Quản lý nhà nước về báo điện tử ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sĩ luật học)

91 177 0
Quản lý nhà nước về báo điện tử ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển thành tựu khoa học cơng nghệ, đặc biệt cơng nghệ thơng tin hoạt động báo chí có thay đổi định Hình thức báo chí truyền thống (báo in) khơng cịn hình thức phương tiện truyền thơng sử dụng phổ biến trước Các phương tiện truyền thông liệu đại, nhanh nhạy thuận tiện thời kỳ hội nhập toàn cầu hóa nhu cầu cấp thiết quốc gia, tổ chức hay cá nhân Báo điện tử (một hình thức báo chí) khơng ngừng phát triển với mức độ “chóng mặt” nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Tại Việt Nam, năm gần đây, có chuyển dịch nhanh chóng từ hình thức đọc báo giấy sang đọc báo điện tử phát triển song hành văn minh nhân loại Mặc dù báo điện tử loại hình báo chí đời muộn so với báo in, báo phát truyền hình song lại có tầm ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống xã hội Sự đời báo điện tử trang thông tin điện tử làm thay đổi thói quen tiếp nhận thơng tin trước phận công chúng, số lượng độc giả truy cập hàng ngày vào trang báo mạng lúc tăng khẳng định vị trí vai trò quan trọng báo điện tử đời sống xã hội Báo điện tử trang thông tin điện tử sở hữu ưu điểm vượt trội để thu hút cơng chúng Tính đa phương tiện báo điện tử trang thông tin điện tử Internet cho phép kết hợp ngơn ngữ, hình ảnh âm giúp cơng chúng thoả mãn tất nhu cầu nghe, đọc, xem cách chủ động Tính phi định kỳ báo điện tử cịn cho phép cơng chúng cập nhật tin tức nhanh chóng, thường xuyên liên tục Khả lưu trữ tính tương tác cao giúp báo điện tử chiếm ưu tuyệt đối việc thiết lập diễn đàn, giao lưu, bàn tròn, vấn trực tuyến…, làm tăng mối liên hệ soạn với độc giả, độc giả với nhau, tạo hội cho độc giả giao lưu, trao đổi với nhân vật quan tâm Ngồi ra, thời gian gần đây, bên cạnh báo điện tử trang thơng tin điện tử, mạng Internet cịn xuất nhiều trang mạng xã hội - công cụ thơng tin như: Facebook; Skype; Zalo; Twitter… có sức ảnh hưởng không nhỏ việc cung cấp thơng tin tới cộng đồng Sự lan tỏa nhanh chóng loại hình thơng tin Internet mở rộng mối liên kết người với người xã hội, tác động lớn đến nhận thức công chúng, đặc biệt tư nhận thức giới trẻ Bên cạnh ưu việt nói trên, báo điện tử cịn có hạn chế định việc bảo đảm an tồn thơng tin độ xác, tin cậy thơng tin Là phận quan trọng Internet, lại thường xuyên phát hành ấn phẩm cho hàng triệu người đọc, thấy vấn đề thông tin báo điện tử xem vấn đề cần quan tâm, sát quản lý chặt chẽ Cùng với đó, đời hàng loạt trang báo, đầu báo mạng, chạy đua thơng tin với dẫn đến tình trạng thơng tin sai lệch, gây nhiều hiểu lầm cho“cư dân mạng”(người đọc), làm công chúng hoang mang vấn đề đáng quan ngại Đặc biệt, thơng tin báo chí trực tiếp cịn phải ln đương đầu với xâm nhập nguồn thông tin xấu, thông tin không lành mạnh vốn tràn lan mạng Internet Internet “vùng trời tự tuyệt đối” Do vậy, với hạn chế đó, quản lý nhà nước báo điện tử yêu cầu cấp thiết đặt giai đoạn Ở Việt Nam, loại hình báo chí khác, báo điện tử dường phần thiếu sống người, nhà Bởi thế, việc quản lý, giám sát hoạt động báo điện tử nói riêng báo chí nói chung quan Nhà nước góp phần nâng cao tính hiệu báo chí tạo điều kiện thuận lợi để báo điện tử trang thông tin điện tử phát triển, phát huy ưu đặc thù mình, đáp ứng nhu cầu thơng tin đa dạng, lành mạnh tới người dân Để làm rõ nội dung liên quan đến vấn đề báo điện tử quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam, xin lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu tìm hiểu đề tài, cơng trình khoa học, luận văn, luận án có liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước báo điện tử, tác giả nhận thấy lĩnh vực tương đối mẻ chưa nhiều người khai thác, nghiên cứu Hiện nay, có số cơng trình, thành tựu nghiên cứu thức nội dung liên quan đến lĩnh vực như: - Đề tài khoa học, sách: “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác thông tin đối ngoại số quan thông tấn, báo chí chủ lực nước ta - thực trạng giải pháp” (2011), Ban Tuyên giáo Trungương; “Tiếp tục thực Chỉ thị số 22-CT/TW Bộ Chính trị khóa VIII đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản” (2002) Ban Thơng tin – Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Hội Nhà báoViệt Nam phối hợp phát hành; sách “Cơ sở lý luận báo chí” (2007)của PGS, TS Tạ Ngọc Tấn TS Đinh Thế Huynh đồng chủ biên, nhà xuất Chính trị quốc gia; sách “Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới” (2007) Ban Tuyên giáoTrung ương biên soạn; sách “Báo mạng điện tử: vấn đề bản”(2011) TS Nguyễn Thị Trường Giang chủ biên, nhà xuất Chính trị - Hành chính; sách “Cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới” (2012) doTS Nguyễn Thế Kỷ chủ biên, nhà xuất Chính trị quốc gia - Các luận án, luận văn liên quan:“Sự lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới” (2003), luận án tiến sĩ Chính trị học củaNguyễn Vũ Tiến, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; “Tính hấp dẫn báo đảng nước ta giai đoạn nay” (2012), luận án tiến sĩ Báo chí học Nguyễn Văn Sinh, Học viện báo chí tuyên truyền; “Sự lãnh đạo Tỉnh ủy Đồng Nai báo chí giai đoạn nay” (2000), luận văn thạc sĩ Chính trị học Dương Thanh Tân, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; “Phản biện xã hội báo chí góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả” (2007),luận văn thạc sĩ Chính trị học Nguyễn Văn Minh, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; “Pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Việt Nam nay” (2009), luận văn thạc sĩ Nhà nước pháp luật Phí Thị Thanh Tâm, Đại học Quốc gia Hà Nội; “Tính chủ động, kịp thời công tác đạo, định hướng nội dung thơng tin báo chí” (2013), luận văn thạc sĩ Báo chí học Nguyễn Thị Mỹ Linh, Học viện báo chí tuyên truyền - Các báo khoa học đăng báo, tạp chí: Nguyễn Cơng Dũng, 2010:“Vì cần tăng cường quản lý báo điện tử?”, Tạp chí Cộngsản điện tử, số ngày 07/7/2010; TS Nguyễn Thị Trường Giang, 2011:“Xu hướng pháttriển báo mạng điện tử Việt Nam”, đăng Báo điện tử Sóng trẻ, số ngày 16/6/2011; ThS Nguyễn Minh Huế, 2012: “Nâng cao hiệu hoạt động tương tác báomạng điện tử”, Tạp chí Tuyên giáo, số 6; ThS Dỗn Thị Thuận, 2012: “Thựctrạng phát triển báo chí điện tử, mạng xã hội Việt Nam nay”, Tạp chíTuyên giáo điện tử, số ngày 30/9; ThS Trịnh Xuân Thắng, 2013:“Quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 12; TS Nguyễn Thế Kỷ, 2011: “Báo điện tử, trang tin điển tử, mạng xã hội: Định hướng phát triển quản lý”, Tạp chí Cộng sản, số 830 Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, nhiều khía cạnh vấn đề, cơng trình nghiên cứu đưa quan điểm, nhận định đề xuất giải pháp cho việc quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí nói chung lĩnh vực báo điện tử nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu, hệ thống toàn diện quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam, sở lý luận, vai trò, yếu tố chủ thể, đối tượng phương thức quản lý Do vậy, luận văn cơng trình nghiên cứu mang tính khoa học nội dung quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam không phương diện lý luận mà thực tiễn xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước báo điện tử Việt Nam; luận văn đề xuất giải pháp khả thi nhằm góp phần tăng cường quản lý Nhà nước báo điện tử Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ Làm rõ vai trò, đặc điểm báo điện tử vấn đề lý luận liên quan đến việc quản lý Nhà nước báo điện tử Việt Nam; đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước báo điện tử Việt Nam, xác định rõ nguyên nhân rút kinh nghiệm; đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý Nhà nước báo điện tử Việt Nam giai đoạn 3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý Nhà nước báo điện tử Việt Nam 3.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu khảo sát, tìm hiểu hoạt động, thực trạng quản lý Nhà nước báo điện tử Việt Nam năm gần Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn Luận văn nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước ta cơng tác quản lý báo chí nói chung cơng tác quản lý báo điện tử nói riêng Luận văn kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài Cơ sở thực tiễn luận văn thực trạng hoạt động báo điện tử lãnh đạo, quản lý báo điện tử Nhà nước ta giai đoạn Luận văn có tham khảo báo cáo, thống kê, tư liệu có liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: tổng kết thực tiễn; khảo sát, thống kê; logic lịch sử, phân tích tổng hợp; quy nạp diễn dịch; so sánh,… Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn đóng góp nội dung khoa học sau đây: Một là, làm rõ đặc điểm báo điện tử Việt Nam quan niệm, nội dung, phương thức quản lý Nhà nước báo điện tử Việt Nam; Hai là, đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường quản lý Nhà nước báo điện tử Việt Nam giai đoạn nay; Ba là, kết nghiên cứu luận văn tài liệu cá nhân, quan tổ chức tham khảo hoạt động quản lý, điều hành báo điện tử, góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước báo điện tử ngày vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra; Bốn là, luận văn dùng làm tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý báo chí, hoạt động quản lý báo điện tử Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm có Chương, cụ thể: Chương 1: Khái quát quản lý Nhà nước báo điện tử Việt Nam nay; Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước báo điện tử Việt Nam kinh nghiệm số quốc gia; Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước báo điện tử Các câu hỏi nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đề tài trên, Luận văn đưa lời giải đáp cho câu hỏi sau: Quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam thực nào? Trên thực tế việc quản lý báo điện tử Việt Nam thực hiệu hay chưa? Cần làm để quản lý Nhà nước báo điện tử Việt Nam thực hiệu quả? NỘI DUNG CHƯƠNG 1.KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG, VAI TRÒ CỦA BÁO ĐIỆN TỬ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BÁO ĐIỆN TỬ 1.1.1 Khái niệm báo điện tử 1.1.1.1.Định nghĩa báo điện tử Báo, hay gọi đầy đủ báo chí (xuất phát từ từ “báo” - thơng báo “chí” - giấy) hay cịn có tên gọi cũ “tân văn” (như Phụ nữ tân văn), nói cách khái quát xuất phẩm định kỳ như: nhật báo, tạp chí…1Ngồi ra, báo chí cịn để loại hình truyền tin tức khác đời sống xã hội đài phát thanh, đài truyền hình Định nghĩa áp dụng cho tạp chí xuất liên tục Internet (báo điện tử hay tạp chí điện tử) Nhiệm vụ báo chí dựa điều tra, nghiên cứu, lĩnh vực xã hội nhằm làm sáng tỏ cung cấp thông tin hữu ích, có giá trị cho người đọc, thúc đẩy trình tìm hiểu thơng tin, phổ biến phân tích tin tức tới thành phần, tầng lớp xã hội Ngày báo chí phát triển đa dạng nhiều hình thức khác in, điện tử, kênh truyền hình, đài phát phù hợp đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng độc giả Báo chí phần khơng thể thiếu máy quyền (điều đặc biệt Việt Nam) Cơ quan báo chí quan ngơn luận, có chức cung cấp thơng tin đưa ý kiến vấn đề đời sống xã hội Chính vậy, báo chí thường gọi quan“quyền lực thứ tư” hệ thống quan quyền lực nhà nước Nếu quyền lực báo chí sử dụng góp phần nói lên thật, góp phần nói lên nguyện vọng người dân, qua cải tiến máy xã hội, ngược lại, quyền lực báo chí sử dụng không hợp lý, cung cấp thông tin sai lệch ảnh hưởng xấu đến tình hình trị xã hội, làm suy yếu máy quyền gây hoang mang dư luận Báo Theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1o_ch%C3%AD chí dao hai lưỡi, tích cực sử dụng tốt tiêu cực sử dụng không tốt Thế kỉ XIX kỉ thống trị báo in với phổ biến máy in phát triển hệ thống giao thông Sang kỉ XX, phát thanh, truyền hình lại chiếm lĩnh ngơi vị thống trị với đài radio, tivi phương tiện truyền tin khác Từ cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, mạng Internet đời tác động mạnh mẽ tới mặt đời sống, báo chí chịu ảnh hưởng lớn từ mạng Internet Hệ tất yếu q trình nói đời sản phẩm kết hợp báo chí mạng Internet - báo điện tử Ngay từ đời, báo điện tử làm thay đổi mặt báo chí giới Việt Nam Vậy báo điện tử đời nào? Báo điện tử (hay tên gọi khác báo trực tuyến, báo mạng, tin tức trực tuyến…) loại hình báo chí xây dựng hình thức trang web phát hành dựa tảng mạng Internet Báo điện tử xuất Tòa soạn điện tử Các độc giả sử dụng phương tiện điện tử máy tính, điện thoại thơng minh, máy tính bảng, phương tiện truyền liệu có kết nối mạng Internet để đọc báo cập nhật tin tức Tòa soạn báo điện tử phát hành môi trường mạng Khác với báo in, tin tức tờ báo điện tử cập nhật liên tục, thường dạng tin ngắn thông tin chắt lọc từ nhiều nguồn khác Báo điện tử khác so với trang thông tin điện tử khác tần suất cập nhật Mức độ cho đời ấn phẩm, viết báo điện tử thường nhiều hơn, đa dạng so với trang thông tin điện tử khác Từ ưu sẵn có, báo điện tử cho phép người khắp giới tiếp cận tin tức nhanh chóng mà khơng phụ thuộc vào không gian thời gian Sự phát triển báo điện tử làm thay đổi thói quen đọc tin độc giả nhiều có ảnh hưởng đến việc phát triển báo giấy truyền thống Ở Việt Nam, thuật ngữ “báo điện tử” sử dụng từ Luật Báo chí năm 1999 đời Theo nội dung giải thích thuật ngữ luật này, báo điện tử “là loại hình báo chí thực hệ thống máy tính” Điều Luật Báo chí (sửa đổi) năm 2016 Quốc hội thơng qua vào Kỳ họp thứ 11, Khóa XIII có hiệu lực từ ngày 01/01/2017đã định nghĩa rõ ràng “báo điện tử” sau: “Báo điện tử loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm truyền dẫn môi trường mạng, bao gồm báo điện tử tạp chí điện tử”2 Với cách hiểu này, báo điện tử thực chất giống loại hình báo chí khác với chức cung cấp thông tin cho người đọc, nhiên, khác biệt báo điện tử so với loại hình báo chí truyền thống khác chỗ việc cung cấp thông tin tới độc giả thực môi trường mạng Internet Do vậy, việc tiếp nhận thông tin độc giả dễ dàng, nhanh chóng thuận tiện nhiều so với tìm hiểu, tiếp nhận tin tức với báo chí truyền thống 1.1.1.2 Đặc trưng báo điện tử Là số loại hình báo chí nên báo điện tử mang đặc trưng báo chí nói chung như: tính quần chúng, cung cấp thơng tin lĩnh vực khác đời sống xã hội đến người đọc; nắm bắt nhu cầu tri thức người để phản ánh nhanh nhạy môi trường xã hội; thể ý chí giai cấp, chế độ, thể chế trị thời kỳ lịch sử… Song, với đặc thù truyền dẫn mơi trường mạng Internet nên báo điện tử cịn chứa đựng đặc điểm riêng biệt so với loại hình báo chí thơng thường, cụ thể: - Cho phép thông tin cập nhật tức thời, thường xuyên liên tục:Nhờ phát triển cơng nghệ, máy vi tính đặc biệt phát triển mạng Internet tồn cầu, phóng viên, nhà báo dễ dàng xâm nhập kiện, nhanh chóng viết gửi Tồ soạn thơng qua hệ thống thư điện tử Với tốc độ đường truyền nhanh nên báo đưa tin lúc kiện, qua người đọc tiếp nhận thơng tin nhiều lăng kính khác nhau, qua tăng cường khả nhận Khoản Điều Luật báo chí (sửa đổi) năm 2016 10 nhiệm vụ văn phòng đại diện, chế quản lý quan quản lý nhà nước báo điện tử địa phương văn phòng đại diện; - Bổ sung quy định việc liên kết tờ báo điện tử với tổ chức, cá nhân hoạt động báo điện tử thể qua nội dung về: điều kiện liên kết, phạm vi liên kết, trách nhiệm bên sản phẩm liên kết…; - Bổ sung quy định việc thành lập hoạt động văn phòng đại diện quan báo điện tử Việt Nam nước ngồi; cử phóng viên thường trú nước ngoài; liên kết hoạt động báo điện tử với nước ngoài; việc thành lập hoạt động văn phòng đại diện báo điện tử nước ngồi; hoạt động phóng viên nước Việt Nam; - Bổ sung quy định cụ thể việc xuất khẩu, nhập thông tin; chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm phối hợp quan quản lý nhà nước việc quản lý hoạt động báo điện tử có yếu tố nước ngoài: Để đảm bảo cung cấp cho độc giả thơng tin đa dạng, đa chiều địi hỏi báo điện tử phải tăng cường liên kết, cộng tác với trang báo điện tử giới đảm bảo cung cấp nguồn thông tin đa dạng, đa chiều đến độc giả hay nói cách khác việc xuất nhập thông tin cung cấp báo điện tử, để thực đề xuất đòi hỏi phải có đổi nhận thức việc xuất, nhập thực tế quy định pháp lý, đưa vấn đề hình thành thị trường mua bán “ thơng tin” (sản phẩn khó định hình, khó định giá) liên quốc gia hay lớn toàn cầu để đưa vào xuất nhập khẩu, thu thuế khoản chí phí khác khơng phải vấn đề dễ dàng ; chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm phối hợp quan quản lý nhà nước việc quản lý hoạt động báo điện tử có yếu tố nước 3.2.2 Hoàn thiện việc xây dựng, đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển báo điện tử Chính phủ có chiến lược phát triển báo chí đến năm 2020 với mục tiêu xây dựng hệ thống báo chí Việt Nam phát triển xứng tầm với tiềm đất nước có 90 triệu dân Tuy nhiên, với tình hình bùng nổ thơng tin 77 địi hỏi cần phải có chiến lược phát triển riêng cho loại hình báo điện tử để hội nhập hiệu với báo chí tồn cầu Trong nội dung có số vấn đề liên quan đến báo điện tử cần phải nhanh chóng giải thực như: - Tăng sản lượng báo điện tử xuất hàng năm giảm đầu mối quan báo điện tử theo mơ hình quan báo điện tử có số sản phẩm báo điện tử thường xuyên, định kỳ khơng phù hợp với tính chất phi định kỳ báo điện tử - Cân đối tỷ lệ thụ hưởng sản phẩm báo điện tử khu vực thành phố, thị xã vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa từ tỷ lệ 75%/25 % xuống mức 50%/ 50%; - Tiến tới xóa bỏ bao cấp hoạt động báo điện tử, trừ quan báo điện tử chủ yếu phục vụ nhiệm vụ trị Đảng, Nhà nước, phục vụ cho vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn, tun truyền đối ngoại, tạp chí nghiên cứu lý luận, khoa học chuyên ngành; - Lựa chọn, xây dựng mơ hình quan báo điện tử phù hợp với xu phát triển chung giới phù hợp với điều kiện trị, kinh tế - xã hội, trình độ dân trí Việt Nam tiến tới thành lập tập đoàn báo điện tử Theo đó, cần xây dựng lộ trình phù hợp để hình thành nên tập đoàn báo điện tử lớn xứng tầm khu vực giới, đáp ứng tốt nhu cầu truyền thông thông tin nhân dân 3.2.3 Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ cán báo chí điện tử việc thực chức quan chủ quản Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng hiệu nguồn nhân lực báo điện tử việc làm quan trọng cấp thiết Mặc dù ngành báo điện tử sử dụng nhân lực từ nhiều nguồn khác (văn học, lịch sử, ngôn ngữ, triết học, xã hội học, vật lý, kinh tế, luật ) để làm báo chuyên nghiệp phải đào tạo bồi dưỡng có hệ thống Ở Việt Nam, có số sở đào tạo nguồn nhân lực báo chí nói chung như: Học viện Báo chí Tuyên truyền (thuộc Học viện Chính trị-Hành 78 Quốc gia HồChí Minh); khoa Báo chí Truyền thơng củaTrường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội TP Hồ Chí Minh (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh); Khoa Ngữ văn-Báo chí (thuộc Đại học Khoa học Huế) đào tạo cán báo chí truyền thơng trình độ cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ; Trường Cao đẳng Phát - Truyền hình Trung ương 1(Phủ Lý-Hà Nam), Trường Cao đẳng Phát - Truyền hình Trung ương (TP Hồ Chí Minh), Cao đẳng Truyền hình Trung ương (Thường Tín-Hà Nội) đào tạo cán bộ, phóng viên, biên tập viên trình độ cao đẳng; Các trung tâm bồi dưỡng Hội Nhà báo Việt Nam, Thông xã Việt Nam, Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức lớp (khoá) bồi dưỡng ngắn hạn cho nhà báo (thường có tài trợ hợp tác với nước ngoài)… Tuy nhiên, tất sở đào tạo tập trung đào tạo nghiệp vụ mà chưa quan tâm đến công tác quản lý Trong tương lai, sở đào tạo cần tập trung xây dựng chương trình, phương thức đào tạo cho đội ngũ làm công tác quản lý nhà nước báo chí nói chung báo điện tử nói riêng Việc quan tâm đến hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác quản lý nhà nước với hoạt động báo chí nói chung báo điện tử nói riêng Cùng với đó, Nhà nước cần bổ sung chế độ, sách, đãi ngộ hợp lý người làm báo điện tử hoạt động báo điện tử như: lương, thưởng, thuế, nhuận bút, sách tài trợ giá… Nhà nước cần tạo hội thuận lợi để nhà báo, phóng viên có hiểu biết chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tiếp cận thực tiễn sống để hoạt động cung cấp thông tinhiệu quả, đồng thời có trách nhiệm với cơng việc cống hiến tài cho đất nước, cho báo chí đại 3.2.4 Tăng cường hợp tác quốc tế, tạo chế liên doanh, liên kết kinh doanh quan báo chí nói chung báo điện tử nói riêng Hiện có nhiều dự án hỗ trợ việc nâng cao lực quản lý loại hình báo chí (trong có báo điện tử) nâng cao nghiệp vụ nhà báo, 79 phóng viên tổ chức quốc tế tài trợ Do vậy, quan có thẩm quyền cần nghiên cứu, tìm hiểu thiết lập mối quan hệ để tận dụng hội nhằm phát triển báo điện tử nước ta Tuy nhiên, hội nhập quốc tế cần phải đảm bảo kiên định lập trường, đường lối Đảng chủ trương, sách phát triển đất nước, hợp tác quốc tế vừa đảm bảo tiến trình hội nhập song phải bảo vệ chủ quyền quốc gia giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, giữ phong cách làm báo phù hợp với thị hiếu độc giả Việt Nam Đối với việc liên doanh, liên kết báo chí, xu hướng phát triển chung báo chí tồn cầu nên khó ngược lại Do vậy, cần xây dựng quy chế lộ trình phù hợp để hướng hoạt động liên doanh liên kết báo chí, báo điện tử đặt quản lý nhà nước, đảm bảo cho báo chí nói chung báo điện tử nói riêng phát triển lành mạnh, đáp ứng nhu cầu thông tin quần chúng nhân dân, tránh tượng lũng đoạn, mưu cầu cá nhân, thương mại hố giá trị báo chí dẫn đến việc vi phạm quy định pháp luật báo chí, đạo đức nghề nghiệp, làm băng hoại giá trị nhân văn quốc gia, dân tộc 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, khen thưởng hoạt động báo chí báo điện tử Hoạt động tra, kiểm tra, khen thưởng hoạt động quan trọng thường xuyên quản lý nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội Riêng lĩnh vực báo chí báo điện tử, hoạt động cịn quan trọng liên quan đến vấn đề định hình tư tưởng, văn hóa lối sống đông đảo quần chúng nhân dân Báo chí khơng phản ánh vấn đề diễn đời sống trị, kinh tế, xã hội mà vấn đề báo chí đưa cịn định hướng dư luận, thực nhiệm vụ phản biện xã hội có ý nghĩa chế độ trị Trên thực tế, chồng chéo tổ chức hoạt động quan báo điện tử khiến công tác tra, kiểm tra quan có thẩm quyền hoạt động báo điện tử nhiều bất cập, tạo kẽ hở dẫn đến nhiều 80 sai phạm nghiêm trọng mà phổ biến việc xa rời tôn chỉ, mục đích phận quan báo chí Để khắc phục tình trạng này, Bộ Thơng tin Truyền thơng cần rà sốt văn pháp luật quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực báo chí tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quan, tổ chức, cá nhân làm báo Đồng thời, Bộ cần nghiên cứu đề xuất Chính phủ xây dựng ban hành quy định tăng mức phạt vi phạm hành lĩnh vực để đảm bảo tính răn đe lập lại trật tự quản lý nhà nước hoạt động báo chí nói chung có báo điện tử 3.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức lớn việc xây dựng, hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước báo chí nói chung báo điện tử nói riêng Có thể nói, tảng để thúc đẩy hoàn thiện hệ thống pháp luật cách thức thực hiệu vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước báo điện tử thực tế Việc hoàn thiện quy định pháp luật, đặc biệt hoàn thiện Luật báo chí văn luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động quản lý nhà nước báo điện tử hoạt động cần thiết để thúc đẩy phát triển loại hình báo chí Việt Nam có báo điện tử Ngồi ra, cần nhìn nhận vào yếu tố khách quan tác động đến hoạt động quản lý nhà nước báo điện tử để đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo điện tử Việc đề giải pháp hiệu quả, kịp thời thực giải pháp hợp lý điều cần thiết để phát huy vai trị, chức báo điện tử nói chung hoạt động quản lý nhà nước báo điện tử nói riêng 81 KẾT LUẬN Hệ thống pháp luật Việt Nam, có pháp luật báo chí nói chung báo điện tử nói riêng phát huy vai trị việc tơn trọng bảo đảm quyền tự ngôn luận, tự báo chí Tuy nhiên, khía cạnh pháp luật báo chí, khơng phải tất văn pháp luật phát huy tác dụng nói trên, chí nhiều văn pháp luật báo chí hành lạc hậu trước thay đổi thực tiễn sống bùng nổ kỷ ngun cơng nghệ thơng tin Có nhiều ngun nhân khác dẫn đến không theo kịp hệ thống pháp luật báo điện tử với phát triển chung xã hội, song nguyên nhân pháp luật thực định chưa bám sát phụ thuộc nhiều vào biến đổi xã hội Mặt khác, trình xây dựng pháp luật báo chí, quan chủ quản chưa trọng đến tính dự báo thay đổi loại hình báo chí tương lai, có xuất phát triển nhanh chóng loại hình báo điện tử Do vậy, báo chí nói chung báo điện tử nói riêng muốn phát huy mạnh lĩnh vực thơng tin, truyền thơng cần tăng cường công tác quản lý, điều hành hoạt động báo chí quan có thẩm quyền Điều cần thể thông qua hoạt động đánh giá, tổng kết trình xây dựng thực pháp luật báo chí cách thường xun, liên tục Bên cạnh đó, việc hồn thiện quy định pháp luật báo điện tử nâng cao hiệu thực thi pháp luật báo điện tử hai công việc cần thực lúc đạt tín hiệu khả quan quản lý nhà nước pháp luật báo điện tử Trong hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực báo điện tử, công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm chưa trọng, thường giao toàn quyền cho quan quản lý thực mà khơng có tham gia chuyên gia, cá nhân, tổ chức, ban ngành khác liên quan nên thường đưa nhận định chủ quan thiếu minh bạch thực tiễn hoạt động báo điện tử Do vậy, cần sớm khắc phục tình trạng trình quản lý hoạt động báo điện tử Việt Nam 82 Tóm lại, với sức mạnh “vũ bão” cơng nghệ thông tin, cần vài giây thông tin lan truyền mơi trường mạng thơng qua trang báo điện tử Nội dung thơng tin dù tích cực hay tiêu cực nhanh chóng đến với độc giả Vì vậy, quản lý nhà nước báo điện tử cần thiết Hoạt động quản lý vô quan trọng phức tạp đặc trưng báo điện tử hoạt động môi trường mạng Nếu không quản lý chặt chẽ hoạt động báo điện tử chắn gây nhiều hệ lụy không tốt cho xã hội Do vậy, quản lý nhà nước báo điện tử hiệu phương cách thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trí thức nhân loại 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến Pháp Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Luật Báo chí 1989 Luật Báo chí sửa đồi, bổ sung năm 1999 Luật Báo chí (sửa đổi) năm 2016, có hiệu lực từ 01/01/2017 Luật Quảng cáo 2012 Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 09 năm 2008 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ thông tin điện tử Internet 10 Quyết định số 26/2002/QĐ-BVHTT ngày 26-9-2002 Bộ Văn hóa Thơng tin việc ban hành quy chế vấn báo chí 11 Quyết định số 10/2004/QĐ-BVHTT ngày 27-02-2004 Bộ Văn hóa Thơng tin việc ban hành quy chế hoạt động phóng viên đại hội, hội nghị buổi lễ 12 Quyết định số 03/2007/QĐ-BVHTT ngày 07-02-2007 Bộ Văn hóa Thơng tin việc ban hành quy chế cải báo chí 13 Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg ngày 28-5-2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí 14 Thông tư số 131/TT-VP ngày 20-11-1990 Bộ Văn hóa - Thơng tin hướng dẫn thi hành Nghị định 384/HĐBT tăng cường cơng tác quản lý báo chí- xuất 15 Thông tư liên tịch số 02/2004/TTLT-BBCVT-BNV ngày 27-5-2004 Bộ Bưu chính, Viễn thơng Bộ Nội vụ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Bưu chính, Viễn thơng thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh 84 16 Thông tư số 07/2007/TT-BVHTT ngày 20-3-2007 hướng dẫn cấp, đổi thu hồi thẻ nhà báo 17 Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BTTTT-BNV ngày 30-6-2008 Bộ Thông tin - Truyền thông Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Thông tin - Truyền thông trực thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, Phịng Văn hóa Thơng tin trực thuộc Ủy ban Nhân dân cấp huyện 18 Thông tư số 14/2010/TT-BTTTT ngày 29-06-2010 Bộ Thông tin Truyền thông quy định chi tiết số điều Nghị định số 97/2008/NĐCP ngày 28 tháng 08 năm 2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ ivà thông tin điện tử Internet 19 Thông tư số 33/2011/TT-BTTTT ngày 01/11/2011 Bộ Thông tin Truyền Thông quy định chi tiết việc cấp Giấy phép hoạt động báo chí điện tử, Giấyphép chuyên trang báo chí điện tử 20 Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Báo cáo tình hình báo chí 2009 21 Bộ Thơng tin Truyền thơng (2010), Báo chí với cơng tác tun truyền, đấu tranh chống luận điệu sai trái - Tài liệu lưu hành nội bộ, NXB Thông Tin Truyền Thông, Hà Nội 22 Hội Nhà báo Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội lần thứ IX, nhiệm kỳ 20102015 23 G.Endruweit G.Trommsdorff chủ biên (2002), Từ điển xã hội học dịch từ tiếng Đức, Nhà Xuất Thế giới 24 Hoàng Phê chủ biên (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 25 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thông đại chúng, Nhà Xuất Trẻ, TP.HCM 26 Dương Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 85 27 Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kì đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Lê Minh Toàn chủ biên (2009), Quản lý Nhà nước thông tin truyền thông, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 M, Emery E, Emery (1988), The Press and America: An Interpretive History of the Mass Media, xuất lần thứ 6, NXB Prentice-Hall 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 31 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1994), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Hà Nội 32 Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng (2008), Báo cáo kết giám sát tình hình thi hành luật báo chí 33 Phạm Văn Chúc (2009), “Góp phần quản lý phát huy tốt vai trò, tác dụng truyền thông mạng”, kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chấtlượng, hiệu công tác tư tưởng, Hà Nội 34 Nguyễn Cơng Dũng (2010), “Vì cần tăng cường quản lý báo điện tử?”,Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 07-7 35 Nguyễn Cơng Dũng (2009), “Nâng cao tính định hướng tư tưởng hệ thống báo điện tử nay”, kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chấtlượng, hiệu công tác tư tưởng, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Dũng (2012), “Tư tưởng Hồ Chí Minh phê bình tự phê bình cơng khai báo chí”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam,ngày 21- 37 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử: vấn đề bản, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Trường Giang (2010), Báo điện tử Sóng Trẻ, ngày 16-6 39 Mỹ Dung (2015), Báo chí điện tử: phát triển ạt hệ lụy, Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam (VOV.VN) 86 40 Robert G Picard (2004), “Commercialism and newspaper quality”, Tạp chí Newspaper Research Journal 41 http://www.cand.com.vn 42 http://www.chinhphu.vn 43 http://www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 44 http://www.hcmulaw.edu.vn 45 http://www.luatviet.org 46 http://www.vietlaw.gov.vn 47 http://vneconomy.vn 48 https://vi.wikipedia.org 49 http://baomangdientu.blogspot.com 50 http://duthaoonline.quochoi.vn 51 http://www.luatbaochi.com 52 http://Vietnam Journalism.com 53 http://Nghebao.com 54 http://Dantri.com.vn 55 http://Laodong.com.vn 56 http://Tienphongonline.com.vn 57 http://vietnamnet.com.vn 87 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 3.3 Đối tượng nghiên cứu 3.4 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp khoa học luận văn 6 Kết cấu luận văn Các câu hỏi nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1.KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG, VAI TRÒ CỦA BÁO ĐIỆN TỬ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BÁO ĐIỆN TỬ 1.1.1 Khái niệm báo điện tử 88 1.1.1.1.Định nghĩa báo điện tử 1.1.1.2 Đặc trưng báo điện tử 11 1.1.1.3 Phân biệt báo điện tử dạng cung cấp thông tin 1.2 INTERNET khác dễ gây nhầm lẫn 14 1.1.1.4 Vai trò báo điện tử đời sống xã hội 18 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO ĐIỆN TỬ 19 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý nhà nước báo điện tử 19 1.2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước báo điện tử 19 1.2.1.2 Các nguyên tắc quản lý nhà nước báo điện tử 21 1.2.3 Cơ sở pháp lý hoạt động quản lý nhà nước báo điện tử 27 1.2.4 Chủ thể quản lý nhà nước báo điện tử 29 1.2.5 Nội dung quản lý nhà nước báo điện tử 32 1.6 Ý nghĩa quản lý nhà nước báo điện tử 34 1.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 37 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO ĐIỆN TỬ TÌNH HÌNH BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 37 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 89 37 2.1.1 Về khung pháp luật quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam 37 2.1.2 Về nguyên tắc quản lý, cung cấp, sử dụng báo điện tử 39 2.1.3 Về quản lý việc cấp phép hoạt động báo điện tử 41 2.1.4 Về xử lý vi phạm hoạt động báo điện tử 44 2.2 TÌNH HÌNH BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY DƯỚI SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC 2.3 46 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 51 2.2.1 Đánh giá khung pháp luật hoạt động quản lý nhà nước báo điện tử 51 2.2.1.1 Công tác xây dựng, đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển báo điện tử 51 2.2.1.2 Xây dựng, ban hành tổ chức thực hiện, áp dụng văn quy phạm pháp luật báo điện tử 53 2.2.2 Vấn đề quản lý hoạt động cung cấp thông tin báo điện tử 54 2.2.2.1 Quản lý nguồn nhân lực làm làm báo việc thực chức quản lý báo điện tử quan chủ quản 54 2.2.2.2 Vấn đề quản lý hoạt động cung cấp thông tin báo điện tử 55 2.2.3 Công tác quản lý hợp tác, liên doanh, liên kết kinh doanh quan báo điện tử 58 2.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 61 90 2.3.1 Quản lý truyền thơng, báo chí nói chung báo điện tử Singapore 62 2.3.3 Quản lý báo chí nói chung báo điện tử số nước tư phát triển 65 2.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 71 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO ĐIỆN TỬ 71 3.1 CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO ĐIỆN TỬ 3.1.1 Cơ hội thách thức báo điện tử Việt Nam 71 71 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO ĐIỆN TỬ 74 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật về quản lý báo chí góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về báo điện tử 74 3.2.2 Hoàn thiện việc xây dựng, đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển báo điện tử 78 3.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 91 ... VÀ Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO ĐIỆN TỬ 1.1.2 Khái niệm nguyên tắc quản lý nhà nước báo điện tử 1.1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước báo điện tử Báo điện tử phương tiện thông tin... nội dung liên quan đến vấn đề báo điện tử quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam, xin lựa chọn đề tài ? ?Quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam nay? ?? làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu... vụ Làm rõ vai trò, đặc điểm báo điện tử vấn đề lý luận liên quan đến việc quản lý Nhà nước báo điện tử Việt Nam; đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước báo điện tử Việt Nam, xác định rõ nguyên nhân

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan