Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo các điều ước quốc tế và kinh nghiệm cho việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

90 162 1
Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo các điều ước quốc tế và kinh nghiệm cho việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ni ni vấn đề mang tính nhân đạo sâu sắc, bảo vệ mặt pháp lý cần thiết trẻ em, đặc biệt trẻ em sinh hồn cảnh khó khăn, mát, thiệt thòi tình cảm, khơng hưởng trọn mái ấm gia đình, thiếu bàn tay chăm sóc, nuôi dưỡng bố mẹ người thân Hướng đến mục tiêu bảo vệ tốt lợi ích cho trẻ em, vấn đề nhận quan tâm, chung tay thực quốc gia cộng đồng quốc tế Do vậy, nuôi nuôi sớm ghi nhận khẳng định quyền dân trẻ em văn kiện pháp lý quyền người Đối với Việt Nam, đất nước có dân số đơng, phải gánh chịu hậu nặng nề từ chiến tranh việc bảo vệ quyền lợi trẻ em đặt lên hàng đầu Nhà nước ta trọng xây dựng mối quan hệ gia đình, thiết lập quan hệ cha mẹ con, người nhận nuôi với đứa trẻ nhận nuôi, hướng đến xây dựng sống tốt cho đứa trẻ, đảm bảo cho trẻ em có số phận bất hạnh có quyền nhận làm ni, chăm sóc, ni dưỡng mái ấm gia đình Trong tiến trình hội nhập quốc tế, với phát triển, giao lưu nhiều phương diện quốc gia mà theo quan hệ ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng ngày gia tăng, phát triển với quy mô rộng lớn Đặc biệt, số lượng người nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm ni có xu hướng ngày tăng bắt đầu có diễn biến đa dạng phức tạp Bên cạnh mục đích cao đẹp việc ni ni hướng đến xuất hành vi, việc làm phi đạo đức, trái lương tâm Lợi dụng danh nghĩa, mục đích việc nuôi nuôi để thu gom, môi giới, dẫn dắt mua bán trẻ em nhằm mục đích kiếm lời Từ thực tế này, đòi hỏi cần có giải pháp khắc phục, đòi hỏi luật pháp Việt Nam cần xây dựng chế tài điều chỉnh, giải cách hiệu Nhà nước ta dành quan tâm cho trẻ em có hồn cảnh thiệt thòi, tiến hành xây dựng hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích cho trẻ em Cụ thể, Luật Nuôi nuôi Quốc hội ban hành, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi hàng loạt văn pháp luật khác ban hành đánh dấu bước tiến quan trọng trình pháp điển hóa quy phạm pháp luật vào thực tiễn giải vấn đề liên quan đến nuôi ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng, tạo sở pháp lý thống ổn định lâu dài cho công tác quản lý nhà nước nuôi nuôi Mặt khác, trước yêu cầu hội nhập quốc tế, Việt Nam tham gia ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương vấn đề nuôi nuôi nhằm tạo sở pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi trẻ em nhận làm ni nước ngồi Từ lý luận văn tập trung vào việc nghiên cứu: “Nuôi ni có yếu tố nước ngồi theo điều ước quốc tế kinh nghiệm cho Việt Nam”, để nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống vấn đề nuôi nuôi theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Điều góp phần tạo sở pháp lý vững chắc, hồn thiện pháp luật Việt Nam, thúc đẩy hợp tác chặt chẽ với cộng đồng quốc tế việc bảo vệ quyền lợi trẻ em Tình hình nghiên cứu đề tài Ni ni có yếu tố nước ngồi chế định pháp lý quan trọng, có ý nghĩa thiết thực sống, hướng đến bảo vệ quyền lợi cho trẻ em có hồn cảnh thiệt thòi, bất hạnh Do đó, vấn đề nhận quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà lý luận nhiều góc độ khác Cơng trình có tính hệ thống vấn đề chuyên đề “Chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế” Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp xuất vào năm 1998 Đặc biệt, thời gian Việt Nam xem xét để gia nhập Cơng ước Lahay 1993 có nhiều hội thảo đề cập đến quan hệ ni ni có yếu tố nước Cụ thể, vào tháng 10/2003 Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam hướng tới gia nhập Công ước Lahay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực ni ni” Trong hội thảo, có nhiều báo cáo tham luận chi tiết, cụ thể vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi; Đề tài nghiên cứu khoa học vào tháng 10/2005 Cục ni quốc tế - Bộ Tư pháp “Hồn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi trước u cầu gia nhập Cơng ước Lahay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế”; Hội thảo khoa học:“Ni ni có yếu tố nước ngồi theo Luật nuôi nuôi năm 2010” Trường Đại học Luật Hà Nội Ngồi ra, vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi đề cập số cơng trình nghiên cứu khoa học như: đề tài luận án tiến sỹ “Pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi” tác giả Nguyễn Công Khanh; đề tài luận án tiến sỹ “Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngoài” tác giả Nguyễn Hồng Bắc; đề tài luận văn thạc sỹ “Một số vấn đề lý luận thực tiễn nuôi nuôi theo quy định pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Phương Lan; đề tài luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi hướng tới gia nhập Cơng ước Lahay 1993” tác giả Đào Thị Thu Hường Cùng số viết chuyên khảo tạp chí “Nhà nước pháp luật”, “Dân chủ pháp luật”, “Nghiên cứu lập pháp”, “Tạp chí luật học” Cụ thể, viết “Tìm hiểu ni ni có yếu tố nước Thụy Điển” tác giả Đào Thu Hường tạp chí Luật học số 1/2008 Trường Đại học Luật Hà Nội; viết “Việt Nam điều ước quốc tế ký kết nuôi nuôi” tác giả Vũ Đức Long tạp chí Luật học số 5/2000 Trường Đại học Luật Hà Nội; viết “Bản chất pháp lý việc Nuôi nuôi (NCN) theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Phương Lan tạp chí Luật học số 03/2014 Trường Đại học Luật Hà Nội… Các cơng trình đề cập đến khía cạnh, nghiên cứu nhiều mặt, nhiều góc độ quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi, tác động tích cực đến thay đổi, phát triển hệ thống pháp luật Do đó, cần tiến hành nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi theo điều ước quốc tế, giai đoạn Việt Nam thành viên Công ước Lahay năm 1993 Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung phân tích, làm sáng tỏ lý luận vấn đề nuôi ni có yếu tố nước ngồi theo điều ước quốc tế song phương, đa phương mà Việt Nam ký kết Đồng thời, tìm hiểu cách có hệ thống quy định Pháp luật Việt Nam vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi để đánh giá tương đồng, khác biệt pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế vấn đề nuôi nuôi Từ số liệu thống kê cụ thể, từ nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật lĩnh vực ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam, tìm bất cập, hạn chế; từ luận văn r t học kinh nghiệm cho Việt Nam để thực hiệu công tác giải NCN có yếu tố nước ngồi, u cầu tiếp tục hồn thiện theo hướng hài hòa, tương thích với “ni nuôi quốc tế” theo pháp luật quốc tế Mục tiêu nghiên cứu luận văn Thứ nhất, phân tích số khái niệm chế định NCN có yếu tố nước ngồi Thứ hai, phân tích nội dung quy định NCN ghi nhận điều ước quốc tế song phương đa phương mà Việt Nam thành viên Thứ ba, đánh giá thực trạng pháp luật, việc triển khai thực pháp luật NCN có yếu tố nước ngồi Việt Nam, từ đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Luận văn xây dựng để trả lời cho hai câu hỏi chính: Thứ nhất, mức độ tương thích, phù hợp Pháp luật Việt Nam với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết lĩnh vực nuôi nuôi Thứ hai, thực trạng pháp luật NCN có yếu tố nước Việt Nam, giải pháp cho thực trạng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng dựa sở lí luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đề cao việc chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng bảo vệ trẻ em; từ quan điểm Đảng nguyên tắc lý luận chung khoa học pháp lý vấn đề Trong đó, tác giả đặc biệt sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, tổng hợp, so sánh để nhấn mạnh trọng tâm vấn đề cần nghiên cứu Những đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu cách hệ thống lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước mối tương quan với điều chỉnh điều ước quốc tế song phương đa phương, luận văn r t học kinh nghiệm cho Việt Nam q trình hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước Đặt bối cảnh thay đổi, chuyển biến mạnh mẽ tình hình giới nói chung Việt Nam nói riêng có tác động lớn đến quan hệ ni ni có yếu tố nước Đặc biệt, vào ngày 27/5/2016 vừa qua Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký ban hành Kế hoạch tổng kết 04 năm thi hành Công ước La Hay số 33 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế, 05 năm thi hành Luật nuôi nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi nhằm đánh giá kết đạt được, hạn chế, bất cập,chỉ rõ nguyên nhân, tìm giải pháp để tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác ni ni Do đó, với mong muốn kết nghiên cứu, đề xuất, kiến nghị Luận văn đóng góp, bổ sung phần nhỏ mặt lý luận pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế, quốc tế Các nội dung, học kinh nghiệm đ c r t luận văn áp dụng để giải vấn đề đặt thực tiễn Ngoài ra, kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo trình tìm hiểu quy định pháp luật vấn đề nuôi ni có yếu tố nước ngồi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận ni ni có yếu tố nước ngồi - Chương 2: Ni ni theo điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia - Chương 3: Thực trạng số học kinh nghiệm để hồn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI 1.1 hái quát nu i on nu i ó ếu tố nƣớ ngo i Để hiểu rõ chế định ni ni có yếu tố nước ngồi, cần phải làm rõ, xác định góc độ pháp luật Việt Nam trường hợp nuôi nuôi, trường hợp nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi? 1.1.1 Khái niệm ni nuôi Quan hệ nuôi nuôi quan hệ đặc biệt Ban đầu, nuôi nuôi tượng xã hội xuất từ lâu lịch sử nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu người, thể mối quan hệ gắn bó người với sở lợi ích chung, thể chế hóa thành chế định pháp lý Dưới góc độ xã hội: E.A.Weinstein đưa định nghĩa nuôi nuôi từ điển bách khoa tồn thư mơn khoa học xã hội sau: “Theo nghĩa rộng khơng mang tính pháp lý ni ni định nghĩa thực tiễn xã hội thể chế hóa, theo cá nhân thuộc gia đình nhóm mang tính chất gia đình sinh tiếp nhận liên hệ mang tính chất gia đình liên hệ xã hội coi ngang với mối liên hệ ruột thịt thay phần toàn mối liên hệ đó”.1 Ni ni việc đứa trẻ người cha mẹ đẻ nhận nuôi dưỡng đẻ Mối quan hệ xã hội thiết lập người nhận nuôi nuôi với người nhận làm ni nhằm hình thành quan hệ cha mẹ mối liên hệ gia đình để Theo E.A.Weinstein, “Adoption”, in International Encyclopedia of the Social Sciences, New York, 1968, P.97 trích tài liệu: “Nguyễn Phương Lan” (2007) Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr 17-18 thỏa mãn nhu cầu tình cảm, đạo đức lợi ích vật chất định hai bên.2 Dưới góc độ pháp lý: Quan hệ ni ni tạo mối quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi phương diện pháp lý Theo đó, quan hệ người nhận ni nuôi tồn liên hệ mặt pháp lý cha mẹ không tồn quan hệ theo huyết thống, sinh học hai bên.3 Vấn đề Francoise Dekeiner Defose nhận định “Quyền trẻ em” “Nuôi nuôi cách thực hợp pháp quan hệ dòng giống theo pháp lý, khơng có liên quan với thực tế sinh học” Theo pháp luật Việt Nam, khái niệm nuôi nuôi quy định Điều 67 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000: “Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi, bảo đảm cho người nhận làm nuôi trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội” Điều tiếp tục kế thừa ghi nhận khoản Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010: “Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm ni” Như vậy, hiểu nuôi nuôi quan hệ xã hội đặc biệt, pháp luật quy định nhằm xác lập mối quan hệ cha mẹ nhận nuôi nhận nuôi với thông qua việc đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền bên đạt đủ điều kiện cần thiết, lợi ích tốt cho người nhận làm nuôi Quan hệ nuôi nuôi đứa trẻ nhận nuôi cha mẹ nuôi nhà nước công nhận bảo vệ Cha mẹ nuôi nuôi có nghĩa vụ quyền lợi tương tự cha mẹ đẻ ruột theo quy định pháp luật Phạm Thùy Dương (2006), Pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 43 Nguyễn Hà Liên (2011), Việt Nam với Công ước Lahay 1993 bảo vệ quyền trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 1.1.2 Khái niệm ni ni có yếu tố nước ngồi Quan hệ NCN có yếu tố nước ngồi quan hệ phạm vi quan hệ nhân gia đình thuộc phạm trù quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước Luật NCN năm 2010 giữ ngun phạm trù ni ni có yếu tố nước ngồi Về bản, ni ni có yếu tố nước ngồi giống ni ni nước chỗ xác lập quan hệ cha mẹ dựa công nhận pháp luật mà huyết thống hay sinh Dưới góc độ tư pháp quốc tế, quan hệ coi có yếu tố nước ngồi quan hệ có yếu tố cấu thành mang tính nước ngồi Tức chủ thể quan hệ có yếu tố nước ngồi, kiện pháp lý có yếu tố nước ngoài, tài sản để thực quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi.4 Cụ thể, theo khoản Điều Luật NCN năm 2010: “Nuôi ni có yếu tố nước ngồi việc ni nuôi công dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam, công dân Việt Nam với mà bên định cư nước ngoài” Theo quy định quan hệ NCN có yếu tố nước ngồi bao gồm quan hệ sau: - Quan hệ NCN người nước với trẻ em Việt Nam cư tr lãnh thổ Việt Nam cư tr nước ngồi - Quan hệ NCN cơng dân Việt Nam với trẻ em nước Việt Nam nước ngồi - Quan hệ NCN cơng dân Việt Nam với mà hai bên định cư nước - Quan hệ NCN người nước với phát sinh Việt Nam Như vậy, quan hệ NCN có yếu tố nước ngồi việc xác lập quan hệ cha, mẹ hai bên chủ thể khác quốc tịch quốc tịch kiện nhận nuôi xảy nước ngồi Do đó, yếu tố nước ngồi Nguyễn Thanh Huyền (2012), Vấn đề ni ni có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 10 quan hệ ni ni có yếu tố nước xem xét góc độ, bao gồm: yếu tố chủ thể, kiện pháp lý nơi cư tr - Yếu tố chủ thể: Chủ thể tham gia vào quan hệ NCN có yếu tố nước ngồi có bên tham gia người nước ngồi Do đó, cơng dân Việt Nam người nước ngồi loại chủ thể quan hệ NCN có yếu tố nước + Thứ nhất, chủ thể công dân Việt Nam tham gia vào quan hệ NCN có yếu tố nước ngồi phải có lực pháp luật lực hành vi theo quy định pháp luật Việt Nam Năng lực pháp luật lực hành vi xác định sở quy định pháp luật dân Đây thuộc tính khơng thể thiếu chủ thể pháp luật + Thứ hai, chủ thể người nước Để hiểu nhận biết người nước ngồi pháp luật Việt Nam pháp luật nhiều nước giới lấy dấu hiệu “quốc tịch” để định nghĩa người nước ngồi Theo quy định pháp luật Việt Nam người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngồi người không quốc tịch Cụ thể: Theo khoản Điều Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư tr người nước Việt Nam năm 2014: “người nước người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú Việt Nam” Mặt khác, khoản Điều Luật quốc tịch năm 2008: “quốc tịch nước quốc tịch nước khác quốc tịch Việt Nam” Khoản Điều Luật quốc tịch năm 2008: “người không quốc tịch người khơng có quốc tịch Việt Nam khơng có quốc tịch nước ngồi” Như vậy, hiểu người nước ngồi người khơng mang quốc tịch nước sở Để tham gia vào quan hệ NCN có yếu tố nước ngồi người nước ngồi phải có lực pháp luật lực hành vi theo pháp luật nước mà người cơng dân pháp luật nước mà người thường trú người người khơng quốc tịch 76 Theo quy định, sau nhận ý kiến việc xác minh quan Cơng an Sở Tư pháp chuyển hồ sơ cho Cục nuôi Ở đây, đặt vấn đề, trường hợp có sai sót hồ sơ khó xác định quan đứng chịu trách nhiệm hoàn toàn mà quan thực công việc, giai đoạn định trình Qua số vụ án bị khởi tố Trung tâm Ý Yên Và Trực Ninh, Nam Định xảy vào năm 2009 cho thấy tính chất phức tạp việc kiểm sốt giấy tờ có liên quan đến nguồn gốc đích thực trẻ em “Tại Trung tâm Ý Yên, bà Trần Thị Lương (Giám đốc trung tâm Ý Yên) trực tiếp đạo cán bộ, bảo mẫu làm giả hồ sơ trẻ em bị bỏ rơi cổng trung tâm Ý Yên, “đạo diễn” làm giả hồ sơ 28 trường hợp khác Bà Lương chi hàng trăm triệu đồng để có hồ sơ trẻ bị bỏ rơi nhiều trạm y tế xã địa bàn tỉnh Hồ sơ điền sẵn thông tin trẻ cho trạm trưởng y tế xã khác địa bàn huyện Ý Yên…” Như vậy, việc xác định nguồn gốc trẻ em bị bỏ rơi quan có thẩm quyền gặp nhiều khó khăn, kẽ hở lớn để kẻ trục lợi “hô biến” hồ sơ cách hợp pháp Thứ năm, chưa quan tâm đến tình hình phát triển trẻ em sau nhận nuôi Quyền lợi trẻ em lĩnh vực nuôi nuôi vấn đề quan tâm hàng đầu Mọi quy định hồ sơ, thủ tục nghiêm ngặt đặt hướng mục đích cuối làm đảm bảo quyền lợi cho trẻ em, giúp em tìm gia đình tốt cho mình, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Nhưng vấn đề đặt pháp luật Việt Nam thực phát huy quan tâm, hiệu lực trình ban đầu cho nhận ni (điều kiện, trình tự, thủ tục cho nhận) mà thiếu quan tâm, chế quản lý, giám sát sau đứa trẻ bàn giao cho cha mẹ nuôi nước mà trẻ em cư tr Theo Điều 39 Luật NCN Điều 28 Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều luật ni ni có quy định việc cha mẹ ni có trách nhiệm thơng báo tình trạng sức khỏe, thể chất, hòa nhập ni với cha mẹ ni, gia đình, cộng đồng Tuy nhiên, quy định ghi 77 nhận chưa phát huy hiệu chưa có quy định cụ thể, chặt chẽ trình tự, thủ tục, mẫu biểu, trách nhiệm quan liên ngành vấn đề Khắc phục tình trạng này, vào ngày 22/02/2016 Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao, Bộ công an, Bộ Lao động - Thương binh xã hội ban hành Thông tư liên tịch số 03/2016/TTLT-BTP-BNG-BCA-BLĐTBXH hướng dẫn việc theo dõi tình hình phát triển trẻ em Việt Nam cho làm ni nước ngồi bảo vệ trẻ em trường hợp cần thiết Thông tư gồm chương, 22 điều quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, nguyên tắc Quy định trách nhiệm cha mẹ ni việc thơng báo tình hình phát triển nuôi cho Bộ Tư pháp Cơ quan đại diện Việt Nam nước Trong trường hợp cha mẹ ni khơng gửi thơng báo tình hình phát triển trẻ em theo cam kết trước nhận ni tổ chức nước ngồi Cơ quan trung ương nuôi nuôi nước nhận có trách nhiệm đơn đốc cha mẹ ni thơng báo tình hình theo yêu cầu Bộ Tư Đặc biệt Thơng tư có quy định việc bảo hộ trẻ em Việt Nam “trong trường hợp trẻ em bị xâm hại, hành hạ, ngược đãi, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em quan có thẩm quyền có trách nhiệm xác minh tình trạng trẻ em, tiến hành liên lạc tiếp xúc, thăm hỏi, đề nghị quan có thẩm quyền nước sở thực biện pháp cần thiết để bảo vệ trẻ em” Đây điểm tiến bộ, hoàn toàn bổ sung vấn đề mà Luật văn trước chưa quy định, bảo đảm tính khả thi Luật ni ni thi hành trách nhiệm quốc gia theo quy định Điều 21 Công ước Lahay Đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, bảo đảm cơng tác theo dõi tình hình phát triển trẻ em thực cách Mặt khác, góp phần nâng cao trách nhiệm Bộ, ngành quan có thẩm quyền cơng tác theo dõi tình hình phát triển trẻ em cho làm nuôi nước Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy việc cha mẹ ni khơng thực báo cáo tình hình phát triển nuôi xảy phổ biến 78 chưa thấy có chế xử lý việc này, liệu với Thông tư ban hành có đảm bảo tính thực thi nghiêm minh quy định khơng? Mặt khác, tình hình trẻ em nhận nuôi chủ yếu nắm bắt qua báo cáo cha mẹ nuôi Khi cha mẹ ni báo cáo tình hình sức khỏe, mức độ hòa nhập, kết nhận thức, học tập ni Bộ tư pháp quan thực việc tập hợp, theo dõi, tổng hợp lưu trữ báo cáo để phục vụ cho công tác theo dõi, tương tự Cơ quan đại diện Việt Nam nước lưu trữ báo cáo để bảo vệ trẻ em trường hợp cần thiết Vậy liệu tính xác thực báo cáo tình trạng trẻ em nhận ni quan có trách nhiệm kiểm tra, xem xét? Trong trường hợp có sai phạm liệu có nên xây dựng chế, hình thức xử lý đối việc việc cha mẹ ni khơng thơng báo tình hình phát triển ni, báo cáo không đ ng thật hay không? Thứ sáu, mức thu lệ phí cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép tổ chức ni nước ngồi hoạt động Việt Nam cao Theo Luật NCN năm 2010 tổ chức ni nước ngồi thành lập, hoạt động với mục đích phi lợi nhận lĩnh vực nuôi nuôi lãnh thổ nước thành viên điều ước quốc tế nuôi nuôi mà Việt Nam thành viên Tổ chức đóng vai trò quan trọng việc tư vấn, thực thủ tục giải nuôi nuôi Căn theo điểm i khoản Điều 43 Luật nuôi nuôi 2010, Điều 45 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết mức phí xác định sau: “a) Lệ phí cấp giấy phép sáu mươi lăm triệu đồng (65.000.000 đồng)/giấy phép; b) Lệ phí gia hạn giấy phép ba mươi lăm triệu đồng (35.000.000 đồng)/lần gia hạn; c) Lệ phí sửa đổi giấy phép hai triệu đồng (2.000.000 đồng)/lần sửa đổi” Có thể nhận thấy, yêu cầu đặt tổ chức ni ni nước ngồi theo pháp luật Việt Nam bất hợp lý Đây tổ chức hoạt 79 động mục đích nhân đạo, phi lợi nhận để hoạt động ngồi việc trả chi phí th trụ sở văn phòng đại diện, xây dựng đội ngũ nhân viên theo yêu cầu khắt khe từ phía Việt Nam…thì phải đóng lệ phí để cấp phép hoạt động cao (65.000.000 đồng/ giấy phép, 35.000.000 đồng/lần gia hạn) Thông qua vài số cụ thể hoạt động tổ chức ni ni nước ngồi cụ thể sau chứng minh cho thấy rằng, mức phí mà văn phòng ni ni nước ngồi Việt Nam phải trang trải lớn, nên việc đặt khoản lệ phí gây nhiều tốn Trong báo cáo hình hình hoạt động văn phòng ADECOP45 tháng cuối năm (từ 01/10/2013 đến 31/03/2014) cho thấy tổng chi phí để phục vụ cho hoạt động văn phòng Việt Nam tháng 660.000.000 đồng (trong phí th trụ sở: 66.000.000 đồng; lệ phí đăng ký hồ sơ: 45.000.000 đồng; lệ phí giải nuôi hồ sơ: 50.000.000 đồng, lệ phí gia hạn giấy phép hoạt động: 35.000.000 đồng; chi phí hành khác: 22.000.000 đồng) Việc quản lý chặt chẽ hoạt động TCCN nước cần thiết song nhiều quy định, yêu cầu trụ sở, lệ phí cấp giấy phép hoạt động, thời gian gia hạn giấy phép hoạt động ngắn vấn đề gây khó khăn, mặt khác nguồn tiền sử dụng phục vụ cho việc trì hoạt động văn phòng q lớn, hồn tồn sử dụng vào hoạt động hỗ trợ nhân đạo cho Trung tâm bảo trợ xã hội Thứ bảy, sở trợ giúp xã hội định cho trẻ em làm ni nước ngồi hạn chế Tính đến năm 2016, tồn quốc có 51/402 sở xã hội định cho trẻ em làm nuôi nước (chiếm 12%) theo quy định ADECOP tổ chức nhân đạo Tây Ban Nha thành lập ngày 14/12/1993, trụ sở chính: số 4244, 03003, phố Maisonnave, thành phố Alicante, TBN ông Miguel Gongoa Bernicola làm chủ tịch Mục đích hoạt động hợp tác với quốc gia tham gia Cơng ước Lahay có quan hệ song phương với TBN lĩnh vực nuôi ni quốc tế, thực dự án lợi ích trẻ em ADECOP Bộ tư pháp cấp giấy phép hoạt động lần vào năm 2009, sau Luật ni ni có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, ADECOP cấp giấy phép có giá trị đến ngày 07/03/2014 45 80 Điều 11 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP.46 Ở đây, Sở Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợi với Sở tư pháp quan, tổ chức thành lập sở nuôi dưỡng kiểm tra, đánh giá báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, định sở nuôi dưỡng cho trẻ em làm nuôi nước ngồi Theo đó, sở ni dưỡng đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định cho trẻ em làm ni nước ngồi số lượng trẻ em sống sở trợ giúp xã hội chưa Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định lớn Quy định vơ hình chung hạn chế quyền lợi trẻ em đươc tìm gia đình thay mà trẻ em sở ni dưỡng định làm ni nước ngồi phân biệt sở được định sở không được/chưa định Điều nguyên nhân dẫn đến chênh lệch hỗ trợ nhân đạo, đầu tư, trang bị sở vật chất sở nuôi dưỡng, công tác chăm sóc trẻ cở sở ni dưỡng khơng định nhiều bị thiệt thòi Phạm Thị Kim Anh, “Lãnh đạo Cục Con nuôi tham dự Hội nghị toàn quốc chuyên đề trợ giúp xã hội năm 2016, định hướng phát triển 2016 - 2020”, Trang thông tin Nuôi nuôi, Bộ Tư pháp, địa chỉ: http://ccn.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/tin-hoat-dong.aspx?ItemID=369, ngày truy cập 10/07/2016 46 81 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam “Là quốc gia phát triển, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, Việt Nam nhận thức cần phải nỗ lực nhiều để trẻ em Việt Nam có thêm hội thụ hưởng quyền đáng vốn có cách bình đẳng; chăm sóc, bảo vệ tồn diện thể chất tinh thần” - phát biểu Tiến sỹ Uông Chu Lưu, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Hội thảo vào ngày 07/12/ 2015 Hội thảo Viện nghiên cứu lập pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Từ vấn đề mặt lý luận đến thực tiễn, kết đạt được, khó khăn, thách thức phải đối mặt r t học kinh nghiệm xây dựng giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính thực thi, hiệu 3.3.1 Hồn thiện khung pháp lý ni ni có yếu tố nước Thứ nhất, đảm bảo đồng pháp luật quốc gia với điều ước quốc tế nuôi ni Việt Nam hồn tồn có hội tận dụng ưu riêng nước “đến sau” ch ng ta nước tham gia Công ước Lahay sau Công ước thông qua nhiều năm Từ phân tích, đánh giá thấy quy định pháp luật Việt Nam nuôi ni có yếu tố nước ngồi ghi nhận thống đạo luật riêng phù hợp với thông lệ quốc tế Luật nuôi nuôi 2010, Nghị định 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật nuôi nuôi bước phát triển trình hồn thiện pháp luật nước ni ni, góp phần nội luật hóa quy định theo điều ước quốc tế Đồng thời, khắc phục khó khăn, thách thức Việt Nam tham gia Công ước Lahay Tuy nhiên, để thống lý luận, thực tiễn Việt Nam cần cụ thể hóa điểm chưa tương thích chưa quy định văn pháp luật khác Hoàn thiện khung pháp luật xây dựng đồng bộ, thống thể chế để giải vấn đề nuôi ni nước ngồi mối quan hệ 82 chặt chẽ với vấn đề nuôi nuôi nước theo yêu cầu Cơng ước Lahay cách xóa bỏ khoảng cách hai hình thức này, đồng thời rút ngắn khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật nước nuôi nuôi Thứ hai, cần tăng cường vai trò cho Cơ quan trung ương Nhằm nâng cao hiệu thực thi Công ước Việt Nam, cần tập trung quản lý thống lĩnh vực ni ni việc tăng cường vai trò cho Cơ quan trung ương nuôi nuôi quốc tế cần thiết Theo Hiệp định mà Việt Nam kí kết với nước khác Cục nuôi ghi nhận Cơ quan trung ương NCN quốc tế VN.47 Để Cục nuôi phát huy chức năng, vai trò, trách nhiệm lĩnh vực ni ni quốc tế, phù hợp với quy định Công ước Lahay thông lệ quốc tế cần khẳng định rõ Cục nuôi Cơ quan trung ương Việt Nam NCN có yếu tố nước ngồi văn pháp luật quốc gia Đồng thời, pháp luật Việt Nam cần tăng cường thẩm quyền, quyền cho Cục nuôi cách bổ sung thêm quy định mặt thẩm quyền, cách thức thực việc kiểm tra, giám sát quyền địa phương Cơ quan trung ương quan có trách nhiệm thay mặt cho Ủy ban nuôi quốc tế Lahay thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam Do đó, Việt Nam hồn tồn học hỏi kinh nghiệm, quy định nước tham gia ký kết Hiệp định hợp tác nuôi nuôi với nước ta (Italia, Canada, Thụy Sỹ…) nước thành viên Công ước Lahay 1993 vấn đề Chẳng hạn, Thụy Điển biết đến quốc gia có tỉ lệ ni người nước ngồi cao giới Thụy Điển thức trở thành thành viên Công ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi vào năm 1997 Trong năm 2005 Thụy Điển nhận 1083 trẻ em có 80 trẻ em nuôi đến từ Việt Nam Cơ quan trung ương có thẩm Điều HĐHTNCN Việt Nam Italia; Điều Thỏa thuận hợp tác Việt Nam Chính phủ Quesbec; Điều HĐHTNCN Việt Nam Thụy Sỹ… 47 83 quyền Thụy Điển lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Ủy ban quốc gia nuôi quốc tế (MIA) trực thuộc Bộ y tế xã hội MIA có trách nhiệm quản lí, giám sát tất tổ chức ni Thụy Điển, đảm bảo cho hoạt động chúng dựa sở quy định pháp luật nguyên tắc đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ theo Cơng ước Lahay 1993 Tồn chức nhiệm vụ MIA quy định Chỉ thị Chính phủ (2004:1128) Theo đó, quan MIA có quyền định vấn đề ủy quyền giám sát tổ chức ủy quyền; giám sát phát triển quốc tế lĩnh vực thu thập tin tức vấn đề liên quan đến việc nhận ni nước ngồi; đàm phán với quan tổ chức có thẩm quyền nước phạm vi trách nhiệm mình; hướng dẫn hoạt động thông tin, cung cấp thông tin gi p đỡ quan tổ chức quyền; sau hướng dẫn Ủy ban quốc gia y tế phúc lợi, phải cung cấp thơng tin cần thiết để đánh giá gia đình muốn nhận ni có thích hợp để nhận trẻ nước ngồi làm nuôi hay không; giám sát vấn đề tài chính.48 Như vậy, theo quy định pháp luật Thụy Điển MIA quan trung ương quản lí hoạt động nuôi nuôi quốc tế, tất khâu, mặt trình tự, thủ tục, chi phí nhận ni, điều góp phần đảm bảo hiệu cao việc giải nuôi ni Thụy Điển Do Việt Nam hồn tồn học hỏi kinh nghiệm cách thức tổ chức, quy định thẩm quyền quan trung ương theo pháp luật Thụy Điển để kiện tồn Cơ quan trung ương ni nuôi quốc tế nước ta 3.3.2 Tạo điều kiện cho tổ chức ni ni nước ngồi hoạt động Việt Nam Để tạo điều kiện cho hoạt động mục đích nhân đạo, phi lợi nhuận tổ chức cần phải giảm bớt thủ tục, chi phí khơng cần thiết u cầu tổ chức ni ni nước ngồi phải có văn phòng đại diện Nguyễn Thanh Huyền (2012), Vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 71 48 84 Việt Nam Cùng với phát triển công nghệ thơng tin nộp hồ sơ qua đường bưu điện, liên hệ qua mạng Đồng thời bên xử lý, trao đổi vấn đề thơng qua quan đầu mối Cục Con nuôi Việt Nam Cơ quan trung ương nước Đây cách để tăng cường chức năng, vai trò Cục ni quốc tế nước Mặt khác, nên giảm bớt lệ phí cho TCCN nước hoạt động Việt Nam, cách tạo kiều kiện thuận lợi cho hoạt động gi p đỡ giải nuôi nuôi tổ chức Ngồi ra, giảm bớt u cầu trình độ chuyên môn đội ngũ nhân viên công tác TCCN nước 3.3.3 Ưu tiên thúc đẩy lĩnh vực ni nước Đảm bảo hài hòa ni nước ni nước ngồi Đặc biệt ưu tiên, ch trọng th c đẩy lĩnh vực nuôi nước, tạo điều kiện tối đa để trẻ em có mơi trường ni dưỡng, chăm sóc tìm gia đình nước; tiến tới hạn chế việc giải cho trẻ em làm nuôi nước ngồi coi biện pháp thay cuối cùng, lợi ích tốt trẻ em Những trẻ em có hồn cảnh, số phận bất hạnh phải chịu thiệt thòi lớn, nên cần ưu tiên, chăm sóc ni dưỡng gia đình Việt Nam Điều có tác động tích cực mặt tâm lý, ngơn ngữ, hòa đồng trẻ em sống môi trường gốc Do đó, điều chỉnh quan hệ ni ni phải tính đến đặc thù văn hóa, phong tục tập quán, ngôn ngữ… nơi đứa trẻ sinh Đây tinh thần Cơng ước Lahay năm 1993, Luật NCN năm 2010 ghi nhận thực tế cách thực bị “bóp méo” lợi ích vật chất số cá nhân Xuất phát từ quyền lợi trẻ em, đảm bảo chất nhân đạo, nhân văn vấn đề nuôi nuôi cần có biện pháp xử lý mang tính răn đe, ngăn chặn hành vi trục lợi việc giải cho trẻ em làm nuôi, đặc biệt ni nước ngồi 85 3.3.4 Nâng cao chất lượng chuyên môn, trách nhiệm quan tổ chức đ a phương Thứ nhất, tăng cường phối hợp chặt chẽ quan nhà nước Trung ương địa phương Để giải cho trẻ làm ni nước ngồi theo đ ng pháp luật yêu cầu bộ, ban, ngành Trung ương, đến quan địa phương cần phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng công việc giai đoạn cụ thể Từ công tác hoạch định, triển khai, thực thi sách, pháp luật nuôi nuôi đến trường hợp xử lý cụ thể Mặt khác, ngành, cấp cần có chung sức phối hợp để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục vấn đề cho nhận nuôi ni có yếu tố nước ngồi đến người dân việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi, hình thành nhận thức đ ng đắn vấn đề ni ni có yếu tố nước Việc xây dựng ý thức pháp luật cho người dân điều có ý nghĩa vơ quan trọng việc hình thành thái độ tinh thần tơn trọng pháp luật Do đó, cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hôn nhân gia đình phải tiến hành thường xuyên, phổ biến đến người dân Thứ hai, tăng cường công tác kiểm tra, tra Để đảm bảo cho việc giải vấn đề ni ni có yếu tố nước đảm bảo đ ng yêu cầu hiệu đặt cơng tác kiểm tra, tra yếu tố cần thiết Chỉ có giám sát lẫn nhau, kiểm tra quan liên ngành, cấp cơng việc đạt hiệu tối ưu Nội dung tra thường tập trung vào việc tuân thủ quy định pháp luật trình giải ni ni có yếu tố nước ngồi (từ trẻ em nhận vào sở nuôi dưỡng trẻ nhận làm nuôi) Bên cạnh đó, tăng cường thực cơng tác kiểm tra giám sát lĩnh vực tài nhân đạo việc tiếp nhận, quản lý sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo sở nuôi dưỡng, tổ chức ni ni nước ngồi Việt Nam 86 Tiến hành tra, kiểm tra nhằm mục đích đảm bảo tuân thủ pháp luật, phát vi phạm, sai lầm quan, tổ chức, cá nhân trình thực Đây biện pháp mang tính phòng ngừa, góp phần ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm nên công tác tra, kiểm tra cần được tiến hành thường xuyên, định kỳ có trọng tâm, trọng điểm, tránh hình thức đối phó Tuy nhiên, việc xử lý kết tra cần tiến hành thận trọng, hạn chế thấp hậu bất lợi xảy trẻ em nhận làm nuôi.49 Thứ ba, đào tạo đội ngũ cán có trình độ chuyên môn cao Trong thời gian tới, để kiện toàn hiệu máy tổ chức từ trung ương đến địa phương, nhân lực, tập trung nâng cao lực cho cán bộ, công chức, viên chức Ngành, máy, công chức làm công tác pháp chế Bộ, quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, công chức Tư pháp Hộ tịch cấp xã, bảo đảm phát huy hiệu công tác tư pháp.50 Từ thực tế cho thấy đội ngũ cán địa phương làm công tác liên quan đến nuôi ni có trình độ chun mơn khơng đồng đều, có hạn chế định trình độ ngoại ngữ, tin học thiếu ổn định đội ngũ cán làm cơng tác ni ni có yếu tố nước ngồi Do đó, từ quan trung ương nuôi nuôi quốc tế đến quan tư pháp cần xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chun mơn cao lớp huấn luyện chuyên sâu chuyên môn, khóa đào tạo ngắn hạn Đồn Thị Ngọc Anh (2011), Cơ chế bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực ni ni có yếu tố nước ngồi theo luật nuôi nuôi 2010 - Thực trạng phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 52 50 Theo Báo cáo số 12/BC-BTP Bộ Tư pháp ngày 20/01/2016 việc tổng kết công tác tư pháp năm 2015, nhiệm kỳ 2011-2015; định hướng nhiệm kỳ 2016-2020 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác năm 2016, tr 64 49 87 3.3.5 Tăng cường học hỏi kinh nghiệm thúc đẩy quan hệ hợp tác với nước Thứ nhất, học hỏi kinh nghiệm quốc gia thành viên việc xây dựng pháp luật, thực tiễn giải quan hệ nuôi nuôi Tận dụng ưu riêng nước đến sau, Việt Nam cần học hỏi, tham khảo kinh nghiệm tốt, học hay quốc gia thành viên Công ước, nước tham gia ký kết Hiệp định Chúng ta lường khó khăn, thách thức mà quốc gia thành viên gặp phải trình giải vấn đề liên quan đến nuôi nuôi.51 Mặt khác, trở thành thành viên Công ước đa phương vấn đề ni ni hội để mở rộng quan hệ hợp tác nuôi nuôi tất quốc gia thành viên công ước, đồng thời tạo điều kiện việc giao lưu, trao đổi, thu thập, tìm hiểu, học hỏi thơng tin pháp luật nước lĩnh vực Thông qua hoạt động trao đổi thông tin pháp luật, gi p đỡ kĩ thuật cải cách thủ tục lĩnh vực ni ni, nước ta hoàn thiện khung pháp luật giải quyết, quản lý vấn đề nuôi nuôi theo chuẩn mực chung, phù hợp với thông lệ quốc tế sở tuân thủ tôn trọng truyền thống, phong tục tập quán Việt Nam Thứ hai, Hợp tác vấn đề tương trợ tư pháp nước Xuất phát từ nhiều yếu tố khách quan chủ quan quốc gia có hệ thống pháp luật riêng với quy định đặc thù phù hợp với cấu máy nhà nước, phong tục tập quán, hoàn cảnh đất nước điều kiện kinh tế quốc gia Do đó, trường hợp pháp luật nước có quy định khác số nội dung liên quan giấy tờ, thủ tục tiến hành xác định quan có thẩm quyền phát sinh số vướng mắc, dẫn đến tượng xung đột pháp luật giải vấn đề liên quan đến nuôi Lưu Thị Phượng (2010), Các hiệp định hợp tác nuôi nuôi Việt Nam với nước - Cơ sở pháp lý quốc tế quan trọng tăng cường hợp tác ni ni, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 48 51 88 nuôi Để đảm bảo cho việc nuôi nuôi diễn thuận lợi, nhanh chóng đạt kết cao vấn đề tương trợ tư pháp nước cần thiết Tiểu kết Chƣơng Chương tập trung vào phân tích, tìm hiểu thực trạng pháp luật Việt Nam Thơng qua đó, đưa đánh giá, nhận xét tương thích Pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế vấn đề nuôi nuôi Bên cạnh kết đạt trình triển khai thực thi pháp luật NCN có yếu tố nước ngồi Việt Nam nước ta phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức Bao gồm: Thứ nhất, nhiều trẻ em bất hạnh chưa tìm mái ấm gia đình Thứ hai, chưa nhận thức đ ng đắn vấn đề nuôi nuôi Thứ ba, thiếu minh bạch việc tiếp nhận sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo tổ chức, cá nhân nước Thứ tư, tồn hành vi làm sai lệch nguồn gốc trẻ để thu lợi bất Thứ năm, chưa quan tâm đến tình hình phát triển trẻ em sau nhận nuôi Thứ sáu, mức thu lệ phí cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép tổ chức ni nước ngồi hoạt động Việt Nam cao Thứ bảy, sở trợ giúp xã hội định cho trẻ em làm ni nước ngồi hạn chế Đây tiền đề quan trọng để ch ng ta r t kinh nghiệm, đồng thời tiến hành xây dựng giải pháp khắc phục nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi, đảm bảo tính thực thi hiệu pháp luật việc giải quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi 89 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu phân tích vấn đề “Ni ni có yếu tố nước ngồi theo điều ước quốc tế kinh nghiệm cho Việt Nam” tác giả xin đưa số kết luận sau: Thứ nhất, Dưới góc độ so sánh quy định pháp luật quốc gia với điều ước quốc tế mà ký kết cho thấy, có số quy định độ tuổi người nhận nuôi; thẩm quyền quan trung ương NCN Việt Nam thấp, chưa tương thích với quy định điều ước quốc tế xét tổng thể pháp luật Việt Nam lĩnh vực NCN ngày hồn thiện, phát triển, bảo đảm tương thích, đồng với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (Công ước Lahay 1993) Thứ hai, Bên cạnh kết đạt trình xây dựng, triển khai thực thi pháp luật có hạn chế, bất cập nghiêm trọng Đặc biệt, thực tế cho thấy có trường hợp môi giới trẻ em theo cung - cầu, làm giả hồ sơ để thu lợi bất chính, vi phạm nghiêm trọng đến “mục đích nhân đạo” cao mà NCN hướng đến, xâm phạm đến quyền lợi ích trẻ em Thứ ba, Từ phân tích, nghiên cứu đưa r t học kinh nghiệm, đưa giải pháp cho thực trạng Cụ thể: + Cần hồn thiện khung pháp lý NCN có yếu tố nước sở sở đồng với pháp luật quốc tế để giải vướng mắc, hạn chế, bất cập thực tiễn + Cần nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền lĩnh vực NCN có yếu tố nước ngồi, nâng cao trình độ chun môn cho đội ngũ cán trực tiếp thực cơng tác giải NCN có yếu tố nước ngồi Tiến hành phổ cập, nâng cao hiểu biết pháp luật nuôi nuôi cho nhân dân nhằm đảm bảo hiệu việc ni ni có yếu tố nước ngồi 90 + Cuối cùng, NCN khơng vấn đề hay hai nước cụ thể mà vấn đề chung cộng đồng quốc tế, cần tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác nuôi nuôi với nước Một mặt, đảm bảo q trình giải NCN có yếu tố nước diễn thuận lợi, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em Mặt khác, tranh thủ gi p đỡ việc xây dựng hoàn thiện pháp luật, ủng hộ to lớn tổ chức nhân đạo quốc tế, hội để giao lưu, trao đổi, học tập học kinh nghiệm từ quốc gia ký kết Hiệp định nước thành viên Công ước Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, tác giả phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề ni ni có yếu tố nước theo điều ước quốc tế kinh nghiệm cho Việt Nam Hy vọng rằng, với quan tâm Đảng Nhà nước, kiện tồn mặt pháp luật lĩnh vực NCN có yếu tố nước ngồi mang lại cho trẻ em có số phận bất hạnh mái ấm gia đình để u thương, để ni dưỡng phát triển./ ... yếu tố cấu thành mang tính nước ngồi Tức chủ thể quan hệ có yếu tố nước ngồi, kiện pháp lý có yếu tố nước ngồi, tài sản để thực quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngoài. 4 Cụ thể, theo khoản Điều Luật. .. 12 NCN có yếu tố nước ngồi công dân Việt Nam với mà bên hai bên định cư nước + Thứ hai, người nước cư tr Việt Nam Theo khoản Điều Luật quốc tịch Việt Nam 2008 “người nước ngồi cư trú Việt Nam cơng... thực tế nước ta tiến trình hội nhập quốc tế Và pháp luật áp dụng để giải quan hệ NCN có yếu tố nước ngồi khơng pháp luật Việt Nam mà pháp luật nước khác Do đó, để quan hệ ni ni có yếu tố nước

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan