TIỂU LUẬN lễ hội đền NGHÈ

31 407 15
TIỂU LUẬN lễ hội đền NGHÈ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG TIỂU LUẬN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA LỄ HỘI ĐỀN NGHÈ VÀ NỮ TƯỚNG LÊ CHÂN TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ DIỆU ANH LỚP: ĐHGDTH1.K17 NĂM: 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1.Khái niệm văn hóa 1.1.2.Khái niệm du lịch 1.2 Một số vấn đề di tích lịch sử văn hố 1.2.1.Khái niệm di tích lịch sử văn hoá 1.2.2 Khái niệm lễ hội 1.3.Khái quát Nữ tướng Lê Chân- Nhân vật tôn thờ di tích lễ hội Đền Nghè 1.3.1.Bối cảnh lịch sử 1.3.2.Thân đời Nữ tướng Lê Chân 1.3.3.Sự nghiệp Nữ tướng Lê Chân 1.3.4.Tiểu kết CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN NGHÈ 2.1.Các vấn đề liên quan đến lễ hội Đền Nghè tượng đài nữ tướng Lê Chân 2.1.1 Các công trình tưởng niệm Nữ tướng Lê Chân 2.1.2 Giá trị di tích lịch sử văn hóa Đền Nghè 2.1.3 Lễ hội Đền Nghè 2.1.4.Tiểu kết CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN NGHÈ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 3.1 Giải pháp khai thác, gìn giữ bảo vệ di tích lịch sử văn hóa Đền Nghè 3.1.1.Các giải pháp gìn giữ bảo vệ di tích lịch sử văn hóa Đền Nghề 3.1.2.Các giải pháp khai thác di tích lịch sử văn hóa Đền Nghè 3.3 Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Những năm gần đây, nhận thức vai trò văn hóa lễ hội văn hóa nước ta nâng lên với giá trị đích thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với thiên nhiên Nó vừa động lực thúc đẩy vừa mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội chúng ta.Cũng thế, việc giữ gìn, phát huy chấn hưng văn hóa dân tộc đặt cách cấp bách, đòi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều giới Tại Hải Phòng, để ghi nhớ cơng đức vị nữ tướng tài ba, người khai hoang lập ấp, đặt móng cho TP Hải Phòng ngày nay, bà nhân dân Hải Phòng suy tơn Thành hồng làng, Thánh mẫu, lập đình, đền, miếu mạo thờ phụng Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân trở thành lễ hội tiêu biểu TP Hải Phòng, thực đáp ứng nhu cầu giao lưu, nhu cầu tâm linh, đạo lý uống nước nhớ nguồn, nhu cầu hưởng thụ sáng tạo giá trị truyền thống dân tộc Trước hết cho người dân quận Lê Chân, sau người dân TP Hải Phòng đơng đảo du khách gần xa dự hội Di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia cấp kinh phí trùng tu với quy mô lớn Năm 2013 năm du lịch quốc gia đồng sơng Hồng di tích lịch sử văn hóa lễ hội đền Nghè đề cử điểm đến tâm linh du khách để quảng bá hình ảnh tỉnh, thành phố khu vực đồng sông Hồng đặc biệt Hải Phòng – thành phố đăng cai Nhằm tri ân tiền nhân phát huy tinh thần quật khởi cháu nữ tướng Lê Chân, quyền, nhân dân doanh nghiệp quận Lê Chân, Hải Phòng tâm xây dựng kinh tế, trị, xã hội phát triển động, làm lan tỏa tinh thần chiến, thắng mặt trận xây dựng, phát triển đất nước thời kỳ 2.Mục đích nghiên cứu - Tơn vinh truyền thống di tích lịch sử văn hóa, lễ hội Đền Nghè - Phân tích cơng tác tổ chức hoạt động lễ hội Đền Nghè để phát huy mạnh vốn có khắc phục hạn chế việc quản lý tổ chức hoạt động du lịch lễ hội - Đề biện pháp quảng bá du lịch tôn vinh giá trị lễ hội Đền Nghè, tưởng nhớ công ơn vị nữ tướng Lê Chân 3.Đối tượng nghiên cứu Di tích lịch sử văn hóa lễ hội Đền Nghè nữ tướng Lê Chân 4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu giáo trình chun ngành Quản lý văn hố, tham khảo tài liệu sách, báo, tạp chí - Phương pháp quan sát thực tế: Đi tham quan khu di tích trực tiếp tham gia tìm hiểu lễ hội, hoạt động tìm hiểu lễ hội Đền Nghè -Phương pháp thống kê phân tích: Tập hợp hoạt động truyền thống diễn lễ hội để đưa nhữngnhận định đánh giá xác cơng tác quản lí NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Sơ lược đời nữ tướng Lê Chân 1.1.Một số khái niệm chung 1.1.1.Khái niệm văn hóa Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử mình, biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử mình, biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định Khi nghiên cứu quy luật vận động phát triển xã hội loài người, C.Mác Ph.Ăngghen khái quát hoạt động xã hội thành hai loại hình hoạt động "sản xuất vật chất" "sản xuất tinh thần" Do đó, văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất lực sáng tạo người thể kết tinh sản phẩm vật chất Văn hóa tinh thần tổng thể tư tưởng, lý luận giá trị sáng tạo đời sống tinh thần hoạt động tinh thần người Đó giá trị cần thiết cho hoạt động tinh thần, tiêu chí, nguyên tắc chi phối hoạt động nói chung hoạt động tinh thần nói riêng, chi phối hoạt động ứng xử, tri thức, kỹ năng, giá trị khoa học, nghệ thuật người sáng tạo tích lũy lịch sử mình; nhu cầu tinh thần, thị hiếu người phương thức thỏa mãn nhu cầu Như vậy, nói văn hóa nói tới người, nói tới việc phát huy lực thuộc chất người nhằm hoàn thiện người Do đó, văn hóa có mặt hoạt động người, lĩnh vực hoạt động thực tiễn sinh hoạt tinh thần xã hội Tuy nhiên, với tư cách hoạt động tinh thần, thuộc ý thức người nên phát triển văn hóa chịu quy định sở kinh tế, trị chế độ xã hội định Tách rời khỏi sở kinh tế trị hiểu nội dung, chất văn hóa Do đó, văn hóa xã hội có giai cấp mang tính giai cấp Đây quy luật xã hội có giai cấp, phương thức sản xuất tinh thần, văn hóa khơng thể không phản ánh không bị chi phối phương thức sản xuất vật chất Điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội giai cấp khác nhau, đặc biệt giai cấp thống trị, yếu tố định hình thành văn hóa khác Nói đến văn hóa nói đến khía cạnh ý thức hệ văn hóa, tính giai cấp văn hóa sở hiều rõ vận động văn hóa xã hội có giai cấp Với cách tiếp cận vậy, quan niệm: văn hóa biểu cho tồn nội dung, tính chất văn hóa hình thành phát triển sở kinh tế - trị thời kỳ lịch sử, ý thức hệ giai cấp thống trị chi phối phương hướng phát triển định hệ thống sách, pháp luật quản lý hoạt động văn hóa Mọi văn hóa xã hội có giai cấp có tính giai cấp gắn với chất giai cấp cầm quyền Văn hóa ln có tính kế thừa, kế thừa văn hóa ln mang tính giai cấp biểu văn hóa thời kỳ lịch sử sở kinh tế, trị Một kinh tế lành mạnh xây dựng nguyên tắc công bằng, thật đời sống người lao động điều kiện để xây dựng văn hóa tinh thần lành mạnh, nguợc lại, kinh lế xây dựng sở bất bình đẳng chế độ tư hữu với phân hóa sâu sắc khơng có văn hóa lành mạnh.Nếu kinh tế sở vật chất văn hóa, trị yếu tố quy định khuynh hướng phát triển văn hóa, tạo nên nội dung ý thức hệ văn hóa.Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị thời kỳ lịch sử in dấu ấn lịch sử phát triển văn hóa tạo văn hóa xã hội 1.1.2.Khái niệm du lịch Đứng trước thời thách thức đó, bên cạnh việc làm để phát triển ngành du lịch trở thành kinh tế chủ đạo việc nghiên cứu thị trường,thị hiếu khách du lịch tìm yếu điểm ngành để có hướng khắc phục điều vơ quan trọng Hải Phòng thành phố biển với tiềm phát triển du lịch lớn.Trong nhiều giải pháp để tăng lượng khách, doanh thu ngành phát triển sản phẩm du lịch giải pháp mang tính khả thi Ở nước Anh du lịch xuất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa dạo chơi Trong tiếng Pháp xuất phát từ tiếng “Le Tour” có nghĩa dạo chơi, dã ngoại Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng du lịch hiểu sau: Du có nghĩa chơi, Lịch có nghĩa lịch lãm, trải, hiểu biết Như du lịch hiểu chơi nhằm tăng thêm kiến thức Vậy, du lịch hoạt động người ngồi nơi thường xun nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Du lịch hiểu cách tổng quát tổng hợp quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời du khách nhằm thoả mãn nhu cầu khác với mục đích hồ bình hữu nghị 1.2.Một số khái niệm vấn đề di tích lịch sử văn hóa 1.2.1.Khái niệm di tích lịch sử văn hóa Di tích lịch sử, văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học nghệ thuật, giá trị văn hóa có liên quan đến kiện lịch sử, q trình phát triển văn hóa, xã hội Pháp luật quan niệm di tích lịch sử di tích có giá trị mặt lịch sử, văn hoá, khoa học, nghệ thuật liên quan đến q trình phát triển lịch sử Di tích lịch sử văn hố phải có tiêu chí sau đây: - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn vói kiện lịch sử tiêu biểu q trình dựng nước giữ nước - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân sư nghiệp cùa anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước - Cóng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến - Địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cổ - Quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử át triển văn hoá, xã hội đất nước 1.2.2.Khái niệm lễ hội Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Người Việt Nam từ hàng ngàn đời có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội kiện thể truyền thống q báu cộng đồng, tơn vinh hình tượng thiêng, định danh vị “Thần” - người 10 có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Đó anh hùng chống giặc ngoại xâm; người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; người chữa bệnh cứu người; nhân vật truyền thuyết chi phối sống nơi trần gian, giúp người hướng thiện, giữ gìn sống hạnh phúc Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân cơng đức vị thần cộng đồng, dân tộc Lễ hội dịp người trở nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người.Lễ hội thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng quốc gia dân tộc Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đồn kết để vượt qua gian khó, giành sống ấm no, hạnh phúc Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trò chơi đua tài, giải trí Lễ hội dịp người giải toả, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua thử thách đến với ngày mai tươi sáng 1.3.1.Bối cảnh lịch sử Năm Tân Sửu (năm 41 Sau CN), vua Hán Quang Vũ lại phong Mã Viện làm Phục Ba tướng quân, Lưu Long làm Phó tướng, Đồn Chí làm Lâu Thuyền tướng quân đem quân thủy rầm rộ sang đánh Trưng Vương Vua Hán sai 18 quận Trường Sa, Hợp Phố sắm sửa xe, thuyền, sửa chữa cầu đường, khai thơng khe nước, tích chứa lương ăn phục vụ cho đội quân 17 lũng trước núi, hang động đồi đất lẫn đá kéo dài khoảng km từ Bắc xuống Nam Các tên thung, núi đồi ký ức dân gian, trải qua gần 2.000 năm giúp đời sau hình dung nét trận đánh cuối bà Lê Chân Đầu phía Bắc, đặt tiền đồn thung Mộc Bài, nơi bố trí đội quân tiên phong chặn mũi tiến công quân thù phía sau Mộc Bài đồi Dốc voi Trượt nơi bố trí đội tượng binh (1) Tiếp xuống phía Nam, thung Hóc Bạc có kho lương thực, hậu cần; thung Bể, thung Dâu nơi đóng đại quân Hang Diêm sườn núi phía Nam thung Bể nơi đặt tổng hành dinh Phía Tây thung Dâu núi Thượi cao khoảng 225 m đặt vọng gác, quan sát tồn Gần núi Thượi có đồi Điểm quân, có lẽ địa điểm tập hợp kiểm đếm số lượng binh sĩ Sau thung Dâu hai thung Đội Nhất, Đội Nhì nơi trú đóng hai đội quân Đồi Ông Tượng, điểm cuối cách khơng xa sơng Ngân phía Tây Cách vị trí đền bà Lê Chân khoảng km thung Trống, nhân dân địa phương giải thích nơi có lầu trống dùng để đánh cầm canh hiệu lệnh chiến đấu Một số địa danh khu đồi Dớn, non Tiên, thung Thùng Chạ, đặc biệt hồ Trứng rộng chục mẫu cần xác minh thêm ý nghĩa Cùng với xây dựng cứ, nữ tướng Lê Chân gấp rút chiêu mộ thêm binh sĩ chủ yếu người Lạt Sơn vùng lân cận, lập nhiều đội Đạo quân Đô Dương bổ sung phận binh sĩ, có nhiều người họ Dương cho Lạt Sơn) Căn chưa vững chắc, Mã Viện đưa quân đến vây hãm, mở nhiều trận công Nữ tướng Lê Chân tổ chức kháng cự thung sông Ngân Các trận đánh ác liệt diễn ra, quân ta chiến đấu kiên cường Biết không đủ lực lượng đánh bại quân thù, lão tướng Đơ Dương, nàng Tía rút lui an tồn, Bà cho binh sĩ bí mật rút khỏi để 18 mưu kháng chiến lâu dài, Bà số tướng lĩnh, phận quân sĩ lại tử thủ Quân giặc nhanh chóng phá vỡ tiền đồn Mộc Bài, tràn vào thung Hiên, thung Bể, dồn nghĩa quân Đồng Gơ Trận huyết chiến ác liệt cuối diễn Đồng Loạn, nữ tướng Lê Chân tướng tâm phúc rút lên núi Giát Dâu Từ đỉnh núi cao, sườn dốc đứng, nữ tướng Lê Chân gieo tự để khỏi phải sa vào tay giặc, (núi cách đền bà Lê Chân khoảng km phía Tây) Thời khắc vào buổi chiều ngày 13 tháng năm Quí Mão Mấy tướng tâm phúc mai táng Bà hang động 1.3.4.Tiểu kết Bằng việc đưa đánh giá, nhận định, khái niệm du lịch văn hóa hiểu phần nội dung du lịch vấn đề có liên quan Đây sở, tảng để phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên sâu phát triển du lịch Có thể nói Hải Phòng thành phố giàu tài nguyên du lịch nhân văn để phục vụ cho việc phát triển du lịch, sau khóa luận xin chọn tài nguyên nhân văn làm đề tài để nghiên cứu Đó di tích lễ hội đền Nghè, điểm đến hấp dẫn chương trình du lịch Hải Phòng Khơng nghiên cứu di tích lễ hội mà biết thêm thời kì lịch sử hào hùng gắn liền với tên tuổi nữ tướng Lê Chân CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN NGHÈ 2.1.Các vấn đề liên quan đến lễ hội Đền Nghè tượng đài nữ tướng Lê Chân 2.1.1 Các cơng trình tưởng niệm Nữ tướng Lê Chân Hiện nay, Hải Phòng lưu giữ nhiều kiến trúc phụng thờ, tưởng niệm vị nữ tướng anh hùng Lê Chân Có thể nói, nguồn tài nguyên du lịch độc đáo, đầy tiềm năng, nhiên năm qua việc khai thác tài nguyên phục vụ cho du lịch thành phố 19 chưa thực hiệu quả, chưa quan tâm đầu tư mức Vì đề tài thực nhằm cung cấp hệ thống cơng trình kiến trúc từ lịch sử hình thành đến đặc trưng, giá trị, đồng thời sở phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu khai thác cơng trình du lịch Lịch sử hình thành, giá trị kiến trúc nghệ thuật cơng trình tưởng niệm nữ tướng Lê Chân Hải Phòng Đền Nghè, Đình An Biên, Đền Lê Chân Núi Voi Tượng đài nữ tướng Thực trạng khai thác du lịch cơng trình với điểm tích cực như: Hiện hầu hết di tích treo bảng giới thiệu đời nghiệp Nữ tướng Lê Chân hay giới thiệu di tích Các di tích nằm trung tâm thành phố tuyến du khảo đồng quê nên giao thơng tương đối thuận tiện số công ty du lịch đưa vào khai thác số chương trình du lịch Có thể nói Hải Phòng vùng đất làm nên tên tuổi nữ tướng Lê Chân Chính nơi Bà có công khởi nghĩa, người khai hoang lập ấp cho nhân dân Cuộc đời Bà phần lớn vùng đất Hải Phòng Bà nơi xây dựng lên cơng trình để thờ phụng Bà  Đình An Biên – nơi thờ Thành hồng Lê Thánh Cơng chúa Từ khu vực trung tâm thành phố Hải Phòng theo đường Cầu Đất rẽ vào phố Hai Bà Trưng ( Cát Dài ) khoảng 200m tới di tích đình An Biên, nơi thờ nữ tướng Lê Chân Đây ngơi đình có quy mơ to lớn, tồn nguyên vẹn lòng thành phố đơng đúc Đình An Biên tọa lạc khn viên hình chữ nhật rộng chừng 3000m2 20 Mặt kiến trúc bố cục theo lối chữ Công (I) gồm gian đại đình, gian ống muống gian hậu cung Tòa đại đình gian, cột đình thân gỗ lim đại thụ, đứng chân tảng phiến đá khối tạo dáng tròn giật cấp, hình lục lăng đáy khối vng dày Hệ thống mái đình nâng đỡ kèo, kiểu “chồng rường giá chiêng” Tòa ống muống ngơi nhà nối đại đình hậu cung gồm gian, hệ thống mái nâng đỡ kèo gỗ lim Các có kết cấu kiểu “chồng rường giá chiêng” “ván mê” Tòa ống muống chia đơi mảnh sân hẹp trước hậu cung (đồng thời phía sau đại đình) thành hai phần Phía ngồi khoảng sân dựng nhà tả mạc hữu mạc gọn gang tương tự gồm gian nho nhỏ Hậu cung nhà gian song song với đại đình, mặt trước thơng sang tòa ống muống hệ thống cửa bàn, xung quanh xây tường gạch kín Đặc biệt gian trung tâm đặt ban thờ Thành hồng có kiến trúc kiểu lầu điện, cao tầng, mái giống gác chng, gác trống Đình An biên cơng trình kiến trúc cổ tiếng nội thành Hải Phòng Các thành phần kiến trúc đình từ câu đầu, xà nách, ván giong đến rường, bẩy… trang trí, chạm khắc mà bố cục vị trí tn thủ theo ngun tắc đăng kĩ thuật đạt trình độ điêu luyên, tinh xảo phong cách nghệ thuật tiêu biểu nghệ thuật đình làng thời Nguyễn kỷ XIX  An Biên Đền Đền nằm ngõ 2, đường Hồ Sen, ngõ hẹp phường Trại Cau, quận Lê Chân, nội thành Hải Phòng, nhân dân quanh khu vực gọi đình Vẻn ngồi Theo cụ cao niên cư trú lâu đời khu phố cho biết: làng Vẻn xưa (An Biên) rộng, sau tách thành làng nhỏ Dân làng tách (Vẻn 21 ngoài), lập 29 đền thờ nên lấy tên đền An Biên dể thờ Nữ tướng Lê Chân Trong đền lưu giữ số di vật, cổ vật có niên đại thời Nguyễn Đền An Biên nhìn hướng đơng, có bố cục mặt hình chữ Tam, gồm gian tiền tế, gian trung cung, gian hậu cung Năm gian tiền tế nâng đỡ kèo, gồm 24 cột gỗ lim, kết cấu kiểu giá chiêng, chồng rường; tòa trung cung nâng đỡ vì, kết cấu kiểu giá chiêng; tòa hậu cung gồm vì, hàng chân cột, kết cấu kiểu giá chiêng, chồng rường Trong tòa hậu cung thâm nghiêm lưu giữ đại tự, khám thờ đôi câu đối Đại tự ghi: Đức đẳng càn khôn (đức lớn sánh trời đất) Khám thờ trang trí hình ảnh chim phượng Trong khám có ảnh khắc họa chân dung tượng Nữ tướng Lê Chân chụp lại theo thần tượng Bà vào đầu kỉ XX Hiện nay, đền An Biên nằm lọt khu dân cư đơng đúc, người biết đến Tòa tiền tế nằm khn viên bệnh viện Lê Chân, sử dụng làm kho chứa thuốc, mái bị hư hỏn, lợp lại ngói phibrơximăng Tòa trung cung hậu cung năm qua người dân tự phát tu sửa manh mún, chắp vá nên tình trạng hư hỏng, xuống cấp  Đền thờ Nữ tướng Lê Chân núi Voi Đền đặt núi Voi, huyện An Lão, Hải Phòng Núi Voi từ thời xa xưa lưu giữ kho tàng di sản văn hóa phong phú đền Hang, đình chùa Chi Lai, chùa Long Hoa, chùa Bụt Mọc… để thờ Phật nhân thần 30 tiếng : Cao Sơn Đại vương, Thục Phán An Dương Vương hay Lê Chân nữ tướng… Trải qua thời gian khí hậu chiến khốc liệt, nhiều di tích bị xuống cấp hư hỏng đến năm đổi gần đây, quan tâm Đảng Nhà nước, đóng góp sức người, sức nhân dân, 22 nhiều cơng trình kiến trúc đươc phục dựng, tu bổ, tôn tạo phục vụ khách tham quan du lịch Bảo tàng núi Voi, đình chùa Chi Lai, chùa Long Hoa… Đặc biệt khánh thành đền Nữ tướng Lê Chân- cơng trình văn hóa tâm linh đồ sộ mà xuất hiên góp phần điểm tơ cho quần thể di tích núi Voi thêm khang trang, ý nghĩa Đền thờ Nữ tướng Lê Chân tọa lạc khu vực đền Hang, nơi xưa thờ Phật, Tam tòa Thánh Mẫu, Đức Ơng Thán Chân cơng chúa thuộc địa bàn xã An Tiến, huyện An Lão, khuôn viên khép kín rộng 4000m2 Đền có cấu trúc hình chữ Đinh với diện tích 190m2 gồm gian tiền tế gian hậu cung Mặt trước đền quay hướng Nam nhìn thẳng quốc lộ 10, xa đồi núi nhấp nhô Mặt sau tựa váo vách núi tạ vững bền… Với kiến trúc chủ yếu gỗ lim, bố cục hài hòa chiều cao, mái ngói, đầu đao bên ngồi với cách trí gọn gang đồ thờ nghi trượng bên tạo cho du khách cảm giác thống đãng, thư thái mà ấm áp tơn nghiêm, lắng đọng với trường tồn dài lâu đền thờ vị anh hùng dân tộc, Nữ tướng Lê Chân, người có cơng lập nên thành phố Hải Phòng ngày Tương truyền, núi Voi khu vực hiểm trở, thuận lợi cho việc dùng binh nên bà bí mật sử dụng nơi chiêu mộ, tập hợp, huấn luyện binh sĩ chờ ngày xuất trận Khi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Mê Linh, Lê Chân nghĩa binh An Biên- núi Voi kịp thời hưởng ứng, lập nhiều chiến cơng vang dội, góp phần đưa kháng chiến chống quân xâm lược nhà Đông Hán đến thắng lợi  Tượng đài Nữ tướng Lê Chân Tượng đài Nữ tướng Lê Chân tọa lạc trung tâm dải vườn hoa thành phố Hải Phòng Dải công viên trung tâm thành phố địa điểm hấp dẫn Từ nơi đay chiêm ngưỡng nét cổ kính nhà hát thành phố, lịch, tươi trẻ Quán Hoa, ngắm đường vòng, uốn lượn vòi phun nước 23 nghệ thuật, thả sư tĩnh lặng hồ Tam Bạc Trong dải cơng viên xanh, tượng Nữ tướng Lê Chân có dáng đứng uy nghi, tay cầm đốc kiếm, áo choàng tung bay Thần thái tượng thể mạnh mẽ tướng lĩnh đầy nữ tính, biểu tượng cho vẻ đẹp can trường người phụ nữ Việt Nam Nữ tướng có khn mặt đơn hậu, trẻ trung, đứng nhìn biển Đơng thị sát để chuẩn bị kế hoạch chống giặc, lập ấp Tượng Nữ tướng đúc đồng nguyên khối, chiều cao tổng thể 10,09m, nặng 19 Trong phần tượng Nữ tướng cao 7,49m, phần lông chim hạc đầu cao 0,7m Các họa tiết hoa văn khai thác từ hoa văn thời đại Hùng Vương với hình tượng sóng nước cuồn cuộn, lơng chim hạc đỉnh đầu… Tượng Nữ tương Lê Chân mẫu dự thi họa sĩ Nguyễn Phúc Cường Nguyễn Mạnh Cường, cơng ti đúc đồng Hải Phòng thi cơng Hình tượng Nữ tướng Lê Chân cưỡi thuyền thị sát khắc trống đồng Bảo tàng Hải Phòng Hội Cổ vật đúc cung tiến vào đền Nghè kỉ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội ( năm 2010) Tượng đài cơng trình tưởng niệm ghi nhớ công lao Nữ tướng Lê Chân thành phố Hải Phòng Tượng nhân dân thành phố Hải Phòng khánh thành vào tháng năm 2001 2.1.2 Giá trị di tích lịch sử văn hóa Đền Nghè Đền Nghè thể tín ngưỡng biết ơn tiếp nối truyền thống “uống nước nhớ nguồn" mà góp phần giới thiệu giá trị di sản văn hóa đặc sắc, quảng bá tiềm phát triển di tích Hải Phòng Các cơng trình nghệ thuật kiến trúc cổ sắc truyền thống bảo tồn phát triển nan rộng đời sống cộng đồng 24 Gợi nhớ lại truyền thống hào hùng, tri ân công đức anh hùng giải phóng dân tộc Lê Chân khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhân dân thời xưa có cơng lao to lớn nghiệp dựng nước giữ nước Thể niềm tự hào dân tộc với bề dày lịch sử, nét văn hóa biểu hoa văn mái đình, nét đẹp lịch sử trường tồn thời gian Góp phân tôn vinh, tuyên truyền sâu rộng giá trị di tích lịch sử kiến trúc, giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần dân tộc cho hệ hôm Là gương sáng minh chứng cho lịch sử dân tộc với nhân dân địa phương, vẻ đẹp để hệ trẻ ngày gìn giứ loi theo 2.1.3.Lễ hội Đền Nghè Lễ hội đền Nghè có tên gọi lễ Thánh đản tức ngày Thánh sinh Lễ hội diễn từ ngày mồng đến ngày mồng 10 tháng Âm lịch hàng năm Đây dịp để tưởng nhớ ngày sinh Thánh Chân Công chúa ( ngày mồng tháng Âm lịch) Gắn liền với không gian lễ hội làng An Biên di tích: Đình An Biên đền Nghè Đình khơng gian diễn hội làng, miếu nơi thờ thánh nơi xuất phát lễ rước anh linh thần đình bái tế an vị Tuy đình nơi diễn hoạt động chủ yếu lễ hội thánh ngự đền Nghè mà đền Nghè nghi lễ cử hành trang nghiêm, kính cẩn Thơng thường địa mở hội tiến hành theo ba bước sau: 25  Chuẩn bị: Chuẩn bị lễ hội chia thành hai giai đoạn Giai đoạn chuẩn bị cho mùa lễ hội sau ngày hội đến gần Chuẩn bị cho mùa lễ hội sau tiến hành sau mùa hội trước kết thúc, khâu chuẩn bị có phân cơng, cắt cử việc để đón mùa lễ hội năm sau Khi ngày hội diễn ra, công việc kiểm tra lại đồ tế lễ, trang phục, quét dọn, mở cửa di tích, rước nước làm lễ tắm tượng  (mộc dục) đồ tế tự, thay trang phục mũ cho thần Vào hội: nhiều hoạt động diễn ngày lễ hội, - nghi thức tế lễ, lễ rước, dâng hương, tổ chức trò vui Hội thi cắm tỉa hoa nghệ thuật, chương trình cờ người trò chơi dân gian, đêm văn nghệ dân gian, chợ quê với gian hàng chợ quê gắn với trò chơi dân gian tổ chức khu vực Quảng trường - Tượng đài Nữ tướng Lê Chân Tại Đền Nghè Đình An Biên tổ chức Lễ dâng hoa Thủy tiên, Tế nữ quan, biểu diễn võ thuật dân tộc, Lễ Rước truyền thống gồm 02 đoàn rước: (Đoàn 1) từ Đền Nghè theo lộ trình: đường Lê Chân Mê Linh - Nguyễn Đức Cảnh - Quán Hoa - Quang Trung - Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, (Đồn 2) từ Đình An Biên theo lộ trình: đường Hai Bà Trưng - Cát Cụt - Nguyễn Đức Cảnh - Ngã tư Mê Linh - Tượng đài - Nữ tướng Lê Chân Tổ chức Hội thi thể dục dưỡng sinh kéo co khu vực Quảng trường Tượng đài Nữ tướng Lê Chân hoạt động như: Hội thơ, Lễ tạ, chương trình văn nghệ diễn Đền nghè Đình An Biên Những nghi lễ truyền thống, với tham gia gần 1000 người, tạo nên nét đẹp lễ hội văn hóa tâm linh nhân dân thành phố như: Lễ dâng lên Thánh chân công chúa Lê Chân 10 bình hoa thủy Tiên, hầu giá chầu văn Đây tồn hoạt động có ý nghĩa lễ hội Lễ hội thu hút nhiều đối tượng hay khách đến với lễ hội, diễn 26 nhiều ngày hay ngày hoàn toàn chi phối hoạt động ngày  Kết thúc hội (xuất tịch, giã đám, giã hội): Ban tổ chức làm lễ tạ, đóng cửa di tích 2.1.4.Tiểu kết Hải Phòng hấp dẫn du khách điểm đến an tồn, nhiệt tình lòng mến khách Tuy nhiên điều kiện tiên để làm nên sức hút du lịch thành phố đối tượng du lịch Để đánh giá đối tượng du lịch cách xác mạnh điểm yếu việc nêu thực trạng đối tượng du lịch Đối với di tích lễ hội đền Nghè việc nêu thực trạng phần đóng góp vào cơng tác điều tra nghiên cứu để từ có giải pháp cụ thể cho mặt hạn chế Ngồi mặt tích cực di tích lễ hội có nhiều hạn chế, để khắc phục hạn chế quan chức cần có biện pháp khắc phục để phát triển du lịch văn hóa giữ giá trị nguyên gốc CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN NGHÈ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 3.1 Giải pháp khai thác, gìn giữ bảo vệ di tích lịch sử văn hóa Đền Nghè 3.1.1.Các giải pháp gìn giữ bảo vệ di tích lịch sử văn hóa Đền Nghè Khách du lịch nhân tố quan trọng du lịch Nếu khách du lịch khơng có hiểu biết điểm đến cần phải có biện pháp để giáo dục cho du khách hiểu góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên phục vụ cho du lịch Đặt biển dẫn, bảng nội quy hướng dẫn du khách việc nên làm việc không nên làm Như việc cấm vứt rác, không thắp hương, không đặt tiền giọt dầu, quy định việc ăn mặc du khách vào nơi linh thiêng không mặc váy ngắn, khơng đội mũ 27 Cần phải sớm kiện tồn máy quản lý hoạt động du lịch từ xuống nhằm tạo thống việc quản lý Đề quy định xử phạt cụ thể hành động xâm phạm di tích trộm cắp, tuyên truyền xấu di tích,… Đề quy định, biện pháp quản lý hiệu tiền công đức, tiền giọt dầu để đầu tư, tu bổ di tích Hòm cơng đức phải đặt chỗ khơng tùy tiện đặt hòm cơng đức nơi không quy định Giữ lại tối đa yếu tố nguyên gốc di tích; sở khoa học đáng tin cậy khôi phục lại cách xác yếu tố bị thiếu hụt, mát q trình tồn di tích Q trình tu bổ di tích phải triển khai giám sát thường xuyên nghiêm ngặt tư vấn giám sát cộng đồng dân cư nơi có di tích Bên cạnh việc tu bổ, tơn tạo phải đôi với việc bảo tồn 3.1.2.Các giải pháp khai thác di tích lịch sử văn hóa Đền Nghè Tuyên truyền, quảng bá cho di tích Giữ lại nghi lễ đặc trưng mang nét truyền thống văn hóa cắt bớt thủ tục rườm rà, tránh tình trạng rơi vào mê tín dị đoan Tái lại kiện lịch sử khai hoang lập ấp chiêu mộ quân sĩ nữ tướng Lê Chân giành thắng lợi Bổ sung sinh hoạt văn hóa tinh thần trò chơi dân gian, hội thi… có tính quần chúng tạo nhiều khơng gian mở cho du khách tham gia trực tiếp vào lễ hội Kết hợp với lễ hội để mở triển lãm, gian hàng bán đồ lưu niệm, sản phẩm độc đáo 28 Đưa yếu tố, hoạt động lễ hội dân gian truyền thống vào khai thác lễ hội văn hóa du lịch ngược lại Mở thi tìm hiểu làm theo gương người nữ anh hùng Lê Chân sau cơng bố giải thưởng lễ hội để thu hút nhiều người tham gia Đa dạng hóa lọai hình ấn phẩm sách, tạp chí, đĩa CD… để tuyên truyền giới thiệu lễ hội nhiều thứ tiếng khác 3.3 Tiểu kết Như di tích lễ hội đền Nghè trở thành điểm đến hấp dẫn du khách nước cần phải có giải pháp cụ thể để hoạt động du lịch phát triển bền vững mà không làm giá trị văn hóa dân tộc Đây khơng phải công việc cá nhân hay tập thể mà trách nhiệm toàn dân để chung mục đích xây dựng đất nước giàu đẹp, đậm đà sắc dân tộc KẾT LUẬN Quá trình hội nhập quốc tế có tác động định, làm thay đổi phương thức tư duy, lối sống sinh viên theo hướng đại tích cực, chủ động Sinh viên nước ta biết thêm nhiều phong tục, tập quán, văn hóa, lễ hội người địa phương đặc biệt quê Mỗi sinh viên phải tự phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho thân kỹ cần thiết, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện lợi ích chung cộng đồng phát triển cá nhân Quan trọng hơn, bạn trẻ cần xây dựng lĩnh văn hóa,giữ gìn lễ hội truyền thống sẵn sàng đấu tranh với hoạt động, sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh 29 Đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong sống sinh viên coi nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực tốt Đẩy mạnh tổ chức thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa đất nước, quê hương Hơn nữa, phải chủ động, sáng tạo linh hoạt tổ chức hoạt động định hướng cho sinh viên tiếp thu mặt tích cực, tiên tiến văn hóa đại; đồng thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Kiên đấu tranh biểu vô cảm; khơi dậy tinh thần tương thân, tương tuổi trẻ Khuyến khích tạo điều kiện để sinh viên đăng ký tham gia nghiên cứu, thực đề tài khoa học, trọng đề tài liên quan bảo vệ, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Hải Phòng có nhiều những di tích lịch sử văn hóa có giá trị nhiều mặt: lịch sử, kiến trúc, mĩ thuật,…đây mảnh đất giàu tiềm phát triển du lịch nhân văn Tất cần chung tay góp sức gìn giữ bảo vệ lễ hội đền Nghè Một số hình ảnh di tích lịch sử văn hóa lễ hội Đền Nghè: 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ sơ di tích lịch sử văn hóa Hải Phòng - Bảo tàng Hải Phòng Nữ tướng Lê Chân tâm thức người dân Hải Phòng- Bảo tàng Hải Phòng Trần Quốc Vượng Giáo trình Cơ sở văn hố Việt Nam Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb XHKH Hà Nội 31 ... tích lịch sử văn hóa Đền Nghè 2.1.3 Lễ hội Đền Nghè 2.1.4 .Tiểu kết CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN NGHÈ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG... địa phương, vẻ đẹp để hệ trẻ ngày gìn giứ loi theo 2.1.3 .Lễ hội Đền Nghè Lễ hội đền Nghè có tên gọi lễ Thánh đản tức ngày Thánh sinh Lễ hội diễn từ ngày mồng đến ngày mồng 10 tháng Âm lịch hàng... chức hoạt động lễ hội Đền Nghè để phát huy mạnh vốn có khắc phục hạn chế việc quản lý tổ chức hoạt động du lịch lễ hội - Đề biện pháp quảng bá du lịch tôn vinh giá trị lễ hội Đền Nghè, tưởng nhớ

Ngày đăng: 09/11/2018, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.

  • Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan