Rào cản kỹ thuật của EU đối với giày dép xuất khẩu của việt nam

26 597 1
Rào cản kỹ thuật của EU đối với giày dép xuất khẩu của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Vài nét rào cản kỹ thuật thương mại 1.1 Khái niệm vai trò rào cản kỹ thuật .4 1.2 Các hình thức rào cản 1.2.1 Tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ 1.2.2 Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường 1.2.3 Các yêu cầu nhãn mác 1.2.4 Các u cầu đóng gói bao bì 1.2.5 Phí mơi trường 1.2.6 Nhãn sinh thái .7 1.3 Vai trò rào cản kỹ thuật Thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại xuất giày dép Việt Nam nước liên minh châu Âu Eu 2.1 Hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang EU 2.1.1.Cơ cấu sản phẩm 2.1.2.Kim ngạch xuất 2.1.3 Đối thủ cạnh tranh 11 2.2.Qui định xuất EU giày dép .12 2.2.1 Yêu cầu pháp lý .13 2.2.2 Yêu cầu thuế quan 15 2.2.3 Yêu cầu thị trường 16 Đánh giá hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang EU trước xu hướng sử dụng biện pháp kỹ thuật EU 17 3.1 Kết đạt được: 17 3.1.1 Kim ngạch xuất .17 3.1.2 Chất lượng giày dép 18 3.1.3 Hệ thống sở hạ tầng 18 3.2 Cơ hội: 18 3.3 Khó khăn: .19 Một số giải pháp giúp giày dép xuất Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật EU 20 4.1 Giải pháp doanh nghiệp 20 4.1.1.Xây dựng cho thương hiệu riêng người Việt 20 4.1.2 Phải sử dụng tốt nguồn nhân lực nâng cao suất lao động toàn ngành 20 4.1.3 Cải tiến lực tài .21 4.1.4 Tăng cường xúc tiến thương mại 21 4.1.5 Áp dụng thương mại điện tử kinh doanh 22 4.2 Giải pháp Đối với Nhà Nước 22 4.2.1 Thiết lập kênh thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh 22 4.2.2 Tập trung quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu 22 4.2.3 Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp phù hợp với quy định WTO 23 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Nội dung Lời mở đầu Vài nét rào cản kỹ thuật thương mại Thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại xuất giày dép Việt Nam nước liên minh châu Âu EU 2.1 Hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang EU Cơ cấu sản phẩm Kim ngạch xuất Đối thủ cạnh tranh 2.2 Quy định xuất EU giày dép Đánh giá hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang EU Một số giải pháp giúp giày dép xuất Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật EU Kết luận Tổng kết Công việc Trần Thị Phượng Nguyễn Minh Tráng Trần Minh Phượng Trần Minh Phượng Trần Thị Phượng Nguyễn Viết Bảo Hoàng Tuấn Minh Ngô Hà Lê, Nguyễn Thị Mai Phương Trần Thị Phượng Hồng Tuấn Minh, Ngơ Hà Lê LỜI MỞ ĐẦU Đã thừa nhận hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại – xuất khẩu, ngày nay, xem phương tiện quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển Hơn nữa, mục tiêu quan trọng sách thương mại mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước cho nhu cầu nhập khẩu, hay nói cách khác, xuất để nhập Với vai trò quan trọng vậy, hoạt động xuất nhà nước trọng phát triển tất yếu thị trường ngày mở rộng Châu Âu thị trường đầy tiềm với doanh nghiệp Việt Nam khó tính thị hiếu, chế sách nhập Khi EU mở rộng với 27 thành viên thực điểm đến hứa hẹn doanh nghiệp xuất nước ta Để thực chiến lược xuất sang EU đẩy nhanh cơng nghiệp hóa định hướng xuất giày dép giữ vai trò quan trọng Chiếm tỷ trọng lớn khối lượng hàng hóa xuất vào EU, xuất giày dép đẩy mạnh kinh tế ngành ngành liên quan, giúp thu lượng ngoại tệ lớn Việt Nam thâm nhập vào thị trường đa dạng, phong phú Có lợi cạnh tranh giá nhân công rẻ, song mặt hàng giày dép Việt Nam gặp nhiều rào cản Đối với EU, rào cản quy định chung, thực tế hàng hóa nước thứ ba nhập khảu vào EU gặp phải rào cản riêng nước thành viên, ngành sản xuất, lĩnh vực kinh tế tư nhân, hệ thống kinh doanh bán lẻ,… Bởi chúng em lựa chọn đề tài “Rào cản kỹ thuật EU xuất giày dép Việt Nam”, để có nhìn tổng qt thị trường EU rõ rào cản EU nước thành viên mặt hàng giày dép Việt Nam, từ nghiên cứu, tổng hợp đưa biện pháp để vượt qua rào cản Vài nét rào cản kỹ thuật thương mại 1.1 Khái niệm vai trò rào cản kỹ thuật Hàng rào kỹ thuật thương mại loại hàng rào phi thuế quan, xem nhóm biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hàng xuất Hàng rào liên quan tới việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, biện pháp nhằm đảm bảo q trình sản xuất hàng hóa phải an tồn, vệ sinh, bảo vệ môi trường, vấn đề liên quan tới ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hóa Chúng rào cản hợp lý hợp pháp, cần trì Rào cản thương mại quốc tế đa dạng, phức tạp quy định hệ thống pháp luật quốc tế, luật pháp quốc gia, sử dụng không giống quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên, có hàng rào kỹ thuật dựng lên để hạn chế thương mại nước khác mang tính phân biệt đối xử quốc gia vùng lãnh thổ, hàng hóa nước nhập Hàng rào kỹ thuật (hay rào cản kỹ thuật) biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ người tiêu dùng nước, lợi ích quốc gia, bảo hộ sản xuất nước song gây trở ngại cho thương mại quốc tế 1.2 Các hình thức rào cản Hiệp định rào cản kỹ thuật thượng mại WTO phân biệt loại biện pháp kỹ thuật sau: + Quy chuẩn kỹ thuật + Tiêu chuẩn kỹ thuật + Quy trình đánh giá phù hợp 1.2.1 Tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ Cơ quan chức đặt yêu cầu liên quan chủ yếu đến kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài chức sản phẩm Theo đó, tiêu chuẩn sản phẩm cuối cùng; phương pháp sản xuất chế biến; thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận chấp nhận; quy định phương pháp thống kê; thủ tục chọn mẫu phương pháp đánh giá rủi ro liên quan; yêu cầu an toàn thực phẩm,… áp dụng Mục đích tiêu chuẩn quy định nhằm bảo vệ an toàn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, đời sống động, thực vật, bảo vệ môi trường…(Các tiêu chuẩn thường áp dụng thương mại HACCP thủy sản, SPS sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học,…) 1.2.2 Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường Đây tiêu chuẩn quy định sản phẩm cần phải sản xuất nào, sử dụng nào, vứt bỏ nào, q trình có làm tổn hại đến môi trường hay không Các tiêu chuẩn áp dụng cho giai đoạn sản xuất với mục đích nhằm hạn chết chất thải gây ô nhiễm lãng phí tài ngun khơng tái tạo Việc áp dụng tiêu chuẩn ảnh hưởng đến chi phsi sản xuất, làm tăng giá thành tác động đến sức cạnh tranh sản phẩm 1.2.3 Các yêu cầu nhãn mác Biện pháp quy định chặt chẽ hệ thống văn pháp luật, theo sản phẩm phải ghi rõ tên sản phẩm, danh mục thành phần, trọng lượng, ngày sản xuát, hạn sử dụng, hạn bảo quản, xuất xứ, nước sản xuất, nơi bán, mã số-mã vạch, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản… Quá trình xin cấp nhãn mác ký thương hiệu kéo dài hàng tháng tốn Do rào cản thượng mại sử dụng phổ biến giới, đặc biệt nước phát triển Mỹ, Liên minh Châu Âu 1.2.4 Các yêu cầu đóng gói bao bì Gồm quy định liên quan đến nguyên vật liệu dùng làm bao bì, quy định tái sinh, quy định xử lý thu gom sau trình sử dụng,… Những tiêu chuẩn quy định liên quan đến đặc tính tự nhiên sản phẩm nguyên vật liệu dùng làm bao bì đòi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái sinh tái sử dụng Các yêu cầu ảnh hưởng đến chi phí sản xuát sức cạnh tranh sản phẩm khác tiêu chuẩn quy định nước, chi phí sản xuất bao bì, nguyên vật liệu dùng làm bao bì khả tái chế nước khác 1.2.5 Phí mơi trường Phí mơi tường thường áp dụng với mục tiêu chính: + Thu lại chi phí phải sử dụng cho môi trường + Thay đổi cách ứng xử cá nhân tập thể hoạt động có liên quan đến mơi trường + Thu quỹ cho hoạt động bảo vệ môi trường Các loại phí mơi trường thường gặp gồm: + Phí sản phẩm: áp dụng cho sản phẩm gây ô nhiễm, có chứa hóa chất độc hại có số thành phần cấu thành sản phẩm gây khó khăn cho việc phân hủy sau sử dụng + Phí khí thải: áp dụng chất gây nhiễm vào khơng khí, nước đất, gây tiếng ồn + Phí hành chính: áp dụng kết hợp với quy định để trang trải chi phí dịch vụ phủ nhằm bảo vệ mơi trường Phí mơi trường thu từ nhà sản xuất người tiêu dùng hai, tùy sản phẩm mà nước có quy định khác 1.2.6 Nhãn sinh thái Sản phẩm dán nhãn sinh thái nhằm mục đích thơng báo cho người tiêu dùng biết sản phẩm coi tốt mặt môi trường Các tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái xây dựng sở phân tích chu kỳ sống sản phẩm, từ giai đoạn tiền sản xuất, sản xuất, phân phối, tiêu thụ, thải loại sau sử dụng, qua đánh giái mức độ ảnh hưởng đến môi trường sản phẩm giai đoạn khác toàn chu kỳ sống Sản phẩm dán nhãn sinh thái, thường gọi “sản phẩm xanh”, có khả cạnh tranh cao so với sản phẩm chủng loại không dán nhãn sinh thái người tiêu dùng thường thích an tâm sử dụng “sản phẩm xanh” 1.3 Vai trò rào cản kỹ thuật Đối với người tiêu dùng: Dễ dàng lựa chọn sử dụng sản phẩm thích hợp có chất lượng thông số kỹ thuật phù hợp với yêu cầu Đối với người sản xuất: Giúp cho việc sản xuất theo quy mô lớn theo thơng số định kích thước, tiêu hao ngun liệu, bán thành phẩm sản xuất từ nhiều nguồn gốc khác (một máy tính sản xuất từ nhiều quốc gia, song lắp ráp nước có tiêu chuẩn chất lượng thống nhất) Đối với người bán: Có thể dễ dàng hiểu đàm phán mặt hàng Song quốc gia mục đích mang lại tính chất tích cực hầu dùng biện pháp kỹ thuật hàng rào nhằm bảo hộ thị trường nội địa sản xuất nước Thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại xuất giày dép Việt Nam nước liên minh châu Âu Eu 2.1 Hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang EU 2.1.1.Cơ cấu sản phẩm Các loại sản phẩm chủ yếu giày thể thao, chiếm 40% kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang thị trường này; giày vải gần 20%; giày nữ xấp xỉ 15%; dép khoảng 17% giày da 1,5% Sự thay đổi cấu sản phẩm - Các mặt hàng giầy có mũ từ da giảm mạnh (đặc biệt giầy nữ có mũ từ da), nhiều đối tác chuyển hướng đặt sản xuất giầy thể thao cơng nghệ cao giầy khác có mũ từ giả da nhằm tránh bị ảnh hưởng việc áp thuế - Mặt hàng giầy vải tăng mạnh, phần nhu cầu tiêu dùng gia tăng, phần trì trở lại sau thời gian dai suy giảm (bởi đơn hàng dự trữ hoăc tồn kho nhiều…) Để đáp ứng nhu cầu giầy vải, số DN tập trung khai thac tối đănng lực sản xuất có, số khác khơi phục trở lại dây chuyền sản xuất chuyển đổi trước Tuy nhiên, yêu cầu chất lượng, mẫu mã loại giầy vải cao nhiều so với năm trước đây, đặc biệt loại giầy vải thời trang - Sản lượng dép sandals, dép nhà gia tăng với nhiều mẫu mã da dạng, phong phú 2.1.2.Kim ngạch xuất Sản xuất giầy dép Việt Nam từ năm 1991 trở trước, có tiêu thụ nội địa, khơng có xuất Đến năm 1992 ngành Da giầy xuất triệu USD liên tục tăng trưởng với tốc độ cao từ năm 1993 đến Sau 10 năm xuất khẩu, kim ngạch xuất da giầy tăng 369,2 lần, tốc độ tăng cao so với mặt hàng xuất chủ lực khác thời gian tương ứng Ngành da giày Việt Nam ngành cơng nghiệp đạt vị trí thứ ba kim ngạch xuất khẩu, chiếm tỷ trọng đáng kể tổng kim ngạch xuất Việt Nam Là ngành có định hướng xuất rõ rệt (chiếm 90% sản lượng sản xuất), tỷ lệ xuất ngành chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất nước Giá trị xuất da giày Việt Nam 2001-2006 Đơn vị: Triệu USD 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1.500 1.600 1.800 2.250 2.700 3.039 3.550 Nguồn: Hiệp hội Da Giày Việt Nam Việt Nam 10 nước sản xuất xuất giày lớn giới Từ năm 2004, Việt Nam trở thành nước đứng thứ tư giới xuất giày dép, sau Trung Quốc, Hồng Kông, Italy, với kim ngạch đạt 2,6 tỷ USD năm 2004, tăng gần 15% so với năm 2003 Đến năm 2005, kim ngạch xuất ngành da giày Việt Nam đạt 3,039 tỷ đô la (2,34 tỷ euro) Năm 2006, kim ngạch xuất ngành da giày Việt Nam đạt 3,59 tỷ USD, tăng bình quân 0,403 tỷ USD/năm giai đoạn 2001-2006 Đến cuối năm 2006, theo thống kê 10 đơi giày tiêu thụ giới có tới đôi sản xuất Việt Nam, giúp Việt Nam trở thành "nước lớn" sản xuất giày dép giới, xét chấu Á đứng sau Trung Quốc Ấn Độ Năm 2006, có 490 doanh nghiệp tham gia xuất giầy dép, nhiều 15 doanh nghiệp so với năm 2005 Kim ngạch xuất 321 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm 36,2% kim ngạch xuất toàn ngành, đạt 1,3 tỷ USD, tăng 18,18% so với năm 2005 Như vậy, kim ngạch xuất giầy dép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tăng trở lại sau năm liên tiếp bị giảm Có thành cơng nhờ chủ động nhiều doanh nghiệp việc mở rộng thị trường, chuyển đổi cấu sản xuất kịp thời, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Với nỗ lực to lớn, nhiều doanh nghiệp vượt bậc đáng kể danh sách doanh nghiệp xuất giầy dép đạt kim ngạch cao năm 2006, tiêu biểu doanh nghiệp: Cty TNHH Đông phương Đồng Nai Việt Nam, Cty TNHH SX Thương mại Đức Thành, Cty Cao su Thống Nhất, Cty TNHH Tam Đa, Cty SX Giày Đồng nai Việt Vinh, Cty TNHH May thêu An Phước… Trong 113 doanh nghiệp xuất giầy dép đạt kim ngạch triệu USD năm 2006, có 59 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 54 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hiện tại, tồn ngành da giày Việt Nam có 750 dây chuyền đồng sản xuất loại giày dép hoàn chỉnh với công suất 715 triệu đôi/năm Trong số thị trường xuất chủ yếu, EU thị trường xuất lớn ngành da giày Việt Nam Hàng năm, có khoảng 90% sản phẩm ngành sản xuất xuất sang thị trường, thị trường EU chiếm tỷ trọng 59% (không kể số xuất qua nước thứ ba), thị trường Mỹ 20%, thị trường Nhật Bản 3%, lại thị trường nhỏ khác Hiện tại, Việt 10 EU thị trường lớn, đầy tiềm số lượng đối thủ cạnh trạnh giày dép Việt Nam không nhỏ lực cạnh tranh quốc gia cao Dù nước xuất lớn, doanh nghiệp ngành giày dép Việt Nam chủ yếu sản xuất xuất theo phương thức gia công, không chủ động nguồn nguyên liệu, bị hạn chế vốn công nghệ Khoảng 60% nguyên vật liệu, hóa chất phải nhập từ nước ngồi Trong đó, đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam Trung Quốc, xây dựng ngành công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất nguyên phụ liệu trung tâm phát triển mẫu mốt nằm cạnh khu công nghiệp sản xuất giầy dép, thuận lợi cho việc đáp ứng nhu cầu triển khai mẫu mã khách hàng Với thuận lợi đó, Trung Quốc chiếm lĩnh thị phần thống trị, 64% EU Đây thực thách thức lớn doanh nghiệp ngành giày dép Việt Nam Bên cạnh đó, cạnh tranh giá ln diễn gay gắt nước sản xuất xuất giày dép giới mà điển hình nước Châu Á, nơi có tiềm lớn công nghiệp sản xuất giày dép Hiện nay, Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh lớn từ đối thủ mạnh Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan… họ có ưu vốn, công nghệ, đặc biệt chủ động nguồn nguyên liệu 2.2.Qui định xuất EU giày dép Giày dép xuất sang thị trường EU phải đáp ứng yêu cầu thuế quan, pháp lý thị trường Tuy nằm khối EU, nước nhập 12 cụ thể có thêm yêu cầu đặc thù Các nhà xuất cần xem xét kỹ yêu cầu pháp lý cụ thể nước trước đưa sản phẩm vào nước 2.2.1 Yêu cầu pháp lý Yêu cầu pháp lý EU sản phẩm bắt buộc tất nguyên liệu sản phẩm giày dép xuất sang EU Các yêu cầu bao gồm tiêu chuẩn dán nhãn mác bao gói phù hợp với mơi trường, sức khoẻ an toàn người tiêu dùng 2.2.1.1.Nhãn mác Việc dán nhãn giày dép phụ kiện bán riêng lẻ, phải tuân thủ theo quy định dán nhãn Liên minh Châu Âu (EU) Cơ sở pháp lý yêu cầu nhãn mác Chỉ thị 94/11/EC Nghị viện Châu Âu Uỷ ban ngày 23 tháng năm 1994 luật lệ, quy định điều khoản hành quốc gia thành viên liên quan đến dán nhãn nguyên vật liệu sử dụng phận giày dép để bán cho người tiêu dùng (OJ L-100 19/04/1994)  Nội dung: Nhãn mác phải miêu tả rõ nguyên vật liệu phần mặt hàng giày dép (phần mặt trên, phần vải lót đế giày), nêu rõ trường hợp "da", "da thuộc", "vải" hay "loại khác" Nếu khơng có loại vật liệu chiếm 80 % sản phẩm nhãn mác phải nêu rõ thơng tin vật liệu sử dụng tạo thành sản phẩm  Ngôn ngữ: DN phải chọn lựa sử dụng ký hiệu hay ngôn ngữ chữ viết nhãn mác sản phẩm phù hợp với qui định nước nhập  Vị trí đặt nhãn mác: Nhãn mác phải đặt giày dép, phải đặt điểm đơi, cách in, dính, thêu sử dụng nhãn đính kèm Nhãn mác phải nhìn thấy rõ, đính kèm 13 chắn dễ tiếp cận, kích thước ký hiệu phải đủ lớn để người sử dụng dễ dàng hiểu  Trách nhiệm: Người chịu trách nhiệm cung cấp nhãn mác bảo đảm tính xác nhãn mác là:  Nhà sản xuất, cơng ty thành lập EU,  Đại lý có thẩm quyền công ty, DN không thành lập EU,  Người chịu trách nhiệm cho lần đem sản phẩm giày dép vào thị trường EU, nhà sản xuất đại lý họ không thành lập EU,  Nhà bán lẻ chịu tiếp phần trách nhiệm việc đảm bảo giày dép mà họ bán có nhãn mác thích hợp  Trường hợp ngoại trừ: Những yêu cầu nhãn mác không áp dụng với loại giày dép đối tượng luật lệ đặc biệt đây:  Giày dép bảo hộ Thông tư 89/686/EEC thiết bị bảo hộ cá nhân (Ví dụ: số loại ủng có đầu bọc ngón chân thép-CN 6401.10) (OJ L-339 30/12/1989);  Giày dép xác định theo Chỉ thị 76/769/EEC chất nguy hiểm (ví dụ giày dép có chứa chất amiăng- CN 6812.50) (OJL-262 27/09/1976) 2.2.1.2 Nhãn sinh thái Nhãn sinh thái hay gọi "lơ-gơ hoa" nhãn hiệu thức EU sản phẩm có tác động thấp với mơi trường Mục đích nhãn nhằm quảng bá giúp người tiêu dùng xác định sản phẩm có đóng góp đáng kể việc cải thiện môi trường 14 Việc tham gia chương trình dán nhãn sinh thái hồn tồn tự nguyện, có nghĩa sản phẩm tiêu thụ thị trường EU mà khơng cần có "lơ-gơ hoa" khơng có quy định bắt buộc việc sử dụng nhãn sinh thái Theo Quyết định số 2002/231/EC (OJ L-77, 20/03/2002) Ủy ban Châu Âu, nhóm sản phẩm giày dép tham dự chương trình nhãn sinh thái bao gồm tất sản phẩm làm vải, thiết kế để che bảo vệ bàn chân có đế ngồi cố định tiếp xúc với mặt 2.2.1.3 Bao gói Tất sản phẩm nhập vào EU phải tuân thủ tiêu chuẩn bao gói EU sở pháp lý thị 94/62/EC thị sửa đổi:  tái sử dụng, tái chế, thu hồi nhiên liệu tự hủy;  có trọng lượng khối lượng phù hợp độ an toàn, vệ sinh theo yêu cầu người tiêu dùng;  bảo đảm lượng kim loại nặng chất độc hại khác mức độ tối thiểu  bảo đảm mức độ tối đa yêu cầu đặc thù bao gói nguyên liệu gỗ (chỉ thị 2004/102/EC & 2006/14/EC sửa đổi thị 2000/29/EC) Ngồi ra, EU có u cầu pháp lý cụ thể với giày dép nhập qui định bn bán sản phẩm da có nguồn gốc từ lồi động vật có nguy tuyệt chủng CITES- (EC 338/97) qui định chống bán phá giá 2.2.2 Yêu cầu thuế quan Tất quốc gia EU áp dụng khung thuế nhập cho hàng nhập từ bên Trong trường hợp khơng có hiệp định thương mại đặc biệt quốc gia xuất đánh thuế dựa khung thuế nhập chung với 15 mức thuế từ 4,4% đến 18,2% cho loại giày dép ( không áp dụng cho Trung Quốc, Triều Tiên theo luật chống phá giá) Tuy nhiên có số hiệp định thương mại áp dụng cho nhiều quốc gia phát triển như: hệ thống GSP Generalized system of preferences với thuế suất từ 3% đến 12,7% cho loại giày dép Từ 6/10/2006, EU áp đặt thuế chống bán phá giá giầy da sản xuất Việt Nam xuất sang EU 10% Các nhóm giày dép khác chưa bị ảnh hưởng Tuy nhiên, từ 1/1/2009, nhà xuất Việt Nam khơng hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP 2.2.3 Yêu cầu thị trường 2.2.3.1 Chất lượng Nhà xuất phải đảm bảo cung ứng thường xuyên với số lượng sản phẩm định Thị trường nước có yêu cầu khác chất lượng, kích cỡ, màu sắc vật liệu giày dép (vải, da, ) Các phương pháp kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm phải tuân thủ chuẩn EU, nước nhập chuẩn ISO Một yêu cầu chất lượng truy nguyên nguồn gốc sản phầm Tồn sản phẩm phải truy nguyên theo chuỗi cung ứng, theo trình tự qui trình thực kiểm sốt chặt chẽ 2.2.3.2 Độ tin cậy Một đặc trưng thị trường EU yêu cầu cao phân phối hậu cần Thời gian giao hàng ngày trở nên ngắn độ ổn định giao hàng trở nên quan trọng hết Nhà cung ứng cần phải linh hoạt có thời gian phản hồi (từ nhận yêu cầu khách hàng nhận đơn đặt hàng) phải phải kiểm sốt chặt chẽ Việc có khả cung ứng đơn hàng theo hạn quan trọng 16 Nhà cung cấp cần luôn tuân thủ yêu cầu chất lượng, nghĩa họ phải đầu tư vào thiết bị, công nghệ đào tạo cập nhật nguồn nhân lực Độ tin cậy điều quan trọng nhà cung ứng từ nước phát triển để vào thị trường EU gian nan nhà cung ứng không giữ lời hứa trước sau bị loại khỏi chơi 2.2.3.3 Giá cạnh tranh Khi nhập hàng từ nhà sản xuất nước phát triển, nhà phân phối bán lẻ EU thường yêu cầu mức giá cạnh tranh Mặc dù giá yếu tố quan trọng, điều quan trọng không nhà cung ứng không nên để bị nhìn nhận nhà cung ứng sản phẩm giá thấp Điều làm giảm vị lợi thương lượng nhà cung ứng 2.2.3.4 Phong cách chuyên nghiệp Nhà cung ứng vào thị trường EU cần cởi mở rõ ràng trình bày giao tiếp mình, việc giữ hẹn, phản hồi kịp thời câu hỏi thắc mắc khách hàng, giải vấn đề khách hàng đưa cách xác, thỏa đáng Đó yếu tố gây dựng phong thái chuyên nghiệp tăng độ tin cậy kinh doanh với thị trường cao cấp EU Đại diện thương mại nhà cung ứng phải nói thơng thạo ngôn ngữ kinh doanh phổ biến tiếng Anh tiếng Pháp Đánh giá hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang EU trước xu hướng sử dụng biện pháp kỹ thuật EU 3.1 Kết đạt được: 3.1.1 Kim ngạch xuất 17 Kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang EU liên tục tăng qua năm từ năm 2003 đến Riêng năm 2006 bị áp thuế chống bán phá giá nên tháng đầu năm kim ngạch có giảm sau dần vào ổn định tính chung năm kim ngạch xuất giày dép sang EU tăng năm 2006 3.1.2 Chất lượng giày dép Thông qua việc hợp tác nhiều hình thức với đối tác nước ngồi, chất lượng giày dép Việt Nam có bước nhảy vọt sản phẩm mang nhãn hiệu tiếng công ty hàng đầu giới Nike, Rêbok, Ađía, Bata, Fila sản xuất xuất từ Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam có đủ khả sản xuất cung cấp cho thị trường giới sản phẩm có chất lượng, đáp ứng thị hiếu thị trường 3.1.3 Hệ thống sở hạ tầng Một số doanh nghiệp tiềm đầu tư hoàn chỉnh hệ thống tự động hoá thiết kế, dây truyền sản xuất thử nghiệm phục vụ công tác mẫu chào hàng đáp ứng yêu cầu kịp thời khách hàng, nhà nhập 3.2 Cơ hội: Nhu cầu tiêu dùng lớn, ổn định ngày gia tăng với gia tăng giá trị đồng EURO Chất lượng sản phẩm giầy dép sản xuất Việt Nam phù hợp đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng nước EU Các nhà sản xuất nắm hội phát triển áp dụng biện pháp kỹ thuật bảo vệ thân thiện với mơi trường sử dụng vật liệu có 18 thể tái chế trình sản xuất giày dép Đây công đoạn quan trọng mà nhà sản xuất nên đặt lên ưu tiên hàng đầu Kinh tế suy thối mang đến nhiều hội cho nhà xuất đến từ nước phát triển Khi mà ngành công nghiệp giày dép EU tìm cách để giảm chi phí cải tiến, việc hợp tác với cơng ty vừa muốn trì kiểm sốt muốn đưa công nghệ sản xuất nước có chi phí thấp giúp cho nhà sản xuất từ nước phát triển có nhiều hội Các sản phẩm "Made-in-China" dần chiếm lĩnh thị trường giày dép toàn cầu, tạo nhiều hội cho cơng ty có cơng nghệ cao, có khả linh hoạt đáp ứng lơ hàng nhỏ 3.3 Khó khăn: Về hệ thống phân phối, có đến 60% sản phẩm giầy dép Việt Nam gia cơng cho phía đối tác nước ngồi hình thức làm theo đơn đặt hàng, với giá nhân công rẻ nên doanh nghiệp Việt Nam giao hàng đến nhà buôn mà không xuất trực tiếp đến nhà phân phối Đây điểm yếu ngành Giầy dép Việt Nam đa phần phụ thuộc vào hệ thống phân phối kinh doanh nước ngồi, điều đồng nghĩa với việc bị chi phối sản xuất Bên cạnh việc tập trung lớn vào thị trường EU làm cho ngành Giầy dép gặp nhiều khó khăn lúng túng thị trường có biến động bất thường tranh chấp thương mại Đó hậu việc không xây dựng hệ thống phân phối chiến lược Cơ sở hạ tầng hạn chế Do doanh nghiệp Việt Nam đa phần liên doanh làm gia cơng th cho nước ngồi nên doanh nghiệp chưa 19 thực trọng đầu tư sở hạ tầng Máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất thiếu, cơng nghệ lạc hậu, sản phẩm làm suất không cao, khơng có sức cạnh tranh thị trường Khó khăn nguồn nguyên liệu Không chủ động nguồn nguyên liệu nên phụ thuộc vào khách hàng nhà cung cấp nguyên liệu từ Trung Quốc, Đài Loan Hàn Quốc Một số giải pháp giúp giày dép xuất Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật EU 4.1 Giải pháp doanh nghiệp 4.1.1.Xây dựng cho thương hiệu riêng người Việt Các doanh nghiệp cần phải nhận thức rõ để thành cơng thực có đường đứng vững đôi chân mình, khơng thể đừng dựa vào người khác Vì doanh nghiệp phải xây dựng cho thương hiệu riêng, đặc trưng cho mặt hàng giày Việt, đồng thời phải phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Phải để người tiêu dùng biết là tảng xây dựng thời trang giày dép Việt Nam 4.1.2 Phải sử dụng tốt nguồn nhân lực nâng cao suất lao động tồn ngành Đào tạo cơng nhân có trình độ lành nghề có khả đáp ứng yêu cầu sản xuất Các chuyên gia kinh tế nói thành cơng thị trường nước ngồi mặt hàng giày dép Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhà thiết kế có khả tạo mốt, tạo mẫu mã giày dép hợp thời trang khách hàng quốc tế Hiện nay, Việt Nam có q cán thiết kế lành nghề, có chưa đào tạo cách bản, chuyên nghiệp Vì việc đào tạo 20 cán thiết kế lành nghề cần thiết Việc đào tạo thơng qua nhiều đường như: đào tạo trường thiết kế thời trang, mở lớp đào tạo doanh nghiệp đường quan trọng gửi cán sang nước để đào tạo học hỏi kinh nghiệm 4.1.3 Cải tiến lực tài Việt Nam sau gia nhập WTO có nhiều hội nhiên thách thức nhiều Những thách thức chất lượng nguồn nhân lực, lực tài chính, kinh nghiệm kinh doanh…trong lực tài vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam quan tâm nhắc đến giải đáp thắc mắc doanh nghiệp làm ăn không hiệu Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ vốn đầu tư ít, lực tài hạn chế Do đó, khơng có khả đổi mới, nâng cấp thiết bị máy móc cũ, lạc hậu, khơng có khả đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất nên có đơn đặt hàng lớn thường bị để tuột khơng có khả đáp ứng Vì doanh nghiệp cần phải cải thiện lực tài biện pháp như: tăng cường xuất khẩu, liên kết doanh nghiệp với để có tiềm lực tài mạnh đủ sức cạnh tranh với tập đoàn khác nước 4.1.4 Tăng cường xúc tiến thương mại Theo quan niệm trung tâm thương mại quốc tế (ITC) XTTM tất biện pháp tác động hỗ trợ, khuyến khích phát triển thương mại Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội đặt thách thứcđối với doanh nghiệp nước Một thách thức lớn doanh nghiệp cạnh tranh ngày gay gắt Xúc tiến thương mại có ý nghĩa việc xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm Thương hiệu 21 sản phẩm khẳng định có uy tín thị trường giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao vị doanh nghiệp 4.1.5 Áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Ngày với phát triển vũ báo khoa học công nghệ, thông qua hệ thống mạng người ta thiết lập trang web, từ trang web hình ảnh cơng ty quảng cáo rộng rãi tới truy cập mạng khắp giới Mua bán qua mạng – Phát triển hình thức thương mại điện tử, nói hoạt động mẻ nước phát triển mà nước phát triển Châu Âu hoạt động quen thuộc Đối với người tiêu dùng tạo cảm giác thoải mái, tiện lợi mua hàng Họ thoả sức lựa chọn hàng thông qua trang web mà không phảI cơng tìm kiếm 4.2 Giải pháp Đối với Nhà Nước 4.2.1 Thiết lập kênh thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh Nhà nước cần phải thiết lập kênh cung cấp thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh cho doanh nghiệp thơng qua văn phòng đại diện, phòng xúc tiến thương mại Nhà nước cần có biện pháp kiểm sốt thơng tin nhiễu, khơng Hoạt động phòng giúp cho doanh nghiệp có đầy đủ thơng tin cần thiết thị trường mà muốn thâm nhập, đối thủ cạnh tranh với loại mặt hàng Họ giúp cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp bắt đầu xâm nhập vào thị trường hiểu cách thức có bước đắn dẫn đến thành cơng 4.2.2 Tập trung quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu 22 Nhà nước cần phải nhanh chóng có chiến lược phát triển nguồn nguyên phụ liệu ngành giày dép cách rõ ràng cụ thể, có phân cơng rạch ròi cho Bộ, Ngành để phát triển Nhà nước cần có giải pháp kêu gọi đầu tư nước để thực dự án phát triển nguồn nguyên vật liệu cho ngành giày da 4.2.3 Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp phù hợp với quy định WTO Việt Nam tham gia vào WTO có nhiều hội có nhiều thách thức Tuy nhiên, xét lâu dài mang lại nhiều hội Khi tham gia vào WTO Việt Nam cần phải điều chỉnh lại hệ thống luật pháp phù hợp với quy định WTO Đồng thời với việc sửa đổi hệ thống pháp luật, Việt Nam phải thực cam kết phủ thể chế, minh bạch hố sách, giảm xố bỏ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp cạnh tranh Để làm điều cần nâng cao lực thể chế ( lực xây dựng pháp luật, chất lượng máy điều hành, khả phối hợp giũa phận máy lãnh đạo quản lý) 23 KẾT LUẬN EU thị trường xuất giày dép VN, chiếm 50% thị phần xuất toàn ngành Tuy năm gần đây, xuất giày dép VN vào EU đạt tăng trưởng mức cao chưa đạt mục tiêu ngành da giày đề Một ngun nhân kìm hãm bứt phá ngành giày dép việc EU đưa rào cản thương mại EU khu vực đánh giá áp dụng rào cản kỹ thuật nhiều so với nước khác giới, đặc biệt sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới từ cuối năm 2007, nước phát triển EU điển hình có xu hướng tăng cường áp dụng rào cản thương mại nhằm bảo hộ thị trường sản xuất nước nhiều hình thức khác Đối với nước phát triển trình mở rộng phát triển hoạt động xuất Việt Nam, rào cản, mặt nào, bất lợi đáng kể Đặc biệt mặt hàng giày dép, dù có nhiều thuận lợi mặt hàng khác, trở ngại rào cản kỹ thuật lại có tác động, ảnh hưởng khơng tích cực hoạt động xuất Qua nghiên cứu tiểu luận này, nhóm em hi vọng có nhìn đầy đủ sâu sắc hoạt động xuất giày dép Việt Nam đặc biệt rào cản kỹ thuật EU – thị trường mang lại nhiều hội cho xuất giày dép Việt Nam phát triển Và từ có biện pháp vượt qua rào cản kỹ thuật Những thách thức thị trường EU, phần đó, thúc đẩy tự hoàn thiện ngành xuất giày dép Việt Nam 24 25 Tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế ngoại thương ( GS.TS Bùi Xuân Lưu – PGS.TS Nguyễn Hữu Khải) http://www.vietrade.gov.vn/da-giay-va-cac-sn-phm-t-da/1041-xu-hng-mitrong-hot-ng-sn-xut-giay-dep-ti-eu-phn-2.html http://www.tinkinhte.com/thuong-mai/phan-tich-du-bao/xuat-khau-giay-depvao-eu-khong-de-tang-kim-ngach.nd5-dt.117132.005135.html http://xuatnhapkhauvietnam.com/mot-so-huong-dan-khi-xuat-khau-giay-depvao-thi-truong-eu.html http://thuongmai.vn/thi-truong/thi-truong-xuat-nhap-khau/26143-4-rao-cn-lnca-vit-nam-khi-xut-khu-vao-eu.html http://yenbai.tcvn.gov.vn/default.asp?action=article&ID=2717&category=312 7.http://www.svktqd.com/forum/showthread.php? t=557&s=8743ffa220e4bb0dccadbf77a2fc13eb 26 ... Rào cản kỹ thuật EU xuất giày dép Việt Nam , để có nhìn tổng qt thị trường EU rõ rào cản EU nước thành viên mặt hàng giày dép Việt Nam, từ nghiên cứu, tổng hợp đưa biện pháp để vượt qua rào cản. .. châu Âu EU 2.1 Hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang EU Cơ cấu sản phẩm Kim ngạch xuất Đối thủ cạnh tranh 2.2 Quy định xuất EU giày dép Đánh giá hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang EU Một số... sâu sắc hoạt động xuất giày dép Việt Nam đặc biệt rào cản kỹ thuật EU – thị trường mang lại nhiều hội cho xuất giày dép Việt Nam phát triển Và từ có biện pháp vượt qua rào cản kỹ thuật Những thách

Ngày đăng: 10/11/2018, 21:31

Mục lục

  • 1. Vài nét về rào cản kỹ thuật trong thương mại.

    • 1.1 Khái niệm và vai trò của rào cản kỹ thuật.

    • 1.2 Các hình thức rào cản.

      • 1.2.1 Tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ.

      • 1.2.2 Các tiêu chuẩn chế biến và sản xuất theo quy định môi trường.

      • 1.2.3 Các yêu cầu về nhãn mác.

      • 1.2.4 Các yêu cầu về đóng gói bao bì.

      • 1.2.5 Phí môi trường.

      • 1.2.6 Nhãn sinh thái.

      • 1.3. Vai trò của rào cản kỹ thuật.

      • 2. Thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật trong thương mại đối với xuất khẩu giày dép của Việt Nam của các nước liên minh châu Âu Eu

        • 2.1. Hoạt động xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU

          • 2.1.1.Cơ cấu sản phẩm

          • 2.1.2.Kim ngạch xuất khẩu

          • 2.1.3. Đối thủ cạnh tranh

          • 2.2.Qui định xuất khẩu của EU đối với giày dép

            •   2.2.1. Yêu cầu pháp lý

            • 2.2.2. Yêu cầu thuế quan

            • 2.2.3. Yêu cầu thị trường

            • 3. Đánh giá hoạt động xuất khẩu giày dép Việt Nam sang EU trước xu hướng sử dụng các biện pháp kỹ thuật của EU

              • 3.1. Kết quả đạt được:

                • 3.1.1. Kim ngạch xuất khẩu

                • 3.1.2. Chất lượng giày dép

                • 3.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng

                • 3.2. Cơ hội:

                • 3.3. Khó khăn:

                • 4. Một số giải pháp giúp giày dép xuất khẩu của Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật của EU

                  • 4.1 Giải pháp đối với doanh nghiệp

                    • 4.1.1.Xây dựng cho mình 1 thương hiệu riêng của người Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan