Một số biện pháp hướng dẫn trẻ làm quen MTXQ thông qua hoạt động ngoài trời

42 331 0
Một số biện pháp hướng dẫn trẻ làm quen MTXQ thông qua hoạt động ngoài trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước tiên cho em xin gửi tới cô Lê Thị Nguyên lời cảm ơn chân thành sâu sắc Cảm ơn cô giúp đỡ, hướng dẫn bảo tận tình em suốt thời gian hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2012 Người thực Nguyễn Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận thành riêng tơi Nội dung khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2012 Người thực Nguyễn Thu Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Tổng hợp nội dung điều tra thực trạng PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non 1.1.1 Đặc điểm phát triển tâm lý 1.1.2 Đặc điểm phát triển thể chất -1.2 Chương trình cho trẻ KPKH MTXQ mầm non 1.2.1 Mục tiêu, nội dung cho trẻ KPKH MTXQ mầm non Ở lứa tuổi nhà trẻ chưa có chương trình riêng tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ Nội dung lồng ghép vào nội dung phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kĩ xã hội thẩm mĩ thực thông qua hoạt động chơi - tập, hoạt động với đồ vật hay tiết học “Nhận biết, tập nói” nhà trẻ Khác với nhà trẻ, lứa tuổi mẫu giáo có chương trình riêng cho trẻ KPKH MTXQ Tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ tách thành môn học riêng phân phối thành tiết học Nội dung thực thông qua tiết học, hoạt động trời hay thời điểm sinh hoạt hàng ngày; yêu cầu, nội dung cho trẻ làm quen cấu trúc, phân phối phù hợp với trình độ nhận thức trẻ độ tuổi MGB, MGN MGL Mục tiêu cho trẻ KPKH MTXQ: Về kiến thức: - Củng cố, xác hóa biểu tượng cũ; cung cấp biểu tượng mở rộng hiểu biết cho trẻ giới xung quanh cách khoa học, hệ thống - Trang bị cho trẻ vốn hiểu biết bản, ban đầu tự nhiên, xã hội người Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, khả tri giác; rèn luyện phát triển tư cho trẻ - Rèn luyện phát triển kĩ khác như: vận động, âm nhạc, tạo hình; kĩ xã hội - Phát triển ngôn ngữ: mở rộng, hệ thống hóa tích cực hóa vốn từ cho trẻ; rèn kĩ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, đủ ý, ngữ pháp Về thái độ: - Giáo dục tình cảm, đạo đức cho trẻ: giáo dục trẻ gần gũi, thân thiện với môi trường tự nhiên xã hội - Giáo dục thể chất, thẩm mĩ; giáo dục trẻ biết yêu quý trân trọng đẹp xung quanh - Giáo dục trẻ có thái độ, thói quen hành vi ứng xử đắn với MTXQ Nội dung cho trẻ KPKH MTXQ: Như môn học khác, nội dung cho trẻ KPKH MTXQ mẫu giáo thực thông qua chủ đề khác Cụ thể, ba lứa tuổi mẫu giáo, trẻ tìm hiểu hai chủ đề lớn môi trường tự nhiên môi trường xã hội Những nội dung tự nhiên xã hội mà trẻ khám phá thực theo chủ điểm giáo dục định cụ thể hóa qua chủ đề/chủ đề nhánh như: Trường mầm non; Bản thân, Gia đình, Nghề nghiệp, Động vật, Thực vật, PTGT, Quê hương, đất nước, Bác Hồ, Có thể khái quát cấu trúc nội dung cho trẻ KPKH MTXQ theo sơ đồ sau: MTX Q MTTN TNHS Động vật Thực vật TNVS Đất, đá, cát, sỏi, nước, khơng khí, ánh sáng,… MTXH HTTN Nắng, mưa, gió Bầu trời Các mùa … MT hẹp -Bản thân -Gia đình -Trường MN MT rộng Quê hương Đất nước Bác Hồ Các tỉnh thành Nghề nghiệp Các qui định, luật lệ Đồ vật Đồ dùng Đồ chơi PTGT Nội dung cho trẻ KPKH MTXQ thực thông qua chủ đề song yêu cầu, mức độ nội dung cho trẻ làm quen nâng cao dần theo lứa tuổi (tính đồng tâm phát triển nội dung chương trình) Với chủ đề, đề tài cụ thể đòi hỏi trẻ phải có hiểu biết định chủ đề, đề tài Nghĩa lứa tuổi, trẻ phải có vốn kiến thức đối tượng mà trẻ làm quen chủ đề (trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, vai trò, lợi ích,…của đối tượng) Và tảng vốn kiến thức chung đó, trẻ mở rộng dần hiểu biết đối tượng theo phát triển lứa tuổi (trẻ lớn yêu cầu cao hơn, phạm vi làm quen rộng hơn) 1.2.2 Chương trình cho trẻ KPKH MTXQ - lứa tuổi MGN (4 - tuổi) 1.2.2.1 Mục tiêu cho trẻ KPKH MTXQ - lứa tuổi MGN Mục tiêu, nội dung cho trẻ KPKH MTXQ người nghiên cứu trình bày theo “Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non - mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi)” Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT, ngày 25/7/2009 Bộ GD&ĐT Cũng lĩnh vực giáo dục khác, nhìn chung việc thực chương trình cho trẻ KPKH MTXQ dựa theo tài liệu hướng dẫn Bộ GD&ĐT Tuy nhiên, thực tế, việc lựa chọn tiến hành nội dung cho trẻ KPKH MTXQ có điều chỉnh định cho phù hợp với đối tượng điều kiện thực tiễn trường, lớp, địa phương Mục tiêu cho trẻ KPKH MTXQ - lứa tuổi MGN: Về kiến thức: tiếp tục cung cấp cho trẻ biểu tượng (tên gọi, số đặc điểm) vật, tượng gần gũi xung quanh trẻ; bước đầu nhận biết mối liên hệ đơn giản đối tượng gần gũi, quen thuộc cảm nhận phong phú đa dạng vật, tượng Cụ thể: - Trẻ nhận biết số đặc điểm giống khác thân với người gần gũi - Nói địa chỉ, số điện thoại gia đình - Nhận biết số công cụ, sản phẩm, ý nghĩa số nghề nghiệp phổ biến gần gũi - Biết tên vài danh lam thắng cảnh quê hương, đất nước - Nhận mối liên hệ đơn giản vật, tượng quen thuộc Về kĩ năng: - Trẻ so sánh điểm giống khác đối tượng, phân loại đối tượng theo 1-2 dấu hiệu cho trước - Rèn kĩ quan sát (có thể quan sát hai hay nhiều đối tượng lúc), khả tri giác phát triển tư cho trẻ - Rèn khả ý ghi nhớ có chủ định - Rèn luyện khả hợp tác, thỏa thuận với bạn bè học tập, lao động, vui chơi,… - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc; biết đặt câu hỏi, nêu nhận xét vật, tượng xung quanh Về thái độ: - Trẻ thích tìm hiểu, khám phá đồ vật hay đặt câu hỏi: Tại sao?, Để làm gì?,… - Trẻ biết yêu quý, trân trọng hay, đẹp tự nhiên xã hội; có thói quen, hành vi ứng xử đắn với MTXQ - Trẻ biết thể hành vi văn hóa giao tiếp, ứng xử với người 1.2.2.2 Yêu cầu, nội dung giáo dục theo độ tuổi Như trình bày trên, ngồi u cầu chung theo quy định Bộ GD&ĐT, thực tế việc thực chương trình cho trẻ KPKH MTXQ có điều chỉnh định so với Chương trình giáo dục mầm non mà Bộ ban hành (áp dụng chung cho trường mầm non toàn quốc) Về bản, nội dung cho trẻ KPKH MTXQ gồm chủ đề Song xây dựng kế hoạch giảng dạy cho tuần, tháng; việc lựa chọn đề tài chủ đề xác định yêu cầu, nội dung giáo dục cho độ tuổi lại có khác tùy điều kiện trường, địa phương Trên sở tổng kết việc thực chương trình giáo dục số trường mầm non, dây tác giả trình bày gợi ý đề tài thường tổ chức theo chủ đề yêu cầu giáo dục trẻ MGN chủ đề Gợi ý đề tài theo chủ điểm: Chủ đề Tên Trường mầm non - Ngày hội đến trường - Lớp học bé - Tết trung thu Bản thân - Tôi ai? - Cơ thể tơi - Tơi cần để lớn khỏa mạnh (chăm sóc vệ sinh, nề nếp thói quen) Gia đình - Gia đình tơi( thành viên, cơng việc gia đình) - Gia đình sống chung ngơi nhà - Ngày hội cô giáo (20/11) - Nhu cầu gia đình ( lồng ghép vai trò dinh dưỡng với sức khỏe) Nghề nghiệp ( theo loại - Giao thông (lái xe, lái tàu, phi công…) nghề) - Xây dựng ( thợ xây, thợ mộc, kiến trúc sư) _ Dịch vụ ( bán hàng, thợ may, thợ làm tóc) _ Chăm sóc sức khỏe ( bác sĩ, y tá…) _ Giúp đỡ cộng đồng (cảnh sát,bộ đội, người đưa thư, giáo viên…) _ Lồng ghép ngày đội _ Sản xuất ( nông dân, công nhân, đầu bếp) Thế giới động vật _ Một số vật ni gia đình _Một số vật sống rừng _ Cá Thế giới thực vật _ Cây xanh _ Tết nguyên đán- Mùa xuân + - + + vốn tri thức mà trẻ có VD: (1) Liên hệ tượng: Vì lại đung đưa? (vì gió); gió làm đung đưa nào? (gió to làm đung đưa mạnh); (2) Đưa nhận xét, phán đoán: GV cho trẻ QS hoa hồng → trẻ phát đất gốc khô trắng → GV gợi hỏi trẻ: “Nếu để đất khơ vậy, chuyện xảy với hoa hồng?”; GV cho trẻ QS rau → trẻ phát có nhiều lỗ chấm nhỏ → GV gợi cho trẻ suy nghĩ: “Tại lại có vết chấm nhỏ vậy? Hãy tìm xem có cắn rau khơng?” Tạo điều kiện cho trẻ tham gia thí nghiệm, thực nghiệm đối tượng Hoạt động trời thời điểm lí tưởng để tổ chức thí nghiệm; đặc biệt thí nghiệm với nước, gió, nắng,…, thí nghiệm ảnh hưởng yếu tố mơi trường động vật, thực vật, đồ vật Đây hoạt động có ý nghĩa trẻ, giúp trẻ hiểu sâu đối tượng, phát triển tính sáng tạo, khả quan sát, tư duy, trí tuệ nhận thức trẻ Ví dụ: Cho trẻ thí nghiệm với nước cách đo thể tích nước với dụng cụ khác nhằm củng cố kiến thức tốn học cho trẻ, làm thí nghiệm vật chìm vật nổi, làm thí nghiệm tính chất nước hay tổ chức cho trẻ gieo hạt để quan sát sinh trưởng phát triển cây… GV dành thời gian cho trẻ tự tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, suy luận chia sẻ, bày tỏ ý kiến đối tượng quan sát Đồng thời, trình trẻ tri giác, khám phá đối tượng, GV kết hợp sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, hướng dẫn trẻ QS lời giải thích ngắn gọn, dễ hiểu để giúp trẻ tri giác sâu sắc đối tượng Tăng cường sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, gợi cảm để khắc sâu biểu tượng, góp phần tích cực hóa vốn từ tạo xúc cảm thẩm mĩ mạnh mẽ trẻ Ví dụ: rau xanh mơn mởn, hoa phượng đỏ rực, lăng tím ngắt, trời cao vời vợi,… Kết hợp sử dụng hát, thơ, câu chuyện, câu đố, ca dao, tục ngữ,… có tượng xảy buổi dạo chơi cách phù hợp nhằm kích thích hứng thú khám phá trẻ, tạo tâm lí thoải mái, vui vẻ cho trẻ hoạt động VD: “Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm”,… + Liên hệ mở rộng hiểu biết thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở phong phú, đa dạng để trẻ tri giác sâu sắc đối tượng VD: Sau cho trẻ tìm hiểu loại hoa cô yêu cầu trẻ kể tên loại hoa mà trẻ biết loại hoa theo màu sắc (vàng, đỏ,…), qua trẻ biết thêm nhiều loại hoa biết hoa có màu vàng, đỏ,… + Đối với quan sát tượng xã hội cho trẻ giao lưu, trò chuyện với người xung quanh Bước 3: Tổ chức cho trẻ lao động, chơi trò chơi hay hoạt động theo ý thích Tùy theo tình huống, điều kiện cụ thể trường, lớp, nên lựa chọn tổ chức cho trẻ thực đến nội dung mamg tính tập thể, theo nhóm nội dung khác tùy theo ý thích trẻ Ở bước này, GV linh hoạt lựa chọn nội dung kết hợp sau: - Tổ chức cho trẻ lao động thực số công việc đơn giản, phù hợp với khả lứa tuổi trẻ (GV nên tổ chức cho trẻ công việc lao động có liên quan đến chủ điểm giáo dục) Ví dụ: Chủ điểm thực vật, GV cho trẻ thực số công việc nhặt cây, lau lá, tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu… ; với chủ điểm động vật, GV cho trẻ thực công việc cho vật ăn, quét dọn khu vực quanh nơi động vật sống để tạo cho chúng có mơi trường (nhặt cây, qt sân, …) Khi tổ chức cho trẻ lao động GV nên chia nhóm trẻ để đảm bảo cho việc quan sát, quản lí trẻ tránh tình trạng nhốn nháo có tình khơng hay xảy ( đánh nhau, hạt động khơng mục đích…) - Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi vận động, trò chơi dân gian phù hợp với chủ điểm giáo dục ( trò chơi mang tính chất tập thể, lớp chơi).” Ví dụ: trò chơi “ bịp mắt bắt dê”, “ thả đỉa baba”, “ mèo đuổi chuột”, “ cáo thỏ”, “ cao, cỏ thấp”,… trò chơi khơng đem lại cho trẻ khơng khí vui vẻ, thoải mái mà góp phần phát triển khả vận động trẻ (chạy, nhảy, leo, trèo…) - Tổ chức cho trẻ chơi hay hoạt động theo ý thích: Đây hoạt động phong phú, hoạt động trẻ tự lựa chọn hình thức hoạt động theo ý thích qua phát triển trẻ khả sáng tạo, + + + + + nhanh nhẹn, linh hoạt phối hợp hoạt động cách hài hòa Trong hoạt động GV cần giới thiệu cho trẻ khu vực chơi ý tưởng chơi, sau để trẻ tùy ý lựa chon trò chơi, địa điểm chơi cách chơi GV giới thiệu cho trẻ tham gia số hoạt động sau: Chơi tự với thiết bị, đồ chơi trời như: cầu trượt, đu quay, bập bênh…; Cô hướng dẫn trẻ hợp tác, thay phiên chơi với thiết bị) Làm đồ chơi, chơi trò chơi hay sưu tầm từ vật liệu thiên nhiên cát, sỏi, cây…VD: (1) làm đồ chơi: làm trâu từ cây, làm bánh từ cát ( có), làm bướm từ hoa phượng ( có)…; (2) chơi trò chơi: chơi ăn quan, chơi xếp hình…(3) sưu tầm: nhặt để sưu tầm loại khác xếp chúng thành nhiều hình theo ý thích… Chơi với trò chơi vận động, trò chơi dân gian mà trẻ yêu thích: bịt mắt bắt dê, cá sấu lên bờ, mèo đuổi chuột, kéo co, trồng nụ trồng hoa… ; Chơi với đồ chơi mang theo Tham gia vào hoạt động chăm sóc thiên nhiên: tưới cây, lau lá, chăm sóc cho vật u thích có trường ăn ( có) Tham gia vào hoạt động: nghe cô đọc sách, kể chuyện ; cho trẻ xem truyện tranh; cô trẻ trò chuyện với chủ điểm giáo dục… Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV tập trung trẻ; nhận xét tinh thần, thái độ trẻ buổi dạo chơi - Động viên, khích lệ trẻ tham gia vào hoạt động trời lần sau - Cho trẻ chuyển sang hoạt động khác Một số lưu ý tổ chức cho trẻ - tuôi khám phá MTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời trường mầm non: - Đảm bảo an toàn vệ sinh cho trẻ - GV nên gợi ý cho trẻ lựa chọn hoạt động có tính chất tĩnh với hoạt động có tính chất động GV khơng nên cho trẻ tham gia nhiều nội dung lúc hay tham gia hoạt động thời gian qua lâu.VD: Khi trẻ chơi trò chơi vận động lâu GV nên cho trẻ ngồi nghỉ chuyển sang hoạt động khác - GV cần phải quan sát bao quát thường xuyên trình trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ, chưa hiểu rõ ý định trẻ chơi, GV khéo léo hướng trẻ phát triển trò chơi có mục đích mang tính giáo dục - GV nên giới thiệu khu vực chơi ý tưởng chung, sau để trẻ tùy ý lựa chọn trò chơi, địa điểm chơi cách chơi GV gợi ý lựa trẻ lựa chọn trò chơi theo ý thích 3.2.3 Minh họa kế hoạch hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá MTXQ thông qua tổ chức hoạt động trời trường mầm non Kế hoạch hoạt động dạo chơi: Chủ điểm: Phương tiện luật lệ giao thơng Đề tài: Tìm hiểu số phương tiện giao thông đường Lứa tuổi: - tuổi Thời gian: 25 - 30 phút I Chuẩn bị: i) Xã định mục đích buổi dạo chơi: II Tiến hành: i) Hoạt động 1: … ii) Bước 2: I Nội dung: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát phương tiện giao thơng đường - Hoạt động tập thể: + Trò chơi vận động: Trò chơi “Vượt chướng ngại vật” + Trò chơi dân gian: Trò chơi “nu na nu nống” - Tổ chức lao động: Cho trẻ nhặt sân trường - Hoạt động tự do: Trẻ chơi trò chơi trẻ thích II Mục đích yêu cầu Kiến thức Trẻ biết số phương tiện giao thông thuộc loại hình giao thơng đường Trẻ biết đặc điểm số phương tiện giao thông Trẻ biết so sánh, phân loại số phương tiện giao thông dựa vào đặc điểm bật chúng Kĩ Rèn cho trẻ khả ý, quan sát, tập trung ghi nhớ - Phát triển khả mô tả, so sánh, phân loại Rèn cho trẻ tính đồn kết, học tập vui chơi mang tính tập thể Mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Giáo dục - Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật lệ an toàn giao thơng ngồi đường - Biết giữ gìn bảo vệ phương tiện giao thông gia đình phương tiện giao thơng ngồi đường - Giáo dục trẻ biết đoàn kết học tập vui chơi - Tham gia nhiệt tình vào tiết học III Chuẩn bị Địa điểm quan sát: Cổng trường (để quan sát phương tiện giao thơng đường) Các dụng cụ, đồ dùng phục vụ nội dung hoạt động: + Vòng để làm chướng ngại vật + Lô tô phương tiện giao thông đường ( ô tô khách, ô tô con, xe máy, xe đạp ) + Rổ để hình phương tiện giao thông + Đồ chơi: phấn, đất nặn IV/ Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức nêu yêu cầu trẻ - Mục tiêu: + Ổn định tổ chức, xếp lớp hình chữ U + Hướng trẻ vào - Phương pháp: Phương pháp trò chơi, phương pháp đàm thoại - Hình thức: Cả lớp - Tiến hành: + Cô cho trẻ nối đuôi sân vừa vừa hát “ Đồn tàu nhỏ xíu” + Cho trẻ hát hát “ Bạn có biết” + Cơ trò chuyện đàm thoại với trẻ nội dung hát Sau hướng trẻ vào nội dung Hoạt động 2: Hoạt động có chủ đích - Mục tiêu: + Trẻ nêu tên gọi, đặc điểm, tác dụng phương tiện giao thông đường + Biết phân loại, so sánh theo đặc điểm Xe nhiều bành, xe bánh Xe dài, xe ngắn Phương pháp: Phương pháp quan sát, phương pháp đàm thoại Hình thức: Thảo luận nhóm Tiến hành: + Cơ dành thời gian cho nhóm quan sát phương tiện giao thông đường + Cô hướng dẫn nhóm thảo luận tên gọi, đặc điểm, tác dụng phương tiện giao thông đường cho nhóm thảo luận + Đại diện nhóm nên nói mà nhóm quan sát Các nhóm khác bổ sung thấy thiếu + Cơ hướng dẫn nhóm so sánh, phân loại phương tiện giao thông theo yêu cầu ( VD1 so sánh: nhóm 1: so sánh ô tô với xe máy, nhóm so sánh: xe đạp với xe máy ; VD2 phân loại: nhóm 1: phân loại phương tiện giao thông theo đặc điểm bánh xe, nhóm 2: phân loại phương tiện giao thơng theo hình dạng ) + Cơ cho trẻ đại diện nhóm lên trả lời Bổ sung thấy trẻ trả lời thiếu + Cô khái quát lại nội dung học + Giáo dục trẻ Hoạt động : Tổ chức cho trẻ lao động, chơi trò chơi hoạt động theo ý thích - Mục tiêu: + Trẻ hào hứng, chủ động, tích cực, sáng tạo tham gia vào hoạt động lao động, vui chơi + Củng cố kiến thức cho trẻ thông qua số trò chơi như: vẽ tự phấn, nặn Biết bảo vệ giữ gìn môi trường thông qua việc tổ chức lao động cho trẻ + Rèn cho trẻ tính đồn kết chơi - Phương pháp: Phương pháp trò chơi, phương pháp trò chuyện, phương pháp đàm thoại ( tùy trẻ lựa chọn nội dung mà có phương pháp khác nhau) - Hình thức: lớp, nhóm, cá nhân - Tiến hành: +Cô cho trẻ lao động : Cô cho trẻ nhặt sân trường Hình thức : Nhóm Cơ phân nhóm khu vực +Cơ cho trẻ chơi trò chơi : Hình thức : Cả lớp Cơ nêu tên trò chơi ‘‘ vượt chướng ngại vật’’ ‘‘ nu na nu nống’’ Phổ biến luật chơi cách chơi Tiến hành cho trẻ chơi + Hoạt động tự do: Hình thức: lớp, nhóm, cá nhân( tùy theo trẻ) Trước cho trẻ hoạt động theo ý thích cô gợi ý cho trẻ khu vực chơi ý tưởng chung, sau để trẻ tùy ý lựa chọn trò chơi, địa điểm chơi cách chơi : + Chơi với đồ chơi sân trường: xích đu, cầu trượt, bập bênh… + Chơi với phấn, đất nặn: dùng phấn vẽ ( đất nặn) hình trẻ thích ( gợi ý cho trẻ vẽ ( nặn) phương tiện giao thơng) + Ngồi trò chuyện với cô phương tiện giao thông hay chủ điểm mà trẻ thích + Đi sưu tầm cây, sỏi để xếp thành hình trẻ thích + Chơi trò chơi vận động, trò chơi dân gian ( Cô nhắc trẻ chơi không tranh giành đồ chơi nhau, không xô đẩy nhau.) - Cô quan sát, bao quát gợi ý trẻ chơi Cơ ln có mặt tron khu vực trẻ chơi để đảm bảo an toàn chơi cho trẻ, Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Cô tập trung trẻ lại nhận xét học - Cô động viên khen trẻ, nhắc nhở gợi ý thêm nội dung cho buổi chơi sau - Cho trẻ thu dọn đồ chơi( có) , nhặt rác rơi vãi bỏ nơi quy định - Cô điểm danh trẻ để đảm bảo khơng sót trẻ sân - Cho trẻ rửa tay vào lớp GIÁO ÁN 2: Chủ điểm: Thực vật Đề tài: Tìm hiểu quy trình phát triển Lứa tuổi: – tuổi Thời gian : I/ Nội dung Hoạt động có chủ đích: Tìm hiểu quy trình phát triển Làm thí nghiệm: Gieo hạt Hoạt động tập thể: + Trò chơi dân gian: “ Chi chi chành chành” Tổ chức lao động: Cho trẻ nhặt cây, lau lá, tưới nước Hoạt động tự do: Trẻ chơi trò chơi trẻ thích II/ Mục đích – u cầu Kiến thức - Trẻ biết giai đoạn phát triển Cây phát triển qua giai đoạn: Hạt gieo xuống đất - Hạt nảy mầm Mầm nhú lên khỏi mặt đất – Cây non – Cây trưởng thành - Các điều kiện cần thiết cho phát triển: Đất - Nước – Ánh sáng – Khơng khí - Trẻ biết cách gieo hạt chăm sóc Kĩ - Rèn cho trẻ khả ý, tập trung, quan sát, ghi nhớ - Trẻ biết xếp thứ tự qua q trình phát triển -Phát triển ngơn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ cho trẻ - Rèn cho trẻ tính đồn kết học tập vui chơi Giáo dục - Trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng; biết làm công việc đơn giản để giúp phát triển tốt - Tham gia nhiệt tình vào tiết học III/ Chuẩn bị - Địa điểm phù hợp với hoạt động: vườn trường sân trường ( giáo án áp dụng cho địa điểm sân trường khơng có vườn trường), trang phục trẻ gọn gàng - chậu đỗ trình phát triển khác nhau: Hạt gieo xuống đất - Hạt nảy mầm - Mầm nhú lên khỏi mặt đất – Cây đỗ non – Cây đỗ trưởng thành.( cho nhóm trẻ hoạt động) - Các lọ đựng: đèn pin, đất, nước, sỏi, muối, lọ không - Bình tưới cây, đất, thùng xốp to có lỗ thoáng( thùng), số loại hạt giống, cuốc dụng cụ xới đất ( phục vụ cho phần thí nghiệm) - Khăn lau, phấn, đất nặn… IV/ Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức nêu yêu cầu trẻ - Mục tiêu: + Ổn định tổ chức, xếp lớp hình chữ U + Hướng trẻ vào - Phương pháp: Phương pháp trò chơi, phương pháp đàm thoại - Hình thức: Cả lớp - Tiến hành: + Cô cho trẻ nối đuôi sân vừa vừa hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” + Cơ nêu tên trò chơi “ Gieo hạt” Cô phổ biến cách chơi luật chơi + Cơ đàm thoại với trẻ nội dung trò chơi hướng trẻ vào nội dung Hoạt động 2: Hoạt động có chủ đích - Mục tiêu: + Trẻ biết giai đoạn phát triển + Các điều kiện cần thiết cho phát triển: Đất - Nước – Ánh sáng – Khơng khí + Trẻ biết cách gieo hạt chăm sóc - Phương pháp: Phương pháp quan sát, phương pháp đàm thoại, phương pháp thí nghiệm - Hình thức: Thảo luận làm theo nhóm - Tiến hành: + Cơ phát cho nhóm chậu đỗ: chậu giai đoạn phát triển cuả đỗ + Cô hướng dẫn nhóm xếp chậu nhóm theo giai đoạn phát triển + Đại diện nhóm lên nói tên giai đoạn phát triển ( theo ý hiểu trẻ) + Cơ nhắc lại xác tên giai đoạn phát triển cho trẻ hiểu ghi nhớ + Hướng dẫn trẻ thảo luận câu hỏi: Cây cần để lớn? + Cơ cho trẻ đại diện nhóm lên chọn lọ có chứa điều kiện cần thiết cho phát triển cây, cụ thể: lọ khơng có gì( khơng khí), lọ có đèn pin( ánh sáng), lọ đựng nước, đất, sỏi, muối Nhóm khác bổ sung thấy thiếu thừa hay sai + Cô khái quát lại học + Giáo dục trẻ + Cơ tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm gieo hạt chăm sóc Hoạt động : Tổ chức cho trẻ lao động, chơi trò chơi hoạt động theo ý thích - Mục tiêu: + Trẻ hào hứng, chủ động, tích cực, sáng tạo tham gia vào hoạt động lao động, vui chơi + Củng cố kiến thức cho trẻ thơng qua số trò chơi như: vẽ tự phấn, nặn Biết chăm sóc, bảo vệ xanh giữ gìn môi trường thông qua việc tổ chức lao động cho trẻ + Rèn cho trẻ tính đồn kết chơi - Phương pháp: Phương pháp trò chơi, phương pháp trò chuyện, phương pháp đàm thoại ( tùy trẻ lựa chọn nội dung mà có phương pháp khác nhau) - Hình thức: lớp, nhóm, cá nhân - Tiến hành: +Cô cho trẻ lao động : Cô cho trẻ nhặt sân trường, lau cây, tưới nước Hình thức : Nhóm Cơ phân nhóm việc +Cơ cho trẻ chơi trò chơi : Hình thức : Cả lớp Cơ nêu tên trò chơi ‘‘ chi chi chành chành’’ Phổ biến luật chơi cách chơi Tiến hành cho trẻ chơi + Hoạt động tự do: Hình thức: lớp, nhóm, cá nhân( tùy theo trẻ) Trước cho trẻ hoạt động theo ý thích cô gợi ý cho trẻ khu vực chơi ý tưởng chung, sau để trẻ tùy ý lựa chọn trò chơi, địa điểm chơi cách chơi : ( Cô nhắc trẻ chơi không tranh giành đồ chơi nhau, không xô đẩy nhau.) - Cô quan sát, bao quát gợi ý trẻ chơi Cơ ln có mặt khu vực trẻ chơi để đảm bảo an toàn chơi cho trẻ, Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Cô tập trung trẻ lại nhận xét học - Cô động viên khen trẻ, nhắc nhở gợi ý thêm nội dung cho buổi chơi sau - Cho trẻ thu dọn đồ dùng thí nghiệm, nhặt rác rơi vãi bỏ nơi quy định - Cô điểm danh trẻ để đảm bảo khơng sót trẻ sân - Cho trẻ rửa tay vào lớp (Chú ý: Giữa hoạt động cô cần phải dành khoảng thời gian cho trẻ nghỉ ngơi chỗ, để tránh mệt mỏi cho trẻ) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Ninh (2006), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với MTXQ, Nxb Đại học Sư phạm Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nguyễn Ánh Tuyết (2005) Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáodục trẻ - tuổi, BGD&ĐT Hồng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xn (2006), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với MTXQ, NXB Giáo dục Giáo trình sinh lí học trẻ em, Lê Thanh Vân(2006), NXB Đại học Sư phạm Giáo trình “Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ” , Hoàng Thị Phương, NXB Đại học Sư phạm năm 2008 Giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với MTXQ, Trần Thị Thanh (1994), BGD&ĐT, Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng Giáo viên Hà Nội Bộ sách “ Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non”, Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết, NXB Giáo dục Việt Nam.s PHỤ LỤC Phục lục 1: Phiếu điều tra Để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ với việc đáp ứng yêu cầu đổi dạy học theo hướng phát huy tính tích cực trẻ, lấy cho đề xuất đề tài, xin thầy/cô cho biết số thông tin sau (tùy nội dung câu hỏi, thầy/cô đánh dấu lựa chọn theo phương án ưu tiên): Những phương pháp thầy/cô sử dụng tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ: Tên phương pháp Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Quan sát Sử dụng tranh ảnh, mơ hình, phim ảnh, Đàm thoại Giảng giải, giải thích Chỉ dẫn, nêu yêu cầu, nhiệm vụ Sử dụng truyện, thơ, câu đố, ca dao, tục ngữ, Sử dụng hát, nhạc Phương pháp trò chơi Biện pháp vẽ, nặn, cắt, xé dán Thí nghiệm, thực nghiệm Mơ hình hóa Ý kiến khác: Những hình thức thầy/cơ sử dụng tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ: Hình thức tổ chức Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Tiết học Hoạt động trời (dạo chơi) Hoạt động góc Tổ chức ngày lễ, hội trường mầm non Sinh hoạt hàng ngày Ý kiến khác: Theo thầy/cô, hạn chế tồn tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ là:  Việc vận dụng phương pháp tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ phụ thuộc vào tài liệu, sách hướng dẫn, giáo án mẫu  GV hạn chế việc tiếp cận dạy học tích cực (dạy học phát huy tính tích cực trẻ) Trẻ chủ yếu nghe, nhìn làm theo lời GV hướng dẫn GV chưa thực quan tâm đến nhu cầu hứng thú trẻ  GV chưa tạo mối liên hệ vốn hiểu biết trẻ với nội dung học  GV chưa quan tâm, tạo hội cho trẻ trực tiếp trải nghiệm, khám phá đối tượng Thầy (cô) xin cho biết số thông tin thân: Họ tên giáo viên: …………………………… ……… Nam/nữ:…… Các trình độ đào tạo chun mơn qua:  Sơ cấp  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Trên đại học Số năm công tác…….……………………………………………………… Tên trường thầy (cô) công tác:……………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………… Chân thành cảm ơn thầy (cô) dành thời gian trả lời câu hỏi Phụ lục 2: Điều tra qua quan sát, dự Phụ lục 3: Hệ thống câu hỏi vấn GV Phụ lục 2: Điều tra qua dự giờ, quan sát Phụ lục 3: Hệ thống câu hỏi vấn giáo viên ... hoạt động trời Hoạt động trời hoạt động đem lại nhiều lợi ích Việc cho trẻ khám phá MTXQ thơng qua hoạt động ngồi trời q trình hoạt động tích cực thân Nó vừa hoạt động vui chơi lại vừa hoạt động. .. thức tổ chức hoạt động ngồi trời nội dung chương trình cho trẻ KPKH MTXQ, tác giả xây dựng nên quy trình thiết kế hoạt động hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ thông qua tổ chức hoạt động trời trường... có trẻ ; thời gian cho trẻ hoạt động ngồi trời ít…Đây thực trạng đáng báo động việc tổ chức hoạt động trời mà GV tiến hành tổ chức cho trẻ Chính thực trạng làm cho hoạt động trời trở thành hoạt

Ngày đăng: 06/11/2018, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan