Các rào cản kỹ thuật trong xuất khẩu thủy sản của việt nam vào thị trường EU,Hoa kỷ, nhật bản các chính sách của doanh nghiệp nhằm hạn chế rào cản

11 254 0
Các rào cản kỹ thuật trong xuất khẩu thủy sản của việt nam vào thị trường EU,Hoa kỷ, nhật bản các chính sách của doanh nghiệp nhằm hạn chế rào cản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Ý nghĩa mục đích việc nghiên cứu Mậu dịch quốc tế có vị trí quan trọng đời sống ngày quốc gia, chịu tác động nhiều yếu tố Với phát triển kinh tế, mang tính chất đa phương, tồn cầu, quốc gia trở nên phụ thuộc mạnh mẽ lẫn thông qua mậu dịch quốc tế Bất nước muốn phát triển kinh tế phải tiến hành giao phương với nước khác Vì vậy, tự hóa thương mại ln vấn đề trọng tâm xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ giới Tiền trình tự hoá thương mại tăng tốc hàng rào phi quan thuế quota bãi bỏ hàng rào thuế quan giảm đáng kể theo lộ trình cắt giảm thuế nước Thêm vào rào cản phi thuế quan, đặc biệt rào cản mang tính kỹ thuật tồn tại, chí phát triển nhiều hình thức phức tạp Với rào cản kỹ thuật làm cho việc tiếp cận vào thị trường nhập lớn Hoa kỳ, EU hay Nhật Bản trở nên khó khăn Và thủy sản – mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam – đối mặt với thách thức vấn đề Việc sử dụng hàng rào kỹ thuật điều chỉnh thông qua hàng rào kỹ thuật hiệp định thương mại WTO Những quy định, luật lệ khơng phủ áp dụng nhằm xác định tiêu chuẩn an tồn, sức khỏe mơi trường, mà người tiêu dùng ngày có yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm Điều dẫn tới quy định khó khăn xuất phát từ phía thị trường Chính mà nước nhập đưa tiêu chuẩn kĩ thuật khó khăn nhằm áp dụng hàng hố nhập đặc biệt hàng thuỷ sản Gần mặt hàng thuỷ sản nhập vào Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản bị ách tắc không đạt yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm quy định chặt chẽ môi trường điều kiện khác Bài toán đặt nắm bắt vượt qua rào cản cách khéo léo phù hợp với quy định chung.Mặt khác phải phù hợp với lực sản xuất chúng ta.Chính thế, phân tích tìm hiểu rào cản kỹ thuật mặt hàng thuỷ sản xuất vào thị trường lớn mục tiêu đề tài Và từ đưa giải pháp giúp doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam đối mặt vượt qua rào cản để dễ dàng thâm nhập vào thị trường tiềm II Cơ sở lý thuết rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Khái niệm Trong thương mại quốc tế, “rào cản kỹ thuật thương mại” (technical barriers to trade) thực chất tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hố nhập quy trình đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (sau gọi chung biện pháp kỹ thuật - biện pháp TBT).Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, mơi trường, an ninh Vì vậy, nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hoá hàng hố nhập khẩu.Tuy nhiên, thực tế, biện pháp kỹ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng sử dụng mục tiêu bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hố nước ngồi vào thị trường nước nhập Các hình thức rào cản kỹ thuật a Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ: Cơ quan chức đặt yêu cầu liên quan chủ yếu đến kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài chức sản phẩm Theo đó, tiêu chuẩn sản phẩm cuối cùng, phương pháp sản xuất chế biến, thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận chấp nhận, quy định phương pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu phương pháp đánh giá rủi ro liên quan, yêu cầu an toàn thực phẩm, … áp dụng Mục đích tiêu chuẩn quy định nhằm bảo vệ an toàn, vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, đời sống động, thực vật, bảo vệ môi trường, … Các tiêu chuẩn thường dược áp dụng thương mại HACCP thuỷ sản thịt, SPS sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học, … b Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường: Đây tiêu chuẩn quy định sản phẩm cần phải sản xuất nào, sử dụng nào, vứt bỏ nào, q trình có làm tổn hại đến mơi trường hay không Các tiêu chuẩn áp dụng cho giai đoạn sản xuất với mục đích nhằm hạn chế chất thải gây nhiễm lãng phí tài ngun không tái tạo Việc áp dụng tiêu chuẩn ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, làm tăng giá thành tác động đến sức cạnh tranh sản phẩm c Các yêu cầu nhãn mác: Biện pháp quy định chặt chẽ hệ thống văn pháp luật, theo sản phẩm phải ghi rõ tên sản phẩm, danh mục thành phần, trọng lượng, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, xuất xứ, nước sản xuất, nơi bán, mã số mã vạch, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản … Quá trình xin cấp nhãn mác đăng thương hiệu kéo dài hàng tháng tốn kém, Mỹ Đây rào cản thương mại sử dụng phổ biến giới, đặc biệt nước phát triển d Các u cầu đóng gói bao bì: Gồm quy định liên quan đến nguyên vật liệu dùng làm bao bì, quy định tái sinh, quy định xử lý thu gom sau trình sử dụng, … Những tiêu chuẩn quy định liên quan đến đặc tính tự nhiên sản phẩm nguyên vật liệu dùng làm bao bì đòi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái sinh tái sử dụng Các yêu cầu đóng gói bao bì ảnh hưởng đến chi phí sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm khác tiêu chuẩn quy định nước, chi phí sản xuất bao bì, nguyên vật liệu dùng làm bao bì khả tái chế nước khác e Phí mơi trường: Phí mơi trường thường áp dụng nhằm mục tiêu chính: thu lại chi phí phải sử dụng cho môi trường, thay đổi cách ứng xử cá nhân tập thể hoạt động có liên quan đến mơi trường thu quỹ cho hoạt động bảo vệ môi trường Các loại phí mơi trường thường gặp gồm có: - Phí sản phẩm: áp dụng cho sản phẩm gây nhiễm, có chứa hố chất độc hại có số thành phần cấu thành sản phẩm gây khó khăn cho việc thải loại sau sử dụng - Phí khí thải: áp dụng chất gây nhiễm vào khơng khí, nước đất, gây tiếng ồn - Phí hành chính: áp dụng kết hợp với quy định để trang trải chi phí dịch vụ phủ để bảo vệ môi trường III Thực trạng việc áp dụng rào cản kỹ thuật mặt hàng xuất thủy sản Mặt hàng thủy sản Việt Nam ngành xuất chủ lực nước Năm 2009 năm có nhiều khó khăn xuất nói chung mặt hàng thủy sản nói riêng Số liệu Tổng cục thống kê cho thấy xuất thủy sản nước mang lại kim ngạch khoảng 4,2 tỷ USD, giảm 6,2% (tương đương 276,6 triệu USD) so với kim ngạch năm 2008 Tuy nhiên, năm 2010 chứng kiến vươn lên mạnh mẽ ngành thủy sản, với sản lượng ước đạt 5,2 triệu tấn, giá trị sản xuất toàn ngành 56.900 tỷ đồng, tăng 6,1% so với năm 2009 giá trị xuất ước đạt 4,95 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2009 Năm 2011, trải qua bao khó khăn, thách thức ngành Thủy sản đạt sản lượng 5,4 triệu tăng 4,6% kim ngạch xuất đạt tỷ USD tăng 21% so với năm 2010 Đây kết vượt mong đợi, trả công xứng đáng cho nỗ lực vượt khó nơng, ngư dân, doanh nghiệp toàn ngành T ỔNG KIM NGẠCH XuẤT KHẨU T HỦY SẢN CỦA ViỆT NAM 2009-2011 1400 1200 1000 800 Hoa Ky 600 EU Nhat Ban 400 200 2009 2010 2011 Nguồn: Tổng cục thống kê Thị trường xuất thủy sản Việt Nam năm 2010 Nguồn: VASEP Biểu đồ cho thấy EU, Mỹ Nhật ba đối tác nhập hàng thủy sản Việt Nam năm 2010 Đây thị trường truyền thống mặt hàng thủy sản nước ta Mặc dù kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường ngày tăng, song thị trường nước phát triển với tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật khắt khe, rào cản kỹ thuật ln vấn đề gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp sản xuất xuất thủy sản Việt Nam Mặt hàng thủy sản xuất đánh giá mặt hàng gặp phải nhiều rào cản kỹ thuật từ nước phát triển Bởi lẽ người tiêu dùng, đặc biệt nước phát triển, không mong đợi thực phẩm an tồn chất lượng cao, mà ngày quan tâm tới tính bền vững cho mơi trường xã hội Điều có nghĩa hàng hóa tiêu thụ thị trường cần phải đảm bảo giám sát quản lý mặt an toàn, chất lượng, khía cạnh mơi trường xã hội sản phẩm Tuy nhiên, lại hội để nước phát triển đề nhiều quy định, tiêu chuẩn khiến cho mặt hàng thủy sản nước ngồi khó thâm nhập vào thị trường nước mình, dựng lên hàng rào bảo hộ vơ hình sản xuất nước Thực tế thời gian qua cho thấy có nhiều lơ hàng thủy sản Việt Nam bị quan kiểm soát chất lượng Mỹ, EU Nhật Bản cảnh báo khơng đảm bảo tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm nhiễm vi sinh vật gây bệnh, hóa chất, kháng sinh có hại…Dưới số rào cản kỹ thuật tiêu biểu mặt hàng thủy sảndoanh nghiệp cần lưu ý thâm nhập thị trường Các tiêu chuẩn quốc tế nước •Tiêu chuẩn HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) tiêu chuẩn quốc tế xác định yêu cầu hệ thống quản lý thực phẩm an toàn Hệ thống HACCP giúp tổ chức tập trung vào nguy có ảnh hưởng đến an tồn / vệ sinh thực phẩm xác định cách có hệ thống, thiết lập thực giới hạn kiểm soát quan trọng điểm kiểm soát tới hạn suốt trình chế biến thực phẩm Tiêu chuẩn thị trường Mỹ EU áp dụng thủy sản nhập Ví dụ cụ thể, doanh nghiệp muốn xuất thủy sản sang Mỹ phải gửi kế hoạch, chương trình HACCP cho Cục thực phẩm Dược phẩm Mỹ (FDA), FDA kết luận đạt yêu cầu doanh nghiệp cấp phép xuất FDA kiểm tra lô hàng nhập khẩu, phát lơ hàng khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm bị từ chối nhập khẩu, bị trả nước tiêu hủy chỗ, chi phí phát sinh doanh nghiệp chịu, ngồi tên doanh nghiệp đưa vào mục “Cảnh báo nhanh” internet Nếu lô hàng doanh nghiệp bị giữ lại cảng nhập để kiểm tra theo chế độ tự động đảm bảo đủ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, doanh nghiệp làm đơn đề nghị FDA xóa tên khỏi mục cảnh báo nhanh • Tiêu chuẩn Global GAP GlobalGAP tiêu chuẩn xuất phát từ châu Âu xây dựng để áp dụng tự nguyện cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn ni thủy sản) tồn cầu Mục tiêu Global GAP thiết lập chuẩn mực sản xuất nông nghiệp cho nhiều loại sản phẩm khác Như vậy, tiêu chuẩn Global GAP coi giấy thơng hành cho hàng thủy sản Việt Nam thâm nhập thị trường nước phát triển, đặc biệt thị trường châu Âu •Tiêu chuẩn JAS Đối với thị trường Nhật Bản, hàng hóa có dấu JAS (Japan Agricultural Standards -Tiêu chuẩn mặt hàng nông, lâm sản) Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) cấp, người tiêu dùng tín nhiệm Do việc nghiên cứu tiêu chuẩn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản điều cần thiết doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam •Luật vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài ra, luật, luật vệ sinh an toàn thực phẩm nước phát triển quy định khắt khe hàng thủy sản tiêu thụ thị trường nước Điển Luật bảo vệ người tiêu dùng thủy sản thương mại Mỹ, Luật vệ sinh thực phẩm Nhật Cụ thể, Luật vệ sinh thực phẩm Nhật Bản có quy định danh sách mức dư lượng tối đa số chất có hại hàng hóa khơng nhập vào Nhật Bản chứa dư lượng vượt q mức tối đa • Quy định bảo vệ môi trường nguồn lợi Đây quy định số luật chủ yếu nước phát triển nhằm bảo vệ mơi trường có sử dụng biện pháp hạn chế nhập nhằm buộc phủ nước xuất thuỷ sản áp dụng thơng lệ bảo vệ lồi cá heo, hải sản, chim rừng lồi động vật có nguy tuyệt chủng khác Có thể lấy ví dụ Luật bảo vệ động vật biển có vú 1972 Mỹ quy định cấm nhập động vật biển có vú sản phẩm loài này, trừ phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Luật thực thi lệnh cấm đánh bắt khơi xa lưới quét ban hành năm 1992 Mỹ nhằm hỗ trợ cho việc thực thi phạm vi quốc tế Nghị Liên Hợp quốc cấm đánh bắt cá lưới quét với quy mơ lớn ngồi khơi xa sau ngày 31/12/1992 Ngồi ra, Mỹ cấm nhập tơm từ khu vực giới việc đánh bắt gây nguy hiểm loài rùa biển trừ nước đánh bắt chứng nhận yêu cầu tàu thuyền sử dụng thiết bị xua đuổi rùa biển Đặc biệt, từ ngày 1-1-2010, quy định Ủy ban châu Âu (EC) thiết lập hệ thống kiểm sốt nhằm phòng ngừa, ngăn chặn xóa bỏ hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản bất hợp pháp (illegal, unreported and unregulated fishing - IUU) bắt đầu có hiệu lực Theo đó, tất lơ hàng hải sản khai thác phải có chứng nhận tính hợp pháp sản phẩm, phải có chứng nhận tên tàu khai thác, vùng biển khai thác phép xuất vào thị trường EU Theo VASEP, để đáp ứng u cầu cần có 12 thơng tin cần khai báo giấy chứng nhận khai thác (tên tàu, tên chủ tàu, số đăng tàu, giấy phép khai thác, mô tả hải sản khai thác ) Điều gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp khai thác xuất thủy sản Việt Nam phương thức đánh bắt ngư dân Việt Nam chủ yếu nhỏ lẻ lạc hậu nên chưa có hệ thống giám sát, kiểm sốt chứng thực đáp ứng điều kiện theo IUU •Luật ghi nhãn xuất xứ hàng thủy sản Luật quy định nhà bán lẻ thực phẩm phải ghi rõ nguồn gốc xuất xứ (nước sản xuất) sản phẩm thủy sản, thịt tươi, sản phẩm tiêu dùng khác Luật ghi nhãn gây khó khăn nhà sản xuất nhỏ thủ tục giấy tờ vấn đề gây phức tạp, tốn nhiều thời gian doanh nghiệp Tuy nhiên, luật lại có tác dụng hữu hiệu người tiêu dùng để dễ dàng lựa chọn sản phẩm với thông tin xuất xứ nguồn gốc rõ ràng IV Những giải pháp cho xuất thủy sản Việt Nam  Giải pháp từ phía Chính phủ Tập trung hồn thiện hệ thống pháp luật đặc biệt lĩnh lực: lao động, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, luật môi trường… cần đẩy nhanh việc rà soát chuyển dần khoản trợ cấp, sách khuyến khích xuất sang hình thức hỗ trợ doanh nghiệp phù hợp với quy định WTO Cần tích cực tham gia tổ chức tiêu chuẩn khu vực quốc tế để tìm kiếm hỗ trợ thơng tin tham khảo để xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam đại, phù hợp khoa học Ban hành sách hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp áp dụng quy trình sản xuất ni trồng sạch, tiến tới áp dụng nhãn mác sinh thái để đối phó vượt qua rào cản mơi trường chủ yếu nước phát triển Thu thập cung cấp nhanh, kịp thời, đầy đủ thơng tin sách thương mại, tình hình thị trường đối tác nhập khẩu, hệ thống rào cản thị trường nhập cho doanh nghiệp Hồn thiện, đầu tư cho hệ thống phòng thí nghiệm, đánh giá, kiểm định có chất lượng tốt Nhà nước nên tập trung đầu tư mạnh mẽ cho việc xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm, nâng cấp quan kiểm nghiệm để đạt mức độ tin cậy cao, từ tiến hành đàm phán với nước để sớm có thoả thuận công nhận lẫn tiêu chuẩn ủy quyền cho việc kiểm tra chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm, dược phẩm… để giảm chi phí cho doanh nghiệp phải đối mặt với lọai rào cản  Giải pháp phía doanh nghiệp Điều quan trọng ngắn hạn dài hạn ngành thủy sản Việt Nam phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, việc tìm hiểu kỹ quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường nước nhập quan trọng (cụ thể, muốn đưa hàng vào Hàn Quốc Nhật Bản doanh nghiệp nên ý đến quy cách chất lượng thủy sản, muốn xuất hàng qua EU lại cần ý tới tiêu chuẩn vi sinh…) Cần tích cực tham gia hoạt động Nhà nước, hiệp hội ngành hàng vấn đề liên quan đến ngành hang doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp tích cực tham gia diễn đàn, hội thảo quan nhà nước tổ chức, nhằm trao đổi, đề xuất thơng tin tình hình rào cản kỹ thuật thị trường nước nhập tìm kiếm hỗ trợ, hướng dẫn từ quan hữu quan Nếu doanh nghiệp hành động cách riêng lẻ việc vượt qua hàng rào kỹ thuật nước phát triển khó khăn Vai trò Nhà nước, Hiệp hội, chí cơng ty tư vấn quan trọng Nhà nước Hiệp hội ngành hàng nỗ lực việc hợp tác kết thỏa thuận kiểm dịch lĩnh vực thủy sản, đồng thời tận dụng hỗ trợ từ nước phát triển việc thành lập trung tâm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh quốc tế mặt hàng thủy sản, đào tạo đội ngũ cán kiểm định với phương pháp, kỹ thuật phù hợp với yêu cầu nước phát triển (  Cụ thể Nhật bản, Hiệp định đối tác kinh tế Việt NamNhật Bản (VJEPA), ngồi việc cắt giảm nhiều dòng thuế mặt hàng thủy sản Việt Nam, cam kết hỗ trợ Việt Nam việc thành lập trung tâm kiểm dịch động thực vật nâng cao lực đội ngũ cán Việt Nam, công nhận tiêu chuẩn bên ) Tích cực mở rộng hình thức liên doanh, liên kết kinh tế nhà nước nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng với thành phần kinh tế khác, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngòai, cơng ty đa quốc gia tập đoàn kinh tế lớn Từ thực tiễn kinh doanh quốc tế cho thấy, có yếu tố nước ngồi phán phía đối tác thường có lợi cho bên Việt Nam trình giải vụ tranh chấp Kết luận Như vậy, viết trình bày rào cản kỹ thuật mà nước Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản áp dụng mặt hàng thuỷ sản nhập có hàng thuỷ sản nhập từ Việt Nam.Đồng thời đưa giải pháp giúp doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam tháo gỡ khó khăn tiếp cận thị trường - thị trường tiềm mà cần tranh thủ thâm nhập Các giải pháp đặt thuỷ sản Việt Nam chủ yếu đầu tư để nâng cao chất lượng,gia tăng sức mạnh tính cạnh tranh, thương hiệu thuỷ sản Việt Nam trường quốc tế Các rào cản kỹ thuật thị trường tiềm mặt hàng thuỷ sản ngày chặt chẽ hơn,nghiêm nghặt Vì doanh nghiệp Việt Nam cần phải ý đến rào cản để có biện pháp đề phòng,tránh vụ kiện thương mại ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu Việt Mặt khác cần tự hoàn thiện thân cho đáp ứng yêu cầu nhà nhập khó tính Qua nâng cao thương hiệu mặt hàng thuỷ sản nói riêng hàng hố Việt Nam nói chung thị trường lớn giới TÀI LIỆU THAM KHẢO  Gíao trình kinh tế quốc tế  Các rào cản thương mai quốc tế đề xuất giải pháp Việt Nam (Viện nghiên cứu thương mại)  ... lượng, kỹ thuật khắt khe, rào cản kỹ thuật ln vấn đề gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp sản xuất xuất thủy sản Việt Nam Mặt hàng thủy sản xuất đánh giá mặt hàng gặp phải nhiều rào cản kỹ thuật. .. EU, Mỹ Nhật ba đối tác nhập hàng thủy sản Việt Nam năm 2010 Đây thị trường truyền thống mặt hàng thủy sản nước ta Mặc dù kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường ngày tăng, song thị trường. .. môi trường III Thực trạng việc áp dụng rào cản kỹ thuật mặt hàng xuất thủy sản Mặt hàng thủy sản Việt Nam ngành xuất chủ lực nước Năm 2009 năm có nhiều khó khăn xuất nói chung mặt hàng thủy sản

Ngày đăng: 10/11/2018, 20:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan