Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật

71 648 2
Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các vấn đề về người khuyết tật đang ngày càng được xem xét dưới góc độ quyền con người. Tư tưởng cơ bản của luật nhân quyền dưa trên quan điểm tất cả mọi người đề có quyền bình đẳng.Đặc biệt quyền được sống cuộc

VĂN PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ HƯỚNG TỚI CƠ HỘI VIỆC LÀM BÌNH ĐẲNG CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT THÔNG QUA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CƠ QUAN HỢP TÁC PHÁT TRIỂN AILEN Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thơng qua hệ thống pháp luật TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN Bản quyền @ Tổ chức Lao động Quốc tế 2004 Ấn phẩm Tổ chức Lao động quốc tế hưởng quy chế quyền theo Nghị định Thư số Cơng ước Bản quyền Tồn cầu Tuy nhiên, số trích đoạn ngắn từ ấn phẩm sử dụng mà khơng cần xin phép với điều kiện phải nêu rõ nguồn trích dẫn Mọi hoạt động tái dịch thuật ấn phẩm phải phép Phòng Xuất (Quyền Giấy phép) Văn phòng Lao động Quốc tế, CH-1211, Geneva 22,Thuỵ Sĩ; Văn phòng Lao động quốc tế sẵn sàng tiếp nhận yêu cầu cấp phép Các thư viện, viện nghiên cứu quan khác có đăng ký vớI, Vương Quốc Anh cCơ quan Cấp giấy phép quyền, 90 Tottenham Court Road, London W1T 4LP (Fax: (+44) (0)20 7631 5500; email: cla@cla.co.uk), Mỹ vớI Trung tâm quyền, 222 RoseWood Drive, Danvers, MA 01923 (Fax: (+1) (978) 750 4470; email: info@copy-right.com) quốc gia khác, với Tổ chức Cấp giấy phép xuất bản, phơ tơ copy lại ấn phẩm theo mục đích nêu giấy phép cấp ISSN: 92-2-116427-6 Xuất lần đầu năm 2004 Các chức danh sử dụng ấn phẩm ILO tuân thủ quy định Liên Hiệp Quốc cách trình bày tài liệu không nhằm thể quan điểm Văn phịng Lao động Quốc tế tình hình pháp luật, đất đai, lãnh thổ nhà chức trách quốc gia nào, đồng thời không ấn định phạm vi ranh giới Các tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn quan điểm thể viết có ký tên, nghiên cứu tài liệu khác Việc xuất tài liệu khơng bao hàm việc Văn phịng Lao động Quốc tế chấp nhận luận điểm thể Việc dẫn chứng tên cơng ty, sản phẩm thương mại quy trình khơng bao hàm chấp nhận Văn phòng Lao động Quốc tế, đồng thời, việc không nêu tên công ty, sản phẩm thương mại quy trình khơng mang ý nghĩa làVăn phịng Lao động Quốc tế không chấp nhận chúng Ấn phẩm ILO có mặt cửa hàng sách lớn Văn phòng ILO nước, trực tiếp Phòng Xuất ILO, Văn phòng Lao động Quốc tế, CH-1211, Geneva 22, Thụy Sĩ Catalog danh mục ấn phẩm cấp miễn phí địa qua email: pubvente@ilo.org Website chúng tôi: www.ilo.org/publns Biên soạn xếp trang Thụy Sĩ In Thụy Sĩ SCR ICO Mục lục Lời mở đầu _ Mục đích lý xây dựng Hướng dẫn 1.1 Tình hình người khuyết tật tồn cầu 1.2 Cách sử dụng Hướng dẫn _ Xu hướng luật pháp người khuyết tật _ 12 2.1 Các công ước khuyến nghị ILO _ 12 2.2 Người khuyết tật góc độ quyền người 13 2.3 Nguyên tắc không phân biệt đối xử 14 2.4 Vị trí vấn đề người khuyết tật hệ thống luật pháp _ 14 2.5 Khái niệm người khuyết tật 18 2.6 Định nghĩa người khuyết tật văn pháp luật 19 2.7 Nguyên tắc bình đẳng _ 21 2.8 Chính sách xã hội sách việc làm ưu đãi _ 22 2.9 Khuyết tật giới _ 23 Luật pháp chống phân biệt đối xử 26 3.1 Vấn đề người khuyết tật pháp luật _ 26 3.2 Phạm vi điều chỉnh luật người khuyết tật _ 26 3.3 Các hình thức phân biệt đối xử 28 3.4 Môi trường làm việc phù hợp _ 29 3.5 Hoán đổi trách nhiệm cung cấp chứng _ 32 Chính sách định mức 34 4.1 Chính sách phạt định mức _ 34 4.2 Định mức bắt buộc không kèm với biện pháp chế tài _ 36 4.3 Định mức không bắt buộc dựa sở khuyến khích thực 37 4.4 Thực hiệu sách định mức _ 38 4.4.1 Người khuyết tật đối tượng sách định mức _ 38 4.4.2 Làm để xác định người đủ tiêu chuẩn hưởng sách định mức việc làm 39 4.4.3 Chính sách định mức có nên dành ưu tiên cho số người khuyết tật không? _ 40 4.4.4 Định mức chuẩn hay định mức thay đổi theo ngành, vùng 41 4.4.5 Thế tỉ lệ định mức hợp lý? _ 42 4.4.6 Doanh nghiệp vừa nhỏ có thuộc phạm vi áp dụng sách định mức khơng? _ 42 4.4.7 Có nên áp dụng sách định mức cho thành phần kinh tế tư nhân kinh tế nhà nước không? 43 4.4.8 Các giải pháp cho doanh nghiệp lựa chọn 44 Lập kế hoạch thực _ 45 5.1 Vai trị thơng tin tun truyền _ 45 5.2 Các biện pháp hỗ trợ việc làm 46 5.2.1 Cung cấp thiết bị chuyên dụng _ 46 5.2.2 Cung cấp thiết bị cho sinh hoạt hàng ngày _ 47 5.2.3 Cung cấp phương tiện lại _ 48 5.2.4 Trợ giúp tài 48 Hỗ trợ tài 49 Thưởng tiền nhằm khuyến khích tuyển dụng _ 50 Soạn thảo pháp luật sách 52 6.1 Tham vấn thành phần xã hội tổ chức dân _ 52 6.1.1 Tham vấn tổ chức người khuyết tật 52 6.1.2 Tham vấn chủ sử dụng lao động tổ chức họ 54 6.1.3 Tham vấn người lao động cơng đồn 55 6.1.4 Tham vấn nhà cung cấp dịch vụ 55 6.1.5 Tham vấn bên có quan tâm khác 55 6.2 Quá trình tham vấn _ 56 Ví dụ tham vấn thơng qua tổ chức ba bên có _ 59 Thực thi pháp luật _ 60 7.1 Luật pháp sống _ 60 7.2 Khẳng định quyền theo luật định 62 7.3 Tăng cường máy tư pháp 62 7.4 Thể chế hành cho chế tài 63 7.4.1 Cơ quan điều tra độc lập 64 7.4.2 Ủy ban nhân quyền, hội bình đẳng ủy ban người khuyết tật 65 7.5 Các biện pháp khác _ 65 7.5.1 Tuân thủ hợp đồng _ 66 Tóm tắt điểm Hướng dẫn 68 Tài liệu tham khảo 71 Lời mở đầu Trong suốt thời gian dài, người ta cho tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm người khuyết tật có mối liên quan chặt chẽ, thực tế hậu không tránh khỏi, sút tinh thần thể chất người khuyết tật Nhưng tới nay, người thừa nhận nguyên nhân bất lợi mà người khuyết tật phải đối mặt, việc họ thường xuyên bị tách biệt khỏi xã hội khơng phải tình trạng khuyết tật cá nhân, mà hậu phản ứng tiêu cực từ toàn xã hội người khuyết tật Chính luật pháp sách góp phần tạo phản ứng tiêu cực Các vấn đề liên quan đến người khuyết tật ngày xem xét góc độ quyền người Tư tưởng luật nhân quyền, góc độ lấy nhân phẩm vấn đề cốt lõi, dựa quan điểm tất người có quyền bình đẳng, đặc biệt quyền sống sống đầy đủ có phẩm giá Điều thể chân lý đơn giản quan trọng người người Tương ứng với quyền cá nhân, Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ, tơn trọng thực thi quyền người Cách nhìn tạo chuyển biến lớn luật pháp quốc gia quốc tế Ngày nay, ngày có nhiều người công nhận cần phải bảo vệ tăng cường quyền người khuyết tật thông qua luật chung luật chuyên người khuyết tật, tăng sách, chương trình Chính phủ nước đạt điều thơng qua cơng tác xây dựng pháp luật Hướng dẫn thể quan điểm nhìn nhận vấn đề người khuyết tật vấn đề quyền Với mục đích phục vụ đối tượng nhà hoạch định sách nhà lập pháp, Hướng dẫn xây dựng nhằm hỗ trợ cải thiện tính hiệu pháp luật quốc gia liên quan đến vấn đề đào tạo việc làm cho người khuyết tật khuôn khổ dự án ILO mang tên “Việc làm cho người khuyết tật: Tác động hệ thống luật pháp” Dự án phủ Ireland tài trợ với mục tiêu tăng cường lực cho phủ số nước nhằm thực thi hiệu luật pháp liên quan đến việc làm cho người khuyết tật – dù luật mới, luật sửa đổi hay quy định, sách để thực luật Ngoài việc tổng hợp thông tin liên quan đến luật pháp hiệu thực thi luật đó, dự án cịn cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho số phủ nhằm tiến hành biện pháp cần thiết để cải thiện hệ thống luật pháp họ Dự kiến hướng dẫn có tác dụng cơng cụ hỗ trợ tham vấn kỹ thuật dành cho tất quốc gia tham gia Chúng bày tỏ cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Lisa Waddington Tiến sĩ Aart Hendriks Viện Nghiên cứu Pháp lý xuyên quốc gia Maastricht Châu Âu (METRO), Trường Đại học Maastricht, Hà Lan, người xây dựng hướng dẫn này; xin cảm ơn bà Jane Hodges, Chương trình ILO Đối thoại xã hội, Luật lao động Quản lý lao động cung cấp thông tin góp ý q báu q trình soạn thảo hướng dẫn này; Xin cảm ơn Tiến sĩ Pauline Conroy, Ralaheen, Dublin Ailen giúp đưa hướng dẫn dễ hiểu cho bạn đọc quốc tế; cảm ơn bà Debra Perry ông Bob Ranom, chuyên gia vấn đề khuyết tật ILO có nhận xét đề xuất hữu ích vào giai đoạn cuối việc biên soạn này; cảm ơn bà Jo-Ann Bakker đóng góp chi tiết giúp hồn thành sách này; Cuối cùng, xin cảm ơn bà Barbara Murray, Phòng Kỹ Cơng việc Khả tìm việc làm ILO có đóng góp cho hướng dẫn giúp cho việc chỉnh sửa điều phối tồn q trình soạn thảo hướng dẫn Jane Stewart Giám đốc Phịng Kỹ cơng việc và Khả tìm việc làm ILO Mục đích lý xây dựng Hướng dẫn 1.1 Tình hình người khuyết tật tồn cầu Trên giới có 600 triệu người có khiếm khuyết thể chất, cảm giác, trí tuệ tâm thần hình thức khác Con số tương đương với khoảng 10% dân số giới Quốc gia có người khuyết tật, 2/3 số sống nước phát triển Có thể nói mối liên hệ khuyết tật, nghèo đói tình trạng bị lập với xã hội phủ nhận Việc từ chối hội việc làm công cho người khuyết tật nguyên nhân gốc rễ dẫn đến nghèo đói tình trạng bị phân biệt đối xử cho nhiều số người khuyết tật Có nhiều chứng cho thấy người khuyết tật dễ vấp phải bất lợi, bị đứng lề bị phân biệt đối xử thị trường lao động nơi khác Hậu tỉ lệ người khuyết tật khơng có việc làm cao tỉ lê người khác Kể họ có việc làm, thường việc khơng thuộc thị trường lao động thức với đồng lương rẻ mạt vị trí địi hỏi kỹ thấp, có khơng có hội thăng tiến nghề nghiệp Người lao động khuyết tật thường làm việc người khác Mỗi quốc gia có luật pháp phù hợp với hoàn cảnh riêng đất nước nhằm tăng cường hội bình đẳng cho người khuyết tật thị trường lao động, có biện pháp sách để thực thi luật Mỗi quốc gia cần phải xem xét thận trọng luật biện pháp sách phù hợp với bối cảnh cụ thể đất nước thỏa mãn nhu cầu người khuyết tật Các nhân tố truyền thống văn hóa pháp lý nguồn tài có ảnh hưởng định đến hệ thống luật pháp Khi soạn thảo luật pháp liên quan đến người khuyết tật, cần lưu ý luật hành khác, đặc biệt thuật ngữ, chuẩn mực xây dựng, lưu ý đến phạm vi máy chế tài hành nhằm tạo điều kiện cho việc thực tuân thủ luật Luật nhân quyền quốc tế, tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO, luật lao động nhiều quốc gia đòi hỏi phủ nước phải tiến hành biện pháp, khn khổ nguồn lực tối đa để đảm bảo cho người khuyết tật hưởng quyền có hội bình đẳng thị trường lao động Điều yêu cầu nước phải thực thi chiến lược quốc gia nhằm bước tiến đến thực đầy đủ quyền hội bình đẳng cho người khuyết tật Chiến lược phải phù hợp với luật lao động luật nhân quyền quốc tế quy định văn luật pháp quốc tế khu vực hiệp ước, công ước hiệp định Cần phải thực thi chiến lược quốc gia thời điểm, kể thời kỳ kinh tế suy thoái lúc kinh tế tăng trưởng 1.2 Cách sử dụng Hướng dẫn Hướng dẫn biên soạn với nhiều phần lưu ý giải thích thiết kế dành cho cán soạn thảo văn luật pháp quốc gia liên bang liên quan đến vấn đề lao động người khuyết tật Hướng dẫn hữu ích cho đơn vị quan chức có liên quan hoạt động mục tiêu tăng cường hội nghề nghiệp bình đẳng cho phụ nữ nam giới khuyết tật Hướng dẫn soạn thảo tinh thần tham khảo tiêu chuẩn lao động ILO lĩnh vực này, hướng dẫn1 Pháp luật lĩnh vực lao động ILO, văn pháp luật quốc tế nhân quyền lao động có liên quan khác Hướng dẫn mơ tả phân tích chuỗi biện pháp sách áp dụng nhằm thực thi luật nhằm giải vấn đề quyền người khuyết tật lĩnh vực việc làm Hướng dẫn coi công cụ đánh giá nhân tố chiến lược quốc gia hội bình đẳng, sở cho thảo luận phân tích kỹ cấp quốc gia Hướng dẫn coi thước đo nhằm đánh giá phù hợp luật pháp biện pháp sách nước sở luật nhân quyền luật lao động quốc tế Chương đề cập đến nguyên tắc khái niệm liên quan đến hệ thống luật pháp, thuật ngữ tương ứng Chương xem xét hình thức luật sách chủ yếu sử dụng nhằm tăng cường hội nghề nghiệp cho người khuyết tật thị trường lao động mở Chương tập trung vào biện pháp thực Chương đề cập đến quy trình tham vấn cần tiến hành trước phê chuẩn sửa đổi luật pháp sách nhằm tăng cường hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật Chương phân tích chế tài thực thi pháp luật thúc đẩy hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật Bảng tóm tắt điểm trình bày trình bày Chương www.ilo.org/ifpdial quan tham mưu cho phủ khối Thịnh Vượng Chung thơng qua Bộ Gia đình Dịch vụ cộng đồng NDAC thành lập năm 1996, có thành viên lựa chọn dựa kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực người khuyết tật Ủy Ban đóng vai trị quan trọng việc tạo điều kiện cho trình tham vấn với tổ chức người tiêu dùng người khuyết tật, với gia đình, người chăm sóc nhà cung cấp dịch vụ chủ trương lớn nhà nước Ủy Ban trì mối liên hệ với quan tư vấn nguời khuyết tật tương tự hoạt động cấp bang khu vực Ở Căm pu chia, Ủy Ban Hành động Người khuyết tật thành lập năm 1999 nhằm tham vấn cho phủ chiến lược luật pháp liên quan đến người khuyết tật, đồng thời đóng vai trị quan điều phối cho chương trình dịch vụ liên quan đến người khuyết tật Ban Điều hành Ủy Ban gồm đại diện phủ, người khuyết tật tổ chức phi phủ Ủy Ban thu thập ý kiến đóng góp thành phần xã hội thơng qua nhóm làm việc thành lập cho mục tiêu cụ thể Ở Trung Quốc, xây dựng pháp luật sách liên quan đến người khuyết tật, Chính phủ tham vấn Liên đồn người khuyết tật Trung Quốc, Liên hiệp cơng đồn tồn Trung Hoa Liên đoàn doanh nghiệp Ngoài ra, thực sách mang tính quốc gia, người ta thường xun trì quan hệ với Liên đồn người khuyết tật, cơng đồn tổ chức doanh nghiệp Ở Kenya, Tổ công tác vấn đề người khuyết tật thành lập năm 1992 để rà soát văn pháp luật liên quan đến người khuyết tật Một kiến nghị Tổ Công Tác cần phê chuẩn Luật Người Khuyết tật trình Một Bộ Luật mang tên thông qua năm 2003 sau tổ chức tham vấn rộng rãi với tổ chức người khuyết tật nhà cung cấp dịch vụ Ở Mô ri ta ni, theo luật định, Ban Đào tạo Việc làm cho người khuyết tật thành lập năm 1996 đóng vai trị quan tư vấn cho phủ việc thực sách quốc gia Ban có thành viên đại diện người khuyết tật chủ sử dụng lao động Tại Tanzania lục địa, tổ chức chủ sử dụng lao động người lao động mời cộng tác để thực sách người khuyết tật thơng qua Bộ Giáo dục nghề Đào tạo Ủy Ban Tư vấn Quốc gia Tại Anh, tổ công tác quyền người khuyết tật thành lập năm 1997 nhằm kiểm tra toàn vấn đề ảnh hưởng đến sống người khuyết tật tư vấn cho phủ phương hướng hoạt động giúp cho việc hồn thiện sách tồn diện mang tính khả thi quyền cơng dân Để thực có hiệu phản ánh thực nhu cầu đất nước, việc tham vấn sách pháp luật người khuyết tật cần thu hút đông đảo thành phần xã hội tham gia – gồm đại diện tổ chức chủ sử dụng lao động người lao động – đại diện người khuyết tật Ví dụ tham khảo lấy từ q trình tổ chức tham vấn cho xây dựng luật lao động cải cách nhiều nước khác Trong số trường hợp, trình tham vấn tiến hành thông qua quan ba bên, số trường hợp khác, qua tổ chức thành lập cho riêng mục đích hình thức khơng quy khác Mối liên hệ trực tiếp Lao động với đối tác xã hội việc ban hành Sách Trắng cách tham vấn khác Đôi việc sử dụng chuyên gia nước quốc tế có tác dụng thúc đẩy trình tham vấn chuyên gia cịn có chức giúp soạn thảo văn pháp luật Ví dụ tham vấn thơng qua tổ công tác ba bên lâm thời Ở Kênya diễn trình cải cách luật pháp lĩnh vực lao động với hỗ trợ Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) nhằm cho đời luật chỉnh sửa cập nhật theo tình hình Những luật tạo điều kiện cho việc tham vấn với thành phần xã hội khuôn khổ luật pháp phù hợp với tiêu chuẩn ILO mà Kênya phê chuẩn Một tổ công tác ba bên Luật Lao động định vào tháng năm năm 2001 tiến hành tham vấn toàn quốc nội dung cần có luật Đơng đảo người dân tham gia đóng góp ý kiến: vịng trưng cầu ý kiến thông qua phương tiện thông tin đại chúng, xấp xỉ 40 quan, tổ chức phi phủ cá nhân gửi viết bày tỏ quan điểm Tổ cơng tác trình báo cáo cuối dự thảo luật lên Bộ Lao động Phát triển nhân lực vào mùa xuân năm 2004 Ở Inđônêxia, để giải hậu mặt xã hội khủng hoảng tài Châu Á sụp đổ chế độ độc tài thiên cải cách trị dân chủ, tổ công tác ba bên đại diện khác thành lập năm 1999 theo Nghị định Bộ trưởng Nhân lực Thành viên tổ công tác gồm đại diện phủ, chủ sử dụng lao động, người lao động nhóm xã hội khác có quan tâm đến vấn đề Thơng qua q trình tham vấn rộng rãi hình thức hội thảo Bộ Nhân lực tổ chức, thành viên tổ rà soát, chỉnh sửa luật lao động theo huớng đáp ứng thị trường lao động đại dân chủ Ví dụ tham vấn thông qua tổ chức ba bên có Ở Nam Phi, Ủy ban quốc gia phát triển kinh tế lao động (NEDAC) thành lập năm 1995 Ủy ban thể cam kết phủ sau chế độ Apacthai sụp đổ việc phải đạt trí đại diện bên sách chủ chốt kinh tế, xã hội phát triển Đáp ứng tình hình đặc biệt Nam Phi, Ủy ban có thành viên từ thành phần xã hội truyền thống tổ chức đại diện cho nguyện vọng cộng đồng Mục tiêu Ủy ban xem xét tất các văn pháp luật soạn thảo liên quan đến sách thị trường lao động trước trình trước Quốc hội Ủy ban đạt trí lọat văn pháp luật, có Bộ Luật Bình đẳng Việc làm, ban hành năm 1998 theo việc phân biệt đối xử lý khuyết tật lý khác bị cấm Ủy ban phê chuẩn loạt tiêu chuẩn quy định mẫu Ở Hungari, Luật Lao động đời năm 1992 công nhận Ủy ban quốc gia hòa giải quyền lợi (NICC) Ủy ban có thành viên thuộc thành phần xã hội Bộ Lao động Ủy ban giao trách nhiệm đảm bảo thực tham vấn quan hệ lao động việc làm có tầm ảnh hưởng cấp quốc gia, đặc biệt việc cải cách luật pháp lĩnh vực lao động Theo quy định, đối tác xã hội có quyền tham khảo thông tin liên quan LƯU Ý Việc tham vấn, dù tổ chức hình thức quy hay khơng quy, hội có khơng hai cho thành phần có lợi ích khác bị ảnh hưởng theo cách khác gặp gỡ trao đổi quan điểm sách pháp luật liên quan đến người khuyết tật Quá trình tham vấn với tham gia đại diện phủ, tổ chức chủ sử dụng lao động, tổ chức người khuyết tật tổ chức có quan tâm khác, bước tiến dài đảm bảo việc luật pháp ban hành phản ảnh mức quyền lợi của bên Thực tế chứng minh tác dụng tốt việc tổ chức hội thảo để chỉnh sửa lần cuối dự thảo luật với tham gia đông đảo thành phần liên quan Các nhà xây dựng pháp luật hoạch định sách cần nỗ lực cao để tranh thủ ý kiến đóng góp khơng với đối tác xã hội mà tổ chức khác Thực thi pháp luật Bên cạnh việc xem xét khía cạnh thực thi pháp luật, sách tổ chức tham vấn rộng rãi nhằm tranh thủ ủng hộ tầng lớp nhân dân, cần trọng đến việc lập kế hoạch cho việc tổ chức thực luật pháp sách từ trình soạn thảo văn Tại số nước, người ta thành lập máy đặc biệt để đốc thúc việc tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử, quan trao trách nhiệm áp dụng chế tài việc thực thi sách hội bình đẳng việc làm Vì sách pháp luật có đụng chạm đến luật nhân quyền, mà nhà nước quan chịu trách nhiêm luật này, việc chế tài thực khơng thể giao phó hồn tồn cho nhóm đại diện cho quyền lợi cá nhân nhóm đơn lẻ mà Nhà nước phải góp sức phần Luật pháp sách cần có quy định phù hợp cho môi trường thực thi vấn đề khác Một số vấn đề liên quan đến mặt tổ chức thực hiện, số vấn đề khác lại liên quan nhiều đến cấu thể chế Chế tài thực luật pháp nhìn nhận qua góc cạnh khác thơng qua: • Thanh tra lao động • Một hệ thống giám sát hành ví dụ Ủy ban quốc gia người khuyết tật, tổ chức điều tra độc lập hay Ủy ban cơng • Một hệ thống xét xử với tòa án lao động, dân hình • Tịa án việc làm lĩnh vực cơng nghiệp, • Một kết hợp hình thức nêu Luật pháp liên quan đến việc làm cho người khuyết tật thường gồm phần liên quan đến cấu trúc thể chế có trách nhiệm chế tài thực hiện; phần tuyên bố đời thể chế thể chế (ví dụ, Ủy ban quốc gia người khuyết tật); phần cấu tổ chức, vai trò chức thể chế Vai trò tòa án lao động xác định luật, bên cạnh thủ tục khiếu kiện xử phạt (phạt hành hình sự, bỏ tù, biện pháp công dân) 7.1 Luật pháp sống Nhiệm vụ giám sát, đánh giá việc tuân thủ sách pháp luật hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật giao phó cho quan chế tài thực liên quan và/hoặc ủy quyền cho quan đặc biệt hay nhà nghiên cứu độc lập Chính sách pháp luật thường quy định bắt buộc cho chủ sử dụng lao động phải thu thập số liệu người khuyết tật tuyển dụng báo cáo số liệu lên quan đặc trách Số liệu ủy ban người lao động sủ dụng để thúc đẩy hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật doanh nghiệp, thành phần xã hội dùng việc soạn thảo đánh giá thỏa ước lao động tập thể Việc thu thập số liệu gây hạn chế quyền bí mật người khuyết tật liên quan thơng tin họ, có khuyết tật khơng, ghi chép cung cấp cho người khác Vì cần cân nhắc kỹ để cân đối bên cung cấp thông tin với bên tăng cường hội việc làm bình đẳng cho nhóm người yếu có tiếng nói hạn chế Để dung hịa việc cung cấp thơng tin với hạn chế quyền bí mật thơng tin địi hỏi luật pháp ban hành phải quy định cụ thể mục đích điều kiện cho phép thu thập cung cấp thơng tin người Ví dụ, luật lao động Pháp (L520), có điều khoản nói thu thập liệu, ví dụ số liệu liên quan đến số lượng lao động người khuyết tật tuyển dụng, không nêu tên cá nhân Thanh tra Lao động, khuôn khổ nhiệm vụ thông thường thu thập số liệu mình, mời để tiến hành thu thập số liệu hành vi vụ vi phạm luật người khuyết tật luật quy định quyền bình đẳng liên quan đến người khuyết tật Nhiệm vụ giám sát thi hành đánh giá hiệu sách luật pháp hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật giao cho quan phụ trách vấn đề nhân quyền, hội bình đẳng, hay ủy ban người khuyết tật Những quan dựa vào thơng tin chủ sử dụng lao động cung cấp, có quyền tiến hành điều tra họ thấy cần thiết Các quan điều tra độc lập thường có thẩm quyền kiểm tra vụ vi phạm sở nhà nước, sử dụng làm quan thực chức giám sát điều khỏan liên quan đến người khuyết tật Khi có khiếu kiện, đơn kiện thường hay gửi tới quan Nhiệm vụ giám sát thực pháp luật cịn tổ chức phi phủ gánh vác phần, ví dụ tổ chức đại diện cho người khuyết tât Những tổ chức cịn có đóng góp đáng kể thơng qua việc phát điểm mạnh điểm yếu sách pháp luật hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật Tuy nhiên tổ chức lại khơng có thẩm quyền – thơng thường nguồn lực – để tiến hành điều tra khiếu kiện xem xét mức độ thực pháp luật chủ sử dụng lao động; vai trị giám sát thực khơng thể dựa vào tổ chức LƯU Ý Khi phê chuẩn sửa đổi pháp luật sách hội việc làm bình đẳng biện pháp thực văn cần trọng việc giám sát đánh giá việc thực Trách nhiệm tiến hành việc đáng giá giám sát giao cho nhiều quan, tổ chức khác Muốn đạt hiệu tốt, quan tổ chức phải có đủ phương tiện – gồm thông tin, nhân viên, nguồn lực – thẩm quyền cần thiết để thực nhiệm vụ 7.2 Khẳng định quyền theo luật định Hiệu luật pháp quy định hội việc làm bình đẳng hướng đến việc thực phụ thuộc vào việc có hay khơng có sẵn mơt hệ thống xét xử kèm với quy trình hành cho khiếu kiện cách thức tiếp cận hệ thống Những cá nhân người đại diện cho lợi ích họ phải quyền yêu cầu chấp hành nguyên tắc không phân biệt đối xử yêu cầu bồi thường thỏa đáng thông qua vụ xét xử cá nhân loạt hành vi vi phạm trước tòa án Khiếu kiện liên quan đến người khuyết tật tiến hành nhiều bước khác xử án, thơng qua: • Các quy định luật hiến pháp • Các quy định luật hình • Các quy định luật dân lao động • Tổng hợp ba loại luật Như nêu (trong phần 2.4 trên), nhiều nước, việc khiếu kiện tòa dân tòa dân lao động dễ dàng gây sợ hãi so với khiếu kiện tòa hiến pháp tịa hình Tuy việc xét xử tịa án quan trọng, khơng nên đánh giá cao tác dụng xét xử việc thúc đẩy hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật Dù trường hợp này, người lao động mắc sai lầm hậu bị người khác đối xử cách khơng cơng cần phải có hội tố cáo hành vi trước tịa án độc lập 7.3 Tăng cường máy tư pháp Thủ tục tố tụng cải thiện thơng qua cách làm sau: • Luật pháp quốc gia cần có biện pháp cần thiết để bảo vệ người lao động khỏi việc trù úm, nói cách khác trừng phạt chủ sử dụng lao động để trả đũa việc cá nhân đưa đơn khiếu nại việc phân biệt đối xử • Sự tổn hại đến quan hệ bên ngăn chặn, hạn chế, thơng qua thủ tục hịa giải – ví dụ qua phận trung gian hình thức giải khác – coi phần trình tố tụng tiền tố tụng • Giảm bớt phí tổn cá nhân phải để yêu cầu thực thi quyền được, theo quy định luật nhân quyền cần phải được, thơng qua sách nhà nước – ví dụ hỗ trợ tài cung cấp chuyên gia pháp luật – giúp người đứng đơn thực thỏa đáng việc đưa vấn đề trước quan pháp luật • Nên áp dụng quy trình tố tụng minh bạch, khơng rườm rà – quy trình tòa dân lao động để tránh gây tâm lý sợ hãi • Có thể rút ngắn q trình tố tụng quy định bắt buộc giới hạn thời gian phải đảm bảo có đủ số thẩm phán • Có thể giảm bớt gánh nặng tâm lý cho cá nhân bên nguyên đơn cách cho phép tổ chức phi phủ cơng đồn hỗ trợ sát cánh bên họ đứng nhận làm bên nguyên • Các tổ chức phi phủ cơng đồn phép đưa đơn tên (quy trình xét xử khiếu kiện tập thể) • Những địi hỏi chứng cớ người đứng đơn giảm nhẹ phần Điều có nghĩa người đứng đơn (chính người khuyết tật) cần nêu việc thực tế bao hàm việc đối xử không công lý khuyết tật đủ Trong trường hợp đó, bên bị kiện phải chứng minh cách làm họ khơng mang tính phân biệt đối xử • Sau cùng, điểm khơng phần quan trọng việc thi hành chế tài sách pháp luật liên quan đến hội việc làm bình đẳng thơng qua tịa án địi hỏi cán tòa án chuyên gia luật pháp phải có kiến thức nắm vấn đề tế nhị vấn đề phân biệt đối xử Điều địi hỏi phải tiến hành chương trình phổ biến nâng cao nhận thức nhằm vào đối tượng cán xét xử, luật sư chuyên gia pháp luật thực chương trình phải nằm kế hoạch phân bổ nguồn lực hợp lý LƯU Ý Khi phê duyệt hay chỉnh sửa pháp luật liên quan đến hội việc làm bình đẳng, nhà lập pháp phải tính đến điều khỏan trình xét xử, nhiên muốn cho việc thực pháp luật có hiệu không dựa vào máy chế tài 7.4 Thể chế hành cho chế tài Một số rủi ro bất lợi liên quan tới xét xử tịa án thun giảm nhờ áp dụng biện pháp hành với người lao động họ thấy bị phân biệt đối xử Cách làm thông thường trường hợp cho thành lập quan điều tra độc lập và/hoặc ủy ban nhân quyền, hội bình đẳng ủy ban vấn đề người khuyết tật Thủ tục đưa giải quan thường là: • Các bên khơng chi phí • Khơng cần người đại diện hợp pháp; • Các định quan khơng ràng buộc mặt pháp lý Nhờ đó, việc xét xử quan thường mang tính khơng thức chủ sử dụng lao động với bên khác thường có hợp tác Việc định quan điều tra độc lập ủy ban khơng mang tính ràng buộc pháp lý không bao hàm ý nghĩa định khơng dựa lý lẽ hợp pháp Ngược lại, quan thành lập theo nhu cầu chuyên môn lĩnh vực liên quan Điều có ý nghĩa định quan chun mơn có tầm ảnh hưởng có hy vọng bên liên quan cân nhắc thực hiện, nhiên mức độ định tịa án định đoạt thông qua xét xử 7.4.1 Cơ quan điều tra độc lập Ở nhiều quốc gia, nhiều quan điều tra độc lập thành lập để thúc đẩy quan phủ thực tốt sách công dân Những quan theo thông lệ giao trách nhiệm điều tra vụ kiện cáo qua đơn thư qua phản ảnh miệng cơng dân hành vi phủ quan công khác Với mục tiêu thúc đẩy nhà nước quan tâm thực tốt sách, quan thường khơng có thẩm quyền điều tra tố cáo liên quan đến chủ sử dụng lao động thuộc thành phần tư nhân Khi điều tra vụ khiếu nại, quan điều tra độc lập áp dụng luật nhân quyền, luật lao động quốc tế luật chống phân biệt đối xử thước đo để đánh giá hành vi nhà nước, nhiên theo quy định họ không cần thiết hạn hẹp việc sử dụng luật nêu Các quan tiến hành họp khơng thức mang tính chất hịa giải Kết điều tra thường công bố gửi cho hai bên liên quan, thường bao gồm phần kiến nghị nhằm cải thiện hành vi nhà nước thấy cần thiết Thẩm quyền – hiệu - mệnh lệnh quan điều tra độc lập phụ thuộc vào phạm vi trách nhiệm quyền hạn quy định cho quan Phạm vi quyền hạn trách nhiệm cụ thể quan điều tra độc lập khơng hồn tồn giống nhau, nước từ nước tới nước khác Ở số nước, Thụy điển chẳng hạn, người ta thành lập ủy ban điều tra độc lập cho nhiều hình thức phân biệt đối xử khác Ở số nước khác, ví dụ Hà Lan, có quan điều tra độc lập với phạm vi trách nhiệm tổng quát đến đạo luật vấn đề bị bỏ sót Ở Na uy, ủy ban điều tra độc lập vấn đề cơng có trách nhiệm hành thường xun việc thúc đẩy thực quyền hội bình đẳng, giám sát thực Luật quyền bình đẳng Văn phịng ủy ban nhận khiếu nại, công bố kiến nghị (và trường hợp đặc biệt, mệnh lệnh) đưa trường hợp khiếu kiện trước Ban quyền bình đẳng xem xét; Ban có thẩm quyền mệnh lệnh phạm vi hẹp (nhưng không liên quan đến việc nhận hay sa thải người lao động) Một lợi dễ nhận thấy hệ thống người lao động khiếu kiện khơng phí Ở Phần lan, có hệ thống tương tự, có điểm khác biệt theo sáng kiến quan điều tra độc lập quyền bình đẳng, Ủy ban bình đẳng lệnh chấm dứt hành vi phân biệt đối xử vi phạm Luật quyền bình đẳng, số 609 ban hành năm 1986 7.4.2 Ủy ban nhân quyền, hội bình đẳng ủy ban người khuyết tật Ở nhiều nước, ủy ban nhân quyền, ủy ban hội bình đẳng ủy ban người khuyết tật thành lập nhằm tăng cường việc bảo vệ nhân quyền, hội bình đẳng người khuyết tật Đôi khi, quan giao thẩm quyền tiếp nhận khiếu nại tố cáo quan cá nhân thuộc khu vực nhà nước tư nhân Việc xét xử vụ khiếu kiện cá nhân thường – dù phần quan trọng theo quan điểm nhiều người – nhiều nhiệm vụ quan Những ủy ban thường có quy mơ trách nhiệm rộng việc thúc đẩy bảo vệ quan pháp luật liên quan Vì lẽ trên, quan thường có nhiệm vụ tự định tiến hành điều tra, thu thập liệu việc thực nhân quyền, hội bình đẳng, quyền người khuyết tật, ban bố báo cáo độc lập nêu kiến nghị vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm họ giao, hỗ trợ nạn nhân vụ vi phạm nhân quyền, phân biệt đối xử vi phạm luật người khuyết tật Một số luật pháp quy định chủ sử dụng lao động phải báo cáo cho ủy ban trình thực luật Ở Ơxtralia, tất trách nhiệm quan đảm trách: Ủy ban hội bình đẳng nhân quyền với chủ tịch bốn ủy viên phụ trách mảng việc khác – giới tính, khuyết tật, nhân quyền dân tộc người da đỏ Có vẻ xu hướng giới, lý hiệu quả, muốn gộp tất kiến thức hiểu biết chuyên môn quan chuyên biệt vào ủy ban nhân quyền quyền bình đẳng LƯU Ý Bên cạnh việc xét xử tịa án, nên có biện pháp khác nhằm thúc đẩy thực pháp luật hội bình đẳng Những biện pháp phải kèm với mục tiêu, quyền hạn rõ ràng đựoc phân bổ nguồn lực cần thiết để thực 7.5 Các biện pháp khác Các nhà hoạch định sách nhiều nước nỗ lực giải vấn đề phân biệt đối xử, vấn đề không đảm bảo tỉ lệ tuyển dụng quy định vấn đề liên quan đến chế tài thực thi pháp luật lĩnh vực Họ giải vấn đề thông qua áp đặt nghĩa vụ cho doanh nghiệp để thúc đẩy việc làm cho người khuyết tật bình đẳng Mục tiêu nghĩa vụ cho doanh nghiệp tạo cải cách thể chế nhằm đảm bảo thể chế cởi mở vấn đề việc làm cho người khuyết tật (cũng nhóm người yếu đại diện khác) Suy ra, mục tiêu nhằm để giải thực tế cấu thể chế mang tính phân biệt, kể việc người khuyết tật thường xuyên không tuyển dụng số lượng quy định đứng vào vị trí có quyền lực Theo địi hỏi nghĩa vụ này, thể chế buộc phải thay đổi Những nghĩa vụ thể nhiều hình thức, hình thức tuân thủ hợp đồng ký kết 7.5.1 Tn thủ hợp đồng Trong khn khổ chương trình giúp tuân thủ hợp đồng, quan nhà nước yêu cầu bên ký kết hợp đồng, công ty muốn ký hợp đồng với quan nhà nước phải có nhận xét tốt việc tuyển dụng người khuyết tật (và nhóm người yếu thường tuyển dụng tỉ lệ quy định), trường hợp nêu trên, cơng ty phải có biện pháp tích cực nhằm tăng cường việc làm cho người khuyết tật Các yêu cầu cần có đơn giản chứng nhận chấp hành quy định pháp luật vê việc làm cho người khuyết tật thường thể hình thức “giấy chứng nhận” ủy ban nêu cấp cho doanh nghiệp u cầu cịn mức độ cao hình thức phải sửa chữa vấn đề bị phát Thực sách định mức hình thức đáp ứng yêu cầu Nghĩa vụ tuân thủ sách luật pháp thay đổi hợp đồng quy lại có chung mục đích tăng cường mức độ tham gia người khuyết tật vào lực lượng lao động và, có thể, tạo cho họ hưởng lương lợi ích khác ngang người khác Những nghĩa vụ cụ thể chương trình tuân thủ hợp đồng bao gồm hoạt động giám sát số người lao động khuyết tật tuyển dụng; tiến hành định kỳ kiểm tra quy định việc làm, phát trường hợp người khuyết tật tuyển dụng số lượng quy định, tiến hành áp dụng sách việc làm ưu đãi để cải thiện tình trạng lực lượng lao động sở Thực nghĩa vụ tn thủ hợp đồng cịn hình thức trình lập kế hoạch thực bình đẳng với tham gia rộng rãi tổ chức cơng đồn, nhằm giải vấn đề phát Cần định quan giao cho ủy ban nêu chức giám sát việc thực nghĩa vụ tuân thủ hợp đồng đồng thời tích cực điều tra thực sách việc làm ghi nhận đóng góp doanh nghiệp phạm vi quản lý Nước Mỹ tiên phong việc áp dụng sách ưu tiên nêu quy định cho chủ hợp đồng quan nhà nước có trách nhiệm khơng tn thủ sách khơng phân biệt đối xử, mà cịn phải có biện pháp tích cực để đưa nhiều người thuộc nhóm dân cư thiểu số vào lực lượng lao động xã hội Những yêu cầu này, theo ước tính áp dụng cho khoảng 300.000 chủ hợp đồng cấp liên bang có số lượng người tuyển dụng chiếm 40% lực lượng lao động, có tác động đến doanh nghiệp nhiều tác động việc điều tra xét xử Ở Bắc Airơlen, quan nhà nước có nghĩa vụ quan tâm thích đáng đến vấn đề thúc đẩy hội việc làm bình đẳng trình thực thi trách nhiệm Mỗi quan phải lập kế hoạch thực hội bình đẳng nêu rõ hoạt động tham vấn đánh giá ảnh hưởng sách thúc đẩy thực hội việc làm bình đẳng; giám sát thăm dị ảnh hưởng tiêu cực sách này, công bố kết giám sát, đào tạo nhân lực hoạt động đưa thông tin dịch vụ đến đối tượng cần Những kế hoạch phải trình để Ủy ban bình đẳng Bắc Airơlen phê duyệt LƯU Ý Việc thực nghiêm túc luật pháp hội bình đẳng sách nhằm thực quy định luật pháp trách nhiệm nhà nước Khi phê duyệt hay sửa đổi luật pháp sách hội bình đẳng, nhà lập pháp hoạch định sách cần trọng đến cơng tác giám sát đánh giá sách Giám sát đánh giá mức việc thực sách pháp luật đòi hỏi quan tổ chức liên quan phải giao thẩm quyền trang bị phương tiện phù hợp để thực thi nhiệm vụ Việc giao quyền trang bị phương tiện phải tiến hành pháp luật trở nên có hiệu lực Chế tài thực pháp luật sách, dù thơng qua hình thức xét xử tòa án hay chế khác, khơng thể nhiệm vụ riêng cá nhân Nhà nước phải có trách nhiệm lập nên quan hành thể chế phù hợp cho mục đích Luật pháp liên quan đến người khuyết tật cần phải có đủ quy định vấn đề thực máy chế tài phù hợp Có thể xem xét thành lập quan chế tài máy chế tài quan điều tra độc lập, ủy ban nhân quyền hay quan phụ trách vấn đề hội bình đẳng Tóm tắt điểm Hướng dẫn Những hướng dẫn soạn thảo cho đối tượng nhà hoạch định sách người hoạt động lĩnh vực soạn thảo luật quốc gia luật liên bang liên quan đến người khuyết tật Hy vọng hướng dẫn bổ ích cho họ công tác soạn thảo luật giúp cho luật pháp vào sống cách hiệu Hướng dẫn tập trung vào luật dân lao động sách có liên quan hành nhằm thúc đẩy hội việc làm cho người khuyết tật Hướng dẫn tập trung ý đặc biệt đến luật pháp chống phân biệt đối xử sách định mức biện pháp áp dụng nhằm đạt hiệu tối ưu Những điểm hướng dẫn tóm tắt lại phần giúp độc giả tham khảo dễ dàng Nguyên tắc chung Khi xem xét để đến phê chuẩn luật pháp nhằm thúc đẩy hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật xây dựng sách nhằm thực luật pháp, nhà lập pháp hoạch định sách cần đảm bảo điều sau: • Luật pháp sách người khuyết tật phải phù hợp với luật quốc tế quyền người; • Các điều khoản luật phải tương đồng với luật sách khác quốc gia; • Định nghĩa khuyết tật sử dụng văn sách pháp luật phải nêu bật thực tế người khuyết tật tham gia thị trường lao động mở họ gặp phải rào cản từ phía cá nhân mơi trường xung quanh họ; • Cần có quy định sách việc làm ưu đãi nhằm tạo hội cho nhóm người yếu xã hội hưởng số sách ưu tiên thời hạn đó; • Cần ln ln xem xét khía cạnh giới; • Q trình xây dựng luật pháp sách phải q trình có tham gia rộng rãi có đóng góp ý kiến bên có liên quan, kể tổ chức chủ sử dụng lao động, người lao động, người khuyết tật bên có quan tâm khác Luật pháp chống phân biệt lý khuyết tật thị trường lao động cần: • Nêu rõ đối tượng bảo vệ pháp luật người khuyết tật; • Thận trọng việc đưa định nghĩa khuyết tật; • Có quy định bốn dạng phân biệt sau: o Phân biệt đối xử trực tiếp o Phân biệt đối xử gián tiếp o Gây phiền nhiễu o Chỉ đạo khuyến khích phân biệt đối xử • Có quy định mơi trường làm việc phù hợp, xác định rõ môi trường làm việc phù hợp đồng thời công nhận quyền bảo vệ lý lẽ “gánh nặng mức” • Có quy định tiêu chí nghề nghiệp túy với phạm vi áp dụng hạn chế; • Có quy định việc hốn đổi trách nhiệm cung cấp chứng sang bên bị coi có hành vi phân biệt bên đứng đơn cung cấp việc khiến người ta cho có hành vi phân biệt; • Có quy định sách bảo trợ xã hội; • Có quy định sách việc làm ưu đãi Luật pháp sách định mức cần: • Nhằm trợ giúp đối tượng người khuyết tật tìm việc làm; • Được ban hành kèm theo biện pháp trừng phạt, ví dụ phải nộp tiền bồi thường, chế chế tài hiệu nhằm khuyến khích chủ sử dụng lao động thực định mức giao; • Bên cạnh hình thức tuyển dụng người khuyết tật nộp phạt, cần đưa cách làm khác giúp chủ sử dụng lao động lựa chọn thực thỏa đáng nghĩa vụ định mức giao; • Dựa mục tiêu sách cụ thể nhằm vào nhóm người khuyết tật cụ thể • Dựa hệ thống danh sách đăng ký người khuyết tật nhằm đảm bảo cho người nằm danh sách thực hưởng lợi ích từ sách nhà nước • Được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình kinh tế mơ hình việc làm quốc gia liên quan Kết cuối luật pháp sách hội bình đẳng thường phụ thuộc nhiều vào: • Chiến dịch truyền thơng, bao gồm thông tin chung, thông tin kỹ thuật thơng tin tư vấn; • Biện pháp hỗ trợ việc làm Hiệu luật pháp sách hội bình đẳng cịn phụ thuộc vào mức độ mà pháp luật sách thể quyền lợi nguyện vọng nhóm người khác xã hội bị luật pháp sách tác động đến Nhằm đảm bảo việc quyền lợi nguyện vọng quan tâm thỏa đáng, cần tiến hành trình tham vấn rộng rãi với bên liên quan – tổ chức người khuyết tật, tổ chức chủ sử dụng lao động người lao động, nhà cung cấp dịch vụ nghành liên quan Quá trình tham vấn để đạt hiệu cao cần hợp pháp hóa việc giao trách nhiêm cho quan có thành lập tổ cơng tác chuyên biệt Chế tài thực thi pháp luật đòi hỏi phải có quy định thủ tục cho phép cá nhân khiếu kiện lên tịa án Ngồi ra, cần áp dụng chế tài thông qua tổ chức quan điều tra độc lập, ủy ban quyền Thực chế tài phải dự tính từ đầu phải cung cấp nguồn lực đầy đủ Tài liệu tham khảo Degener, Theresia Quinn, Geard (2002): Điều tra tình hình cải cách pháp luật người khuyết tật quốc tế khu vực Tài liệu trình bày Cuộc họp Nhóm Chun gia Cơng Ước Quốc tế tồn diện thúc đẩy bảo vệ quyền phẩm giá người khuyết tật, Mê xi cô City, 1114 tháng năm 2002 http://www.sre.gov.mx/discapacidad/papertdegener.thm Quy định thực hành hỗ trợ người khuyết tật công sở (2002) http://www.ilo.org/public/english/employment/skills/disability/publ/index/ htm Công ước số 111 (1958) ILO phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp http://iloex.ilo.ch:1567/english/convdispl.htm Chương trình trọng điểm ILO Đối thoại Xã hội, Luật Lao động Luật hành (2003) Hướng dẫn pháp luật lao động Giơ ne vơ http://www.ilo.org/public/english/dialogue/ifpdial/llg/main.htm Khuyến nghị số 111 (1958) ILO: Khuyến nghị phân biệt đối xử (việc làm nghề nghiêp) http://www.ilo/iloex/english/recdisp1.htm Khuyến nghị số 168 (1983) ILO: Khuyến nghị tái ứng nghề nghiệp vấn đề việc làm (cho người khuyết tật) http://www/ilo.org/iloex/english/recdisp1/htm O’Reilly, Arthur (2003): Quyền có việc làm phù hợp cho người khuyết tật ILO-IFP/SKILLS Văn kiện thảo luận số 14 Giơ ne vơ http://www.ilo.org/public/english/employmen/skills/disability/publ/index.ht m Thornton, Patricia (1998): Định mức việc làm, tiền phạt Quỹ phục hồi chức quốc gia cho người khuyết tật: Điểm cần lưu ý cho hoạch định sách thực http://www/.gladnet.org/index.cfm Thornton, Patricia Lunt, Neil (1997): Chính sách việc làm cho Người khuyết tật kỷ mười tám: Báo cáo đánh giá http://www.gladnet.org/index.cfm ... luật pháp sách nhằm tăng cường hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật Chương phân tích chế tài thực thi pháp luật thúc đẩy hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật Bảng tóm tắt điểm trình... thiện tính hiệu pháp luật quốc gia liên quan đến vấn đề đào tạo việc làm cho người khuyết tật khuôn khổ dự án ILO mang tên ? ?Việc làm cho người khuyết tật: Tác động hệ thống luật pháp? ?? Dự án phủ... có luật pháp chống phân biệt đối xử điều chỉnh đối tượng người khuyết tật gồm: Costa Rica (Luật 7600 Cơ hội Bình đẳng cho Người Khuyết tật, 1996) Ghana (Luật Người Khuyết tật, 1993) Malta (Luật

Ngày đăng: 16/08/2013, 16:58

Hình ảnh liên quan

1.1 Tình hình người khuyết tật trên toàn cầu ________________________ 9 1.2 Cách sử dụng Hướng dẫn _________________________________________ 9 - Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật

1.1.

Tình hình người khuyết tật trên toàn cầu ________________________ 9 1.2 Cách sử dụng Hướng dẫn _________________________________________ 9 Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan