Phân tích hoạt động kinh doanh chương 4

5 2.2K 9
Phân tích hoạt động kinh doanh   chương 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

• Khái niệm chi phí và giá thành: – Chi phí sx là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà dn bỏ ra để tiến hành hoạt động sxkd trong 1 thời kỳ nhất định. – Giá thành sxsp là chi phí sx tính cho sp, dịch vụ mà dn đã hoàn thành. Nó là 1 chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, phản ánh mọi ưu nhược điểm trong quá trình tổ chức, quản lý sx ở dn. • Ý nghĩa của việc phân tích: – Thông qua giá thành, sự biến động của thị trường về giá cả. Dn sẽ xác định được số lượng sp cần sx và tiêu thụ để đạt được lợi nhuận tối đa. – Thông qua phân tích tình hình thực hiện giá thành sẽ giúp cho dn nhận diện các hoạt động sinh ra chi phí, thấy được các nguyên nhân làm tăng giảm giá thành từ đó đánh giá đúng hiệu quả công tác quản lý chi phí tại dn. • Nhiệm vụ của phân tích tình hình giá thành: – Đánh giá khái quát và toàn diện tình hình thực hiện giá thành đơn vị sp cũng như giá thành toàn bộ và các khoản mục giá thành. – Xác định các nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến tình hình trên. – Đề ra các biện pháp nhằm không ngừng hạ thấp giá thành sp trên cơ sở tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, khai thác tốt các nguồn lực trong sản xuất một cách tối đa. • Nội dung phân tích: – Phân tích chung tình hình thực hiện giá thành. • Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị. • Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành. – Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được. – Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng sản lượng hàng hóa. – Phân tích các khoản mục giá thành.

CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM • Khái niệm chi phí và giá thành: – Chi phí sx là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà dn bỏ ra để tiến hành hoạt động sxkd trong 1 thời kỳ nhất định. – Giá thành sxsp là chi phí sx tính cho sp, dịch vụ mà dn đã hoàn thành. Nó là 1 chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, phản ánh mọi ưu nhược điểm trong quá trình tổ chức, quản lý sx ở dn. • Ý nghĩa của việc phân tích: – Thông qua giá thành, sự biến động của thị trường về giá cả. Dn sẽ xác định được số lượng sp cần sx và tiêu thụ để đạt được lợi nhuận tối đa. – Thông qua phân tích tình hình thực hiện giá thành sẽ giúp cho dn nhận diện các hoạt động sinh ra chi phí, thấy được các nguyên nhân làm tăng giảm giá thành từ đó đánh giá đúng hiệu quả công tác quản lý chi phí tại dn. • Nhiệm vụ của phân tích tình hình giá thành: – Đánh giá khái quát và toàn diện tình hình thực hiện giá thành đơn vị sp cũng như giá thành toàn bộ và các khoản mục giá thành. – Xác định các nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến tình hình trên. – Đề ra các biện pháp nhằm không ngừng hạ thấp giá thành sp trên cơ sở tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, khai thác tốt các nguồn lực trong sản xuất một cách tối đa. • Nội dung phân tích: – Phân tích chung tình hình thực hiện giá thành. • Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị. • Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành. – Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được. – Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng sản lượng hàng hóa. – Phân tích các khoản mục giá thành. Phân tích chung tình hình thực hiện giá thành • Là xem xét sự biến động của giá thành đơn vị, của tổng giá thành nhằm đánh giá khái quát tình hình giá thành của dn. • Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị. • Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành. Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị • Mục đích: nhằm đánh giá kết quả thực hiện giá thành đơn vị của từng loại spsx. • Phương pháp phân tích: dùng phương pháp so sánh (về số tuyệt đối và tương đối) để xác định chênh lệch về mức độ và tỷ lệ của giá thành đơn vị từng loại sp giữa thực tế năm nay với kế hoạch hoặc với thực tế năm trước. • Chú ý: Để có kết quả phân tích chính xác khi phân tích biến động của giá thành, trước khi phân tích phải loại trừ các nhân tố khách quan tác động đến giá thành của xí nghiệp như: thay đổi giá nguyên nhiên vật liệu, mức lương thay đổi, do đánh giá lại tài sản cố định và qui định lại tỉ lệ khấu hao … • Nhận xét: – Trong kỳ dn sx 4 loại sản phẩm, trong đó có 2 sp C và D mới đưa vào sx kỳ này. – Giá thành KH năm nay thấp hơn so với năm trước đối với tất cả spsx. – Kết quả thực hiện giá thành giữa 2 năm đối với sp A và B đều thấp hơn năm trước. – Kết quả thực hiện KH giá thành cho thấy sp B, C và D có giá thành TT thấp hơn KH, còn sp A thì lại cao hơn (tăng 11.2 đ/sp tương ứng 2.43%). – Tình hình trên cho thấy dn chưa thực hiện tốt công tác giá thành một cách đồng bộ, cần phân tích thêm để làm rõ nguyên nhân tại sao giá thành của sp A lại tăng. Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành • Phân loại sp: – Sp so sánh được là những sản phẩm đã chính thức sản xuất ở nhiều kỳ và quá trình sản xuất ổn định, có giá thành sản xuất tương đối chính xác, là căn cứ để so sánh khi dùng làm tài liệu phân tích. – Sp không so sánh được là những sản phẩm mới đưa vào sản xuất hoặc mới sản xuất thử, quá trình sản xuất chưa ổn định, do đó tài liệu giá thành thực tế còn có nhiều biến động. Vì vậy chưa đủ căn cứ so sánh khi sử dụng làm làm tài liệu phân tích. • Mục tiêu phân tích là nhằm đánh giá chung tình hình biến động của tổng giá thành của toàn bộ sp theo từng loại sp để nhận định một cách tổng quát khả năng tăng giảm lợi nhuận của dn là do tác động của giá thành loại sp nào, từ đó thấy cần phải nghiên cứu giảm giá thành của sp nào. • Phương pháp phân tích: so sánh giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch được tính theo sản lượng sx thực tế. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được. • Mục tiêu phấn đấu của dn là hạ giá thành sp, mức hạ càng nhiều khả năng tăng lợi tức càng cao. • Chỉ tiêu phân tích: – Mức hạ (M): là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tuyệt đối về mức hạ giá thành năm nay so với năm trước, nó phản ánh khả năng tăng lợi tức, tăng tích lũy nhiều hay ít của xí nghiệp. – Tỷ lệ hạ (T): là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tương đối của kết quả hạ giá thành năm nay so với giá thành năm trước. Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng và biểu hiện tiến bộ trong công tác quản lý giá thành, sự phấn đấu hạ giá thành sản phẩm của xí nghiệp. • Các bước tiến hành phân tích: – Phân tích chung, – Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc thực hiện kế hoạch giá thành. • Phương pháp phân tích: – Phương pháp so sánh, – Phương pháp thay thế liên hoàn. Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng sản lượng hàng hóa • Ý nghĩa: chi phí trên 1000 đồng sản lượng hàng hóa là chỉ tiêu phản ánh mức chi phí chi ra để sản xuất và tiêu thụ 1000 đồng sản phẩm hàng hóa. • Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh và phương pháp thay thế liên hoàn. • Chỉ tiêu phân tích: Phân tích các khoản mục giá thành • Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp, • Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, • Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung • Theo số liệu trên chúng ta thấy giá thành đơn vị sản phẩm A đã tăng: 11,200 = (28,200 – 17,000). • Nhìn chung chúng ta thấy xí nghiệp đã sử dụng bán thành phẩm mua ngoài nhiều hơn so với kế hoạch 16,000. Do đó chi phí về nguyên nhiên vật liệu, động lực, chi phí tiền lương và sử dụng máy móc đều giảm bớt so với kế hoạch tổng cộng là 17,000. Đó là xu hướng tốt vì xí nghiệp đã đi vào điều kiện chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất. • Mặt khác xí nghiệp đã vượt chi nhiều so với kế hoạch về chi phí phục vụ và quản lí sản xuất. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý và thiệt hại trong sản xuất cộng tất cả là 12,200 cộng thêm với số vượt chi về bán thành phẩm mua ngoài là 16,000 là bằng 28,200. Như vậy, chúng ta thấy giá thành đơn vị sản phẩm A đã vượt chi trong sản xuất là 11,200. • Để có kết luận sâu sắc về công tác quản lý giá thành của xí nghiệp cần phải phân tích thật chi tiết các khoản mục giá thành trên đây của đơn vị sản phẩm A. Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp • Ý nghĩa của việc phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp là giúp cho dn thấy rõ ưu, nhược điểm của mình trong công tác quản lý và sử dụng NVL để sản xuất sp. • Nội dung phân tích sẽ đi sấu vào các trường hợp dn sx 1 loại sp cần nhiều loại NVL khác nhau, các NVL này không thay thế được. • Chỉ tiêu phân tích: KmV = ∑ ĐmV x Pv - ∑Đmf x Pf. Trong đó: • KmV : khoản mục nguyên vật liệu trong giá thành đơn vị sản phẩm. • ĐmV : Định mức hao phí mỗi loại vật liệu cho đơn vị sản phẩm. • Pv : Đơn giá mỗi loại vật liệu. • Đmf: Định mức phế liệu có ích thu hồi. • Pf : Đơn giá mỗi loại phế liệu có ích thu hồi. • Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh và phương pháp thay thế liên hoàn. • Các nhân tố ảnh hưởng: Mức hao phí vật liệu, Giá cả vật liệu, Mức phế liệu có ích thu hồi, Giá cả phế liệu có ích thu hồi. • Áp dụng công thức : KmV = ∑ĐmV x Pv - ∑Đmf x Pf. Ta có: KmV o = 2x100,000 – 0.2 x 20,000 = 196,000. KmV 1 = 1.9 x 101,000 – 0.3 x 23,000 = 185,000. ∆ KmV = KmV 1 - KmV o = 185,000 – 196,000 = - 11,000. • Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích các nhân tố ảnh hưởng. – Do hao phí vật liệu cho đơn vị sản phẩm giảm dẫn đến chi phí giảm 10,000. - 0.1 x 100,000 = - 10,000. – Do giá đơn vị vật liệu tăng làm cho chi phí tăng 1,900. + 1,000 x 1.9 = + 1,900. – Do phế liêu thu hồi tăng làm cho chi phí giảm 2,000. - (+ 0.1 x 20,000) = - 2,000. – Do đơn giá phế liệu thu hồi tăng làm cho chi phí giảm 900. - (+ 3,000 x 0.3) = - 900. • Tổng cộng 4 nhân tố : -10,000 + 1,900 – 2,000 - 900 = -11,000. • Trong ví dụ này ta thấy: – Xí nghiệp đã có ưu điểm nổi bật là đã giảm được định mức hao phí vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm. Nếu việc giảm định mức hao phí vật liệu mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm thì đánh giá là tốt. – Về việc thu hồi phế liệu có ích : nếu như do việc cải tiến kỹ thuật nên giảm bớt phế liệu và xí nghiệp tổ chức tốt thu hồi phế liệu làm cho tỉ trọng phế liệu thu hồi được trong tổng số phế liệu tăng thì đó là hiện tượng tốt. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp • Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất tính trong giá thành sản phẩm, là hao phí lao động chủ yếu tạo ra số lượng và chất lượng sp, thường có quan hệ tỷ lệ trực tiếp với số lượng spsx. • Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh và phương pháp thay thế liên hoàn. • Các nhân tố ảnh hưởng: – Số giờ lao động trực tiếp sx / năng suất lao động, – Đơn giá tiền lương bình quân giờ. Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung • Chi phí sản xuất chung là loại chi phí gián tiếp với các đặc điểm sau: – Gồm nhiều nội dung kinh tế do sự phát sinh của nhiều hoạt động khác nhau, – Do nhiều bộ phận quản lý khác nhau trong doanh nghiệp đảm nhiệm, – Cùng lúc liên quan đến nhiều loại spsx nên trong quá trình tính giá thành phải thông qua phương pháp phân bổ để xác định chi phí sản xuất chung cho từng loại sp. – Bao gồm cả định phí và biến phí mà chủ yếu là định phí. – Do các đặc điểm trên, khi phân tích chi phí sx chung người ta thường phân tích chi phí sx chung thành 2 yếu tố là định phí và biến phí. • Đối với biến phí sx chung, các bước phân tích tương tự như phân tích biến động của chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. • Đối với định phí sx chung ta có thể tiến hành đơn giản hơn, chỉ cần so sánh số chi phí thực tế với chi phí kế hoạch để xác định mức biến động. Bài tập thực hành • Phân tích giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm A theo tài liêu sau . ý: Để có kết quả phân tích chính xác khi phân tích biến động của giá thành, trước khi phân tích phải loại trừ các nhân tố khách quan tác động đến giá thành. tiến hành phân tích: – Phân tích chung, – Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc thực hiện kế hoạch giá thành. • Phương pháp phân tích: – Phương

Ngày đăng: 16/08/2013, 13:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan