THANH TRA, KIỂM TRA và một số HOẠT ĐỘNG đảm bảo CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

67 3.6K 32
THANH TRA, KIỂM TRA và một số HOẠT ĐỘNG đảm bảo CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ THANH TRA VÀ THANH TRA GIÁO DỤC41.1 Thanh tra chuyên ngành các nội dung liên quan đến hoạt động dạy học và giáo dục ở trường THCS61.1.1 Một số khái niệm về thanh tra và thanh tra giáo dục61.1.2 Tổng quan về thanh tra giáo dục71.2. Thanh tra toàn diện trường phổ thông (THPTTHCS) (gọi chung là trường phổ thông)131.2.1 Mục đích yêu cầu131.2.2 Nội dung thanh tra131.2.3 Hoạt động thanh tra141.2.4. Báo cáo kết quả, kết luận thanh tra151.3. Thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên161.3.1. Mục đích yêu cầu161.3.2. Hình thức thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên171.3.3. Nội dung thanh tra17

THANH TRA, KIỂM TRA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ (Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng II) Huế, tháng 10 năm 2017 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1.KHÁI QUÁT VỀ THANH TRA THANH TRA GIÁO DỤC 1.1 Thanh tra chuyên ngành nội dung liên quan đến hoạt động dạy học giáo dục trường THCS 1.1.1 Một số khái niệm tra tra giáo dục 1.1.2 Tổng quan tra giáo dục 1.2 Thanh tra toàn diện trường phổ thông (THPT/THCS) (gọi chung trường phổ thông) 12 1.2.1 Mục đích yêu cầu 12 1.2.2 Nội dung tra 12 1.2.3 Hoạt động tra 13 1.2.4 Báo cáo kết quả, kết luận tra 14 1.3 Thanh tra hoạt động sư phạm giáo viên 15 1.3.1 Mục đích yêu cầu .15 1.3.2 Hình thức tra hoạt động sư phạm giáo viên 16 1.3.3 Nội dung tra 16 1.3.4 Hoạt động tra 16 1.3.5 Báo cáo kết tra, kết luận tra 18 1.4 Kỹ cần thiết tra viên công tác viên tra 19 1.4.1 Kỹ kiểm tra .19 1.4.2 Kỹ đánh giá .24 1.4.3 Kỹ tư vấn 26 1.4.4 Kỹ thúc đẩy .28 CHƯƠNG 2.KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 30 2.1 Kiểm tra nội việc thực nhiệm vụ dạy học giáo dục trường THCS 30 2.1.1 Khái niệm kiểm tra 30 2.1.2 Mục đích kiểm tra nội trường học 32 2.1.3 Các hoạt động kiểm tra nội trường phổ thông 32 2.2 Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra hoạt động dạy học trường phổ thơng 33 2.2.1 Kiểm tra tồn diện giáo viên .33 2.2.2 Kiểm tra dạy giáo viên 33 2.2.3 Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, nhóm chun mơn giáo viên 34 2.2.4 Kiểm tra sở vật chất, tài .35 CHƯƠNG 3.HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG PHỔ THÔNG 36 3.1 Quan niệm chất lượng giáo dục .36 3.2 Các thành tố tạo nên chất lượng .37 3.3 Các sách đảm bảo chất lượng trường phổ thông 37 3.3.1 Quản lý đồng điệu kiện bảo đảm chất lượng giáo dục 37 3.3.2 Chú trọng việc công khai chất lượng giáo dục nhà trường .39 3.3.3 Thực cải tiến chất lượng liên tục 40 3.4Các hoạt động liên quan đến chất lượng 41 3.4.1 Kiểm soát chất lượng 41 3.4.2 Đảm bảo chất lượng (Quality assurance-QA) 42 3.4.3 Kiểm định chất lượng (Quality Accreditation) 43 3.4.4Kiểm toán chất lượng (Quality Audit) .45 3.5Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục 45 3.5.1 Đánh giá chất lượng giáo dục 45 3.5.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường phổ thông 46 3.5.3 Các hình thức đánh giá chất lượng giáo dục 57 3.6 Trách nhiệm quyền hạn nhà trường quan liên quan công tác đảm bảo chất lượng nhà trường .62 3.6.1 Trách nhiệm Cục quản lý chất lượng giáo dục 62 3.6.2 Trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo 62 3.6.3 Trách nhiệm Phòng Giáo dục Đào tạo 63 3.6.4 Trách nhiệm sở giáo dục phổ thông 64 A MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm chủ thể đối tượng tra giáo dục, kiểm tra nội - Xác định nhiệm vụ chủ thể, đối tượng tra giáo dục, kiểm tra nội cần thực trước, sau tra giáo dục, kiểm tra nội - Trình bày quan niệm chất lượng giáo dục, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường phổ thơng, quy trình đánh giá, kiểm định chất lượng, nhiệm vụcủa thành viên nhà trường kiểm định chất lượng giáo dục trường phổ thông - Xác định bước tiến hành kiểm định chất lượng, nội dung tự đánh giá, quy trình đánh giá trách nhiệm, quyền lợi quan kiểm định chất lượng Kĩ - khả tham gia chấp hành hoạt động tra toàn diện nhà trường, tra hoạt động sư phạm nhà giáo cấp tổ chức - khả tổ chức kiểm tra nội trường học: Xây dựng kế hoạch kiểm tra; xây dựng lực lượng kiểm tra; đánh giá tư vấn, thúc đẩy kiểm tra: tổng kết, điều chỉnh - khả thực thao tác hoạt động đảm bảo chất lượng nhà trường Thái độ thái độ tích cực hưởng ứng quy định công tác tra giáo dục kiểm tra nội văn cấp quản lý ý thức xây dựng văn hóa chất lượng nhà trường, coi hoạt động đảm bảo chất lượng nhiệm vụ chung thành viên trường B TÓM TẮT NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề bao gồm nội dung chính: Thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyên môn hoạt động đảm bảo chất lượng Trong đó, nội dung tra, kiểm tra cung cấp cho học viên kiến thức về: tra chuyên ngành nội dung liên quan đến hoạt động dạy học giáo dục; kiểm tra nội việc thực nhiệm vụ dạy học giáo dục trường THCS Nội dung phần nhằm giới thiệu mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể đối tượng tra giáo dục, kiểm tra giáo dục phổ thông Cách thức vận dụng kiến thức thu nhận đưa vào thực tiễn tra, kiểm tra giáo dục phổ thông: Xây dựng kế hoạch tiến hành tra; kiểm tra xây dựng lực lượng cộng tác viên tra, bồi dưỡng chuyên môn cho cộng tác viên tra; thực trình tự, thủ tục tra, kiểm tra; lập, quản lý hồ tra, hồ giải khiếu nại, hồ giải tố cáo Nội dung hoạt động đảm bảo chất lượng nhằm cung cấp cho người học kiến thức công tác đảm bảo chất lượng giáo dục trường THCS Trong đó, bao gồm mục tiêu chất lượng; mơ hình sách đảm bảo chất lượng; biện pháp kiểm soát nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS C NỘI DUNG CHI TIẾT TT Nội dung Chương 1: Khái quát tra tra giáo dục 1.1 Thanh tra chuyên ngành nội dung liên quan đến hoạt động dạy học giáo dục trường phổ thơng 1.2 Thanh tra tồn diện trường phổ thơng 1.3 Thanh tra hoạt động sư phạm giáo viên 1.4 Kỹ cần thiết tra viên Chương 2: Kiểm tra nội trường phổ thông 2.1 Kiểm tra nội việc thực nhiệm vụ dạy học giáo dục trường phổ thông 2.2 Hiệu trưởng kiểm tra hoạt động giáo dục trường phổ thông Chương 3: Hoạt động đảm bảo chất lượng 3.1 Quan niệm chất lượng giáo dục 3.2 Các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục 3.3 Chính sách đảm bảo chất lượng trườngphổ thông 3.4 Các hoạt động liên quan đến chất lượng 3.5 Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục 3.6 Trách nhiệm quyền hạn nhà trường quan liên quan công tác ĐBCLGD Tổng Số tiết Tổng LT TH/BT 12 24 16 CHƯƠNG 1.KHÁI QUÁT VỀ THANH TRA THANH TRA GIÁO DỤC 1.1 Thanh tra chuyên ngành nội dung liên quan đến hoạt động dạy học giáo dục trường THCS 1.1.1 Một số khái niệm tra tra giáo dục - Thanh tra chức nhà nước, phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ luật quản lý nhà nước, thực bảo đảm quyền dân chủ Thanh tra vai trò phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân - Thanh tra nhà nước việc xem xét, đánh giá xử lý quan quản lý nhà nước việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức cá nhân chịu quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định Luật tra quy định khác pháp luật Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành ttra chuyên ngành Luật Thanh tra 2010, ghi “Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân” - Thanh tra hành hoạt động tra quan quản lý hành theo cấp hành việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp.Chủ thể tham gia hoạt động tra hành bao gồm tất quan tra thực như: Thanh tra Chính phủ, tra bộ, tra tỉnh, tra sở tra huyện Đối tượng hoạt động tra hành cá nhân, tổ chức, quan mối quan hệ tổ chức với quan quản lý Đối tượng hoạt động tra hành quan nhà nước công chức nhà nước Hoạt động tra hành khơng hướng vào đối tượng doanh nghiệp mà phải hướng vào việc xem xét, đánh giá việc thực pháp luật, nhiệm vụ hiệu quản lý máy nhà nước Đối tượng hoạt động tra chuyên ngành tất quan, tổ chức, cá nhân thực hoạt động thuộc thẩm quyền quản lý ngành, lĩnh vực, chuyên môn Như vậy, đối tượng hoạt động tra hành cá nhân, tổ chức, quan trực thuộc quan quản lý nhà nước Còn đối tượng hoạt động tra chuyên ngành tất quan, tổ chức, cá nhân thực hoạt động thuộc thẩm quyền quản lý ngành,lĩnh vực, chuyên môn Phạm vi hoạt động tra hành thơng thường việc tra, đánh giá toàn diện, mặt đối tượng tra, đánh giá mặt đối tượng Còn hoạt động tra chuyên ngành hoạt động tra phạm vi ngành, lĩnh vực, hoạt động chuyên môn - Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn- kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý Chủ thể tham gia hoạt động tra chuyên ngành quan tra quan quản lý ngành, lĩnh vực thực quan giao thực chức tra chuyên ngành Như vậy, chủ thể hoạt động tra hành rộng chủ thể hoạt động tra chuyên ngành -Thanh tra giáo dục tra chuyên ngành giáo dục Thanh tra giáo dục thực quyền tra phạm vi quản lý giáo dục, nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực giáo dục Thanh tra giáo dục, với tư cách tra chuyên ngành, phương tiện để giám sát chất lượng giáo dục, công cụ để thực thi hoạt động quản lý nhà nước giáo dục Thanh tra giáo dục giúp cấp quản lý nhà nước hoạch định thực thi sách giáo dục Thanh tra với tư cách hình thức đánh giá, đóng vai trò quan trọng việc trì nâng cao chất lượng giáo dục 1.1.2 Tổng quan tra giáo dục a) Mục đích, yêu cầu tra giáo dục Thanh tra giáo dục nhằm phát hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân b) Nhiệm vụ, quyền hạn tra giáo dục - Nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể tra giáo dục Thanh tra giáo dục trách nhiệm tra toàn diện sở sở giáo dục tra hoạt động sư phạm nhà giáo Căn vào kế hoạch tra năm cấp thẩm quyền phê duyệt, thủ trưởng quan tra, Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh/thành phố trực thuộc TW, trưởng phòng giáo dục đào tạo huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh định tra thành lập đoàn tra toàn diện sở giáo dục tra hoạt động sư phạm nhà giáo Khi xét thấy cần thiết trưởng quan quản lý nhà nước định tra thành lập đoàn tra để tiến hành tra - Nhiệm vụ, quyền hạn đối tượng tra giáo dục quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp quan quản lý nhà nước giáo dục quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, nhân nước tham gia hoạt động giáo dục Việt Nam Trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định Nghị định áp dụng quy định Điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực dạy nghề không thuộc đối tượng Thanh tra giáo dục c) Nội dung tra giáo dục Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục gồm: - Xây dựng thực chương trình giáo dục; biên soạn, sử dụng sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu; sản xuất, quản lý, sử dụng thiết bị giáo dục - Thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể sở giáo dục; tổ chức hoạt động sở giáo dục; hoạt động chuyên ngành giáo dục quan quản lý giáo dục - Thực quy chế chuyên môn; mở ngành đào tạo; quy chế đào tạo; quy chế thi cử; thực nội dung, phương pháp giáo dục; in, quản lý, cấp phát văn bằng, chứng - Thực quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học chế độ sách người học - Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; kiểm định chất lượng giáo dục; thực phổ cập giáo dục - Thực quy định thu, quản lý, sử dụng học phí, nguồn lực tài khác - Tổ chức quản lý, nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ - Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục - Thực quy định khác pháp luật giáo dục Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục cấp quản lý giáo dục đào tạo, sở giáo dục tổ chức, cá nhân khác tham gia hoạt động giáo dục quy định cụ thể Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục, cụ thể là: a) Đối với sở giáo dục đào tạo Hoạt động tra chuyên ngành sở giáo dục đào tạo (GDĐT) tập trung vào nội dung: - Tham mưu ban hành văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, sách phát triển giáo dục địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể sở giáo dục - Ban hành văn đạo theo thẩm quyền; tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật giáo dục - Chỉ đạo việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị giáo dục - Chỉ đạo việc thực quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, thực nội dung, phương pháp giáo dục; quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ; thực phổ cập giáo dục, chống mù chữ xây dựng xã hội học tập địa bàn; hoạt động liên kết đào tạo, mở ngành đào tạo, cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục theo thẩm quyền - Chỉ đạo thực quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học thực chế độ, sách người học - Chỉ đạo thực quy định nhà giáo cán quản lý giáo dục giáo dục mầm non, phổ thông địa bàn tỉnh sở giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp theo phân cấp - Chỉ đạo công tác bảo đảm chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng giáo dục, xã hội hóa giáo dục - Chỉ đạo việc thực quy định thu, quản lý, sử dụng học phí nguồn lực tài khác - Quản lý hoạt động du học tự túc địa bàn - Chỉ đạo thực công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, giải tố cáo, phòng chống tham nhũng, báo cáo, thống kê, cơng khai giáo dục phòng GDĐT đơn vị trực thuộc b) Đối với phòng giáo dục đào tạo Hoạt động tra chuyên ngành phòng GDĐT tập trung vào nội dung: - Tham mưu ban hành văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, sách phát triển giáo dục địa bàn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - Tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập, cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể sở giáo dục - Ban hành văn đạo theo thẩm quyền; tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật giáo dục - Chỉ đạo việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị giáo dục - Chỉ đạo việc thực quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, thực nội dung, phương pháp giáo dục; quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ; thực phổ cập giáo dục, chống mù chữ xây dựng xã hội học tập địa bàn; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục sở giáo dục theo thẩm quyền - Thực quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học thực chế độ, sách người học - Chỉ đạo thực quy định nhà giáo cán quản lý giáo dục giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học trung học sở địa bàn - Chỉ đạo công tác bảo đảm chất lượng giáo dục, xã hội hóa giáo dục - Chỉ đạo việc thực quy định thu, quản lý, sử dụng học phí nguồn lực tài khác - Chỉ đạo thực công tác kiểm tra, giải khiếu nại, giải tố cáo, phòng chống tham nhũng, báo cáo, thơng kê, công khai giáo dục sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý Ủy ban nhân dân cấp huyện c) Đối với sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông thường xuyên Hoạt động tra chuyên ngành sở giáo dục tập trung vào nội dung: - Tổ chức hoạt động sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên bao gồm: ban hành văn quản lý nội phổ biến, giáo dục pháp luật; xây dựng máy tổ chức; thực quy định công khai lĩnh vực giáo dục; công tác kiểm tra nội việc thực quy định tổ chức hoạt động theo Điều lệ, Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường 10 biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường;Phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh;Huy động sử dụng hiệu nguồn lực tự nguyện, theo quy định tổ chức, cá nhân để xây dựng sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng học sinh học giỏi, học sinh thành tích xuất sắc khác hỗ trợ học sinh hồn cảnh khó khăn + Thứ ba, đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học nhà trường phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương, huy động tham gia cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục: Phối hợp hiệu với tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh truyền thống lịch sử, văn hố dân tộc;Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, cơng trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình cơng với nước, Mẹ Việt Nam anh hùng địa phương;Tuyên truyền để tăng thêm hiểu biết cộng đồng nội dung, phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực mục tiêu kế hoạch giáo dục Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học hoạt động giáo dục kết giáo dục + Thứ nhất, đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo, quy định chuyên môn quan quản lý giáo dục địa phương: kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học, học kỳ, tháng, tuần;Thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập môn học theo quy định;Rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy học tập tháng + Thứ hai, đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học đổi phương pháp dạy học nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh: Sử dụng hợp lý sách giáo khoa; liên hệ thực tế dạy học, dạy học tích hợp; thực cân đối truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ tư cho học sinh trình dạy học;Ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá 53 hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập;Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Thứ ba, đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục địa phương: kế hoạch triển khai thực công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ quyền địa phương, quan quản lý giáo dục cấp giao;Kết thực phổ cập giáo dục đáp ứng với nhiệm vụ giao;Kiểm tra, đánh giá công tác phổ cập giáo dục theo định kỳ để biện pháp cải tiến, nâng cao hiệu cơng tác + Thứ tư, đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học thực hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, theo kế hoạch nhà trường theo quy định cấp quản lý giáo dục: Khảo sát, phân loại học sinh giỏi, yếu, biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập từ đầu năm học;Có hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, phù hợp;Rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, sau học kỳ + Thứ năm, đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học thực nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo: Thực tốt nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực mục tiêu môn học gắn lý luận với thực tiễn;Thực kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục địa phương theo quy định;Rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương năm + Thứ sáu, đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh: Phổ biến kiến thức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, số trò chơi dân gian cho học sinh;Tổ chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian cho học sinh trường;Tham gia Hội khỏe Phù Đổng, hội thi văn nghệ, thể thao, hoạt động lễ hội dân gian quan thẩm quyền tổ chức 54 + Thứ bảy, đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học Giáo dục, rèn luyện kỹ sống thông qua hoạt động học tập, hoạt động tập thể hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh: Giáo dục kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ định, suy xét giải vấn đề, kỹ đặt mục tiêu, kỹ ứng phó, kiềm chế, kỹ hợp tác làm việc theo nhóm cho học sinh;Giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thơng; cách tự phòng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác; thơng qua việc thực quy định cách ứng xử văn hóa, đồn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau;Giáo dục tư vấn sức khoẻ thể chất tinh thần, giáo dục giới tính, tình u, nhân, gia đình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh + Thứ tám, đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học, nhà trường: kế hoạch lịch phân cơng học sinh tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh mơi trường nhà trường;Kết tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường học sinh đạt yêu cầu;Hằng tuần, kiểm tra, đánh giá việc thực giữ gìn vệ sinh mơi trường nhà trường + Thứ chín, đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học kết xếp loại học lực học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục: Tỷ lệ học sinh xếp loại trung bình trở lên:Miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo: Đạt 85% trường trung học sở, 80% trường trung học phổ thông 95% trường chuyên;Các vùng khác: Đạt 90% trường trung học sở, 85% trường trung học phổ thông 99% trường chuyên;Tỷ lệ học sinh xếp loại khá:Miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo: Đạt 25% trường trung học sở, 15% trường trung học phổ thông 60% trường chuyên;Các vùng khác: Đạt 30% trường trung học sở, 20% trường trung học phổ thông 70% trường chuyên;Tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi:Miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo: Đạt 2% trường trung học sở trường trung học phổ thông; 15% trường chuyên;Các 55 vùng khác: Đạt 3% trường trung học sở trường trung học phổ thông; 20% trường chuyên + Thứ mười, đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học kết xếp loại hạnh kiểm học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục: Tỷ lệ học sinh xếp loại khá, tốt đạt 90% trường trung học sở, trường trung học phổ thông, 98% trường chuyên;Tỷ lệ học sinh bị kỷ luật buộc thơi học thời hạn khơng q 1% trường trung học sở, trường trung học phổ thông; khơng q 0,2% trường chun;Khơng học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình + Thứ mười một, đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh năm: Các ngành nghề hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội địa phương;Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề:Miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo: Đạt 70% tổng số học sinh thuộc đối tượng học nghề trường trung học sở; 100% trường trung học phổ thông trường chuyên;Các vùng khác: Đạt 80% tổng số học sinh thuộc đối tượng học nghề trường trung học sở; 100% trường trung học phổ thông trường chuyên;Kết xếp loại học nghề học sinh:Miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo: Đạt 80% loại trung bình trở lên trường trung học sở, 90% trường trung học phổ thông trường chuyên;Các vùng khác: Đạt 90% loại trung bình trở lên trường trung học sở, 95% trường trung học phổ thông trường chuyên + Thứ mười hai, đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học hiệu hoạt động giáo dục năm nhà trường: Tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp ổn định năm;Tỷ lệ học sinh bỏ học lưu ban:Miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo: Không 3% học sinh bỏ học, không 5% học sinh lưu ban; trường chun khơng học sinh lưu ban học sinh bỏ học;Các vùng khác: Không 1% học sinh bỏ học, không 2% học sinh lưu ban; trường chun khơng học sinh lưu ban học sinh bỏ học;Có học sinh tham gia đoạt giải hội thi, giao lưu tiểu học, kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố 56 trực thuộc tỉnh) trở lên trung học sở cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) trở lên trung học phổ thơng năm 3.5.3 Các hình thức đánh giá chất lượng giáo dục a) Đánh giá học sinh Đánh giá học sinh theo chương trình giáo dụcbao gồm: Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm; đánh giá, xếp loại học lực Mục đích, nguyên tắc đánh giá, xếp loại là: Đánh giá chất lượng giáo dục học sinh sau học kỳ, năm học nhằm thúc đẩy học sinh rèn luyện, học tập; Căn đánh giá, xếp loại học sinh dựa sở sau: + Mục tiêu giáo dục cấp học; + Chương trình, kế hoạch giáo dục cấp học; + Điều lệ nhà trường; + Kết rèn luyện học tập học sinh Nguyên tắc đánh giá bảo đảm khách quan, công bằng, công khai, chất lượng đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh Quá trình đánh giá phải giúp cho việc giám sát điều chỉnh kịp thời giải pháp hoạt động giáo dục tức góp phần quản lý q trình giáo dục Việc đánh giá kết giáo dục theo mức độ đạt mục tiêu giáo dục thực yêu cầu quản lý chất lượng đầu Việc đánh giá cần tập trung vào cách học học sinh; cần quan sát để nhận xét hướng dẫn cho học sinh biết cách bước vượt qua khó khăn để đạt kết cao nhất, động viên kịp thời, tạo hội để học sinh thể khả Đánh giá kiến thức của học sinh thực thơng qua thi, kiểm tra Nhưng để đánh giá lực vận dụng kiến thức, đánh giá đạo đức, niềm tin phải đánh giá hoạt động, hành vi học sinh tình cụ thể, tốt tình thật Đó lý phải kết hợp đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình, xã hội Các nhà trường cần hướng dẫn, vận động cho cha mẹ học sinh, thành viên đoàn thể tham gia giáo dục, đánh giá học sinh 57 Tất cố gắng nêu việc đánh giá hướng tới nâng cao hiệu trình giáo dục Kết đánh giá đầu khẳng định hiệu Các kiểm tra học kỳ, cuối năm, kỳ thi tốt nghiệp phải thiết kế tổ chức thực để đánh giá xác chất lượng giáo dục tồn diện học sinh Những định hướng đổi thi, đánh giá thực thời gian qua tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện b) Đánh giá cán quản lý đánh giá giáo viên Đánh giá cán quản lý (CBQL) giáo viên theo Chuẩn thực chất đánh giá lực quản lý lực nghề nghiệp CBQL giáo viên Đánh giá nhằm hướng đến việc xem xét CBQL giáo viên phải thực hiện, thực được, thực Đánh giá CBQL giáo viên theo Chuẩn để bình xét danh hiệu thi đua năm Đánh giá CBQL giáo viên theo Chuẩn nhằm mục đích: Xác định mức độ lực quản lý, lực nghề nghiệp CBQL giáo viên thời điểm đánh giá; thực xếp loại CBQL giáo viên; cung cấp thông tin cho việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo viên; làm sở cho việc xây dựng thực sách CBQL giáo viên Việc đánh giá CBQL giáo viên phải vào kết đạt thông qua báo nguồn minh chứng phù hợp với tiêu chí tiêu chuẩn Chuẩn Việc xếp loại phải vào hai điều kiện: Các mức điểm đạt tiêu chí tổng số điểm đạt tất tiêu chuẩn CBQL giáo viên xếp vào hai loại: Đạt chuẩn (Bao gồm: xuất sắc, khá, trung bình) chưa đạt chuẩn (loại kém) Trong yếu tố “đầu vào” giáo dục đội ngũ cán quản lý giáo viên vai trò vơ quan trọng Vì vậy, đổi quản lý chất lượng “đầu vào” cần tập trung đổi cách đánh giá đội ngũ cán quản lý giáo viên Việc đánh giá theo “chuẩn” thực chất đánh giá lực quản lý lực nghề nghiệp cán quản lý giáo viên thời điểm đánh giá Đánh giá theo “chuẩn” để xếp loại cán quản lý giáo viên nhằm cung cấp thông tin cho việc xây dựng 58 chương trình đào tạo, bồi dưỡng; làm sở cho việc xây dựng thực sách cán quản lý giáo viên Hiện chuẩn đánh giá hiệu trưởng (áp dụng cho phó hiệu trưởng) chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tuy nhiên, thời gian tới, cần đổi “chuẩn” đánh giá cho phù hợp hơn, xác c) Đánh giá chất lượng sở giáo dục - Đánh giá trường đạt chuẩn quốc gia: Xây dựng trường chuẩn quốc gia hoạt động ngành giáo dục đào tạo triển khai từ năm 2001 Sau 16 năm tổ chức thực hiện, phòng trào thu kết quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Xây dựng trường chuẩn quốc gia triển khai tất cấp học từ mầm non phổ thơng Mục đích hoạt động xây dựng trường chuẩn quốc gia huy động hỗ trợ toàn xã hội vào việc đầu tư nguồn lực cho giáo dục, góp phần thực phổ cập giáo dục độ tuổi, tạo điều kiện đảm bảo cho nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Quy trình cơng nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia sau: Nhà trường tự kiểm tra, đánh giá theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo quy định + Đối với trường trung học sở: sau tự kiểm tra, xét thấy đủ điều kiện đạt chuẩn, nhà trường báo cáo Phòng Giáo dục Đào tạo xem xét, xác nhận, ý kiến Uỷ ban nhân dân cấp huyện nộp hồ Sở Giáo dục Đào tạo + Đối với trường trung học phổ thông: sau tự kiểm tra, xét thấy đủ điều kiện đạt chuẩn, nhà trường báo cáo nộp hồ Sở Giáo dục Đào tạo + Đối với trường phổ thơng nhiều cấp học: thực quy trình cấp học quy định điểm a b Điều Nhà trường báo cáo nộp hồ Sở Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo tiếp nhận hồ đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thành lập đồn kiểm tra cơng nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia 59 Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra, đánh giá theo tiêu chuẩn kết tự kiểm tra nhà trường Nếu thấy đủ điều kiện đạt chuẩn, trưởng đoàn kiểm tra báo cáo Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm tra báo cáo đồn kiểm tra để định cơng nhận hay khơng công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia Trong trình theo dõi việc trì, giữ vững phát huy kết đạt sau cơng nhận trường đạt chuẩn quốc gia, phòng Giáo dục Đào tạo (đối với trường trung học sở), Sở Giáo dục Đào tạo (đối với trường trung học phổ thông) thực việc kiểm tra định kỳ (1 lần/2,5 năm) trường trung học công nhận đạt chuẩn quốc gia Nếu xét thấy trường trung học công nhận đạt chuẩn không giữ vững phát huy kết tham mưu với cấp thẩm quyền đề nghị Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh xóa tên danh sách trường trung học đạt chuẩn quốc gia Hết thời hạn năm kể từ ngày ký định, trường trung học làm thủ tục đề nghị cấp quản lý kiểm tra công nhận lại trường đạt chuẩn quốc gia - Kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục Chất lượng giáo dục nhà trường bảo đảm thông qua việc đáp ứng chuẩn mực đầu vào, chuẩn mực trình giáo dục chuẩn mực đầu Để khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường trước hết cần thiết lập số chuẩn mực triển khai thực để đạt chuẩn mực đó, sau lại thiết lập chuẩn mực cao phấn đấu để tiếp tục đạt Quá trình tạo điều kiện cho trường nâng cao tiềm lực hình thành chất lượng trình giáo dục Để nâng cao chất lượng giáo dục, phải coi trọng quản lý chất lượng đầu vào, trình giáo dục kết đầu Theo định hướng đó, cần phải thực kiểm định chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam vấn đề Nó triển khai từ năm đầu kỷ XXI Tuy nhiên đến nay, Việt Nam xây 60 dựng mơ hình đảm bảo chất lượng cho tất cấp học, bậc học Mơ hình đảm bảo chất lượng giáo dục Việt Nam xây dựng sở tham khảo mơ hình đảm bảo chất lượng nước giáo dục phát triển giới như: Hoa Kỳ, nước Bắc Mỹ, nước Châu Âu, nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Kiểm định chất lượng giáo dục trình đánh giá nhằm đưa định công nhận sở giáo dục đáp ứng chuẩn mực quy định Đây giải pháp quản lý chất lượng hiệu nhằm mục tiêu: đánh giá trạng sở giáo dục chất lượng hiệu nào, điểm mạnh, điểm yếu trạng so với tiêu chuẩn đề sở giáo dục; sở định kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để phát triển Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam triển khai thống tất cấp học, bậc học (trong giáo dục THCS) gồm bước sau: + Tự đánh giá nhà trường + Đăng ký đánh giá nhà trường + Đánh giá ngồi nhà trường + Cơng nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS năm, tính từ ngày ký định cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục Điều kiện thực kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS là: + đủ khối lớp học + khố học sinh hồn thành chương trình giáo dục THCS để lấy văn bằng, chứng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Trường THCS đánh giá công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục theo ba cấp độ: + Cấp độ 1: Trường THCScó 60% tiêu chí đạt yêu cầu 61 + Cấp độ 2: Trường THCS từ 70% đến 85% tiêu chí đạt u cầu, phải đạt tiêu chí bắt buộc + Cấp độ 3: Trường THCS 85% tiêu chí đạt u cầu, phải đạt tiêu chí bắt buộc Trường THCS đạt cấp độ cấp độ 2, sau hai năm học thực tự đánh giá đăng ký đánh giá để đạt cấp độ cao 3.6 Trách nhiệm quyền hạn nhà trường quan liên quan công tác đảm bảo chất lượng nhà trường 3.6.1 Trách nhiệm Cục quản lý chất lượng giáo dục - Lập kế hoạch kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông - Quản lý, tổ chức thực hiện, hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông theo quy định - Biên soạn tài liệu hướng dẫn liên quan đến kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông - Hằng năm, Cục khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục báo cáo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 3.6.2 Trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo - Xây dựng kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục, hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát Phòng Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo quản lý để thực kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Chủ trì tổ chức tập huấn chun mơn, nghiệp vụ cho đơn vị, cá nhân thực công tác kiểm định chất lượng giáo dục; thực hợp đồng tổ chức hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục; - Tiếp nhận, kiểm tra hồ kiểm định chất lượng giáo dục phổ thơng Phòng Giáo dục Đào tạo quản lý sở giáo dục phổ thông thuộc quyền quản lý - Lập kế hoạch đánh giá ngoài, đánh giá lại định thành lập đoàn đánh giá ngoài, đoàn đánh giá lại - Tiếp nhận báo cáo đánh giá ngoài, báo cáo đánh giá lại (nếu có) 62 - Thực thủ tục, đảm bảo điều kiện cho hoạt động đoàn đánh giá đánh giá lại - Hằng năm, thống kê số liệu sở giáo dục phổ thông đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục; đạo yêu cầu sở giáo dục phổ thông chưa đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục sở phổ thông triển khai kế hoạch phấn đấu để sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục - Giám sát sở giáo dục phổ thông công nhận không công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục thực kế hoạch cải tiến chất lượng báo cáo tự đánh giá, kiến nghị báo cáo đánh giá ngoài, báo cáo kết đánh giá lại việc khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh để nâng cao, cải tiến chất lượng hoạt động giáo dục - Báo cáo với Bộ Giáo dục Đào tạo (Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoạt động liên quan đến kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông để hướng dẫn, đạo, kiểm tra, tra giám sát 3.6.3 Trách nhiệm Phòng Giáo dục Đào tạo - Xây dựng kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục, hướng dẫn, đạo, theo dõi, kiểm tra, tra sở giáo dục phổ thông thuộc quyền quản lý việc thực văn liên quan đến kiểm định chất lượng giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo ban hành - Báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo việc chấp nhận sở giáo dục phổ thông để đánh giá thực trạng quản lý chất lượng sở giáo dục phổ thông thuộc quyền quản lý; đề nghị Giám đôc Sở Giáo dục Đào tạo đánh giá sở giáo dục phổ thơng thuộc quyền quản lý - Phối hợp với Phòng Khảo thí Quản lý chất lượng giáo dục – Sở Giáo dục Đào tạo, đơn vị cá nhân liên quan để tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo chất lượng cho sở giáo dục phổ thông thuộc quyền quản lý - Tiếp nhận kiểm tra hồ đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông thuộc quyền quản lý để đánh giá 63 - Theo dõi sở giáo dục phổ thông thuộc quyền quản lý thực kế hoạch cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu mà sở giáo dục phổ thông đề báo cáo tự đánh giá - Thực thủ tục đảm bảo điều kiện cho hoạt động đoàn đánh giá ngoài, đánh giá lại (nếu có); tiếp nhận báo cáo đánh giá ngồi, báo cáo đánh giá lại ý kiến sở giáo dục phổ thông thuộc quyền quản lý đánh giá - Hằng năm thống kê số liệu sở giáo dục phổ thông thuộc quyền quản lý đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục; đạo yêu cầu sở giáo dục phổ thông thuộc quyền quản lý chưa đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục cần triển khai kế hoạch phấn đấu để đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục - Giám sát sở giáo dục phổ thông thuộc quyền quản lý công nhận không công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục thực kiến nghị đoàn đánh giá ngoài, đoàn đánh giá lại, Sở Giáo dục Đào tạo việc để khắc phục tồn tại, tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục - Báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo hoạt động liên quan đến kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông thuộc quyền quản lý để hướng dẫn, đạo, kiểm tra, tra giám sát 3.6.4 Trách nhiệm sở giáo dục phổ thông - Thực quy trình tự đánh giá theo quy định - Thực kế hoạch cải tiến chất lượng đề báo cáo tự đánh giá kiến nghị đoàn đánh giá ngoài, đoàn đánh giá lại - Chuẩn bị điều kiện để phục vụ đoàn đánh giá đoàn đánh giá lại (nếu có) - Bảo vệ phát huy kết kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, không ngừng nâng cao cải tiến chất lượng giáo dục - Các sở giáo dục phổ thông chưa đủ điều kiện đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định, cần kế hoạch cam kết phấn đấu không ngừng nâng 64 cao chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục 65 CÂU HỎI ÔN TẬP 1.Anh/ chị hiểu tra tra giáo dục Trình bày mục tiêu hình thức tra hoạt động sư phạm giáo viên Trình bày mục tiêu tra giáo dục Phân tích nội dung tra giáo dục Là giáo viên THCS, anh/chị phải làm để đáp ứng yêu cầu tra giáo dục? 3.Anh/ chị hiểu tra hoạt động sư phạm giáo viên? Để công tác tra hoạt động sư phạm giáo viên, tra viên phải thực trình tự tra nào? Công tác kiểm tra nội việc thực nhiệm vụ dạy học trường THCS nhằm mục đích gì? Nêu hoạt động kiểm tra nội nhà trường Nếu Hiệu trưởng trường THCS, Anh/chị tiến hành kiểm tra nội nhà trường Lập kế hoạch kiểm tra nội nhà trường hàng năm Hiệu trưởng Anh/chị hiểu chất lượng giáo dục? Các nội dung trình độ kiến thức trang bị cấp THCS gì? Các hoạt động liên quan đến chất lượng giáo dục nhà trường Là giáo viên trường anh/chị đề xuất để nâng cao chất lượng giáo dục? Trình bày sách đảm bảo chất lượng trường THCS Anh/chị hiểu văn hóa chất lượng? 9.Thế đảm bảo chất lượng giáo dục? Trách nhiệm giáo viên việc đảm bảo chất lượng giáo dục 10.Hiểu kiểm định chất lượng giáo dục? Kiểm định chất lượng giáo dục giá trị gì? Nêu quy trình kiểm định chất lượng giáo dục 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục (đã sửa đổi bổ sung năm 2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Luật tra, số: 56/2010/QH12 Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ Quy định trách nhiệm Quản lý Nhà nước Giáo dục Thông tư số 02/2010/TT-TTCP ngày 02/3/2010 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình tiến hành tra Thông tư 43/2006/TT/BGDĐT ngày 20/10/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Tập giảng Thanh tra giáo dục, Dự án FICEV Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2000 Hà Thế Truyền, Lương Thị Thanh Phượng, Nguyễn Thị Thanh, Kiểm tra, tra giáo dục phổ thông, Chuyên đề bồi dưỡng CBQLGD Bộ GD&ĐT, Thông tư số 13/2012/TT-BGDĐT, ban hành thông tư quy định Tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng nhiều cấp học 10 Bộ GD&ĐT, Thôngtư số 42/2012/TT-BGDĐT ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên 11 Nguyễn Thành Vinh, Đỗ Thị Thúy Hằng, Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông, Chuyên đề bồi dưỡng CBQL 67 ... chính: Thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyên môn hoạt động đảm bảo chất lượng Trong đó, nội dung tra, kiểm tra cung cấp cho học viên kiến thức về: tra chuyên ngành nội dung liên quan đến hoạt động. .. Hoạt động đảm bảo chất lượng 3.1 Quan niệm chất lượng giáo dục 3.2 Các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục 3.3 Chính sách đảm bảo chất lượng trườngphổ thơng 3.4 Các hoạt động liên quan đến chất. .. thủ tục tra, kiểm tra; lập, quản lý hồ sơ tra, hồ sơ giải khiếu nại, hồ sơ giải tố cáo Nội dung hoạt động đảm bảo chất lượng nhằm cung cấp cho người học kiến thức công tác đảm bảo chất lượng giáo

Ngày đăng: 03/11/2018, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan