Quy trình sản xuất tác phẩm truyền hình

32 5.1K 34
Quy trình sản xuất tác phẩm truyền hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần này chủ yếu nói về việc thực hiện các tác phẩm tin truyền hình và phóng sự ngắn trong chương trình thời sự, có kế hoạch.Quan sát: quan sát mọi hoạt động của con người, cả trong trạng thái động và tĩnh, ở bất kỳ nơi nào. Đặt mình vào vị trí máy quay, lấy thử khuôn hình xung quanh từng hành động riêng lẻ, hình dung mỗi khuôn hình sẽ là một cảnh trong bộ phim nhỏ.

1 Quy trình sản xuất tác phẩm truyền hình Phần này chủ yếu nói về việc thực hiện các tác phẩm tin truyền hình và phóng sự ngắn trong chương trình thời sự, có kế hoạch. 1. Xác định đề tài: - Đề tài do BBT giao cho - Đề tài phát hiện: + theo dõi, quan sát + khả năng nhạy cảm, phán đoán + tính thời điểm + khai thác lại hoặc gợi mở từ những thông tin trên báo chí + ý tưởng nảy sinh 2. Liên hệ cơ sở: - Là cách khai thác, “moi”thông tin từ mối liên hệ của phóng viên, biên tập viên 2 - Là đòi hỏi tất yếu của việc sản xuất tin bài. - Dù phóng viên có tài năng đến đâu thì cũng chẳng nghĩa lý gì nếu công việc khảo sát được tiến hành không tốt. - Việc khảo sát kỹ chính là để xác định rõ trọng tâm tin bài. - Trước khi tiến hành khảo sát, hãy đặt những câu hỏi: + Vấn đề, câu chuyện định làm có phù hợp không? + Có độc đáo không? + Có gây xúc cảm không? + Có ảnh hưởng đến nhiều người không? + Họ có quan tâm không? + Người ta (dư luận) có nói nhiều về chuyện này không? + Có phù hợp với mục đích của chương trình không? + Có thể làm được không (nguồn tin, khả năng tiếp cận, thời gian, tài chính) 3 - Khảo sát không phải cơ hội để phóng viên chứng minh mình thạo tin. Hãy tỏ ra ít hiểu biết hơn thì càng có cơ hội đánh giá đúng và giải thích đúng vấn đề. - Vì vậy, hãy nhớ: + Không giả định điều gì + Kiểm tra mọi thứ 3. Ghi chép: - Hãy dùng máy ghi âm và cùng ghi chép vào sổ tay - Đặt vấn đề trước với người phỏng vấn để ghi âm, vì sau đó sẽ có đội quay phim xuất hiện, nếu đối tượng không xác định tinh thần trước sẽ rất khó. - Hãy cố gắng ghi chép theo mạch logic của câu chuyện bạn phỏng vấn, thông tin bổ trợ hoặc chi tiết có thể nghe lại ở băng ghi âm. - Trong trường hợp đối tượng phỏng vấn tỏ ra lo lắng nếu bạn ghi chép kỹ quá thì hãy cố gắng tập trung cao để nhớ và ghi lại sớm nhất. - Không quên những thông tin cơ bản: tên họ, địa chỉ, chức danh, chức vụ, số điện thoại. Không bao giờ viết sai tên vì sẽ hạ uy tín. 4. Phỏng vấn khảo sát: 4 4.1. Tự giới thiệu: - Một cách rõ ràng về bản thân - Lý do liên hệ với họ - Giải thích cho biết bạn cần giúp đỡ 4.2. Khai thác thông tin: - Câu hỏi gợi mở/cả những câu hỏi đóng mang tính khẳng định - Câu hỏi đơn giản - Biết mình cần có những thông tin nào - Hãy lịch sự, quan tâm, tìm hiểu - Không tỏ ra hung hăng, muốn biết thông tin chứ không phải tranh luận - Hãy đưa ra những quan đIểm trái ngược để khai thác - Hãy hỏi thêm nếu chưa nắm chắc 4.3. Sau khi trao đổi: 5 - Kiểm tra thông tin về đối tượng - Kiểm tra lịch hoạt động của đối tượng trong vài ngày tới - Có thể giới thiệu thêm người khác để có thêm thông tin - Cảm ơn và hẹn * Ghi nhớ: + Chú ý chi tiết, kiểm tra thật kỹ + Khi nào nói chuyện với người phỏng vấn rồi mới yên tâm + Suy nghĩ trước về hình ảnh xem những hình ảnh nào sẽ giúp thể hiện câu chuyện + Dự đoán trước những trắc trở (tiếng ồn, an ninh, tắc đường, tập quán địa phương…) + Giữ gìn những ghi chép + Trả lại những tài liệu đã mượn + Kiểm tra qua sự đánh giá của chuyên môn + Duy trì mối quan hệ 6 ++ Ném rác vào…nhặt rác ra 4.4. Câu hỏi khảo sát chính: “tại sao” - Mang lại thông tin nền hơn là số lượng thông tin được sử dụng trong bài - Mang lại câu trả lời để đánh giá giá trị của câu chuyện, phán đoán phản ứng của khán giả… - Để đánh giá cả những câu trả lời của người phỏng vấn, để hiểu rõ những thông tin và những con số được đưa ra * Ví dụ: + Tại sao điều đó lại xảy ra + Tại sao ông lại cảm thấy như thế + Tại sao điều đó lại quan trọng + Tại sao người ta lại quan tâm 5. Khảo sát hình ảnh - Với các tin tức, sự kiện nóng hổi diễn ra hàng ngày thông thường chúng ta chỉ ghi hình được những gì có thể 7 - Vẫn có 1 phần lớn tin bài (liên quan đến hình ảnh), chừng nào đó nằm trong tầm kiểm soát của chúng ta. * Vì vậy, cần hình ảnh hoá những ý tưởng chính để phác thảo diện mạo cho tác phẩm, quay phim. - Khi lắng nghe để lấy thông tin trong quá trình khảo sát, thì cần phải hình dung trước về hình ảnh: máy quay sẽ ghi cái gì, hình ảnh nào sẽ minh hoạ cho vấn đề này, vấn đề kia, hay một câu nói nào đó của nhân vật, hoặc làm thế nào để diễn tả được thái độ của nhân vật trong câu chuyện… - Kết thúc phần khảo sát, ta có được hình dung ý tưởng vững chắc về những hình ảnh mô tả câu chuyện của mình… * Đó là kỹ năng hình ảnh hoá sự vật. Phải mất nhiều thời gian thực hành. * Hãy bắt đầu bằng đặt câu hỏi cho mình và cho đối tượng: + Liệu chúng ta có ghi hình được không? + Nơi xảy ra câu chuyện trông nó như thế nào + Có âm thanh gì nổi bật không (âm thanh gợi mở hình ảnh) + Tâm trạng và không khí xung quanh 8 + Hỏi xem người ta hành động hoặc có hoạt động gì khi ở trong tâm trạng nào đó (lo lắng, sốt ruột, đau buồn…) + Thử đề nghị người được hỏi mô tả một bức tranh về câu chuyện anh ta đang cung cấp thông tin… - Các cách để phát triển khả năng hình ảnh hoá: + Quan sát: quan sát mọi hoạt động của con người, cả trong trạng thái động và tĩnh, ở bất kỳ nơi nào. Đặt mình vào vị trí máy quay, lấy thử khuôn hình xung quanh từng hành động riêng lẻ, hình dung mỗi khuôn hình sẽ là một cảnh trong bộ phim nhỏ. + Lựa chọn: hãy xác định và tự hỏi xem khuôn hình nào là hình ảnh chủ chốt, cảnh chính diễn tả hành động hay tâm trạng của nhận vật. Tiếp đó, nghĩ đến hành động khác và hình dung ra hình ảnh tóm tắt hành động (hình ảnh mấu chốt) + Biểu trưng: hình dung những chi tiết đặc trưng, những cú quay cận cảnh. Ví dụ: hình ảnh nào đặc trưng cho người già (tay run cận cảnh, đứng 1 mình toàn cảnh)… + Sắp xếp: sắp xếp các hình ảnh theo chuối logic của hành động và tâm trạng. Sử dụng kịch bản phân cảnh để tiến hành công việc này. Thử kể 1 câu chuyện đơn giản bằng kịch bản phân cảnh (1 hành động hàng ngày nào đó). 9 - Xây dựng tư duy hình ảnh: từ trừu tượng đến cụ thể. Hình dung về hình ảnh diễn tả những khái niệm hoặc sự vật trừu tượng Ví dụ: sự tiến triển, tốc độ, sự liên kết, hoà thuận… - Tiếp cận hình ảnh từ nhiều góc độ ý nghĩa của nó: + Tính thực tế: chuyển tải thông tin trực tiếp + Tính định vị: mang lại thông tin về bối cảnh, địa đIểm + Tính diễn giải: gợi sự liên tưởng. Ví dụ: bước chân mạnh mẽ thể hiện thái độ kiên quyết, dứt khoát + Tính biểu trưng: logo, biểu tượng của các công ty, quốc kỳ 6. Thảo luận nội dung - Là công việc tìm kiếm những ý tưởng và đề tài hay, đồng thời từ đó tìm cơ sở thực hiện tác phẩm. Sẽ có những đề tài được lựa chọn, bị phản đối, hay bác bỏ. - Tiêu chí khi thảo luận: + Tính phù hợp với mục đích của chương trình 10 + Tính thời điểm của vấn đề được đưa ra + Đủ nguồn tin hay không? + Có cần thiết phải khảo sát thêm? + Có cần thiết xác định lại trọng tâm? - Trong khi thảo luận nên: + Trình bày trọng tâm câu chuyện một cách tự tin + Giải thích ảnh hưởng của nó đến người xem + Hình dung cách xử lý câu chuyện trong đầu + Biết cách thực hiện tác phẩm (thời gian, nguồn tin, chi phí…) + Câu chuyện đã được khảo sát chu đáo + Chân thật - Trong khi thảo luận không nên: + Đánh giá thấp câu chuyện . 1 Quy trình sản xuất tác phẩm truyền hình Phần này chủ yếu nói về việc thực hiện các tác phẩm tin truyền hình và phóng sự ngắn trong chương trình thời. quan đến hình ảnh), chừng nào đó nằm trong tầm kiểm soát của chúng ta. * Vì vậy, cần hình ảnh hoá những ý tưởng chính để phác thảo diện mạo cho tác phẩm,

Ngày đăng: 15/08/2013, 14:28

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan