Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái của loài giảo cổ lam tại xã bộc bố huyện pắc nặm tỉnh bắc kạn

61 149 0
Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái của loài giảo cổ lam tại xã bộc bố   huyện pắc nặm   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG THANH TÚ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI CỦA LOÀI GIẢO CỔ LAM TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 45- Lâm nghiệp Khoá học : 2013- 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG THANH TÚ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI CỦA LỒI GIẢO CỔ LAM TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 45- Lâm nghiệp Khoá học : 2013- 2017 Giảng viên hướng dẫn : GS TS Đặng Kim Vui Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng chưcmg trình đào tạo Đại học nhằm hệ thống hóa kiến thức học, đồng thời áp dụng chúng vào thực tiễn Với hợp tác khoa Lâm Nghiệp - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên viện Khoa Học Lâm nghiệp Việt Nam, phân công thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái loài Giảo cổ lam xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn” Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đặng Kim Vui thầy giáo TS Nguyễn Công Hoan định hướng nghiên cứu, trực tiếp hướng dẫn bảo tận tnh cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới anh chị, cán xã Bộc Bố , huyên Pac Năm, tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi việc triển khai thí nghiệm nghiên cứu Tôi trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ trang bị kiến thức hữu ích đồng hành tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè yêu quý nguồn động viên chỗ dựa tinh thần vững cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Hoàng Thanh Tú năm 2017 ii MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên rừng gắn với cộng đồng địa phương 2.1.2 Nghiên cứu vai trò giá trị sử dụng loài thực vật 2.2 Ở nước 2.2.1 Cơ sở việc bảo tồn phát triển bền vững loài thực vật rừng 2.2.2 Cơ sở loài nghiên cứu 10 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.5.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 2.5.2 Những thuận lợi khó khăn 18 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Kế thừa tài liệu 19 3.3.2 Thu thập số liệu 19 3.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đặc điểm loài Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 27 4.2 Nhận dạng số loài Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 28 ii 4.2.1 Đặc điểm phân loại 28 4.2.2 Đặc điểm hình thái lồi Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 29 iii 4.2.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển loài Giảo cổ lam 32 4.3 Đặc điểm cấu trúc TTV rừng nơi có lồi Giảo cổ lam phân bố 36 4.4 Kinh nghiệm người dân liên quan đến khai thác sử dụng 38 4.4.1 Các loài thường sử dụng làm thực phẩm, dược liệu 38 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng loài Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 41 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật gây trồng quản lý sử dụng 41 4.5.2 Giải pháp sách kinh tế 42 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Sự xuất loài Giảo cổ lam ô tiêu chuẩn 27 Bảng 4.2: Đặc điểm thân dạng Giảo cổ lam 30 Bảng 4.3: Đặc điểm loài Giảo cổ lam 31 Bảng 4.4: Đặc điểm sinh trưởng, phát triển năm Giảo cổ lam 33 Bảng 4.5: Khả tái sinh loài Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.6: Khả tái sinh loài Giảo cổ lam kku vực nghiên cứu 35 Bảng 4.7: Loài mọc Giảo cổ lam trạng thái rừng 37 Bàng 4.8: Các loài thường sử dụng làm thuốc rau ăn 39 Bảng 4.9: Mùa thu hái, mức độ sử dụng loài Giảo cổ lam 40 Bảng 4.10: Kinh nghiệm sử dụng gây trồng loài Giảo cổ lam 41 v DANH MỤC BIỂU MẪU Biểu mẫu 3.1 – Cấu trúc tầng gỗ 21 Mẫu biểu 3.2 - Điều tra tầng tái sinh 22 Mẫu biểu 3.3 – Điều tra bụi, thảm tươi 22 Biểu 3.4 - Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 26 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Giảo cổ lam có danh pháp khoa học (Gynostemma pentaphyllum) thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae), phân bố khu vực có độ cao từ 200-2.000m khu rừng thưa ẩm Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ số nước châu Á Ở nước ta, Giảo cổ lam tìm thấy Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang số địa phương khác [2, 3, 4] Giảo cổ lam loại thảo dược có đặc tính quý, chứa hợp chất thuộc nhóm flavonoid nhóm saponin có tác dụng điều hòa huyết áp, tăng cường hệ thống miễn dịch, làm giảm hàm lượng colesterol, nâng cao khả chịu đựng thể [11, 12] Vì Giảo cổ lam sử dụng làm rau ăn hay chế biến thành sản phẩm trà có tác dụng bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người Theo phân tch nhà học Nhật Bản Trung Quốc Thành phần hố học Giảo cổ lam fiavonoit saponin Số saponin Giảo cổ lam nhiều gấp - lần so với nhân sâm Trong số có cấu trúc hố học giống cấu trúc có nhân sâm (ginsenozit) Các nhà khoa học tm Giảo Cổ Lam chất Saponin giống Nhân sâm có tới 80 loại, Nhân sâm có 20 loại) Ngoài Giảo cổ lam chứa Vitamin chất khác Selen, Kèm, Sắt, Mangan, Phốtpho Giảo cổ lam loài nhiều người ý tới, lồi đánh giá có nhiều cơng dụng Ngồi nguồn rau sẵn có tự nhiên người dân sử dụng nhiều gần quanh năm Theo Phạm Thanh Kỳ - Chủ nhiệm môn Dược liệu, trường Đại học Dược Hà Nội lồi coi loại thực phẩm chức với nhiều cơng dụng Đây lồi dược liệu q hiếm, có nhiều lợi ích cho sức khỏe Giảo Cố Lam “3 giúp”: Tái sinh chồi loài Giảo cổ lam thường diễn sớm so với tái sinh hạt, gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ, độ ẩm thích hợp) nẩy chồi từ thân mẹ, đa số thân già thường nằm sát mặt đất sống sót qua mùa khơ khắc nghiệt vùng núi đá vơi Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Khả tái sinh loài Giảo cổ lam kku vực nghiên cứu Số OTC Số OTC có GCL chét có GCL GCL tái sinh Sườn núi đá, khe ẩm GCL chét 10 Ven khe suối, bãi soi Loài Ghi Kết điều tra khu vực nghiên cứu cho thấy, loài Giảo cố lam lồi có khả tái sinh chồi tốt, mùa mưa đến độ ẩm đất rừng không khí tăng cao kích thích nẩy mầm Mặt khác, khả tái sinh chồi Giảo cổ lam phụ thuộc lớn vào số lượng gốc, từ gốc chúng phát triển mọc nhiều nhánh nhỏ khác bò lan rộng xung quanh, số khu vực diện tích bò lan lên tới 30 – 40 m Với loài Giảo cố lam thường thấy nơi khe ẩm, nơi gần suối khe nước nhỏ Vì vào mùa khơ cung cấp nước nên không chết khơ, số rụng có tượng sinh trưởng chậm lại Vào tháng mùa Đông, gặp điều kiện nhiệt độ xuống thấp, sinh trưởng chậm biểu như: non chồi Có thể gặp Giảo cổ lam khe suối, lùm bụi chí vách đá ven sông suối, gặp giá thể để bám chúng mọc chùm rễ từ đốt loài thuỷ sinh nước, đăc biệt hệ rễ phát triển dài phần nước, phần lại cắm vào lớp đất bùn để hút dinh dưỡng nuôi cây, khả thích nghi giúp cho lồi Giảo cổ lam có khả sống vào tháng khô hạn vùng núi Như nhận xét lồi Giảo cổ lam có khu vực nghiên cứu lồi có khả tái sinh chồi mạnh ưa nơi đất ẩm, tơi xốp ven sơng suối, có nước chảy thường xuyên Kết nghiên cứu cho thấy, với loài Giảo cổ lam thường xuất khu vực khô thung lũng núi đá vôi hay sườn núi, chúng thường rụng (một số không nơi ẩm) vào mùa khô, thời gian rụng tháng mùa Đơng Khi sang Xn, độ ẩm khơng khí tăng, loài Giảo cổ lam bắt đầu tái sinh chồi Cá biệt số khu vực, lồi Giảo cổ lam đạt kích thước chồi tới 1m bò lan bề mặt đất đá chưa có non Như vậy, khu vực nghiên cứu Giảo cổ lam có khả tái sinh chồi mạnh trạng thái rừng gặp điều kiện thời tết thuận lợi, đặc biệt vào khoảng thời gian từ tháng tới tháng hàng năm 4.3 Đặc điểm cấu trúc TTV rừng nơi có lồi Giảo cổ lam phân bố Cấu trúc rừng phản ánh xếp thành phần thực vật tham gia vào tầng thứ rừng mà chất thích ứng với nhu cầu ánh sáng tầng rừng Loài Giảo cổ lam thuộc dạng dây leo, nhỏ thích hợp với nơi ánh sáng tán xạ Tại khu vực nghiên cứu cho thấy, Giảo cổ lam xuất tán rừng, khe suối có nước chảy thấy, tán rừng có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển loài tự nhiên Kết xác định thành phần loài TTV trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Loài mọc Giảo cổ lam trạng thái rừng Trạng thái Cấu trúc TTV tầng Tầng gỗ Cây bụi IIa Trẹo tía, Vối thuốc, Kháo, Sồi phảng, Dẻ gai,…… Cỏ Lào, Ta me, Kim sương, Bòn bọt Dương xỉ, Sa nhân, Quyển bá, Ráy, Nưa, Dây hương, tươi Tầng Giảo cổ lam, Ngót leo, Củ mài, TP 10,2Khn + 9,4Tr + 7,3Tg + 5,1D + 40,2Lk gỗ Kháo vòng, Trám chim, Tơng dù, Dẻ gai,… Mật sạ, Bồ cu vẽ, Bòn bọt, Cỏ Lào, Lấu, Sói rừng, Thảm Quýt rừng Các loại bá, Sa nhân, Ráy, Nưa, Cỏ rác, Dương xỉ tươi Tầng thường, Qui ba lơ, dây Hương, Ngót leo, Củ mài, TP 10,3 Mt +7,5Mtr + 6,6Dx + 5,4Sg + 5,3S + 51,9Lk gỗ Cây bụi IIIa1 11,4 Trt+ 9,8Vth +7,15Kh +6,25Sph +5,8 D+43,7Lk Thảm Cây bụi IIb Thành phần tầng gỗ, bụi thảm tươi Thảm Mạy tèo, Thị đá, Sảng, Dẻ xanh, Sấu,… Ta me, cỏ Lào Sa nhân, Dương xỉ thường, cỏ Rác, Ráy, Bóng nước, tươi dây Vác, rau Dớn, Lốt, dây Hương, Khoai nưa, … Kết bảng 4.7 cho thấy, loài Giả cổ lam xuất trạng thái rừng từ IIa đến IIIa1, tầng gỗ số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành dao động từ – lồi, trạng thái IIa lồi như: Trẹo tía, Vối thuốc, Kháo, Sồi phảng, Dẻ gai,…… Trạng thái IIb bao gồm lồi như: Kháo vòng, Trám chim, Tơng dù, Dẻ gai,… với mật độ phân bố khác Trạng thái IIIa1 có lồi như: Mạy tèo, Thị đá, Sảng, Dẻ xanh, Sấu,… … Những loài bụi thường gặp trạng thái rừng có lồi rau rừng phân bố gồm số loài mọc phổ biển: Có lào, Bòn bọt, Lấu, Kim Sương, Mật sạ Những loài thảm tươi tán rừng bao gồm: Quyển bá, Dương xỉ thường, cỏ Rác, Sa nhân, Ráy, Khoai nưa, Ráy, Mơn dại, Móng ngựa, lồi Quyển bá Lồi thảm tươi có số lượng lớn hay gặp lồi thường xuất loài Giảo cổ lam đặc biệt lồi dây Tầm phong có mặt tất trạng thái rừng với Giảo cổ lam, lồi hình thái bên ngồi giống Giảo cổ lam 4.4 Kinh nghiệm người dân liên quan đến khai thác sử dụng 4.4.1 Các loài thường sử dụng làm thực phẩm, dược liệu Qua vấn người dân, hầu hết người cho nguồn lợi rau thu hái từ rừng ngày thu hẹp khai thác mức cầu ngày tăng loài “rau sạch” Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng đáp ứng cách gây trồng, lồi rau nói khu vực mà lồi rau có phân bố tự nhiên Lá: lồi; Quả: loài; Mầm: loài; Nõn: loài; Củ: lồi; Hạt: lồi phận sử dụng nhiều lá, người dân sử dụng làm rau ăn, đem trao đổi mua bán phiên chợ khu vực Riêng Giảo cổ lam sử dụng loài làm rau ăn, làm dược liệu mang lại nguồn thu tương đối lớn người dân thôn xóm có nguồn Giảo cổ lam dồi Kết trình bày bảng 4.8 Bàng 4.8: Các loài thường sử dụng làm thuốc rau ăn STT Tên Việt Nam Rau dớn Thu hái Bộ phận sử dụng Chế biến Thường xuyên Lá non rau ăn Giảo cổ lam Không thường xuyên (có số Thân rau ăn, bn chét lượng ít, khơng gây trồng) bán dược liệu Chuối rừng Theo mùa Nõn rau ăn Trám chim Theo mùa Quả rau ăn Me rừng Theo mùa Quả rau ăn Củ mài Không thường xuyên Củ rau ăn Tre, Mai rừng Theo mùa Măng rau ăn Riềng Theo mùa Hoa, củ Gia vị Kết bảng 4.8 cho thấy, tổng số lồi có lồi người dân sử dụng thường xuyên làm thực phẩm rau hàng ngày, loài khác sử dụng theo mùa, vài loài khơng sử dụng thường xun có lồi giảo cổ lam Đây thông tin quan trọng bước đầu đánh giá trạng lồi sử dụng làm thực phẩm, từ đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ, thu hái gắn với bảo tồn gây trồng loài thực vật làm thực phẩm nói chung lồi Giảo cổ lam nói riêng Qua điều tra thống kê khu vực thu thập danh lục số loài thực vật thường người dân sử dụng làm thực phẩm hàng ngày dùng để bán Các loài thường người dân sử dụng gồm lồi lồi rau rừng, phận chủ yếu sử dụng củ, mầm (măng), nón, lá, hoa hạt 4.4.2 Kinh nghiệm thu hái sử dụng loài Giảo cổ lam người dân địa phương Cho tới loài rau rừng nói chung lồi Giảo cổ lam nói riêng chưa gây trồng phổ biến cộng đồng dân cư khu vực Người dân dừng lại mức: Giữ lại mọc tự nhiên, mọc gần nhà, nương bãi gia đình để sử dụng Kết điều tra cho thấy, khu vực nghiên cứu Giảo cổ lam người dân sử dụng loài làm rau ăn, làm dược liệu mang lại nguồn thu tương đối lớn người dân thơn xóm có nguồn Giảo cổ lam dồi Kết tổng hợp bảng 4.9 Bảng 4.9: Mùa thu hái, mức độ sử dụng loài Giảo cổ lam TT Tên Việt Nam Giảo cổ lam (loài chét) Giảo cổ lam (loài chét) Mùa thu hái Sử dụng Từ tháng -10 Sử dụng nhiều Mua bán Tháng - 10 Ít sử dụng Ít mua bán Trao đổi Công dụng rau ăn, làm thuốc Làm thuốc Ghi Rau ăn, làm thuốc Ít ăn, khơng làm thuốc Kết bảng 4.9 cho thấy, loài Giảo cổ lam mọc tự nhiên người dân sử dụng làm rau ăn gần quanh năm, vào mùa sinh trưởng phận non năm, lồi sử dụng quanh năm loài Giảo cổ lam Một số lồi có giá trị cao thường đem bán phiên chợ vùng, theo người dân cho biết lượng rau bán tốt vào thời kỳ sinh trưởng mạnh, chủ yếu vào giai đoạn xuân hè từ tháng tháng 10 hàng năm Ngồi số loại rau rừng sẵn có, lồi Giảo cổ lam thường bán với giá chợ 5.0000 đ/mớ tương đương với 20.000 đ/1kg tươi Kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10: Kinh nghiệm sử dụng gây trồng loài Giảo cổ lam TT Tên Việt Nam Giảo cổ lam chét Giảo cổ lam chét Nơi sống Bộ phận thu hái Khe ẩm, Lá non (non) tán nhổ thân rừng (để bán, làm Tán cây, Lá non thuốc) (ăn) vách núi nhổ thân đá (để bán, làm Gây trồng Chưa gây trồng bảo vệ Khơng bảo vệ trồng Chưa Chăn sóc gây Không bảo vệ thuốc) 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng loài Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật gây trồng quản lý sử dụng + Tuyên truyền cho người dân thấy giá trị nguồn Giảo cổ lam quý có địa phương, nhiều hình thức khác nói chuyện thơng qua buổi họp, làm vườn trồng mẫu cho người dân học hỏi trao đổi kinh nghiệm, + Mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng số lồi Giảo cổ lam rừng có địa phương gây trồng số địa phương khác vùng lân cận cho người dân học hỏi làm theo + Đối với lồi có giá trị kinh tế cao: - Cây Giảo cổ lam lồi có khả tái sinh chồi mạnh vùng đất núi đá vơi, thu hái hạt giống có khu vực, tến hành gieo ươm diện tích nương bãi sẵn có người dân Hoặc cắt hom cành mẹ rừng rậm, hom trồng diện tích vườn khe núi đá vơi - Cây Giảo cổ lam mọc hoang dại hầu hết nơi từ bãi hoang trạng thái rừng tự nhiên có khu vực Có thể thu hái vào mùa thu để gieo ươm vườn, nương bãi gia đình người dân họ giữ mọc tự nhiên xung quanh nhà để sử dụng Hoặc lấy hom cành mọc tự nhiên để giâm hom đem trồng - Cây Giáo cổ lam, mọc nhiều nương rẫy, khe núi đá Có thể thu hái hạt giống vào mùa thu gieo ươm tạo con, trồng xen nương bãi cố định người dân, nơi có nhiều đá lộ đầu, đất nguyên tnh chất đất rừng, lồi thường mọc lan giá thể khác tảng lộ đầu lùm bụi - Hướng dẫn cho người dân thu hoạch vào mùa sinh trưởng, không khai thác mức, làm cho cạn kiệt nguồn lợi rau rừng - Vì Giảo cổ lam mọc tự nhiên rừng có hạn, để tránh khai thác tràn lan, ạt khơng có quy định nay, cần có hương ước cụ thể cho việc khai theo mùa vụ, số lượng đợt khai thác đối tượng khái thác Để tránh suy giảm nguồn lợi rau rừng địa phương 4.5.2 Giải pháp sách kinh tế - Chính quyền địa phương cần quan tâm nhiều việc phát triển nguồn lợi loài rau rừng phục vụ cho lợi ích người dân nhiều cách: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giúp cho người dân biết rau rừng khu vực nguồn lợi to lớn, có hạn, khơng sử dụng hợp lý gây trồng, chăm sóc phát triển tương lai gần nguồn lợi cạn kiệt khơng có để sử dụng - Hỗ trợ kỹ thuật gây trồng, vật tư cần thiết phục vụ cho cơng tác chăm sóc gây trồng - Cho vay vốn ưu đãi để làm sở cho việc gây trồng - Hướng dẫn thông tn đầu có sách cụ thể bao tiêu sản phẩm cho người dân - Về xã hội thơng qua tổ chức đồn thể quần chúng: hội phụ nữ, tổ chức niên,… phát động phong trào gây trồng, bảo vệ nguồn rau rừng sẵn có địa phương - Có thể kết hợp việc đưa vào chương trình học tập cách lồng ghép vào chương trình học tập em học sinh từ thông tin lợi ích lồi rau rừng việc cần thiết bảo vệ nguồn lợi rau rừng nói riêng bảo tồn thiên nhiên nói chung tồn khu vực nghiên cứu Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tiến hành điều tra, phân tích kết đạt chúng tơi đưa số kết luận Qua điều tra thống kê người dân khu vực sử dụng loài loài Giảo cổ lam chét (G Pubensens) loài Giảo cổ lam chét (G Pentaphyllum) có khu vực nghiên cứu Người dân khu vực nghiên cứu đề tài biết sử dụng nhiều loài Giảo cổ lam phục vụ cho sống việc trao đổi mua bán thị trường nhằm tăng thêm nguồn thu nhập Người dân địa phương chưa gây trồng, phát triển loài Giảo cổ lam sẵn có địa phương Mới dừng lại mức độ giữ lại mọc hoang dại để sử dụng dựa vào thu hái lồi mọc tự nhiên có rừng Hiện khai thác mức nên nguồn lợi cạn kiệt năm gần Các loài Giảo cổ lam người dân sử dụng thường xuyên, phân bố trạng thái rừng IIa, IIb, IIIal độ cao từ 533 – 725 m so với mặt nước biển 5.2 Kiến nghị - Để đánh giá thực trạng lồi Giảo cổ lam có khu vực vườn cần tiến hành điều tra đầy đủ tồn diện tích vườn để đưa kết chi tiết xác hơm, sở đưa giải pháp có tnh khả thi việc phát triển bảo tồn nguồn tài nguyên khu vực - Điều tra đánh giá theo định kỳ để thấy diễn biến tác động người tới nguồn tài nguyên rau rừng khu vực - Mạnh dạn đưa vào gây trồng số loài Giảo cổ lam có phân bố tự nhiên rộng khu vực loài: Giảo cổ lam lá, Giảo cổ lam để làm sở cho việc gây trồng rộng rãi loài khu vực nghiên cứu - Tiến hành phân tích hàm lượng hoạt chất số lồi có khu vực, loài Giảo cổ lam loài chủ ý gây trồng bảo tồn TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Khắc Bảo (1991), Bảo tồn nguồn gen thuốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Y tế (2005), "Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V", Tạp chí Dược học, 10/2005, số 354 Võ Văn Chi (2000), Cây thuốc trị bệnh thông dụng, NXB Thanh Hóa Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Chung (2004), Các phương pháp nghiên cứu quần xã sinh vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Ngọc Khánh (2013), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tnh Giảo cổ lam huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật trồng số dược liệu, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Phan Thị Thảo (2010), Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học Giảo cổ lam thu hái Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc số trạng thái thảm thực vật xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên 11 Viện Dược liệu (2000), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu viện Dược liệu từ 1997 đến 2000, NXB khoa học kỹ thuật hà Nội 12 Viện Dược Liệu (2005), Kỹ thuật trồng thuốc, NXB y học Hà Nội 13 Viện Dược liệu (2010), Phương pháp nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 14 Ngô Tuấn Vinh (2010), Nghiên cứu thành phần hóa học Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb.) họ Curcubitaceae Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ hóa học, Đại học sư phạm Thái Nguyên 15 Nguyễn Thị Yến (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tnh đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 16 Guo, X L, T J Wang, et al (1997), "Studies on the chemical constituents of Gynostemma longipes", C.Y Wu Yao Xue Xue Bao32 (7): pp 524-529 17 Huang, S C., et al (2008), "Determinaton of chlorophylls and their derivatives in Gynostemma pentaphyllum Makino by liquid chromatography- mass spectrometry", J Pharm Biomed Anal 48(1): pp 10 18 Kuwahara, M., F Kawanishi, et al (1989), "Dammarane saponins of Gynostemmapentaphyllum Makino and isolation of malonylginsenosidesRb1, - Rd, and malonylgypenoside", V.Chem.Pharmaceut Bull.37 (1): pp.135-139 19 Liu, X., W Ye, et al (2004), "Five new ocotillone-type saponins from Gynostemma pentaphyllum", J Nat Prod67: pp.1147-1151 20 Mackay, M., J Wei, et al (1991), "Structure of a new dammarane-type triterpene from Gynostemma pentaphyllum (Thunb.)", Makino Acta Crystallogr Sec C: Crystal Struct Commun.47: pp 790-793 21 Yang, X., et al (2008), "Isolation and characterization of immunostmulatory polysaccharide from an herb tea, Gynostemma pentaphyllum(Thunb.) Makino", J Agric Food Chem 56 (16): pp 6905-9 22 WHO (2003) Guidelines on good agricultural and collection practices (GACP) for medicinal plants World Health Organization Geneva C TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 23 http://www.tinhhoayhoc.toancauecom.com/Phát quần thể Giảo cổ lam Cao Bằng, Hà Giang, Hòa Bình 24 http://www.thuocdongduoc.vn/Sự thật thần dược Giảo cổ lam trị ung thư 25 http://nongnghiep.vn/quang-ninh-phat-trien-cay-duoc-lieu-t135180 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG THANH TÚ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI CỦA LOÀI GIẢO CỔ LAM TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là số loài Giảo cổ lam mọc tự nhiên trạng thái rừng xã Bộc Bố, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn - Phạm vi nghiên cứu: Đặc điểm hình. .. 4.2.2 Đặc điểm hình thái lồi Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 29 iii 4.2.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển loài Giảo cổ lam 32 4.3 Đặc điểm cấu trúc TTV rừng nơi có loài Giảo cổ lam phân bố

Ngày đăng: 03/11/2018, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan