Bài giảng microstation

79 2.3K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài giảng microstation

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để đảm bảo tính thống nhất hệ thống cho tất cả các bản đồ trong khối công việc, các công tác chuẩn bị cho quá trình số hoá và biên tập bản đồ sau này sẽ đ-ợc thực hiện và sử dụng chung. Công tác bao gồm: 1. Kiểm tra và sửa lỗi về phân lớp ĐT Mục đích thành lập Thiết kế chung Nắn bản đồ Vectơ hoá Hoàn thiện dữ liệu Biên tập và trình bày bản đồ L-u trữ dữ liệu và in bản đồ 1. Tạo file design 2. Tạo bảng phân lớp đối t-ợng 3. Tạo ký hiệu 4. Quét bản đồ 1. Tạo l-ới Km 2. Nắn bản đồ 1. Vẽ các đối t-ợng dạng đ-ờng. 2. Vẽ đối t-ợng đ-ờng bao vùng. 3. Vẽ đối t-ợng dạng điểm. 4. Vẽ đối t-ợng dạng chữ viết. 2. Sửa lỗi và làm đẹp dữ liệu dạng đ-ờng và đ-ờng bao vùng. 3. Sửa lỗi đối với dữ liệu dạng điểm. 4. Sửa lỗi đối với dữ liệu dạng text. 1. Tạo vùng, tô màu và trải ký hiệu. 2. Biên tập ký hiệu dạng đ-ờng. 1. Tổ chức th- mục chứa file. 2. In bản đồ bằng Iplot. Khoa Công nghệ Thông tin Tr-ờng Đại học Mỏ - Địa chất Bài giảng Microstation 2 Định nghĩa file chuẩn (Seed file). Khái niệm seed file trong việc tạo các bản đồ. Seed file thực chất là một Design file trắng (không chứa dữ liệu) nh-ng nó chứa đầy đủ các thông số quy định chế độ làm việc với MicroStation. Đặc biệt với các file bản đồ, để đảm bảo tính thống nhất về cơ sở toán học giữa các file dữ liệu, phải tạo các file chứa các tham số về hệ toạ độ, phép chiếu, đơn vị đo.... Sau đó các file bản đồ có cùng cơ sở toán học sẽ đ-ợc tạo dựa trên nền seed file này. Mỗi một cơ sở toán học của bản đồ sẽ có một seed file này riêng. (trong hệ thống MGE của Intergraph, modul MGE Nucleus cho phép định nghĩa file chuẩn này). Ví dụ: Seed file định nghĩa cho các bản đồ Gauss kruger nằm ở múi 48 có các thông số sau: Hệ toạ độ chính (Primary Coordinate system): - System: Transfer Mecator + Long of origin: 105:00:00 + Latitute of origin: 0:00:00 - Geodetic datum: User Define - Ellipsoid: Krasovski. Hệ đơn vị đo (Working Unit). - Đơn vị đo chính (Master Unit): m - Đơn vị đo phụ (Sub Unit) : cm - Độ phân giải (Resolution) : 1000 Chú ý: Seed file này chỉ sử dụng cho các bản đồ Gauss nằm trên múi 49, thông số kinh tuyến gốc (Longtitude of orgin) phải đổi thành 111:00:00.

-------- Bài giảng Microstation Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bài giảng Microstation 1 Chơng I Qui trình số hóa và biên tập bản đồ số ------------------------------------ 1. Sơ đồ tổng quát 2. Mục đích, yêu cầu của từng bớc. 2.1. Thiết kế chung. Để đảm bảo tính thống nhất hệ thống cho tất cả các bản đồ trong khối công việc, các công tác chuẩn bị cho quá trình số hoá và biên tập bản đồ sau này sẽ đợc thực hiện và sử dụng chung. Công tác bao gồm: 1. Kiểm tra và sửa lỗi về phân lớp ĐT Mục đích thành lập Thiết kế chung Nắn bản đồ Vectơ hoá Hoàn thiện dữ liệu Biên tập và trình bày bản đồ Lu trữ dữ liệu và in bản đồ 1. Tạo file design 2. Tạo bảng phân lớp đối tợng 3. Tạo ký hiệu 4. Quét bản đồ 1. Tạo lới Km 2. Nắn bản đồ 1. Vẽ các đối tợng dạng đờng. 2. Vẽ đối tợng đờng bao vùng. 3. Vẽ đối tợng dạng điểm. 4. Vẽ đối tợng dạng chữ viết. 2. Sửa lỗi và làm đẹp dữ liệu dạng đờng và đờng bao vùng. 3. Sửa lỗi đối với dữ liệu dạng điểm. 4. Sửa lỗi đối với dữ liệu dạng text. 1. Tạo vùng, tô màu và trải ký hiệu. 2. Biên tập ký hiệu dạng đờng. 1. Tổ chức th mục chứa file. 2. In bản đồ bằng Iplot. Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bài giảng Microstation 2 Định nghĩa file chuẩn (Seed file). Khái niệm seed file trong việc tạo các bản đồ. Seed file thực chất là một Design file trắng (không chứa dữ liệu) nhng nó chứa đầy đủ các thông số quy định chế độ làm việc với MicroStation. Đặc biệt với các file bản đồ, để đảm bảo tính thống nhất về cơ sở toán học giữa các file dữ liệu, phải tạo các file chứa các tham số về hệ toạ độ, phép chiếu, đơn vị đo Sau đó các file bản đồ có cùng cơ sở toán học sẽ đợc tạo dựa trên nền seed file này. Mỗi một cơ sở toán học của bản đồ sẽ có một seed file này riêng. (trong hệ thống MGE của Intergraph, modul MGE Nucleus cho phép định nghĩa file chuẩn này). Ví dụ: Seed file định nghĩa cho các bản đồ Gauss kruger nằm ở múi 48 có các thông số sau: Hệ toạ độ chính (Primary Coordinate system): - System: Transfer Mecator + Long of origin: 105:00:00 + Latitute of origin: 0:00:00 - Geodetic datum: User Define - Ellipsoid: Krasovski. Hệ đơn vị đo (Working Unit). - Đơn vị đo chính (Master Unit): m - Đơn vị đo phụ (Sub Unit) : cm - Độ phân giải (Resolution) : 1000 Chú ý: Seed file này chỉ sử dụng cho các bản đồ Gauss nằm trên múi 49, thông số kinh tuyến gốc (Longtitude of orgin) phải đổi thành 111:00:00. Tạo Desing file. Các file bản đồ dgn đợc tạo trong MicroStation dựa trên Seed file cần thành lập. Tên file thờng đợc đặt theo danh pháp của tờ bản đồ. Phân lớp đối tợng. Các đối tợng bản đồ khi tồn tại dới dạng số đợc thể hiện và lu trữ trên các lớp thông tin khác nhau. Vì vậy trớc khi tiến hành số hoá, thành lập bản đồ số các đối tợng cần đợc thể hiện trên bản đồ phải đợc xác định trớc sẽ đợc lu trữ trên lớp thông tin nào. Ví dụ: các đối tợng là sông, hồ sẽ đợc lu trữ trong lớp thông tin thứ nhất, Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bài giảng Microstation 3 các đối tợng là đờng bình độ có bản sẽ đợc lu trên lớp thông tin thứ hai, . Số lớp thông tin nhiều nhất trên một file bản đồ (*.dgn) là 63 lớp. Vì vậy các đối tợng trên một file bản đồ nên đợc phân nhiều nhất là 63 lớp thông tin khác nhau. Mỗi một lớp đối tợng sẽ đợc đánh số từ 1-63. Tạo file Feature table. Mục tiêu của file feature table dùng để quản lí và đảm bảo tính nhất quán cho các đối tợng trong quá trình số hoá cũng nh sửa đổi dữ liệu sau khi số hoá. File feature đợc tạo dựa trên bảng thiết kế phân lớp. File feature table chứa toàn bộ các thông số đồ hoạ của tất cả các đối tợng (feature) có trong bản đồ cần thành lập ví dụ: Số lớp (lever), màu sắc (color), kiểu đờng (linestyle), lực nét (weight), kiểu chữ (font), kích thớc chữ . File feature table (*.tbl) đợc tạo bằng công cụ Feature Table Editor của MSFC. Tạo kí hiệu. Theo cách phân loại dữ liệu không gian, các kí hiệu trên bản đồ đợc chia thành 4 loại. - Kí hiệu dạng điểm. - Kí hiệu dạng đờng. - Kí hiệu dạng pattern (các kí hiệu đợc trải đều trên diện tích một vùng nào đó). - Kí hiệu dạng chữ chú thích. Các kí hiệu dạng điểm và pattern đợc thiết kế thành các cell. Các cell này đợc sử dụng một cách thờng xuyên, lặp đi lặp lại nhiều lần trong quá trình số hoá cũng nh biên tập bản đồ. Mỗi cell đợc định nghĩa bởi một th viện chữa cell và tên cell. Ví dụ: Các cell kí hiệu dùng cho bản đồ địa hình 1:50.000 đợc lu chữ trong th viện cell Dh-50.cell. Trong th viện này kí hiệu nhà độc lập phi tỷ lệ có tên là C.NHA. Các kí dạng đờng đợc thiết kế dới dạng là các kiểu đờng custom. Các kiểu đờng dùng để biểu thị các đối tợng dạng đờng của bản đồ đợc chứa trong th viện kiểu đờng (Line style Library) hay còn gọi là file resource bắt buộc phải đợc lu trong th mục. \\win32app\Ustation\wsmod\default\symbol\*.rsc Quét bản đồ. Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bài giảng Microstation 4 Mục đích của quá trình này là chuyển các bản đồ đợc lu trữ trên giấy, phim, diamat thành các file dữ liệu số dới dạng raster. Sau đó các file này sẽ đợc chuyển đổi về các định dạng của Intergraph (*.rle hoặc *.tif) để sử lí ảnh tiếp bằng phần mềm IRASB. Tuỳ theo từng loại bản đồ và mục đích sử dụng sau này mà ngời ta sử dụng các máy quét cùng các phần mềm chuyên dụng khác nhau. Độ phân giải quy định trong mỗi bản đồ khi quét phụ thuộc vào chất lợng của tài liệu gốc và mục đích sử dụng. Thông thờng, độ phân giải càng cao, sẽ cho chất lợng dữ liệu raster tốt hơn cho quá trình số hoá sau này, nhng nó cũng làm cho độ lớn của file tăng lên. 2.2. Nắn bản đồ. Mục đích: Chuyển đổi các ảnh quét đang ở toạ độ hàng cột của các pixel về toạ độ trắc địa (toạ độ thực - hệ toạ độ địa lý hoặc toạ độ phẳng). Đây là bớc quan trọng nhất trong quy trình thành lập bản đồ số vì nó ảnh hởng tới toàn bộ độ chính xác của bản đồ sau khi đợc số hoá dựa trên nền ảnh. Tạo lới Km Lới km và lới kinh vĩ độ đợc tạo dựa vào toạ độ của các góc khung và khoảng cách giữa các mắt lới. Lới Km đợc sử dụng làm cơ sở cho việc chọn các điểm khống chế khi nắn bản đồ. Với các lới Km của bản đồ tỷ lệ lớn ta có thể tạo bằng các công cụ của Microstation nhng với lới Km và kinh vĩ độ của bản đồ tỷ lệ nhỏ thì bắt buộc phải tạo bằng công cụ Gird Generation của MGE để đảm bảo độ chính xác. Nắn bản đồ. Để nắn các file ảnh đã chuyển định dạng thành (.rle) của Itergraph ta sử dụng công cụ Warp của irasb. Quá trình nắn này đợc dựa trên toạ độ của các điểm khống chế trên ảnh, toạ độ của các diểm khống chế tơng ứng trên file dgn và mô hình đợc chọn để nắn (các mô hình nắn đã đợc viết sẵn trong phần mềm irasb). Trong quá trình nắn ảnh, ngời sử dụng phải đặc biệt quan tâm đến các sai số chuẩn và sai số giữa khoảng cách thật giữa điểm chuyển đổi và điểm đo ngời dùng thu thập. 2.3. Véctơ hoá đối tợng. Mục đích: là quá trình biến đổi dữ liệu raster thành dữ liệu vectơ. Quá trình này đợc thực hiện dựa trên các phần mềm sau: MSFC, MicroStation, Irasb, Geovec. Sau khi có file ảnh raster đã nắn làm nền bằng phần mềm Irasb, file bảng đối tợng (.tbl) đợc tạo trong MSFC với đầy đủ các lớp thông tin trên ảnh cần số hoá. Ngời thực hiện đã có thể sẵn sàng số hoá trên ảnh để tạo dữ liệu vectơ trong file DGN. Đối với mỗi kiểu dữ liệu khác nhau ngời thực hiện nên chọn các công cụ thích hợp trên MicroStation hoặc trên Geovec để số hoá. Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bài giảng Microstation 5 2.4. Hoàn thiện và chuẩn hoá dữ liệu Sau quá trình số hoá , dữ liệu nhận đợc cha phải đã hoàn thiện và sử dụng đợc. Các dữ liệu này thờng đợc gọi là các dữ liệu thô, cần phải qua một quá trình kiểm tra, chỉnh sửa và hợp lệ các dữ liệu. Quá trình này bao gồm các công đoạn: - Kiểm tra và sửa chữa các lỗi về thuộc tính đồ hoạ (sai lớp, sai kiểu đờng, màu sắc, lực nét .). - Sửa các lỗi riêng của dữ liệu dạng đờng: Lọc bỏ điểm thừa (filter), làm trơn đờng (smooth), loại bỏ các đối tợng trùng nhau, sửa các điểm cuối tự do, tạo các điểm giao. - Sửa các lỗi riêng của dữ liệu dạng điểm và chữ viết . 2.5. Biên tập và trình bày bản đồ. Các đối tợng bản đồ khi đợc thể hiện bằng màu sắc và kí hiệu phải đảm bảo đợc tính tơng quan về vị trí địa lý cũng nh tính thẩm mỹ của bản đồ. Tạo vùng, tô màu, trải kí hiệu. Các đối tợng dạng vùng cần tô màu hoặc trải kí hiệu, các đối tợng đó phải tồn tại dới dạng shape hoặc complex shape. Vì vậy cần phải qua một bớc tạo vùng từ những đờng bao đóng kín. Biên tập các ký hiệu dạng đờng. Đối với các đối tợng dạng đờng khi tồn tại ở dạng dữ liệu thì nó phải gặp nhau tại các điểm nút và nó là một đối tợng đờng duy nhất. Nhng để thể hiện nó dới dạng kí hiệu bản đồ thì có thể phải thể hiện nó bằng hai hoặc ba kiểu đờng. 2.6. Lu trữ dữ liệu và in bản đồ. Kết quả của quá trình số hoá và biên tập bản đồ có thể đợc lu trữ dới hai dạng: Lu trữ trên đĩa và in ra giấy. Khi lu trữ dữ liệu bạn nên tổ chức dữ liệu dới dạng các th mục một cách khoa học và nên lu trữ cả các file phụ trợ đi kèm ví dụ nh file (.tbl), (.cel), (.rsc), (.ctb) . Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bài giảng Microstation 6 Chơng II Giới thiệu hệ thống phần mềm Microstation và mapping ofice ------------------------------------ Mapping ofice là một hệ phần mềm mới nhất của tập đoàn Intergraph bao gồm các phần mềm công cụ phục vụ cho việc xây dựng và duy trì toàn bộ các đối tợng địa lý dới dạng đồ hoạ bao gồm: IRASC, IRASB, MSFC, GEOVEC. Các file dữ liệu dạng này đợc sử dụng làm đầu vào cho các hệ thông tin địa lý hoặc các hệ quản trị dữ liệu bản đồ. Các phần mềm ứng dụng của Mapping office đợc thích hợp trong một môi trờng đồ hoạ thống nhất MicroStation để tạo nên một bộ các công cụ mạnh và linh hoạt phục vụ cho việc thu nhập và sử lý các đối tợng đồ hoạ. Đặc biệt trong lĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ, dựa vào rất nhiều các tính năng mở của MicroStation cho phép ngời sử dụng tự thiết kế các kí hiệu dạng điểm, dạng đờng, dạng pattern mà rất nhiều các phơng pháp trình bày bản đồ đợc coi là rất khó sử dụng đối với một số phần mềm khác (Mappinfo, AutoCAD, Coreldraw, Freehand .), lại đợc giải quyết một cách dễ dàng trong MicroStation. Ngoài ra các file dữ liệu của các bản đồ cùng loại đợc tạo dựa trên nền một file chuẩn (seed file) đợc định nghĩa đầy đủ các thông số toán học bản đồ, hệ đơn vị đo đợc tính theo giá trị thật ngoài thực địa làm tăng giá trị chính xác và thống nhất giữa các file bản đồ. Trong việc số hoá và biên tập các đối tợng bản đồ dựa trên cơ sở các bản đồ đã đợc thành lập trớc đây (trên giấy, diamat .), các phần mềm đợc sử dụng chủ yếu bao gồm: MicroStation, I/GEOVEC, MSFC, MRFCLEAN, MRFFLAG, IPLOT. Sau đây sẽ là các khái niệm và các ứng dụng cụ thể của từng phần mềm trong các công đoạn số hoá và biên tập bản đồ. 1. MicroStation. MicroStation là một phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD) và là môi trờng đồ hoạ rất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối tợng đồ hoạ thể hiện các yếu tố bản đồ. MicroStationconf đợc sử dụng để làm nền cho các ứng dụng khác nh Geovec, Irasb, MSFC, Mrfclean, Mrfflag chạy trên đó. Các công cụ của MicroStation đợc sử dụng để số hoá các đối tợng trên nền ảnh (Raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ. MicroStation còn cung cấp công cụ nhập, xuất (import, export) dữ liệu đồ họa từ các phần mềm khác qua các file (.dxf) hoặc (.dwg). 2. Irasb Irasb là phần mềm hiển thị và biên tập dữ liệu raster dới dạng các ảnh đen Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bài giảng Microstation 7 trắng (black and white image) và đợc chạy trên nền của MicroStation. Mặc dù dữ liệu của Irasbvà MicroStation đợc thể hiện trên cùng màn hình nhng nó hoàn toàn độc lập với nhau. Nghĩa là việc thay đổi dữ liệu phần này không ảnh hởng đến dữ liệu phần kia. Ngoài việc sử dụng Irasb để hiển thị các file ảnh bản đồ phục vụ cho quá trình số hoá trên ảnh, công cụ warp của Irasb đợc sử dụng để nắn các file ảnh raster từ toạ độ hàng cột của các pixcel về tọa độ thực của bản đồ. 3. Geovec Geovec là một phần mềm chạy trên nền của MicroStation cung cấp các công cụ số hoá bán tự động các đối tợng trên nền ảnh đen trắng (binary) với định dạng của Intergraph. Mỗi một đối tợng số hoá bằng Geovec phải đợc định nghĩa trớc các thông số đồ hoạ về màu sắc, lớp thông tin, khi đó đối tợng này đợc gọi là một feature. Mỗi một feature có một tên gọi và mã số riêng. Trong quá trình số hoá các đối tợng bản đồ, Geovec đợc dùng nhiều trong việc số hoá các đối tợng dạng đờng. 1. MSFC MSFC (MicroStation Feature Collection) Modul cho phép ngời dùng khai báo và đặt các đặc tính đồ hoạ cho các lớp thông tin khác nhau của bản đồ phục vụ cho quá trình số hoá, đặc biệt là số hoá trong Geovec. Ngoài ra, MSFC còn cung cấp một loạt các công cụ số hoá bản đồ trên nền MicroStation. MSFC đợc sử dụng: - Để tạo bảng phân lớp và định nghĩa các thuộc tính đồ hoạ cho đối tợng. - Quản lý các đối tợng cho quá trình số hoá. Lọc điểm và làm trơn đờng với các đối tợng đờng riêng lẻ. 2. MRFCLEAN MRFcleanđợc viết bằng MDL (MicroStation Development Language) và chạy trên nền của MicroStation. MRFclean dùng để: - Xoá những đờng, những điểm trùng nhau. - Cắt đờng: tách một đờng thành hai đờng tại điểm giao với đờng khác. - Tự động loại các đoạn thừa có độ dài nhỏ hơn Dangle-factor nhân với tolerence. 3. MRFFLAG MRFflag đợc thiết kế tơng hợp với MRFclean, dùng để tự động hiển thị lên màn hình lần lợt các vị trí có lỗi mà MRFclean đã đánh dấu trớc đó và ngời sẽ sử dụng các công cụ của MicroStation để sửa. Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bài giảng Microstation 8 4. IPLOT OT gồm có Iplot Client và Iplot Server đợc thiết kế riêng cho việc in ấn các tệp tin .dgn của MicroStation. Iplot Client nhận các yều in trực tiếp tại các trạm làm việc, còn Iplot Server nhận các yêu cầu in qua mạng. Do vậy trên máy tính của bạn ít nhất phải cài đặt Iplot Client. Iplot cho phép đặt các thông số in nh lực nét, thứ tự in các đối tợng . thông qua tệp tin điều khiển là pen-table Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bài giảng Microstation 9 Chơng III Căn bản về phần mềm MicroStation ------------------------------------ Chơng này cung cấp một số khái niệm cơ bản về file cấu trúc một file dữ liệu trong MicroStation và hớng dẫn các bạn thực hành một số thao tác cơ bản khi làm việc với MicroStation, bao gồm: - Làm việc với các design file. - Cấu trúc của một design file. - Đối tợng đồ hoạ. - Thao tác điều khiển màn hình. - Cách sử dụng các phím chuột. - Các chế độ bắt điểm. - Sử dụng các công cụ trong MicroStation. 1. Làm việc với các design file File dữ liệu của MicroStation gọi là design file. MicroStation chỉ cho phép ngời sử dụng mở và làm việc với một design file tại một thời điểm. File này gọi là Active Design file. Nếu bạn mở một design file khi bạn đã có một Design file khác đang mở sẵn, MicroStation sẽ tự động đóng file đầu tiên lại. Tuy nhiên bạn có thể xem (tham khảo) nội dung của các design file khác bằng các tác động đến các file dới dạng các file tham khảo (Reference File). Một design file trong MicroStation đợc tạo bằng cách copy một file chuẩn gọi là Seed File. Cách tạo Design File 1. Khởi động MicroStation xuất hiện hộp thoại MicroStation Manager. 2. Từ file chọn New xuất hiện hộp hội thoại Create Design file. 3. Đánh tên file vào hộp text Files: ví dụ Study.dgn. 4. Chọn Seed file bằng cách bấm vào nút select . xuất hiện hộp hội thoại Select seed file. 5. Chọn đờng dẫn đến tên th mục và tên seed file cho bản đồ của mình. Ví dụ file gauss-108.dgn sẽ là seed file đợc chọn cho bản đồ Study.dgn. [...]... cách sau: 1 Từ thanh menu của MicroStation chọn Settings chọn Snap chọn một trong những chế độ ở trên 2 Từ thanh menu của MicroStation chọn Settings chọn Snap chọn Button Bar xuất hiện thanh Snap Mode chọn một trong những biểu tợng tơng ứng với các chế độ chọn ở trên Bài giảng Microstation 16 Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất 7 Sử dụng các công cụ của MicroStation Thanh công cụ... font chữ trong MicroStation 1 Trong hộp hội thoại Font InStaller, bên phía Destination file bấm phím Open xuất hiện hộp hội thoại Open Font Library 2 Chọn tên file 3 Bấm phím OK Cách chèn một kiểu chữ mới vào một th viện (.rsc) chứa các font chữ trong MicroStation 1 Từ thanh menu của MicroStation chọn Utilities chọn install Fonts xuất hiện hộp hội thoại Font installer Bài giảng Microstation 34... trong MicroStation Cách tạo mới một th viện (.rsc) chứa các font trong MicroStation Trên thanh menu chọn Utilities chọn Install Font xuất hiện hộp hội thoại Font installer 1 Trong hộp hội thoại Font installer, bên phía Destination file bấm phím New xuất hiện hộp hội thoại Create Font Library 2 Chọn th mục chứa file theo đờng dẫn nh trên 3 Đánh tên file mới vào hộp text Files 4 Bấm phím OK Bài giảng Microstation. .. tên đờng cần xoá 3 Từ thanh Menu của hộp hội thoại Line style Editor chọn Edit chọn Delete để xoá kiểu đờng đó Bài giảng Microstation 32 Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất 8 Cách sử dụng các font tiếng việt trong MicroStation Để sử dụng đợc các font chữ tiếng Việt trong MicroStation, các font chữ dới dạng Truetype sẽ đợc chèn vào một file resource (.rsc) và đặt trong th mục có đờng... đang thực hiện dở ban đầu Phím Tentative đợc yêu cầu sử dụng trong trờng hợp bắt điểm (snap) Cách đặt quy định cho các phím chuột Từ thanh menu của MicroStation ta chọn Workspace chọn Button assignments xuất hiện hộp hội thoại Button Assignments Bài giảng Microstation 15 Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất 1 Chọn một phím chức năng (ví dụ chọn phím Data) 2 Dịch chuyển con trỏ xuống... File Tiếp tục làm từ bớc 3 trở đi Cách mở một Design file dới dạng Active design File Cách 1: Chọn th mục chứa file và tên file từ hộp hội thoại MicroStation Manager bấm OK Cách 2: 1 Từ thanh Menu chọn File chọn Open xuất hiện hộp hội thoại Open Bài giảng Microstation 10 Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất design File 2 Từ List file of Type chọn (*.dgn) nếu cha có sẵn Khí đó tất cả... nhau.Kích thớc các cell khi Bài giảng Microstation 22 Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất thiết kế tính theo đơn vị đo chính MU (master unit) và sẽ bằng kích thớc các ký hiệu khi in ra giấy nhân với mẫu số của tỷ lệ bản đồ.Trong quá trình thiết kế ký hiệu ngời sử dụng phải biết sử dụng một cách kết hợp và hài hoà các công cụ, các chức năng giúp vẽ chính xác đối tợng của MicroStation (tham khảo... fence quanh ký hiệu 5 Định nghĩa điểm đặt ký hiệu bằng công cụ Define cell origin (xem phần tạo cell) 6 Chèn ký tự vừa tạo vào th viện đờng bằng cách: Từ cửa sổ lệnh của MicroStation đánh lệnh Create symbol, tên symbol sau đó Bài giảng Microstation 27 Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất bấm phím Enter trên bàn phím Khi thấy xuất hiện dòng nhắc Symbol add to line style library, nghĩa là... chọn Detach Bài giảng Microstation 11 Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Cách nén file (Compress Design file) Khi xoá đối tợng trong Dessign file, đối tợng đó không bị xoá hẳn mà chỉ đợc đánh dấu là đã xoá đối tợng Chỉ sau khi nén file thì các đối tợng đợc xoá mới đợc loại bỏ hẳn khỏi bộ nhớ Quá trình nén file sẽ làm cho bộ nhớ của file bị giảm xuống Từ thanh menu của MicroStation. .. Active level là level các đối tợng sẽ đợc vẽ trên đó Cách đặt tên level 1 Từ thanh menu của MicroStation chọn Settings chọn Level chọn Name xuất hiện hộp hội thoại Level Names 2 Bấm vào nút Add xuất hiện hộp hội thoại Level name 3 Number: mã số level 4 Name: tên level (nhỏ hơn hoặc bằng 6 ký tự) Bài giảng Microstation 12 Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất 5 Comment: giải thích . -------- Bài giảng Microstation Khoa Công nghệ Thông tin Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bài giảng Microstation 1 Chơng I Qui trình. học Mỏ - Địa chất Bài giảng Microstation 7 trắng (black and white image) và đợc chạy trên nền của MicroStation. Mặc dù dữ liệu của Irasbvà MicroStation đợc

Ngày đăng: 15/08/2013, 14:37

Hình ảnh liên quan

2. Tạo bảng phân lớp đối t−ợng 3. Tạo ký hiệu - Bài giảng microstation

2..

Tạo bảng phân lớp đối t−ợng 3. Tạo ký hiệu Xem tại trang 2 của tài liệu.
7. View next: quay lại chế độ màn hình lúc tr−ớc khi sử dụng lệnh View previous.  - Bài giảng microstation

7..

View next: quay lại chế độ màn hình lúc tr−ớc khi sử dụng lệnh View previous. Xem tại trang 16 của tài liệu.
Nhóm nền địa hình chứa các đối t−ợng sau: - Bài giảng microstation

h.

óm nền địa hình chứa các đối t−ợng sau: Xem tại trang 21 của tài liệu.
4. Không thay đổi đ−ờng dẫn (hoặc đ−ờng dẫn phải đúng nh− trong bảng ví dụ). 5. Bấm phím OK để tắt bảng hội thoại - Bài giảng microstation

4..

Không thay đổi đ−ờng dẫn (hoặc đ−ờng dẫn phải đúng nh− trong bảng ví dụ). 5. Bấm phím OK để tắt bảng hội thoại Xem tại trang 26 của tài liệu.
Tùy vào hình dáng và cách thể hiện ký hiệu dạng đ−ờng mà các ký hiệu đ−ợc tạo dựa trên một trong 3 kiểu đ−ờng trên - Bài giảng microstation

y.

vào hình dáng và cách thể hiện ký hiệu dạng đ−ờng mà các ký hiệu đ−ợc tạo dựa trên một trong 3 kiểu đ−ờng trên Xem tại trang 26 của tài liệu.
2. Xác định b−ớc lặp của đ−ờng, kích th−ớc và hình dáng kí hiệu tạo đ−ờng, khoảng cách giữa các ký hiệu giống nhau - Bài giảng microstation

2..

Xác định b−ớc lặp của đ−ờng, kích th−ớc và hình dáng kí hiệu tạo đ−ờng, khoảng cách giữa các ký hiệu giống nhau Xem tại trang 28 của tài liệu.
các đ−ờng hình mũi tên). - Bài giảng microstation

c.

ác đ−ờng hình mũi tên) Xem tại trang 30 của tài liệu.
6. Chọn ký hiệu. - Bài giảng microstation

6..

Chọn ký hiệu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Ví dụ 1: Kiểu đ−ờng đá của bản đồ địa hình 1/50000 gồm hai đ−ờng thành phần kiểu stroke lực nét 0.15mm*50000 và cách nhau 0.4mm*50000 - Bài giảng microstation

d.

ụ 1: Kiểu đ−ờng đá của bản đồ địa hình 1/50000 gồm hai đ−ờng thành phần kiểu stroke lực nét 0.15mm*50000 và cách nhau 0.4mm*50000 Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Đ−ờng kiểu point symbol ký hiệu hình mũi tên ng−ợc kích th−ớc (1;1)mm*50000 cách nhau 18 mm - Bài giảng microstation

ng.

kiểu point symbol ký hiệu hình mũi tên ng−ợc kích th−ớc (1;1)mm*50000 cách nhau 18 mm Xem tại trang 32 của tài liệu.
9. Thiết kế bảng màu - Bài giảng microstation

9..

Thiết kế bảng màu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Cách thiết kế bảng màu mới cho từng loại bản đồ. - Bài giảng microstation

ch.

thiết kế bảng màu mới cho từng loại bản đồ Xem tại trang 38 của tài liệu.
3. Chọn th− mục chứa file bảng đối t−ợng TBL bắng cách nhấp đôi vào các hộp th− mục bên hộp danh sách các th− mục - Bài giảng microstation

3..

Chọn th− mục chứa file bảng đối t−ợng TBL bắng cách nhấp đôi vào các hộp th− mục bên hộp danh sách các th− mục Xem tại trang 46 của tài liệu.
6. (Nếu) bật phím Show, trên màn hình sẽ xuất hiện mộ tô vuông đánh dấu vùng hoạt động vừa định nghĩa - Bài giảng microstation

6..

(Nếu) bật phím Show, trên màn hình sẽ xuất hiện mộ tô vuông đánh dấu vùng hoạt động vừa định nghĩa Xem tại trang 48 của tài liệu.
4. Chọn đối t−ợng vectơ hoá từ bảng đối t−ợng - Bài giảng microstation

4..

Chọn đối t−ợng vectơ hoá từ bảng đối t−ợng Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Zoom_out: để thu nhỏ hình. - Delete_flag: để xoá cờ hiện thời.  - Bài giảng microstation

oom.

_out: để thu nhỏ hình. - Delete_flag: để xoá cờ hiện thời. Xem tại trang 61 của tài liệu.
5. Bấm phím Data tiếp theo để xem hình dạng của đ−ờng sau khi làm trơn.  - Bài giảng microstation

5..

Bấm phím Data tiếp theo để xem hình dạng của đ−ờng sau khi làm trơn. Xem tại trang 66 của tài liệu.
Cách sửa các lỗi sai về hình dạng và kích th−ớc. Cách 1 : dùng cho những cell chỉ sai về kích th−ớc - Bài giảng microstation

ch.

sửa các lỗi sai về hình dạng và kích th−ớc. Cách 1 : dùng cho những cell chỉ sai về kích th−ớc Xem tại trang 69 của tài liệu.
Cách 2: Dùng cho những cell sai cả về kích th−ớc lẫn hình dáng. 1. Vẽ lại cell mới với hình dáng, kích th−ớc đúng theo quy định - Bài giảng microstation

ch.

2: Dùng cho những cell sai cả về kích th−ớc lẫn hình dáng. 1. Vẽ lại cell mới với hình dáng, kích th−ớc đúng theo quy định Xem tại trang 69 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan