viện kiểm sát Đánh giá chính sách công thường được tiến hành bởi các quan nhà nước và tập trung vào một số nội dung: a Đánh giá đầu vào; Đánh giá đầu ra; Đánh giá hiệu lực; Đánh giá tiến độ; và Đánh giá quá trình b Đánh giá đầu vào; Đánh giá đầu ra; Đánh giá hiện trạng; Đánh giá hiệu quả; và Đánh giá quá trình c Đánh giá đầu vào; Đánh giá đầu ra; Đánh giá hiệu lực; Đánh giá hiệu quả; và Đánh giá quá trình d Đánh giá quá trình phân tích; Đánh giá đầu ra; Đánh giá hiệu lực; Đánh giá hiệu quả; và Đánh giá quá trình Phân loại chính sách công theo mục tiêu tác động bao gồm: a Chính sách đối nội, Chính sách đối ngoại b Chính sách thúc đẩy hay kìm hãm, chính sách điều tiết hay tạo lập môi trường, chính sách tiết kiệm hay tiêu dùng c Chính sách chu động và Chính sách thụ động d Chính sách phát triển người, chính sách đối nội, chính sách đối ngoại Phân loại theo thời gian tồn của chính sách công gồm có a chính sách nhàn nước và chính sách địa phương b chính sách toàn thể và chính sách bộ phận c chính sách về kinh tế và chính sách về chính trị d chính sách dài hạn, trung hạn và ngắn hạn 10 Nguyên tắc quản lý nhà nước hiện là a quản lý ngành phải tách biệt lãnh thô b quản lý ngành kết hợp lãnh thô c quản lý theo lãnh thô d quản lý theo ngành CHUYÊN ĐỀ “Giáo dục hướng về hiện đại hóa ; Giáo dục hướng giới ; Giáo dục hướng tới tương lai ;Giáo dục phải phục vụ việc nâng cao tố chất người ; Giáo dục phục vụ phát triển kinh tế, kinh tế là nền tảng của xã hội.” Thuộc về: a Chính sách giáo dục Hoa Kỳ cua Chính quyền Obama b Phương châm chiến lược phát triển giáo dục cua Trung Quốc c Tất cả các đáp án d Những mục tiêu lớn phát triển giáo dục cua Hàn Quốc “ Quán triệt đường lối, quan điểm của Đảng và tuân thủ hiến pháp, pháp luật; bảo đảm tính đồng bộ các chương trình, đề án thực hiện đổi mới bản, toàn diện Giáo dục & Đào tạo; tính đồng bộ mục tiêu, nội dung, phương pháp GD và đánh giá kết quả GD của chương trình mới” là: a Giải pháp xây dựng chương trình mới, sách giáo khoa mới b Nguyên tắc xây dựng chương trình mới, sách giáo khoa mới c Định hướng xây dựng chương trình mới, sách giáo khoa mới d Nội dung sách giáo khoa mới Quá trình “Toàn cầu hóa” hiện là hiện tương: a Liên quan đến lĩnh vực kinh tế b Liên quan đến lĩnh vực văn hóa – xã hội c Liên quan đến lĩnh vực giáo dục – đào tạo d Liên quan đến tất cả các hiện tượng xã hội đương đại Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục là giải pháp có tính chất nào để phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020: a Quan trọng b Quyết định c Then chốt d Đột phá 5.Cốt lõi của xây dựng xã hội học tập là? a Học liên tục b Người người học, nhà nhà học c Học tập suốt đời d Số đông học tập Giáo dục giới mang tính đại chúng mạnh mẽ, hướng vào “xã hội học tập” là : a Xu thế phát triển giáo dục thế giới bới cảnh toàn cầu hóa b Xu thế phát triển giáo dục cua các nước phát triển bới cảnh toàn cầu hóa c Xu thế phát triển giáo dục cua các nước phát triển bới cảnh toàn cầu hóa d Xu thế phát triển giáo dục cua việt nam bối cảnh toàn cầu hóa 7."Giáo dục thường xuyên phải là nét chủ đạo của chính sách giáo dục” là: a Chu trương đẩy mạnh phát triển giáo dục theo Chiến lược các nước châu Âu b Chu trương đẩy mạnh phát triển giáo dục theo Chiến lược các nước ASEAN c Chu trương đẩy mạnh phát triển giáo dục theo Chiến lược cua UNESCO d Chu trương đẩy mạnh phát triển giáo dục theo Chiến lược cua Việt Nam Đổi mới quản lí giáo dục là giải pháp có tính chất nào để phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020: a Quyết định b Đột phá c Quan trọng d Then chốt Những hội nào đặt đối với giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế: a Tăng hội học tập đối với người dân, chất lượng giáo dục được nâng lên, tăng hội tìm kiếm việc làm b Tăng thu nhập cho giáo viên, nguồn đầu tư tài chính ,tăng hội tìm kiếm việc làm c Tất cả các đáp án d Tăng thu nhập cho giáo viên, chất lượng giáo dục được nâng lên ,tăng hội tìm kiếm việc làm 10 Xác định tầm nhìn là một bước trong: a Quy trình lập kế hoạch chiến lược b Chuẩn bị cho quá trình xây dựng chiến lược c Thực hiện chiến lược d Xây dựng các kế hoạch hành động CHUYÊN ĐỀ Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình GDPT mới là hoạt động: a Học tập; b Hướng nghiệp ; c Giáo dục; d Hỗ trợ Yếu tố bản đổi mới bản và toàn diện giáo dục phổ thông hiện nay: a Đôi mới phương pháp dạy học và giáo dục cần trọng hình thành lực thông qua thực hành, trải nghiệm phong phú và sâu sắc; b Đôi mới kiểm tra - đánh giá theo tiếp cận lực c Đôi mới tất cả các thành tố cua quá trình giáo dục d Đôi mới mục tiêu, chương trình giáo dục từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực; Cơ sở để đề xuất chủ trương áp dụng “một chương trình, nhiều sách giáo khoa” nhằm: a Đáp ứng sự đa dạng cua người học, nâng cao chất lượng giáo dục, phù hợp với xu thế phát triển và yêu cầu hội nhập quốc tế b Nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng SGK; c Phù hợp với xu thế phát triển chương trình và SGK cua các nước tiên tiến, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế d Đáp ứng nhu cầu đa dạng cua người sử dụng SGK; Những vấn đề đổi mới quản trị trường trung học: a Tập huấn giáo viên, cán bộ quản lý trường phô thông; b Tăng quyền tự chu cua nhà trường việc thực hiện kế hoạch giáo dục theo chương trình GDPT mới; c Đôi mới đội ngũ giáo viên; d Đôi mới tất cả các thành tố cua quá trình giáo dục theo hướng quản trị nhà trường Thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục đổi mới bản và toàn diện giáo dục phổ thông nhằm: a Tạo hội học tập cho người dân; b Huy động nhiều nguồn lực; c Huy động nguồn lực xã hội, tạo hội học tập và công khai hiệu quả giáo dục cho toàn xã hội d Công khai kết quả giáo dục đến tận giáo viên, học sinh, phụ huynh và toàn xã hội; CHUYÊN ĐỀ Câu1: Mục tiêu của tư vấn học đường là? (Chọn đáp án) a Tạo động lực cho sự phát triển học sinh b Tạo động lực cho sự phát triển học sinh, phòng ngừa và khắc phục các vấn đề cản trở quá trình phát triển cua học sinh trường học c Khắc phục vấn đề hiện có cản trở quá trình phát triển cua học sinh trường học d Phòng ngừa các sự kiện đẩy học sinh, giáo viên đến bất lực cản trở quá trình phát triển cua học sinh trường học Phương pháp tư vấn học đường gồm? (Chọn đáp án) a Tư vấn cá nhân b Tư vấn cộng đồng c Tư vấn nhóm d Tư vấn cá nhân và tư vấn nhóm Nội dung của tư vấn học đường là? (Chọn đáp án) a Tư vấn cho học sinh về định hướng nghề nghiệp b Tư vấn cho học sinh có vấn đề về cảm xúc và hành vi c Tư vấn cho học sinh có vấn đề về cảm xúc và hành vi và học sinh gặp khó khăn học tập, định hướng nghề nghiệp d Tư vấn cho học sinh gặp khó khăn học tập Các liệu pháp sử dụng tư vấn hướng nghiệp học sinh gồm a Liệu pháp kể chuyện b Liệu pháp kể chuyện và liệu pháp tập trung vào giải pháp c Liệu pháp nhận thức- hành vi d Liệu pháp tập trung vào giải pháp Nhiệm vụ của tư vấn học đường là? (Chọn đáp án) a Can thiệp và khắc phục hành vi không phù hợp cua học sinh b Can thiệp hành vi, cảm xúc không phù hợp cua học sinh cản trở sự phát triển cua học sinh trường học c Phòng ngừa các hành vi nguy và can thiệp, khắc phục hành vi, cảm xúc không phù hợp cua học sinh cản trở sự phát triển cua học sinh trường học d Khắc phục hành vi, cảm xúc không phù hợp cua học sinh cản trở sự phát triển cua học sinh trường học Kỹ tư vấn nhóm tư vấn học đường gồm? (Chọn đáp án) a Kỹ ngăn cản; Kỹ tông hợp; Kỹ lắng nghe; Kỹ đặt câu hỏi b Kỹ kết nối; Kỹ ngăn cản; Kỹ tông hợp; Kỹ cung cố c Kỹ lắng nghe; Kỹ kết nối; Kỹ ngăn cản; Kỹ tông hợp d Kỹ thiết lập mối quan hệ; Kỹ kết nối; Kỹ ngăn cản; Kỹ tông hợp Vai trò của tư vấn học đường là? (Chọn đáp án) a Hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn về tâm lý và giải quyết yếu tố nảy sinh quá trình học tập b Hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn về tâm lý c Hỗ trợ học sinh về phương pháp học tập d Hỗ trợ học sinh giải quyết yếu tố nảy sinh quá trình học tập Kỹ tư vấn cá nhân tư vấn học đường gồm? (Chọn đáp án) a Kỹ phản hồi, kỹ lắng nghe và kỹ tóm tắt, kỹ cung cớ b Kỹ thiết lập mối quan hệ, kỹ đặt câu hỏi, kỹ phản hồi, kỹ lắng nghe và kỹ tóm tắt, kỹ cung cớ c Kỹ lắng nghe, kỹ đặt câu hỏi, kỹ phản hồi và kỹ tóm tắt d Kỹ đặt câu hỏi, kỹ phản hồi, kỹ lắng nghe và kỹ tóm tắt, kỹ cung cố Kỹ tư vấn hướng nghiệp học sinh gồm? a Kỹ đặt câu hỏi; Kỹ phản hồi cảm xúc; Kỹ đối mặt; Kỹ tập trung; Kỹ phản hồi ý tưởng b Hành vi quan tâm; Kỹ đặt câu hỏi; Kỹ phản hồi cảm xúc; Kỹ đối mặt; Kỹ tập trung; Kỹ phản hồi ý tưởng c Kỹ phản hồi cảm xúc; Kỹ đối mặt; Kỹ tập trung; Kỹ phản hồi ý tưởng d Hành vi quan tâm; Kỹ đặt câu hỏi; Kỹ phản hồi cảm xúc; Kỹ đối mặt; Kỹ tập trung; 10 Tư vấn học đường là? (Chọn đáp án) a Hoạt động cua nhà trường và giáo viên nhằm trợ giúp học sinh, cha mẹ học sinh và nhà trường để giải quyết khó khăn liên quan đến học đường b Hoạt động nhằm trợ giúp học sinh, cha mẹ học sinh và nhà trường để giải quyết khó khăn liên quan đến học đường c Hoạt động cua giáo viên nhằm trợ giúp học sinh, cha mẹ học sinh và nhà trường để giải quyết khó khăn cua học sinh liên quan đến học đường d Hoạt đợng cua người có chun môn nhằm trợ giúp học sinh, cha mẹ học sinh và nhà trường để giải quyết khó khăn cua học sinh liên quan đến học đường CHUYÊN ĐỀ Mô hình SWOT dùng để phân tích điều kiện thực tiễn của nhà trường phổ thông thực hiện xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường gồm các thành tố sau: a Điểm yếu; Điểm mạnh; Điểm cần khắc phục; hướng triển khai b Điểm cần phát huy; điểm đã ôn định; hướng triển khai; hướng khắc phục c Điểm yếu; Điểm mạnh; Thách thức; Cơ hội d Điểm yếu; Điểm mạnh; Hạn chế; Cơ hội Phát biểu nào dưới là của tác giả Peter F.Oliva về khái niệm “Chương trình giáo dục”? a “Chương trình giáo dục là tất cả gì xảy nhà trường, bao gồm cả các hoạt động ngoại khoá, sự giảng dạy và các mối quan hệ các cá nhân với nhau” b “Chương trình giáo dục là tất cả các hoạt động giảng dạy, ngoại khóa và các hoạt đợng khác xảy nhà trường” c “Chương trình giáo dục là tất cả các hoạt động giảng dạy và giáo dục trong nhà trường” d “Chương trình giáo dục là một bản thiết kế kế hoạch giảng dạy, ngoại khóa, trải nghiệm… xảy nhà trường phô thông” Theo cấp độ quản lý, “chương trình giáo dục” được phân thành các loại sau: a Chương trình tông thể; chương trình môn học; chương trình ngoại khóa b Chương trình cua Bợ GD-ĐT; chương trình cua Sở GD-ĐT; chương trình cua phòng GD-ĐT c Chương trình quốc gia; chương trình địa phương; chương trình nhà trường d Chương trình chung; chương trình riêng; chương trình cụ thể Chương trình giáo dục được phân loại theo: a Cấp độ quản lý; Giai đoạn triển khai chương trình; Tiếp cận nội dung hay lực b Cấp độ quản lý; Chu trình phát triển chương trình; Cách tiếp cận phát triển chương trình c Cấp quốc gia hay địa phương; Chu trình phát triển chương trình; Tiếp cận nội dung hay lực d Cấp độ quản lý; Giai đoạn triển khai chương trình; Cách tiếp cận phát triển chương trình Việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường được tiến hành theo quy trình nào dưới đây? a Phân tích tình hình thực tiễn→ Xây dựng KHGD cua nhà trường → Tô chức thực hiện KHGD cua nhà trường → Điều chỉnh và hoàn thiện chương trình, KHGD cua nhà trường →Đánh giá chương trình, KHGD đã thực hiện b Xây dựng KHGD cua nhà trường → Tô chức thực hiện KHGD cua nhà trường → Điều chỉnh và hoàn thiện chương trình, KHGD cua nhà trường →Đánh giá chương trình, KHGD đã thực hiện c Xây dựng KHGD cua nhà trường → Tô chức thực hiện KHGD cua nhà trường → Đánh giá chương trình, KHGD đã thực hiện→Điều chỉnh và hoàn thiện chương trình, KHGD cua nhà trường d Phân tích tình hình thực tiễn→ Xây dựng KHGD cua nhà trường → Tô chức thực hiện KHGD cua nhà trường → Đánh giá chương trình, KHGD đã thực hiện→Điều chỉnh và hoàn thiện chương trình, KHGD cua nhà trường Hoạt động của tổ chuyên môn bao gồm hoạt động nào dưới (Chọn các hoạt động tương ứng) Xây dựng và thực hiện KH hoạt động chung cua tô, hướng dẫn xây dựng và quản lý KH cá nhân cua tô viên theo KHGD, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác cua nhà trường; Tô chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên cua tô theo quy định cua Chuẩn nghề nghiệp GV và các quy định khác hiện hành; Giới thiệu tơ trưởng, tơ phó; Đề x́t khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên Dự giờ; Tham gia các hội thảo, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ Hoạt động tổ chuyên môn bao gồm hoạt động là: a 3,4,5,6 b 2,3,4,5 c 1,2,3,5 d 1,2,3,4 Phát triển chương trình là quá trình a dựa nhu cầu, lợi ích cua người học, tính chất xã hội cộng đồng để xây dựng chương trình dạy học cho phù hợp b dựa nhu cầu, lợi ích cua người học, tính chất xã hội cộng đồng để hoạch định chương trình; thực thi chương trình; đánh giá chương trình; cải tiến chương trình c thiết kế bản kế hoạch dạy học cụ thể dựa nhu cầu, lợi ích cua người học, tính chất xã hội cộng đồng d gồm giai đoạn: hoạch định chương trình; thực thi chương trình; đánh giá chương trình; cải tiến chương trình Theo quan điểm hiện đại, “chương trình giáo dục” gồm các thành tố nào dưới đây? 10 a Mục tiêu dạy học; Cấu trúc nội dung học tập; Hình thức tô chức học tập; Đánh giá kết quả học tập b Mục tiêu dạy học; Kế hoạch dạy học và hoạt động ngoại khóa; Phương pháp, hình thức tơ chức học tập; Đánh giá kết quả học tập c Mục tiêu dạy học; Phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung học tập; Phương pháp, hình thức tô chức học tập; Phương pháp, hình thức tô chức các hoạt động ngoài lên lớp d Mục tiêu dạy học; Phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung học tập; Phương pháp, hình thức tô chức học tập; Đánh giá kết quả học tập Cấu trúc của chương trình nhà trường gồm nội dung nào dưới (Chọn các nội dung tương ứng): Triết lý giáo dục/tầm nhìn cua nhà trường; Mục tiêu giáo dục; Kế hoạch dự giờ; Các chu đề, mạch nội dung, yêu cầu cần đạt được; Phương pháp và hình thức tô chức dạy học, đánh giá kết quả học tập cua học sinh; Kế hoạch giảng dạy cua khối lớp theo năm; Kế hoạch họp tô chuyên môn; Kế hoạch họp phụ huynh học sinh Cấu trúc chương trình nhà trường gồm nội dung sau: a 3,4,5,6,8 b 1,2,4,5,7 c 1,2,3,4,5 d 1,2,4,5,6 10.Chương trình giáo dục nhà trường là: a bản kế hoạch nhà trường tự biên soạn theo điều kiện riêng về sở vật chất, đội ngũ giáo viên, tình hình kinh tế chính trị… cua trường b bản thiết kế lại cua chương trình giáo dục tông thể cho phù hợp với đặc điểm riêng cua trường về sở vật chất, trang thiết bị dạy học…giúp học sinh trường đều học được và phải đạt chuẩn chung c sự cụ thể hóa bản thiết kế chung cua chương trình giáo dục quốc gia cho phù hợp với đặc điểm riêng cua trường học giúp học sinh trường đều học được và phải đạt chuẩn chung d chương trình tự nhà trường thiết kế 12 Chuyên gia môn học và nghiệp vụ sư phạm; Người khởi xướng các ý tưởng sáng tạo và say mê nghiên cứu khoa học; ; Người có lực và tích cực hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp và học sinh Đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT thừa nhận uy tín tập thể sư phạm thơng qua vai trò: a Vai trò và b Vai trò c Vai trò 1, và d Vai trò Tiêu chuẩn nào sau không phải là điều kiện để GV THPT được bở nhiệm vào hạng II? a Có chứng bồi dưỡng giáo viên trung học sở hạng II b Có trình đợ tin học đạt chuẩn theo quy định tại Thơng tư sớ 03/2014/TT-BTTTT c Có trình đợ ngoại ngữ bậc theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT d Có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Các tiêu chuẩn sau: Có tớt nghiệp đại học sư phạm trở lên ; Có tốt nghiệp đại học các chuyên ngành phù hợp với bợ mơn giảng dạy trở lên và có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học phô thông Tiêu chuẩn sau điều kiện để GV THPT bổ nhiệm vào hạng II? a Chỉ tiêu chuẩn b Chỉ tiêu chuẩn c Chỉ cần có d Phải có đu cả và 8.Có các tiêu chuẩn cho giáo viên sau: Có trình đợ ngoại ngữ bậc theo quy định tại Thơng tư sớ 01/2014/TT-BGDĐT; Có trình đợ tin học đạt chuẩn theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT; Có chứng bồi dưỡng giáo viên trung học sở hạng II Để bổ nhiệm vào hạng II, giáo viên THPT cần đáp ứng tiêu chuẩn nào? a Cả tiêu chuẩn 1, và b Tiêu chuẩn và c Tiêu chuẩn và d Tiêu chuẩn và 13 9.Mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT công lập được quy định văn bản: a Điều 2, Thông tư: 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV b Điều 2, Thông tư: 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV c Điều 2, Thông tư: 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV d Điều 2, Thông tư: 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV 10 Hệ số lương của GV THPT hạng được quy định sau: a 4,40 – 6,78 b 2,10 – 4,89 c 2,34 – 4,98 d 4,00 – 6,38 11.Nội dung nào sau không phải là vai trò của giáo viên cốt cán ở trường THPT? a Người khởi xướng các ý tưởng sáng tạo và say mê nghiên cứu khoa học; b Chuyên gia môn học và nghiệp vụ sư phạm c Người có lực và tích cực hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp và học sinh d Người xây dựng và quản lý các chương trình đào tạo nhà trường 12.Nhóm lực nào sau là nhóm lực cần có cua giáo viên THPT thế kỉ 21? a Nhóm lực chia sẻ thơng tin và kết nới các mới quan hệ b Nhóm lực tự học, tự nghiên cứu qua internet c Nhóm lực phát triển giá trị bản thân d Nhóm lực đơi mới phương pháp giảng dạy 13 Tiêu chuẩn, điều kiện, nội dung, hình thức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, phổ thông công lập được quy định tại: a Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT, ban hành ngày 22/10/2009 b Thông tư 22/2017/TT-BGDĐT, ban hành ngày 16/9/2015 c Thông tư 28/2017/TT-BGDĐT, ban hành ngày 30/11/2017 d Quy định 2512/QĐ-BGD ĐT, ban hành ngày 22/7/2016 14.Nhóm lực nào sau là nhóm lực cần có của giáo viên THPT ở kỉ 21? a Nhóm lực chia sẻ thông tin và kết nối các mối quan hệ b Nhóm lực xây dựng và đơi mới chương trình đào tạo 14 c Nhóm lực tự học, tự nghiên cứu qua internet d Nhóm lực xây dựng các mối quan hệ xã hội 15 Các thành phần lực tương ứng theo bốn trụ cột của Unesco là: a Năng lực kiến thức, lực giải quyết vấn đề, lực quan hệ xã hội, lực khẳng định bản thân b Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể c Năng lực tư duy, lực làm việc, lực giao tiếp, lực cá thể d Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình 16 Viên chức thăng hạng từ chức danh GV THPT hạng III lên chức danh GV THPT hạng II phải có thời gian giữ chức danh GV THPT hạng III tương đương năm? a năm trở lên b trở lên c năm trở lên d trở lên 17.Cấu trúc lực nghề nghiệp gồm có các thành tốt a Kiến thức, phương pháp dạy học, đạo đức nghề nghiệp b Tri thức chuyên môn, kỹ hành nghề, đạo đức nghề nghiệp c Kiến thức, kỹ năng, thái độ d Tri thức chuyên môn, phương pháp dạy học, đạo đức nghề nghiệp 15 CHUYÊN ĐỀ Mục tiêu về phẩm chất của học sinh chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2017 của nước ta là: a Chăm chỉ, nhân ái, trung thực, trách nhiệm, yêu nước b Yêu nước, nhân ái, thật thà, trung thực, trách nhiệm c Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, kỷ luật d Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, khiêm tốn, trách nhiệm Nhóm lực nào sau là lực đặc thù/chuyên biệt dạy học môn Văn học: a Năng lực cảm thụ âm nhạc b NL mô hình hóa toán học c NL nhận biết cảm xúc bản thân, làm chu cảm xúc, nhận biết cảm xúc người khác d NL thực hiện phòng thí nghiệm Bản chất của dạy học hướng phát triển lực học sinh là: a Học sinh là trung tâm, chu động xây dựng kiến thức b Hình thành phẩm chất cho học sinh c Hình thành kiến thức và kỹ cho học sinh d Học sinh có khả làm được gì từ kiến thức đã biết (vận dụng được kiến thức) Kiểu đánh giá nào khó có thể đánh giá được lực vận dụng kiến thức của HS: a qua câu hỏi trắc nghiệm kiến thức truyền thống, b qua sản phẩm/hồ sơ các hoạt động học tập… c qua các bài tập tình huống, bài tập có nợi dung thực tế d qua Rubric (bảng tiêu chí đánh giá) Phẩm chất nào sau của học sinh không được nhắc đến trực tiếp chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2017 của nước ta: a Nhân ái b Dũng cảm c Chăm d Yêu nước Năng lực nào sau thuộc nhóm lực chung chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2017 của nước ta: a Năng lực công nghệ b Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội 16 c Năng lực ngôn ngữ d Năng lực giao tiếp và hợp tác Nhóm lực nào sau là lực đặc thù/chuyên biệt dạy học môn Vật lý: a NL tưởng tượng không gian b NL thực địa, NL thực hiện phòng thí nghiệm c NL tính toán hóa học d NL tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên dưới góc đợ vật lý Kỹ thuật dạy học tích cực nào sau hay được sử dụng hoạt động củng cố kiến thức bài học ghi bảng một cách sáng tạo? a Kỹ thuật Khăn phu bàn b Kỹ thuật Mảnh ghép c Kỹ thuật Bản đồ tư d Kỹ thuật động não Mục tiêu hướng đến về phẩm chất và lực của học sinh chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2017 ở nước ta gồm có: a lực và phẩm chất b 10 phẩm chất và lực c phẩm chất và 10 lực d phẩm chất và lực 10 Các đặc trưng nào sau không thuộc dạy học định hướng phát triển lực học sinh: a HS phải hình thành được kiến thức và vận dụng kiến thức giải quyết các nhiệm vụ gắn thực tiễn b Sử dụng đa dạng các phương pháp và các kỹ thuật dạy học tích cực c GV chu yếu là người tô chức, hỗ trợ, trọng tài; HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức d Đánh giá thông qua câu hỏi trắc nghiệm khách quan 11 Phương pháp dạy học nào sau không có ưu việc phát triển được lực học sinh học tập a Dạy học giải quyết vấn đề b Dạy học theo Góc/Trạm c Dạy học Dự án d Thuyết trình, giảng giải 17 12 Kỹ thuật dạy học nào thường được sử dụng đánh giá, nhận xét (ví dụ kết quả làm việc nhóm của HS) a Kỹ thuật Khăn phu bàn b Kỹ thuật phản hồi “3 lần 2” c Kỹ thuật Bản đồ tư d Kỹ thuật Mảnh ghép 13 Hãy xếp giai đoạn/bước theo trật tự quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp liên môn a Xác định mục tiêu, lựa chọn chu đề, xác định các vấn đề cần giải quyết, xác định mạch phát triển kiến thức và địa tích hợp b Lựa chọn chu đề, xác định các vấn đề cần giải quyết, xác định mạch phát triển kiến thức và địa tích hợp, xác định mục tiêu c Lựa chọn chu đề, xác định mục tiêu, xác định các vấn đề cần giải quyết, xác định mạch phát triển kiến thức và địa tích hợp d Lựa chọn chu đề, xác định mạch phát triển kiến thức và địa tích hợp, xác định các vấn đề cần giải quyết, xác định mục tiêu 14 Nhóm lực nào sau là lực đặc thù/chuyên biệt dạy học môn Lịch sử: a NL tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên dưới góc đợ vật lý b NL sử dụng ngôn ngữ lịch sử thể hiện chính kiến cua mình về các vấn đề lịch sử c NL thực địa, NL thực hiện phòng thí nghiệm d NL tưởng tượng không gian 15 Điểm khác biệt nhất của giáo án dạy học hướng phát triển NL học sinh (so với giáo án thông thường hiện nay) là: a Chỉ được mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành cua HS b Tăng cường các câu hỏi đánh giá khả vận dụng kiến thức cua học sinh c Chỉ rõ hoạt động cụ thể cua GV và cua HS d Chỉ được lực cần hình thành và phát triển cua HS và soạn được bộ công cụ đánh giá lực 18 CHUYÊN ĐỀ Định nghĩa nào dưới về Bảo đảm chất lượng (BĐCL) của Freeman (1994) được sử dụng phổ biến: a BĐCL là một cách tiếp cận có hệ thớng nhằm xem xét các u cầu cua xã hội và điều chỉnh các phương thức làm việc nhằm đáp ứng được yêu cầu b BĐCL là mợt cách tiếp cận có hệ thớng nhằm xác định các lỗi cua người gây và điều chỉnh cách làm việc cua người nhằm sửa các lỗi c BĐCL là mợt cách tiếp cận có hệ thống nhằm đáp ứng các nhu cầu cua thị trường và điều chỉnh các phương thức làm việc nhằm thỏa mãn các nhu cầu d BĐCL là mợt cách tiếp cận có hệ thớng nhằm xác định nhu cầu cua thị trường và điều chỉnh các phương thức làm việc nhằm đáp ứng được nhu cầu 2.Theo Thơng tư 42/2012/TT-BGDĐT Kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) được định nghĩa là: a Hoạt động TĐG và đánh giá ngoài nhằm nâng cao chất lượng sở giáo dục (CSGD) b Hoạt động TĐG và đánh giá ngoài nhằm công nhận chất lượng sở giáo dục (CSGD đạt chất lượng c Hoạt động TĐG và đánh giá ngoài nhằm công nhận CSGD đáp ứng các chuẩn mực quy định d Hoạt động TĐG và đánh giá ngoài nhằm đánh giá chất lượng sở giáo dục (CSGD Quản lý chất lượng tổng thể TQM là: a TQM là quản lý chất lượng nhằm điều chỉnh các phương thức làm việc để đáp ứng được các nhu cầu thị trường b TQM là quản lý chất lượng quá trình sản x́t nhằm đảm bảo khơng có sai phạm bất kỳ khâu nào c TQM là quản lý chất lượng giáo dục hay là quản lý các thành tố bản tạo nên chất lượng giáo dục d TQM là quản lý chất lượng công đoạn nhằm nâng cao suất và hiệu quả chung cua một tô chức Theo Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT giấy KĐCLGD cấp cho CSGD có giá tri sử dụng thời gian bao lâu? a năm b năm c năm d 2,5 năm Theo Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT Cơ sở giáo dục được cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn CLGD cấp độ thì sau thời gian được thực hiện tự đánh giá và đăng ký đánh giá ngoài: 19 a 1,5 năm b 3,5 năm c 2,5 năm d năm Phát biểu nào sau là Đúng: a Đánh giá chất lượng giáo dục đối với học sinh sau học kỳ, năm học nhằm xếp loại hạnh kiểm, học lực cua học sinh b Đánh giá chất lượng giáo dục đối với học sinh sau học kỳ, năm học nhằm đo lường kết quả đầu điểm số c Đánh giá chất lượng giáo dục đối với học sinh sau học kỳ, năm học nhằm cải thiện kịp thời chất lượng giáo dục d Đánh giá chất lượng giáo dục đối với học sinh sau học kỳ, năm học nhằm thúc đẩy học sinh rèn luyện, học tập Các thành tố bản tạo nên chất lượng giáo dục là: a Đầu vào - Đầu - Quá trình giáo dục - Bối cảnh b Đầu vào - Đầu - Cơ chế chính sách - Bối cảnh c Đầu vào - Đầu - Quá trình giáo dục - Môi trường xung quanh d Đầu vào - Đầu - Cơ chế chính sách - Môi trường xung quanh Kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS là: a Quá trình đánh giá nhằm đưa quyết định công nhận trường THCS đáp ứng được các chuẩn mực quy định b Quá trình đánh giá ngoài nhằm đưa quyết định công nhận trường THCS đáp ứng được các chuẩn mực quy định c Quá trình tự đánh giá nhằm đưa quyết định công nhận trường THCS đáp ứng được các chuẩn mực quy định d Quá trình đánh giá nhằm cấp giấy công nhận trường THCS đạt được các chuẩn mực quy định Đánh giá cán bộ quản lý và giáo viên theo chuẩn nhằm mục đích: a Đánh giá và xếp loại trình độ lực quản lý, lãnh đạo cua giáo viên thời điểm đánh giá, cung cấp thông tin để xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng b Đánh giá lực quản lý nhà trường cua cán bộ quản lý và lực cua giáo viên thời điểm đánh giá để xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng c Xác định trình độ lực quản lý, lực nghề nghiệp cua cán bộ quản lý và giáo viên thời điểm đánh giá để xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng d Xác định trình độ lực quản lý nhà trường cua cán bộ quản lý và lực nghề nghiệp cua giáo viên để xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng 20 10 Quy trình kiểm định chất lượng của Việt Nam được triển khai thống nhất tất cả các cấp bậc học gồm các bước sau: a Tự đánh giá cua nhà trường – Đăng ký đánh giá ngoài cua nhà trường –Đoàn đánh giá ngoài đánh đánh giá nhà trường Đoàn đánh giá ngoài công nhận và cấp Giấy chứng nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục b Tự đánh giá cua nhà trường – Đăng ký đánh giá ngoài cua nhà trường –Đoàn đánh giá ngoài đánh giá sơ bộ Công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dụcvà cấp Giấy chứng nhận chất lượng giáo dục c Tự đánh giá cua nhà trường – Đăng ký đánh giá ngoài cua nhà trường –Đoàn đánh giá ngoài đánh giá nhà trường – Công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp Giấy chứng nhận chất lượng giáo dục d Tự đánh giá cua nhà trường – Đăng ký đánh giá ngoài cua nhà trường –Đoàn đánh giá ngoài đánh giá sơ bộ Đoàn đánh giá ngoài đánh giá chất lượng giáo dục và cấp Giấy chứng nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục 21 CHUYÊN ĐỀ Thành viên của Tổ chuyên môn gồm a Giáo viên, thu thư, viên chức phòng hành chính b Giáo viên dạy một môn học và hiệu phó phụ trách chun mơn c Giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục d Giáo viên dạy một môn học, viên chức làm công tác thư viện Nội dung nào sau KHƠNG tḥc Chu trình quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch năm học của tổ trưởng chuyên môn? a Hoạch định chiến lược phát triển cua nhà trường b Chỉ đạo thực hiện kế hoạch c Tô chức, triển khai việc thực hiện kế hoạch d Đánh giá việc thực hiện và điều chỉnh kế hoạch Nội dung nào sau không phải là hình thức tổ chức của hoạt động giao lưu học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm các sở giáo dục? a Tham dự các chuyên đề (đối với cấp tô, cấp trường) b Tô chức Tập huấn, Hội thảo (đối với cấp cụm) c Viết báo cáo d Báo cáo chuyên đề tại các sở giáo dục Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học là a hoạt động GV nghiên cứu bài học HS một số lên lớp b hoạt động GV thường xuyên tự học từ thực tế việc học cua HS c hoạt đợng nhóm GV chun mơn nghiên cứu bài giảng từ thực tế việc học cua HS d hoạt động GV học tập từ thực tế việc học cua HS Phát biểu nào sau là khơng đúng? a Tơ chun mơn có vai trò chu đạo tô chức thực hiện mục tiêu, nội dung, PPDH và giáo dục b Tơ chun mơn có vai trò quyết định bồi dưỡng, quản lý nhân sự trường THPT c Tơ chun mơn có vai trò quan trọng tô chức xây dựng môi trường nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tại trường THPT d Tơ chun mơn có vai trò chính việc kết hợp các phương thức với sự hỗ trợ bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở Tổ chuyên môn có ít nhất mấy thành viên? a b 22 c d Theo Điều lệ trường Trung học Phổ thông, sinh hoạt chuyên môn được tổ chức a thường xuyên vào ngày thứ tuần b tùy thuộc vào yêu cầu công việc c định kỳ tháng/lần d định kỳ tuần/lần yêu cầu cua công việc Việc thực hiện mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học và giáo dục được tổ chức thông qua hoạt động nào? a Hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học b Giảng dạy lớp và dự c Xây dựng chuyên đề và viết báo cáo d Nghiên cứu khoa học và tô chức hội thảo Tổ chuyên môn có mối quan hệ nào đối với trường THPT? a TCM là một bộ phận cấu thành bộ máy tô chức, quản lý cua trường Trung học Phô thông b TCM quản lý chuyên môn đối với trường THPT c TCM hỗ trợ chuyên môn cho trường THPT, thuộc quản lý cua Phòng GDĐT d TCM là bộ phận độc lập trường THPT, trực thuộc quản lý cua Sở GDĐT 10 Công tác bồi dưỡng giáo viên tập sự và bồi dưỡng giáo viên trường, tập huấn giáo viên nên tổ chức SHCM thông qua hoạt động nào? a Dự và tập huấn, báo cáo chuyên đề b Hoạt động dự và nghiên cứu bài học c Tô chức tâp huấn và hội thảo chuyên đề d Giảng dạy lớp và dự 11 Tổ chuyên môn với hoạt động tổ chức môi trường tự học có thể được tổ chức thông qua hình thức nào? a Chuyên đề tô chức Hội thảo b Tô chức hội thảo và viết báo cáo tham luận c Xây dựng các chuyên đề và báo cáo tại các sở giáo dục d Tô chức tập huấn và đến học tập kinh nghiệm cua các trường bạn 12 SHCM về nội dung bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở nên tổ chức với quy mô nào? a cấp cụm và cấp sở 23 b cấp trường và cấp phòng c cấp trường, cấp cụm d cấp cụm và cấp phòng 24 CHUYÊN ĐỀ 10 Tạo phong trào học tập sâu rộng theo nhiều hình thức; Vận động toàn dân chăm sóc hệ trẻ, tạo môi trường giáo dục tốt lành, phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục là một: a Mục tiêu cua công tác XHHGD b Nội dung công tác XHHGD c Quan điểm đạo về công tác XHHGD d Biện pháp thực hiện công tác XHHGD Để phát triển mối quan hệ nhà trường với cha mẹ học sinh, nhà trường cần: a Tô chức các hoạt động nhằm huy động sự tham gia cua cha mẹ học sinh để phát triển nhà trường b Nhà trường có trách nhiệm chu động phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục c Tạo điều kiện cho cha mẹ có hợi tiếp cận với các quan điểm, phương pháp giáo dục hiện đại d Nhà trường cần tô chức tư vấn, hỗ trợ các gia đình công tác giáo dục 3.Anh (chị) cho biết cách hiểu về xã hội hóa giáo dục nào sau là đúng? a Huy động nguồn lực cho giáo dục là huy động tiền cua, đóng góp chu yếu từ phía gia đình học sinh b Huy động toàn xã hội làm giáo dục, đợng viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lí cua nhà nước c Xã hợi hóa giáo dục là đào tạo mặt chung, hàm ý nhằm hướng đến việc đào tạo đại trà theo phong trào mà ít trọng đến đầu tư mũi nhọn d Xã hợi hóa giáo dục là đào tạo và cấp theo nhu cầu xã hội Các nguyên tắc huy động nguồn lực phát triển nhà trường phổ thông: a Tuân thu pháp luật và thông lệ xã hội; Hiệu lực- Hiệu quả - Tiết kiệm Không ngừng hoàn thiện b Không ngừng hoàn thiện; Tập trung dân chu; Kết hợp hài hòa các lợi ích; Hiệu lực – Hiệu quả - Tiết kiệm c Tuân thu luật pháp và thông lệ xã hội ;Tập trung, dân chu; kết hợp hài hoà các lợi ích; Không ngừng hoàn thiện; Hiệu lực – Hiệu quả - Tiết kiệm d Tuân thu pháp luật và thông lệ xã hội; Tập trung dân chu; Kết hợp hài hòa các lợi ích; Trong các mối quan hệ nhà trường với các bên liên quan thì mối quan hệ nào đặc biệt có ý nghĩa với sự phát triển nhà trường và học sinh? a Mối quan hệ với chính quyền các cấp địa phương b Mối quan hệ với cộng đồng nghề nghiệp và với các sở giáo dục khác c Mối quan hệ với cộng đồng địa phương 25 d Quan hệ phối hợp và trách nhiệm giải trình cua nhà trường với cha mẹ học sinh Theo anh chị, điều quan trọng nhất việc xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác và chia sẻ là: a Chia sẻ và hợp tác b Chấp nhận sự khác biệt và tôn trọng lẫn c Thúc đẩy động lực làm việc và vì lợi ích tập thể d Hỗ trợ và nâng đỡ tinh thần Mục đích của xã hội hóa giáo dục là: a Nhằm tạo hội cho người, lứa tuôi, trình độ được học thường xuyên, học suốt đời; tiến tới một xã hội học tập b Nhằm khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội và người tham gia phát triển giáo dục, có hội được học thường xuyên, học suốt đời; tiến tới một xã hội học tập c Nhằm huy động nguồn lực cua xã hội tham gia phát triển giáo dục, tạo hội cho người, lứa tuôi được học thường xuyên để nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp d Nhằm huy động nguồn lực cua xã hội tham gia phát triển giáo dục Cốt lõi của xây dựng xã hội học tập là? a Người người học, nhà nhà học b Số đông học tập c Học liên tục d Học tập suốt đời Đâu là điều cốt lõi nào tạo nên nhà trường có môi trường đạo đức, cởi mở và thân thiện? a Bầu không khí tâm lý thân thiện, cởi mở và đoàn kết; b Các nguyên tắc ứng xử tốt đẹp đã trở thành chuẩn mực; c Các mối quan hệ các thành viên nhà trường thân thiện; d Sự rèn luyện nhân cách cá nhân thầy cô giáo với phẩm chất tốt đẹp; 10 Ngày 9/1/2013 Thủ tướng chính phủ đã định 89/QĐ-TTg về Đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020 với các quan điểm đạo nào? a Mỗi người dân đều có nhiệm vụ học tập śt đời để trở thành cơng dân tớt, có nghề và lao động suất cao b Mỗi người dân đều có nhiệm vụ học tập śt đời, Các quan nhà nước, các lực lượng KTXH, gia đình, đều có trách nhiệm cung ứng các hội học tập, Xây dựng một hệ thống giáo dục, tạo nên thiết chế giáo dục giúp người dân học tập suốt đời 26 c Các quan nhà nước, các lực lượng kinh tế xã hội, các đơn vị quân đội và công an gia đình, đều có trách nhiệm cung ứng các hợi học tập và tạo điều kiện để được học và học suốt đời d Xây dựng một hệ thớng giáo dục, có sự liên kết, gắn bó giáo dục chính quy với giáo dục thường xuyên, tạo nên thiết chế giáo dục giúp người dân học tập suốt đời

Ngày đăng: 12/11/2018, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan