Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng (luận văn thạc sĩ luật học)

70 132 0
Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÙNG DANH TUYẾN ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BỘ TƯ PHÁP PHÙNG DANH TUYẾN ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Trung Tập HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài: “Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, có sự hỗ trợ và giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn PGS TS Phùng Trung Tập Các nội dung nghiên cứu đề tài này là trung thực được trình bày dựa sự hiểu biết của bản thân, cộng với việc tra cứu, cập nhật, tìm hiểu nguồn tài liệu dựa các bài viết của các thầy cô trường, các báo cáo, sách chuyên khảo và website đã được liệt kê ở danh mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN tháng năm 2016 HỌC VIÊN THỰC HIỆN HƯỚNG DẪN PGS.TS Phùng Trung Tập Phùng Danh Tuyến DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ Ký hiệu Cụm từ đầy đủ BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình NTD Người tiêu dùng BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân TVPL Tư vấn pháp luật TAND Tòa án nhân dân ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu đồ Số lượng vụ khiếu nại, yêu cầu người tiêu dùng giai đoạn 2011 - 2015 Bộ Công Thương, trang 67 Biểu đồ Số lượng khiếu nại, yêu cầu người tiêu dùng Sở Cơng thương UBND cấp huyện tồn quốc, trang 68 (Nguồn: Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương, Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2011-2015 ngày 07/01/2015 thành phố Hà Nội) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát 4.2 Mục tiêu cụ thể 5 Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Bố cục của luận văn Chương NGƯỜI TIÊU DÙNG, KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.2 Đặc điểm người tiêu dùng Việt Nam 11 1.1.3 Quyền lợi người tiêu dùng bị vi phạm 17 1.2 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 26 1.2.1.Khái niệm trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 26 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 29 Chương ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 37 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 37 2.1.1 Có thiệt hại cho người tiêu dùng 37 2.1.2 Hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng hành vi trái pháp luật 40 2.1.3 Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thiệt hại xảy thực tế 45 2.1.4 Có lỗi 47 2.2 Pháp luật số nước quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng49 2.2.1 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Hoa Kỳ 50 2.2.2 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Đài Loan 51 Chương THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG KHI ÁP DỤNG ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 56 3.1 Thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 56 3.1.1 Một số vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 57 3.1.2 Thực trạng, nguyên nhân khiếu nại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 64 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật áp dụng điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 74 3.2.1 Về “Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng” quy định Bộ luật Dân 74 3.2.2 Cần quy định rõ khái niệm “hàng hóa” “dịch vụ” Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 77 3.2.3 Cần quy định rõ tư cách khởi kiện người tiêu dùng bị vi phạm quyền lợi người tiêu dùng mà khơng phải người mua hàng hóa 78 3.2.4 Hoàn thiện phương thức giải tranh chấp để bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng 79 KẾT LUẬN 82 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, với xu tồn cầu hố, việc hòa nhập vào kinh tế giới vừa tạo hội phát triển đồng thời đặt kinh tế Việt Nam trước thách thức Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cá nhân nước nước mở rộng sản xuất, kinh doanh Việt Nam Từ đó, việc cung ứng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ gia tăng nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng giúp người tiêu dùng có nhiều lựa chọn với tiện lợi ngày tăng Tuy nhiên, song song với mặt tích cực mặt tiêu cực, xuất ngày nhiều doanh nghiệp, cá nhân làm ăn không chân chính, phi pháp với nhiều phương tiện, thủ đoạn tinh vi để thực hành vi buôn bán gian dối, khơng trung thực Xã hội nói chung người tiêu dùng nói riêng phải đối mặt với vấn đề hàng ngày Từ hành vi sản xuất, kinh doanh hàng cấm, hàng giả, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng, hàng hóa khơng rõ nguồn gốc xuất xứ sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ gây nhiễm nghiêm trọng mơi trường, nguy hại đến tính mạng, sức khoẻ người, trái với phong mỹ tục hay việc thông tin, quảng cáo sai thật, lừa dối người tiêu dùng… xảy ngày phổ biến với tính chất mức độ ngày nghiêm trọng đời sống hàng ngày Đặc biệt thời gian gần đây, vấn đề “thực phẩm bẩn” trở thành “quốc nạn”, đưa tin hàng ngày, hàng phương tiện thông tin đại chúng Người tiêu dùng đặt niềm tin vào đâu để bảo đảm an tồn thực phẩm bữa ăn hàng ngày cho gia đình Để phát triển kinh tế – xã hội cách bền vững bên cạnh sách, mục tiêu khác, cần phải thực mục tiêu bảo vệ lợi ích người tiêu dùng - tác nhân kinh tế ngày trở nên quan trọng Đây thực thách thức to lớn cho nhà nước nói chung quan quản lý nói riêng để bảo vệ người tiêu dùng, từ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững Ngày hoạt động cá nhân phải tuân thủ theo quy định pháp luật, pháp luật công nhận bảo vệ lợi ích đáng cho người Một lợi ích bị xâm phạm họ có quyền đòi hỏi bồi thường bù đắp hợp lý Xuất phát từ việc cần thiết bảo vệ lợi ích đáng quy tắc thể chế hóa thành chế tài pháp luật dân trách nhiệm dân bắt buộc công dân phải tuân thủ Khi xảy tình trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng người tiêu dùng cần chế bảo vệ quyền lợi cho họ Cùng với đó, vấn đề trách nhiệm dân phát sinh vi phạm nghĩa vụ dân sự, trách nhiệm dân đặt nhằm áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật dân sự, gây hậu pháp lý bất lợi, từ cơng cụ buộc chủ thể phải khắc phục tổn thất gây Từ đó, thấy, trách nhiệm dân có ý nghĩa quan trọng khơng có ý nghĩa pháp lý mà có giá trị thực tiễn cao việc khắc phục hậu vi phạm, đảm bảo cơng ổn định xã hội Ngồi ra, phần đông người tiêu dùng không hiểu hết điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm quyền người tiêu dùng đặt nhu cầu cần thiết nghiên cứu lý luận thực tiễn để góp phần đảm bảo hiệu quyền lợi người tiêu dùng thực tế Trong đó, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nước ta nhiều bất cập phương diện quy định gặp nhiều khó khăn thực thi Trong pháp luật Việt Nam, quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng bảo vệ nhiều cách thức khác nhau, nhiều văn pháp luật khác như: Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, Bộ luật Dân năm 2005, Luật chất lượng sản phẩm hàng hoá năm 2007… văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, quy định bảo vệ người tiêu dùng nói chung quy định trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nói riêng, chung chung, sách chế tài bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập cần phải hồn thiện nâng cao hiệu thực thi Trước tình hình đó, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến điều kiện phát sinh trách nhiệm dân - vấn đề tiên gây hậu pháp lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng góc độ lý luận thực tiễn góp phần phân tích làm rõ quy định pháp luật dân Việt Nam hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, sở đánh giá so sánh với hệ thống pháp luật quốc gia phát triển, thơng qua có đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam vấn đề này, tạo khung pháp lý hoàn thiện góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế Việt Nam trình hội nhập Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng” cho đề tài luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề điều kiện phát sinh trách nhiệm dân nội dung quan trọng pháp luật dân Việt Nam Điều kiện phát sinh trách nhiệm 10 dân quy định Điều 302 Bộ Luật Dân 2005 vấn đề chung nhất, khó xác định đầy đủ chủ thể có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ, đồng thời tạo khả bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại cách kịp thời đầy đủ Trong đó, nghiên cứu sâu điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng lại vấn đề đặc thù nữa, vừa mang tính lý luận, lại đòi hỏi nhiều thực tiễn sống Đây vấn đề mới, khó lý luận phức tạp thực tiễn áp dụng * Tổng quan tài liệu Thực tế cho thấy trách nhiệm dân vi phạm quyền người tiêu dùng đặt nhiều vấn đề mặt lý luận thực tiễn Chế định đề cập thông qua giáo trình đề tài trách nhiệm dân nói chung Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu sâu vào lý luận trách nhiệm dân sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại chưa có cơng trình sâu nghiên cứu điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Trong khoa học pháp lý Việt Nam có số cơng trình gần với vấn đề công bố như: Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa “Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật dân Việt Nam” (năm 2009); Luận văn thạc sĩ luật học “Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Nguyễn Hoàng Thủy (năm 2013); Luận án tiến sĩ luật học “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” (năm 2013); Luận văn thạc sĩ luật học “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam” tác giả Trần Tuyết Minh (năm 2014); “Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan nhà nước Việt Nam” - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Hoàng Mỹ Linh (năm 2014) hay viết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như: “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” tác giả Đinh Thị Hồng Trang tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp (số 12/2014, trang 22-26) Chính lý nên đề tài “Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng” cơng trình khoa học hoi nghiên cứu vấn đề Đề tài nhằm giải cách tương đối có hệ thống vấn đề có liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, tập trung nghiên cứu sâu “điều kiện phát sinh” góp phần hồn thiện pháp luật dân nước ta, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, nhu cầu hội nhập quốc tế Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 56 Đối với công tác giải khiếu nại, tố cáo: Tiếp nhận 09 vụ phản ánh người tiêu dùng qua đường dây nóng qua đơn thư khiếu nại thuộc lĩnh vực bất động sản, khuyến mại, bảo hành sản phẩm… Sở phối hợp với UBND quận, huyện địa bàn Hoàng Mai, Long Biên, Từ Liêm, Hà Đông … để giải theo thẩm quyền chuyển giao kiến nghị người dân đến Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội để xác minh làm rõ thông tin giải kịp thời kiến nghị người tiêu dùng nhận phản hồi khách hàng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, nhìn tổng thể cho thấy vụ việc khiếu nại so với số lượng vụ vi phạm mà quan quản lý thị trường kiểm tra, xử lý diễn biến thực tế thị trường Đồng thời qua thực tế tư vấn, giải khiếu nại cho thấy số tổ chức, cá nhân kinh doanh chưa thực tốt việc giải khiếu nại cho người tiêu dùng theo quy định pháp luật, né tránh, trì hỗn, kéo dài thời gian…gây thiệt hại cho người tiêu dùng kinh tế, công sức thời gian Tình trạng khiếu nại, tranh chấp, vi phạm thực tế nhiều nguyên nhân: nhóm nguyên nhân tồn pháp luật; nhóm nguyên nhân xuất phát từ nhà sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ, nhóm ngun nhân từ phía người tiêu dùng Sau nhóm nguyên nhân kết hợp với việc đưa kiến nghị khuyến nghị để bổ sung, hồn thiện a Nhóm ngun nhân tồn pháp luật Việt Nam Pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam tồn nhiều hạn chế  Hệ thống pháp luật thiếu tính cụ thể, gây khó khăn cho việc triển khai thực tế Rõ ràng năm gần đây, với phát triển kinh tế, Nhà nước quan tâm nhiều hơn, hệ thống pháp luật ban hành, sửa đổi, bổ sung nhiều với mục đích bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, quy định pháp luật thiếu cụ thể, khó áp dụng thực tế Trước hết, phải nói đến quan niệm người tiêu dùng chưa có rõ ràng Mặc dù theo cách hiểu tại, người tiêu dùng người tiêu dùng mục đích tiêu dùng sinh hoạt, khơng mục đích tiêu dùng sản xuất Tuy nhiên, pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể vấn đề này, khó khăn việc xác định xác người tiêu dùng – chủ thể bảo vệ Bộ luật Dân 2005 dành số điều Chương XVIII để quy định trách nhiệm thương nhân người tiêu dùng vấn đề như: thơng tin, quảng cáo xác hàng hóa, dịch vụ, giải kịp thời khiếu nại người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ không 57 tiêu chuẩn, chất lượng, giá công bố hợp đồng giao kết Thoạt nghe, trách nhiệm cần đủ thương nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, đảm bảo quyền lợi đáng người tiêu dùng Tuy nhiên, thực tế cho thấy quy định chung chung chưa rõ hành vi vi thương mại không lành mạnh Điều gây nhiều khó khăn áp dụng đặc biệt gây bất lợi cho người tiêu dùng xảy tranh chấp khơng xác định hành vi vi phạm khơng thể xác định trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Dưới đây, xin dẫn chứng vụ việc khiếu nại Cục quản lý cạnh tranh Ngày 20 tháng năm 2016, Cục Quản lý cạnh tranh nhận đơn khiếu nại người tiêu dùng Phạm X V việc mua sản phẩm lược nhuộm tóc Tengya Cơng ty TNHH Thương mại Family Shopping qua điện thoại Theo đó, thực giao dịch, người tiêu dùng yêu cầu công ty chứng minh nguồn gốc sản phẩm, nhiên nhận sản phẩm, người tiêu dùng nhận thấy khơng có thơng tin nguồn gốc xuất xứ nhãn sản phẩm Sau đó, người tiêu dùng yêu cầu trả lại hàng không công ty chấp nhận Sau tiếp nhận đơn khiếu nại, Cục Quản lý cạnh tranh liên hệ thông báo với công ty vụ việc, đồng thời đưa quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc thực hợp đồng giao kết từ xa Sau đó, cơng ty đồng ý nhận lại hàng trả lại tiền cho người tiêu dùng 11 Rõ ràng, khiếu kiện người tiêu dùng có sở nhà sản xuất kinh doanh phải có trách nhiệm cung cấp thông tin cho người tiêu dùng Điều 17 Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định  Chế tài áp dụng hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng bất hợp lý, chưa đủ sức răn đe Trong năm 2014, hàng loạt vụ việc gian lận xăng xảy địa bàn thành phố Hà Nội gây hoang mang cho người tiêu dùng Ngày 04/8/2014, báo điện tử Dân trí có đăng với nội dung phát thủ đoạn lừa đảo nhằm móc túi khách hàng xăng số 199 đường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Bằng thủ đoạn bơm nối số từ xe máy sang ô tô, nữ nhân viên bơm xăng xăng đường Nghiêm Xuân Yêm (Nguyễn Xiển kéo dài), Thanh Trì, Hà Nội đã gian lận trăm nghìn đồng với xe ô tô 11 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (tháng 5/2016), Những vụ việc khiếu nại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng điển hình, địa chỉ: http://www.vca.gov.vn/chitietbvntd.aspx?ID=3299&Cate_ID=445, ngày truy cập: 15/6/2016 58 Trước đó, vào chiều ngày 01/8/2013, Cơng an quận Từ Liêm (Hà Nợi) có buổi làm việc, lấy lời khai nhân viên xăng số 342 đường Phạm Văn Đồng để phục vụ công tác điều tra, làm rõ hành vi gian lận thủ đoạn bơm nối số xoá số Một vụ việc gây xúc dư luận vụ việc phản ánh Báo Đời sống Pháp luật ngày 18/8/2014 việc nhân viên cửa hàng xăng dầu thuộc Chi nhánh Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây - số 2, địa chỉ: Km 10, số 143 Trần Phú - Văn Quán - Hà Đông - Hà Nội có hành vi gian lận, ăn bớt xăng khách Qua xác minh, làm rõ, hành vi gian lận, ăn bớt xăng 03 nhân viên thuộc Chi nhánh có xảy báo chí đưa tin Chi nhánh tiến hành kỷ luật 03 nhân viên có hành vi gian lận, thủ đoạn 03 nhân viên tranh thủ lúc khách không để ý, ăn bớt lượng xăng định, đổ vào xe máy cá nhân để Dù hành vi gian lận xảy nhân viên cửa hàng phục vụ mục đích, tư lợi cá nhân doanh nghiệp người phải chịu trách nhiệm Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội tiến hành xử phạt Chi nhánh Công ty Cổ phần ô tô khách Hà Tây hành vi gian lận đo lường bán xăng dầu, mức xử phạt: 85.000.000 đồng buộc Chi nhánh Công ty phải nộp lại số tiền: 124.050 đồng số lợi bất hợp pháp có gian lận đo lường bán xăng dầu Có thể nói, hành vi gian lận nhân viên làm việc xăng trở thành vấn đề nhức nhối xã hội, gây xúc ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng Trong khi, hình thức xử phạt áp dụng trường hợp bị phát dường dừng lại mức răn đe, phạt cảnh cáo, kiểm điểm, đình cơng tác, hay mức phạt hành từ vài trăm nghìn đồng vài triệu đồng Như vậy, so sánh lợi nhuận thu từ việc gian lận mức phí nộp phạt hành vi bị phát số khập khiễng Cuối người tiêu dùng ln đối tượng trực tiếp chịu thiệt thòi Điều đáng nói hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng hầu hết áp dụng chế tài hành để giải Tuy nhiên, tại, hệ thống chế tài hành nhiều bất cập Gần đây, để kiểm soát thực phẩm bẩn, siết chặt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng, dự thảo Bộ luật Hình quy định hành vi vi phạm vấn đề an tồn thực phẩm bị phạt tù với mức phạt tối đa lên tới 20 năm Việc nhà quản lý đưa lỗi vi phạm an toàn thực phẩm vào vào xử lý hình dư luận xã hội ủng hộ  Còn tồn chồng chéo thẩm quyền quan tham gia công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, dẫn đến thiếu rõ ràng 59 việc phân công chịu trách nhiệm quan có thẩm quyền Vấn đề đến nhắc đến Các đối tượng chịu điều chỉnh pháp luật nói chung, người tiêu dùng nói riêng không tránh khỏi chồng chéo Trong khuôn khổ nội dung này, người viết dẫn chứng cụ thể chồng chéo thẩm quyền quan tham gia công tác bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm Từ trước đến nay, vấn đề an toàn thực phẩm nhắc nhiều Luật an toàn thực phẩm, Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an tồn thực phẩm Thống qua, thấy hai văn có quy định thẩm quyền quản lý, xử lý vi phạm lĩnh vực an toàn thực phẩm Tuy nhiên, thực tế áp dụng lại thấy có chồng chéo không nhỏ Hiện thực tế, việc quản lý, cấp giấy phép, kiểm soát, kiểm tra xử phạt vi phạm lĩnh vực an toàn thực phẩm thuộc thẩm quyền ba Bộ: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế Bộ Công thương Để tránh chồng chéo đồng thời phân cấp quản lý, Bộ ngồi lại với cho đời Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT việc hướng dẫn phân công, phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Tuy nhiên thực tế, vấn đề “Ba quản bánh” chắn vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm chưa giải rốt Một bánh mà vỏ quản, nhân bánh lại khác quản, đến đóng gói tiêu thụ lại khác quản lý Bởi cho nên, đến phát vấn đề vi phạm an toàn thực phẩm, lại chẳng có đứng chịu trách nhiệm, đùn đẩy Bộ cho khơng phải lỗi cuối người tiêu dùng người chịu thiệt Đối với vấn đề an toàn thực phẩm lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp, chế biến thực phẩm có chồng chéo lực lượng quản lý thị trường, phòng kinh tế thuộc ủy ban nhân dân, phòng y tế, quan thú y, … Đối với vấn đề an toàn thực phẩm lĩnh vực giết mổ gia súc gia cầm tồn chồng chéo quan như: quan thú y, phòng y tế thuộc ủy ban nhân dân, quan công an, lực lượng quản lý thị trường… Thực tế chồng chéo chức quan chức khơng khó khăn, vướng mắc thực mà gây phiền hà người dân mà hiệu lại khơng cao, tình trang “cha chung khơng khóc” xảy nhiều có sai phạm xảy Do đó, nhiều ý kiến cho rằng, kiểu quản lý chồng chéo kể tăng chế tài xử phạt bịt kẽ hở quản lý lộn xộn quan chức tạo Bởi vậy, nhiều ý kiến cho rằng, đến lúc chấm dứt tình 60 trạng (Y tế, Công thương, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) quản lý vấn đề an tồn thực phẩm Một vấn đề việc cấp phép bừa bãi, quản lý lỏng lẻo với nhiều nguyên nhân, từ yếu tố chủ quan đến khách quan khiến cho việc kiểm sốt, xử lý vi phạm khó khăn, rối ren Một ví dụ thực tế: hồi cuối tháng 4/2016 vừa qua, Chi cục Thú y Thành phố Hồ Chí Minh phát chất tạo nạc salbutamol 80 heo đưa từ Đồng Nai giết mổ thành phố Điều đáng nói đây, số heo lại có đầy đủ giấy tờ đạt tiêu chuẩn VietGap Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn cấp Liên tiếp việc liên quan đến thực phẩm khơng an tồn cho thấy lỏng lẻo vấn đề quản lý tiếp tục tạo kẽ hở lớn để đối tượng dễ dàng tuồn thực phẩm bẩn vào thị trường b Nhóm nguyên nhân xuất phát từ nhà sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ Rõ ràng, nhà sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ chủ thể quan trọng quan hệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng họ chủ thể thơng thường có hành vi vi phạm Hơn hết, tình trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng ngày phổ biến tinh vi Hầu vi phạm xảy hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ Nhà sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ biết rõ chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đưa thị trường lại cố tình đánh bóng sản phẩm, quảng cáo sai thật để đẩy giá sản phẩm, chí đánh lừa người tiêu dùng Thậm chí, nhà sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ làm giả hàng hóa, sản phẩm cách tinh vi: từ giả tem nhãn, bao bì hàng hóa đến giả chất lượng sản phẩm… Đó chưa kể đến tình trạng bn lậu, bn hàng cấm tràn lan thị trường c Nhóm nguyên nhân xuất phát từ phía người tiêu dùng Như trình bày chương chương 2, người tiêu dùng Việt Nam mang nhiều đặc điểm hạn chế Trước hết trình độ dân trí thấp, khả phân biệt hàng thật hàng giả không trang bị, khả tiếp cận thơng tin Hơn thế, tâm lý ham rẻ mua sắm theo trào lưu người tiêu dùng Việt Nam đẩy họ vào tình bị vi phạm quyền lợi cách dễ dàng Mặt khác, quyền lợi bị vi phạm, người tiêu dùng phần đơng khơng có ý thức đấu tranh cách đấu tranh để bảo vệ quyền lợi Đa số người tiêu dùng hồn toàn thiếu kiến thức pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong quyền lợi pháp luật cơng nhận khơng phải cảm tính hỏi đến khơng biết có quyền lợi Chưa kể tâm lý e ngại Mặc dù biết bị thiệt hại lưỡi: chuyện nhỏ không quan tâm; bận bỏ đi; đến quan 61 chức ngại quá, hẹn tới hẹn lui cơng q, thơi bỏ đi… Chính người tiêu dùng tự tước bỏ quyền lợi khơng đánh giá vai trò kinh tế, đặc biệt vấn đề tẩy chay, xóa bỏ thực phẩm bẩn, thực phẩm chất lượng Vì vậy, tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân để người tiêu dùng nhận thức quyền lợi đề cần hồn thiện để bảo vệ việc đáng làm, cần làm 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật áp dụng điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 3.2.1 Về “Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng” quy định Bộ luật Dân Tại Điều 630 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác sản xuất, kinh doanh không bảo đảm chất lượng hàng hoá mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường” Điều 608 Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2017 quy định: “Cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường” Cả hai quy định cũ xác định yếu tố quan trọng để người tiêu dùng có để đòi bồi thường thiệt hại việc sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm chất lượng Tuy nhiên, hàng hóa, dịch vụ “khơng bảo đảm chất lượng” khái niệm mơ hồ, chưa quy định cụ thể Hầu hết vụ việc vi phạm thực tế, cụ thể vụ việc nước tương có chứa 3MCPD sản phẩm có đăng ký chất lượng quan thẩm quyền kiểm tra phê duyệt với quy định nói khơng thể xử lý nhà sản xuất nước tương vi phạm Đối với hàng hóa nên trực tiếp quy định nhà sản xuất, phân phối hàng hóa phải chịu trách nhiệm an tồn hàng hóa Cụ thể nên quy định: “Hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng hàng hóa khơng đạt mức an tồn theo u cầu đáng người tiêu dùng” Có nghĩa, đưa sản phấm lưu thông phải bảo đảm hàng hóa an tồn cho người tiêu dùng, khơng có chứa độc tố, khơng gây hại cho người tiêu dùng, phải đảm bảo quy chuẩn, công bố theo quy định pháp luật Những người vi phạm dựa vào định kiểm tra loại chứng nhận để tránh né trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa chứa độc tố, khơng an tồn Tuy nhiên việc quy định “dịch vụ không bảo đảm chất lượng” Điều 608 Bộ luật Dân 2015 khó khăn, vướng mắc Đối với người tiêu dùng dịch vụ cung ứng nhà sản xuất, kinh doanh dịch vụ đảm bảo, người tiêu dùng dịch vụ lại khơng đảm bảo Việc 62 quy định chung chung chưa cụ thể, cần có tiêu chuẩn, quy tắc cụ thể quy định rõ loại dịch vụ đảm bảo chất lượng Ví dụ dịch vụ vận tải, nhà xe chở số lượng người cho phép, xe vận chuyển khơng bảo đảm kỹ thuật an tồn gây thiệt hại cho người tiêu dùng, trường hợp phải bồi thường thiệt hại… Hiện nay, người tiêu dùng có mối liên hệ đơn vị dân cư (tỉnh, thành phố, quận huyện, xã phường, khu dân cư, làng xóm…) hình thành nên tập thể cộng đồng Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ năm 2000, nêu khái niệm cộng đồng: “Tồn thể người sống, có điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội; như: Cộng đồng làng xã, Cộng đồng ngôn ngữ, Cộng đồng người Việt nước ngoài” Khái niệm Cộng đồng công nhận nhiều văn quy phạm pháp luật như: Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng, ban hành kèm Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/04/2005 Thủ tướng Chính phủ; Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20 tháng 04 năm 2007 Ủy ban thường vụ Quốc hội; Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Cộng đồng coi chủ thể để giám sát việc ban hành, thực hiện, áp dụng văn quy phạm pháp luật quan nhà nước Một tập thể người tiêu dùng bị thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, đáp ứng điều kiện cộng đồng có nộp đơn khởi kiện dân đối tượng gây thiệt hại, vi phạm quyền lợi người tiêu dùng khơng? Hiện Bộ luật Dân chưa có quy định cộng đồng chủ thể pháp luật dân Bộ luật dân hành quy định chủ thể quan hệ dân có tập hợp đông người (gọi tắt tập thể) gồm có: Pháp nhân (Chương IV từ điều 84 đến điều 105 Bộ luật Dân sự); Hộ gia đình Tổ hợp tác (Chương V từ Điều 106 đến điều 120 Bộ luật Dân sự) Mặt khác, người tiêu dùng tập hợp tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định điều 27 28 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Theo đó, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng có quyền đại diện người tiêu dùng khởi kiện tự khởi kiện lợi ích cơng cộng (Điểm b, Khoản Điều 28 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) Tuy nhiên, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng pháp nhân, chủ thể pháp luật dân (theo Điều 104 Bộ luật dân 2005) Như vậy, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác chủ thể quan hệ dân sự, khơng phù hợp hình thức tập hợp đơng người có tính cộng đồng Về thực tiễn, việc ô nhiễm môi trường, ngộ độc thực phẩm 63 khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, gây thiệt hại đến cộng đồng dân cư Do đó, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn tạo sở cho văn chuyên ngành, luật áp dung, nên quy định chủ thể pháp luật dân cộng đồng Để từ đó, tạo sở pháp lý tốt phát huy vai trò chủ thể cộng đồng việc thực vai trò tố tụng dân sự, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hành vi xâm phạm đến họ 3.2.2 Cần quy định rõ khái niệm “hàng hóa” “dịch vụ” Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Pháp luật hành có định nghĩa “hàng hóa” lại khơng thống văn pháp luật khác Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa định nghĩa “Hàng hóa sản phẩm đưa vào thị trường, tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán, tiếp thị” mà “Sản phẩm kết trình sản xuất cung ứng dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh tiêu dùng” Trong đó, theo Luật Thương Mại 2005 hàng hóa bao gồm: (i) Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai;(ii) Những vật gắn liền với đất đai Mà động sản tài sản bất động sản khơng bao gồm tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Như vậy, hàng hóa theo quy định Luật Thương mại 2005 không bao gồm tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản đất đai Tương tự “hàng hóa”, khái niệm “dịch vụ” không định nghĩa Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Theo Luật Thương mại dịch vụ dịch vụ, nên, khơng thể xác định công việc dịch vụ chịu điều chỉnh pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lấy khái niệm “dịch vụ” Luật Thương mại làm giới hạn phạm vi điều chỉnh Như vậy, theo pháp luật hành, khái niệm “hàng hóa”, “dịch vụ” chưa quy định hiểu cách thống văn pháp luật, mà đặc biệt không quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Điều dẫn đến nguy không xác định phạm vi bảo hộ, phạm vi điều chỉnh pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Có thể 64 nói, “lỗ hổng” khơng nhỏ Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung Vì vậy, với nhiều cách hiểu khác khái niệm hàng hóa, dịch vụ theo pháp luật hành, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần bổ sung thêm quy định định nghĩa “hàng hóa”, “dịch vụ” theo cách hiểu riêng 3.2.3 Cần quy định rõ tư cách khởi kiện người tiêu dùng bị vi phạm quyền lợi người tiêu dùng mà khơng phải người mua hàng hóa Trong thực tiễn xảy trường hợp người tiêu dùng sử dụng hàng hóa khơng mua cách hợp pháp bị thiệt hại đến tài sản, sức khỏe, tính mạng hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng Vậy người tiêu dùng người có quyền khởi kiện để đòi bồi thường thiệt hại với tư cách người tiêu dùng mà thông qua người có quan hệ hợp đồng với tổ chức, cá nhân kinh doanh Cần xác định rõ, lúc nạn nhân với tư cách người sử dụng hàng hóa trách nhiệm nhà sản xuất trách nhiệm sản phẩm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân Có bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng nạn nhân khơng có quan hệ hợp đồng với tổ chức, cá nhân kinh doanh, đồng thời khắc phục “khoảng trống” pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa quy định cụ thể vấn đề 3.2.4 Hoàn thiện phương thức giải tranh chấp để bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng Trong phương thức giải tranh chấp khởi kiện Tòa án phương thức giải tranh chấp có “bảo đảm” nhằm giành lại quyền, lợi ích bị người tiêu dùng mối quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh Tuy nhiên, người tiêu dùng Việt Nam có tâm lý e ngại thủ tục pháp lý, không muốn thời gian, chi phí lớn để theo đuổi vụ kiện tụng kéo dài nhằm đòi lại thiệt hại khơng phải lớn, dẫn đến tâm lý dễ dãi bỏ qua, chấp nhận thiệt thòi Thực tế thời gian vừa qua cho thấy thương lượng phương thức hiệu thường sử dụng để giải tranh chấp người tiêu dùng doanh nghiệp Hàng ngày, người tiêu dùng tiến hành giao dịch phát quyền lợi bị xâm phạm, việc người tiêu dùng trao đổi, phản ánh thông tin với người bán hình thức thương lượng So với phương thức khác hòa giải, trọng tài tòa án, thương lượng tiết kiệm thời gian, công sức khơng cho người tiêu dùng mà cho doanh 65 nghiệp, đồng thời, đảm bảo tính bí mật thơng tin q trình hai bên làm việc với Tuy nhiên, kết thương lượng thường phụ thuộc nhiều vào thiện chí thương lượng hai bên Nếu hai bên khơng có thiện chí, thương lượng không mang lại kết thống nhất, bên phải tiếp tục sử dụng phương thức khác để giải vấn đề Trong trình thương lượng, người tiêu dùng toàn quyền đưa yêu cầu mức độ bồi thường Pháp luật quy định mức tối đa mà bên bồi thường cho Việc xác định mức độ bồi thường hồn tồn phụ thuộc tính chất, mức độ vụ việc thiện chí bên liên quan Tuy nhiên, người tiêu dùng cần lưu ý: việc đưa yêu cầu đền bù thiệt hại khơng có sở thực tế kèm theo thơng tin có tính chất đe dọa gây thiệt hại tới uy tín, danh dự, tài sản tổ chức cá nhân kinh doanh khơng đáp ứng dẫn tới khả vi phạm pháp luật Pháp luật cần có bảo vệ người tiêu dùng thực tiễn, người tiêu dùng bị doanh nghiệp “cài bẫy” khiến cho thương lượng, thỏa thuận vơ hình lại biến thành tống tiền, chiếm đoạt tài sản khiến người tiêu dùng tiền tật mang Ngoài ra, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho phép người tiêu dùng lựa chọn thêm phương thức để giải tranh chấp với tổ chức, cá nhân kinh doanh, giải tranh chấp trọng tài Đây quy định nhằm đa dạng hóa phương thức giải tranh chấp đồng thời tạo điều kiện để người tiêu dùng tự lựa chọn quan giải tranh chấp nhằm đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, có điều chưa hợp lý người tiêu dùng cá nhân người tiêu dùng tổ chức, trường hợp điều khoản trọng tài tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đưa vào hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung xảy tranh chấp, người tiêu dùng cá nhân có quyền chọn phương thức giải tranh chấp khác Đây bất bình đẳng, tạo nên khó khan giải tranh chấp, người tiêu dùng sử dụng phương thức giải hợp lý để đòi lại quyền lợi cho để đòi lại , vậy, cần có sửa đổi hồn thiện Luật sửa đổi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để phương thức giải tranh chấp sở vững bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng Kết luận chương 66 Thông qua vụ việc thực tế số liệu thực tế Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương, Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội thơng tin báo chí, người viết muốn đem đến nhìn rõ ràng, chân thực khách quan vấn đề người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mặc dù, số liệu nói “tảng băng nổi” đặt yêu cầu thiết việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Rõ ràng người tiêu dùng bị vi phạm quyền lợi nhiều điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác mà hệ thống pháp luật hay quan chức có vai trò khơng nhỏ Từ thực trạng trên, chương này, người viết cố gắng phân tích thực trạng, nguyên nhân khiếu nại người tiêu dùng Qua đó, có số kiến nghị, giải pháp để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đảm bảo thiết thực KẾT LUẬN Pháp luật quyền lợi người tiêu dùng phận thiếu hệ thống pháp luật dân - thương mại quốc gia phát triển trở thành vấn đề pháp lý quốc tế Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Quốc hội khóa 12 thơng qua kỳ họp thứ ngày 17 tháng 11 năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011 Từ năm 2011 đến năm 2015, nói Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng góp phần xây dựng môi trường tiêu dùng lành mạnh, bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng chủ thể có liên quan, trọng tâm quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Trong thời kỳ hay xã hội nào, người tiêu dùng ln đóng vai trò quan trọng, họ đối tượng dễ bị xâm phạm Vì lợi nhuận đồng tiền, tổ chức, cá nhân làm ăn phi pháp, không chân 67 thực bán rẻ lương tâm Bản thân người tiêu dùng phải có trách nhiệm tự bảo vệ mình, phải có hiểu biết để sử dụng đồng tiền cách phù hợp với yêu cầu, phải quan tâm đến người, môi trường xung quanh, phải cảnh giác phối hợp với bên có liên quan việc ngăn chặn trừng trị vấn đề tiêu cực xã hội … Người sản xuất - kinh doanh muốn phát triển vững phải quan tâm đến người tiêu dùng, họ phải lắng nghe người tiêu dùng, phải làm công việc tiếp thị cách tốt nhất, phải phục vụ tốt người tiêu dùng: bảo hành, sửa chữa, hướng dẫn người tiêu dùng tiếp nhận khiếu nại, đền bù cho người tiêu dùng Mặt khác, để bảo vệ quyền lợi ích nhân dân nói chung người tiêu dùng nói riêng, Nhà nước cần có can thiệp mạnh mẽ nữa, dùng pháp luật để điều chỉnh quan hệ tiêu dùng, lực lượng chức năng, có thẩm quyền cần phải phối hợp thống nhất, việc quản lý thị trường, bảo vệ người tiêu dùng, có bảo vệ người tiêu dùng, tạo sở phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nâng cao trách nhiệm, đạo đức lương tâm nhà sản xuất, kinh doanh, phân phối việc cung cấp hàng hóa, sản phẩm dịch vụ tạo niềm tin cho người tiêu dùng Với tinh thần pháp luật thượng tơn, chế tài hành chính, hình mạnh mẽ, nghiêm khắc hành vi làm ăn gian dối, khơng chân có sức răn đe, giáo dục, buộc họ phải bồi thường, đền bù thiệt hại xảy Có vậy, xã hội cơng bằng, người tiêu dùng thực “thượng đế” 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Cơng thương, Báo cáo tóm tắt nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế xây dựng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đề xuất cho Việt Nam, Hà Nội, ngày 25/10/2009 Bộ Công thương, Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2011-2015 ngày 07/01/2015 thành phố Hà Nội, nguồn: Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội - Sở Công thương Hà Nội, Báo cáo số 2636/BC-QLTT ngày 28/12/2015 tổng kết cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 Công ty Nielsen Holdings N.V, Consumer Confidence Concerns and spending intentions around the world Quarter 1, 2016, Báo cáo Chỉ số niềm tin tiêu dùng Quý 1/2016 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (tháng 4/2016), Những vụ việc khiếu nại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng điển hình, http://www.vca.gov.vn/chitietbvntd.aspx?ID=3279&Cate_ID=436, ngày truy câp: 10/6/2016 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (tháng 5/2016), Những vụ việc khiếu nại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng điển hình, http://www.vca.gov.vn/chitietbvntd.aspx?ID=3299&Cate_ID=445, ngày truy cập: 15/6/2016 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương, Báo cáo nghiên cứu chuyên đề so sánh luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới – học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Tài liệu phục vụ công tác xây dựng Luật Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương, Hội thảo giải pháp đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam thời gian tới, Hà Nội, tháng 01/2016 Nguyễn Phương Nam, Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Báo cáo Hội thảo “Nhìn lại năm thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Hà Nội, 2014 10 Nguyễn Thị Thư, Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2009, tr 3945 69 11 Trần Thị Sinh - Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Bến Tre, “Người tiêu dùng thắng kiện chủ tiệm bánh mỳ”, Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, địa chỉ: http://vinastas.org/nguo%CC%80itieu-du%CC%80ng-thang-kien-chu-tiem-banh-my/bv/p/46/415.aspx, ngày truy câp: 06/7/2016 12 Trần Thúc Linh (1964), Danh từ pháp luật lược giải, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 13 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Công an nhân dân 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập 1-2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 16 Trương Hồng Quang, Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm sản phẩm nhằm nâng cao hiệu bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 12/2012, tr 25-31 17 Tùng Bách, An toàn sản phẩm quyền an toàn người tiêu dùng, http://www.vca.gov.vn/chitietbvntd.aspx?ID=3221&Cate_ID=447, truy cập ngày 20/6/2016 18 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1999), Tìm hiểu luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, NXB Lao động 19 Viện Nghiên cứu tư vấn phát triển xã hội – Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Đặc điểm văn hóa tiêu dùng Việt Nam mới, địa chỉ: http://vicongdong.vn, ngày truy cập: 10/4/2016 20 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 21 Viện Nhà nước Pháp luật (1999), Tìm hiểu luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, NXB Lao động 22 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo – Quyển II: Nghĩa vụ khế ước, in lần thứ nhất, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn Webiste: 70 http://vinastas.org/nguo%CC%80i-tieu-du%CC%80ng-thang-kien-chutiem-banh-my/bv/p/46/415.aspx, ngày truy câp: 06/7/2016 http://www.vca.gov.vn/chitietbvntd.aspx?ID=3221&Cate_ID=447, ngày truy cập: 01/8/2016 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/6470/cong-tac-bao-ve-quyen-loi-nguoitieu-dung can-phat-trien-theo-huong-ben-vung.aspx, 19/6/2016 ngày truy cập: ... điểm trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 29 Chương ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 37 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm. .. đặc điểm trách nhiệm dân điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Nguyên... lý trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Câu hỏi nghiên cứu 5.1 Trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng phát sinh lúc nào? 5.2 Trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan