quản trị kinh doanh quốc tế

16 197 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
quản trị kinh doanh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của chương này là giới thiệu những vấn đề khái quát về kinh doanh quốc tế và tầm quan trọng của kinh doanh quốc tế trong một thị trường toàn cầu. Chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế đào tạo cử nhân Quản

Quản trò kinh doanh quốc tế TÁC GIẢ: NGUYỄN XUÂN HẢI Tủ Sách Của Nhà Quản Trò Kinh Doanh Chương dẫn nhập Thách thức trong kinh doanh quốc tế • Hiểu về kinh doanh quốc tế dạng khái niệm • Thảo luận về hướng kinh doanh quốc tế chính yếu • Xem xét bốn yếu tố về lợi thế cạnh tranh • Mô tả vai trò nhà nước • Trình bày mô hình nghiên cứu môn này 1. Dẫn nhập 80% đầu tư trực tiếp, 50% thương mại là do 500 công ty lớn nhất thế giới (công ty quốc tế) thực hiện Ngày nay chuyển hướng sang các nước đang phát triển, chuyển đổi hấp dẫn như Đông âu, Trung quốc. Đông âu bất ổn chính trò nhưng nguồn lợi lớn hấp dẫn. Chú ý rằng người Nhật tập trung vào Đông nam á, và trung quốc. Một hình thức khác là liên doanh liên kết quốc tế: là sự thoả thuận của hai hay nhiều thành viên về quảndoanh nghiệp nước ngoài. 2. Vai trò doanh nghiệp nhỏ Dòch vụ và công nghiệp 70% ở Mỹ, Canada. Đặc điểm thế giới ngày nay có thể cho phép các công ty nhỏ và vừu có thế cạnh tranh đòa phương khắp thế giới. Các doanh nghiệp lớn ảnh hưởng đến sự thành công của doanh nghiệp nhỏ vì họ sử dụng hàng hoá của doanh nghiệp nhỏ. Khu vực nhà nước cũng chi mua hàng hoá dòch vụ cho khối này rất lớn. Đầu tư quốc tế và thương mại DN nhỏ chiếm thò phần ít nhưng đáng kế trong sự phát triển 3. Khái quát về kinh doanh quốc tế 3.1 Xuất nhập khẩu : Chú ý khái niệm Xuất khẩu có thể dòch vụ như hàng không, du lòch, khách sạn, giải trí văn hoá chứ không phải hàng hoá. Dữ liệu về xuất nhập khẩu quan trọng: thương mại là cơ sở có tính lòch sử, giúp ta thấy được chiến lược và hoạt động của công ty quốc tế Hiểu về các hoạt động của kinh doanh quốt tế với nền kinh tế 3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài : FDI dùng tiền đầu tư vào nước khác. 4. Đối diện những thách thức trong kinh doanh quốc tế Làm gì để có vò trí quan trong trong thương mại và đầu tư quốc tế? • Duy trì lợi thế cạnh tranh Sáng tạo trong cải tiến, chi phí lao động, lãi suất, hối đoái, qui mô kinh tế và nguồn lực thực sự. Thay thế sản phẩm. • Tính cạnh tranh quốc tế Yếu tố thâm dụng: tài nguyên, lao động và vốn. Trong hàng tiêu dùng mặc dù nhập nguyên liệu thô như cải tiến làm năng suất lao động tăng làm thò phần tăng. Khả năng sử dụng yếu tố thâm dụng Những điều kiên nhu cầu: nhu cầu người mua, thay đổi nhu cầu cần thiết, Ngành công nghiệp liên kết và hỗ trợ: dự doán phản ứng vớin hững thay đổi Tổ chức chiến lược của công ty và sự cạnh tranh Mục tiêu quốc gia Lựa chọn nghề ảnh hưởng đến giá trò quốc gia Sự cạnh tranh trong nước. • Những quy đònh của chính phủ, luật lệ - Quốc hội và chính quyền đòa phương - Đàm phán thương mại quốc tế - Phát triển một triển vọng quốc tế: - Kinh nghiệm: cần người như thế - Tiếp cận: tầm quan trọng của hoạt động QT – Thái độ: dành cho nhà quản trò khi làm việc 5. Sự nghiên cứu về kinh doanh quốc tế • Từ khái quát đi đến nhấn mạnh chiến lược Chủ đề 1950-1969 1970-1989 Những năm 90 Tập trung quan tâm Thông tin đại cương Chức năng của sự phát triển Nhấn mạnh tính chiến lựơc Hướng nghiên cứu Mô tả Phân tích Kết hợp Phương pháp giải thích Chú trọng tính lòch sử Chức năng Đa ngành Sự nghiên cứu nhấn mạnh Nhiều ngành học Nhiều p pháp nghiên cứu số lượng, đi nước ngoài Nghiên cứu số lượng, đi nước ngoài, bộ phận quốc tế, cty đa quốc gia Các công ty được nghiên cứu Công ty của Mỹ Các công ty thế giới Các công ty đa quốc gia Quốc gia được xem xét Công nghiệp hoá Công nghiệp hoá, NIC, LDC Công nghiệp hoá, NIC, LDC Số lượng tạp chí Một vài Nhiều Đang tăng Sự chú trọng của tạp chí Chủ đề quốc tế chung Chức năng Chức năng và chiến lược Tổng mối liên kết nghiên cứu Một vài Nhiều hơn Đang tăng Chương 2 Công ty đa quốc gia 1. Đặc trưng của công ty đa quốc gia(xem xet môi trường của chúng) • Cổ đông đến từ khắp nơi trên thế giới • Liên quan đến nơi đặc trụ sở chính và nơi kinh doanh • Các công ty con phải chòu ảnh hưởng của môi trường quốc tế và sở tại • Công ty con có thể tìm nhiều đònh chế tài chính tài trợ vốn • Các công ty con có chung chiến lược 2. Tại sao lại trở thành công ty đa quốc gia • Tăng khả năng bảo vệ khỏi rủi ro • Giảm thiểu không ổn đònh của chu kỳ kinh doanh nội đòa • Tạo sự tăng trưởng thò trường thế giới trong toàn cầu hoá tăng trưởng nhanh chóng, phân phối trên quy mô toàn thế giới. • Gia tăng cạnh tranh thế giới, bảo vệ thò phần • Giảm chi phí. Các chi phí trung gian đáp ứng nhanh nhu cầu người tiêu dùng, nắm lấy lợi thế về nguồn tài nguyên • Vượt qua bức tường thuế • Sử dụng các công nghệ chế tạo trực tiếp sản xuất theo licence (một bên là nhà cung cấp cho phép sử dụng bằng sáng chế, một bên trả phí đònh kỳcố đònh và gia tăng theo sản xuất) điều này cho phép họ độc quyền sản xuất và trực tiếp bản sản phẩm ở nước ngoài. Chú ý: xem 20 tuyệt chiêu của công ty quốc tế (Võ Văn Trường soạn) 3. Chiến lược của các công ty đa quốc gia Quyết đònh dựa trên những gì tốt nhất cho công ty Nghiên cứu và phát triển (R&D) là phần quan trọng torng kỹ thuật cao I. Hành động của các công ty đa quốc gia 1. Doanh thu và lợi nhuận Hầu heat các công ty đa quốc gia không phải là công ty khổng lồ, nhưng các công ty khổng lồ là công ty đa quốc gia. 2. Các công ty đa quốc gia Volkwagen (VW) 34 tỷ $, Châu âu – Xe hơi Shimano phụ tùng xe đạp, ở Mỹ, người Nhật, doanh thu 2 tỷ $, xe đạp leo núi Ikea Th điển, trang trí nội thất, doanh thu 3.5 tỷ $ Marsh & Mclennan môi giới bảo hiểm, doanh thu 2,5 tỷ $, mạnh ở Mỹ …Các bạn không gì hơn là hãy quan tâm đến công ty quốc tế II. Quản trò chiến lược của các công ty đa quốc gia Xác đònh những nhiệm vụ cơ bản của công ty Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài Xác đònh mục tiêu và kế hoạch cụ thể Thực hiện kế hoạch Đánh giá và kiểm soát hoạt động Dựa vào chiến lược kinh doanh của công ty để thích ứng Chương 3 Tam giác kinh tế & kinh doanh quốc tế I. Dẫn nhập Mỹ – Nhật – EU chúng ta cũng có thể biết chi phối hầu hết thế giới II. Nguyên nhân đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) FDI: Sở hữu toàn bộ hay một phần công ty tại nước ngoài 1. Tăng lợi nhuận 2. Thâm nhập thò trường tăng trưởng nhanh 3. Giảm chi phí 4. Những khối liên kết kinh tế hợp nhất 5. Bảo hộ thò trường nội đòa 6. Bảo hộ thò trường nước ngoài 7. Giành bí quyết công nghệ và quản trò Các thành viên vùng tam giác chia nhau thò trường chiếm lónh không phải phân chia mà lợi thế. • Sự thống trò về FDI của vùng tam giác • Những khu vự tam giác III. Khu tam giác chiến lược kinh doanh quốc tế Tại Mỹ: Chú ý rằng tại Mỹ những năm 80 tạo nhu cầu xe ít hao xăng, chất lượng cao, giá cạnh tranh, mẫu mã gọn đẹp, người Nhật đã làm được điều này nên thành công trên thò trường Mỹ. Ngày nay một thò phần lớn mà các công ty có được là hàng công nghệ cao, công nghệ thông tin, điện tử Cần phân tích từng mặt hàng Tại EU: FDI của Mỹ tại EU lớn nhất hơn khu vực nào heat, EU là thò trường sở thích của Nhật hơn cả Thái bình dương, nhưng bò bảo hô chặt chẽ. Cần phân tích từng mặt hàng IV. Các mối quan hệ kinh tế trong khu vực tam giác 1. Sự chế ngự của Nhật Nhật đang chiếm thò phần torng khi Mỹ và Châu âu đang bò mất. Các công ty tầm cở thế giới gây sức ép liên tục cho doing nghiệp Nhật, thò trường Nhật khó thâm nhập vì yếu tố văn hoá, đầu tư trong nước và cạnh tranh của Nhật lớn hơn bất cứ nơi nào trên thế giới. Nhật chỉ quan tâm đến kinh tế trong khi đó Mỹ và Châu âu còn chi cho việc khác. 2. Chế độ bảo hộ (xem quan hệ kinh tế quốc tế) Chương 4 Hệ thống kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế 1. Dẫn nhập hệ thống kinh tế • Nền kinh tế thò trường hàng hoá và dòch vụ được xác lập trên cơ sở nhu cầu • Nền kinh tế thò trường có đặc tính hầu heat tài sản là của tư nhân, được canh tranh để giành thò phần. Còn sở hữu công cộng thì độc quyền nhà nước và hạn ngạch cho từng doanh nghệp. • Điều quan trọng là hầu heat các nước đều có nền kinh tế hỗn hợp các sự kết hợp giữa thò trường và kế hoạch 1.1 Kiểm soát của chính phủ về tài sản Người ta biện luận cho quốc hữa hoá như sau: • Thúc đẩy phát triển kinh tế – Tìm kiếm lợi nhuận cho quỹ quốc gia • Tránh các công ty bò phá sản – Cải tiến chương trình lợi cho quốc gia • Gia tăng quyền kinh tế và chính trò – Đảm bảo lượng hàng hoá, DV Người ta cũng biện luận cho tư nhân hoá: • Cung cấp DV-HH hiệu quả – Đáp ứng nhu cầu thanh lý tài sản • Chính phủ bán có lợi hơn – Giảm nợ cho quốc gia • Công ty gia tăng đầu tư nghiên cứu phát triển để cạnh tranh • Các quỹ tài chính quốc tế hỗ trợ 1.2 Sự hợp tác giữa DN và chínhg phủ 2. Hội nhập kinh tế Thiết lập những luật lệ, nguyên tắc vượt khỏi phạm vi quốc gia để cải thiện kinh tế Và sự hợp tác của các nước. Hướng về tự do thương mại toàn cầu, hấp dẫn nhưng khó thực thi, 2.1 Sự hình thành thương mại và những chệch hướng Hội nhập khu vực dẫn đến một thay đổi trong hoạt động kinh doanh. Chi phí được giảm gia tăng quyền lợi trong nhóm hội nhập. Bỏ rào chắn thương mại trong khối và tạo rào chắn ngoài khối, tình hình này vẫn không có lợi cho quốc tế chung. 2.2 Mức độ hội nhập • Mậu dòch tự do • Liên minh thuế quan • Thò trường chung • Liên minh kinh tế • Liên minh chính trò 2.3 Hội nhập kinh tế một tất yếu Nhu cầu về chính trò và kinh tế Thương mại tự do đem lại thành công cho các thành viên trong nhóm nhờ chuyên môn hoá. Thuận lợi nội bộ kinh tế trong nhóm bởi chi phí thấp, 2.4 Liên minh Châu u – khác 3. Hội nhập kinh tếquản lý chiến lược • Liên Doanh [...]... Các khuynh hướng thái độ 3 Văn hoá trong quản trò chiến lược (Dùng ma trận) 3.1 Thái độ làm việc 3.2 Sự ham muốn thành đạt 3.3 Hiện tại và tương lai 3.4 Đào tạo về văn hoá Chương 6 Thương mại quốc tế 1 Các học thuyết lợi thế – thâm dụng – chu kỳ sản phẩm quốc tế 2 Tiền tệ – thò hiếu 3 Những hàng rào thương mại – thuế quan – phi thuế quan 4 Sự phát triển kinh tế khác Thương mại đối ứng (hàng hàng) Thương...• Đòa phương hoá điều hành kinh doanh Chương 5 Văn hoá quốc tế 1 Các yếu tố văn hoá 1.1 Ngôn ngữ 1.2 Tôn giáo 1.3 Giá trò: niềm tin vững chắc làm cơ sở để con người đánh giá điều đúng sai tốt sấu, quan trong và không quang trọng 1.4 Thái độ: là... chất: những giá trò của con người trong xã hội phản ánh tiêu chuẩn mức sống của vật chất Quốc gia tiến bộ ít tin vào số mệnh 1.8 Thẩm mỹ: liên quan đến thò hiếu nghệ thuật của văn hoá 1.9 Giáo dục: ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của văn hoá 2 Văn hoávà thái độ 2.1 Những khía cạnh văn hoá • Sự cách biệt quyền lực: mỗi quốc gia có mức độ cách biệt khác nhau, cách biệt cao thì tuân thủ quyền lực và điều kiện... tế 2 Tiền tệ – thò hiếu 3 Những hàng rào thương mại – thuế quan – phi thuế quan 4 Sự phát triển kinh tế khác Thương mại đối ứng (hàng hàng) Thương mại về dòch vụ Tự do thương mại Chương 7 Tài chính quốc tế (tự đọc chuyên nghành) Chương 8 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC TOÀN CẦU . Quản trò kinh doanh quốc tế TÁC GIẢ: NGUYỄN XUÂN HẢI Tủ Sách Của Nhà Quản Trò Kinh Doanh Chương dẫn nhập Thách thức trong kinh doanh quốc tế • Hiểu. đến kinh tế trong khi đó Mỹ và Châu âu còn chi cho việc khác. 2. Chế độ bảo hộ (xem quan hệ kinh tế quốc tế) Chương 4 Hệ thống kinh tế và hội nhập kinh tế

Ngày đăng: 15/08/2013, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan