Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công tác xã hộiNgười khuyết tật

53 442 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công tác xã hộiNgười khuyết tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành công tác xã hội hệ Đại học. Nội dung về người khuyết tật tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong báo cáo có đủ 7 lần phúc trình, bài đã được chấm. Đã được các giảng viên trong khoa đọc và góp ý chỉnh sửa nhiều lần. Đây là tài liệu để các bạn làm báo cáo hết môn tham khảo, tùy vào từng trường hợp các bạn tham khảo chỉnh sửa. Toàn bộ nội dung bản quyền do mình soạn và chịu trách nhiệm. mọi thắc mắc các bạn để lại tin nhắn phản hồi cho mình. Thank all.

Báo cáo thực tập Trang PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài/ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Người khuyết tật phận không nhỏ dân số giới, xã hội dù phát triển hay phát triển, dù phải hứng chịu chiến tranh hay trải qua chiến tranh tồn phận người khuyết tật Việt nam có tỷ lệ người khuyết tật cao so với tỷ lệ chung toàn giới, chiếm 6,4% dân số nước tương đương khoảng 5,3 triệu dân Người khuyết tật quan tâm Đảng Nhà nước ta số tổ chức quốc tế Nhà nước ta ban hành nhiều hệ thống văn với việc thực công ước Quốc tế người khuyết tật nhằm giúp đỡ họ có sống tốt, tạo hội giúp họ hoà nhập với cộng đồng phát triển người bình thường khác Trung tâm Bảo trợ Người khuyết tật Thanh niên Việt Nam khu phố phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12 trung tâm hỗ trợ cho người khuyết tật học nghề trung tâm theo tinh thần Pháp lệnh người tàn tật Chính Phủ, trung tâm thực nhiều sách hoạt động chăm sóc người khuyết tật, đồng thời đề nhiều sách hoạt động dành cho người khuyết tật để họ hoà nhập với sống người bình thường Từ thực trạng đó, em xin đề cập vấn đề "Thực trạng số giải pháp cơng tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ Người khuyết tật Thanh niên Việt Nam" làm đề tài cho báo cáo An sinh xã hội Công tác xã hội cá nhân nhằm vào tìm hiểu phần sách, hoạt động chăm sóc người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ Người khuyết tật Thanh niên Việt Nam - trung tâm hỗ trợ tốt cho người khuyết tật Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12 Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Giúp thân nối kết lý thuyết với thực tế Trong trình thực tập, vận dụng kiến thức kỹ học để tìm hiểu, phân tích thực trạng hoạt động cơng tác xã hội (CTXH) Trung tâm Bảo trợ người khuyết tật Thanh niên Việt Nam Trên sở đối chiếu lý luận với thực tế để hoàn thiện nâng cao bước nhận thức lý luận thực hành nghiệp vụ CTXH đào tạo Tạo hội điều kiện để thực hành kỹ năng, phương pháp CTXH Thông qua thực tập, tiếp cận với thực tế, với đối tượng rèn luyện kỹ năng, lực chuyên môn như: giao tiếp, tạo lập mối quan hệ, thu thập, xử lý phân tích thơng tin hoạt động CTXH… sở thực tập Trên sở đó, trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong nghề nghiệp lực chun mơn nghiệp vụ CTXH 2.2 Nhiệm vụ Hồn thành nhiệm vụ thực tập theo yêu cầu trường, khoa, tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định đơn vị nơi thực tập; Trong trình thực tập việc làm, hành động kế hoạch cụ thể, tham gia vào việc giải số vấn đề đặt việc thực hoạt động CTXH, ASXH đề xuất giải pháp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ Người khuyết tật niên Việt Nam Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trung tâm Bảo trợ Người khuyết tật niên Việt Nam, địa số 479/38/23 khu phố phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, TP Hồ Chí Minh Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa lý luận Vấn đề nghiên cứu giúp hiểu biết ASXH nói riêng tầm quan trọng Công tác xã hội ASXH đối tượng xã hội người khuyết tật nói riêng 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Vấn đề giúp nhận thấy rõ thực trạng Công tác xã hội, ASXH người khuyết tật nay, nguyên nhân đâu để từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện Cơng tác xã hội, ASXH người khuyết tật, đảm bảo sống cho người khuyết tật Phương pháp thực 5.1 Phương pháp sưu tầm phân tích tài liệu Sử dụng tài liệu có sẵn, tốn cơng sức, thời gian kinh phí, khơng cần sử dụng nhiều người Khơng phải đối thoại, khơng phải đối phó với phản ứng đối tượng nghiên cứu Những thông tin vấn đề mà nhà nghiên cứu quan tâm Tài liệu cịn dùng để truyền tin bảo lưu thơng tin Đơn vị thực tập thành lập từ năm 2005 nên tài liệu đơn vị có đầy đủ tài liệu lưu Phường Tân Chánh Hiệp nên việc tìm hiểu trước qua phân tích tài liệu lợi lớn trình thực tập đơn vị Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 5.2 Phương pháp quan sát Thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu nhiều chiều cách tri giác trực tiếp, ngồi cịn đảm bảo tính hệ thống, tính mục đích tính kế hoạch Giúp cho người thực tập có nhìn đầy đủ đến địa điểm thực tập đưa cho thân kế hoạch, thứ tự cơng việc làm q trình thực tập đơn vị 5.3 Phương pháp vấn Trong trình thực tập vấn phương pháp để thu thập thông tin cách cụ thể qua người nhiều người, nguồn tin từ vấn dựa sở nhận thức người vấn đơn vị nghiên cứu Kết cấu báo cáo Báo cáo thực tập có ba Chương sau: Chương I: KHÁI QT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TRỰC TIẾP AN SINH XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA PHƯỜNG PHƯỜNG TÂN CHÁNH HIỆP QUẬN 12 Chương II: THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ HỌT ĐỘNG TRONG AN SINH XÃ HỘI VÀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Chương III: KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CÁ NHÂN Chương IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang Cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên, thạc sĩ Lê Hồng Ngọc Bích, Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn, Thạc sĩ Ngô Thị Lệ Thu giúp đỡ, hướng dẫn tận tình em trình viết Dù cố gắng, song viết khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận cảm thông giúp đỡ thầy, cô Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang PHẦN B NỘI DUNG Chương I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT CĨ LIÊN QUAN ĐẾN TRỰC TIẾP AN SINH XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA PHƯỜNG TÂN CHÁNH HIỆP QUẬN 12 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Trung tâm bảo trợ Người khuyết tật Thanh niên Việt Nam, Phường Tân Chánh Hiệp Quận 12 Được thành lập từ năm 2005 Tiến sĩ Trần văn Tín đứng xây dựng Câu chuyện bắt đầu với người em ruột bị khuyết tật, Tiến sĩ Trần Văn Tín có suy nghĩ làm xây dựng nơi để bạn khuyết tật sinh hoạt hỗ trợ nhiều mặt sinh hoạt cộng đồng, y tế, học văn hóa, học nghề Từ Tiến sĩ ni hy vọng từ sinh viên giảng đường sau tốt nghiệp Tiến sĩ du học Nga sau Hàn Quốc, để nước Tiến sĩ với niềm đam mê sáng chế xây dựng nên cơng ty Cổ phần Tập đồn niên Việt Nam theo Trung tâm bảo trợ người khuyết tật niên Việt Nam, Cơng ty Cổ phần Tập đồn niên Việt Nam chuyên sản xuất loại hàng điện tử như: tụ bù tiết kiệm điện, đèn typ led tiết kiệm điện, … từ sáng chế độc dị Tiến sĩ Trần Văn Tín Nhưng điều đặc biệt tất mặt hàng từ tay bạn khuyết tật gia công từ bước đến bước cuối đóng gói, đóng thùng xuất Các bạn khuyết tật tạo đào tạo từ Trung tâm Bảo trợ người khuyết tật thành thạo nghề bạn thức công nhân công ty Tiến sĩ Trần Văn Tín Tại Trung tâm nhận sinh hoạt đào tạo cho bạn khuyết tật từ 16 tuổi trở lên tự sinh hoạt cá nhân, bạn vào trung tâm sinh Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang hoạt trung tâm miễn phí hồn tồn, có nhu cầu học nghề Trung tâm học vào ban ngày, muốn học văn hóa trợ cấp giới thiệu trung tâm để học Trung tâm Giáo dục thường xuyên Quận 12 Trung tâm hoạt động đến 13 năm, giúp đỡ nhiều bạn khuyết tật có tay nghề việc làm ổn định 1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hệ thống tổ chức máy 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Trung tâm nhận học viên người khuyết tật tự sinh hoạt cá nhân từ 16 tuổi trở lên vào sinh hoạt miễn phí Tại trung tâm bạn hỗ trợ y tế, giáo dục, thể thao, hỗ trợ chổ ở, cơm nước đầy đủ Các bạn học nghề điện tử trung tâm, có lựa chọn cho bạn sau thành thạo nghề nhận làm công ty chuyên sản xuất hàng điện tử Cơng ty tập đồn Thanh niên Việt Nam Tiến sỹ Trần Văn Tín làm Giám đốc, hai trở quê hương tự phát triển tay nghề vào công ty khác theo nhu cầu cá nhân trung tâm khơng gị bó khơng bắt cam kết Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 1.2.2 Hệ thống tổ chức máy Giám đốc Trung tâm Quản lý chung Quản lý hỗ trợ Quản lý sinh hoạt Nhân viên Quản lý đào tạo Học nghề 1.3 Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức lao động Giám đốc: Nguyễn Thành Tài (Là người học trò Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Tín thành lập Trung tâm bảo trợ) Quản lý chung: Đào Phi Hà (quản lý chung) Quản lý hỗ trợ: Nguyễn Văn Hà (quỹ hỗ trợ, liên kết công ty, nhà hảo tâm) Quản lý sinh hoạt: Trần Thị Hoa Quản lý đào tạo: Trần Hoàng Tuấn Nhân viên: người (là bạn khuyết tật thành nghề từ trung tâm) Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang Học nghề: 17 người (là bạn khuyết tật) 1.4 Các sách, chế độ với cán bộ, nhân viên Chính phủ ban hành số văn quy phạm pháp luật quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề công chức, viên chức công tác đơn vị nghiệp công lập, gồm: Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề công chức, viên chức công tác sở y tế công lập; Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 14/10/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật, quy định chế độ phụ cấp sách ưu đãi nhà giáo, cán quản lý giáo dục, nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật Theo quy định trên, cán bộ, nhân viên làm việc Trung tâm áp dụng chế độ phụ cấp, sách ưu đãi theo qui định nước Ngồi cịn hỗ trợ từ quan đơn vị, nhà hảo tâm, quà tặng ngày lễ Tết, 1.5 Các quan, đối tác tài trợ Công ty Cổ phần Tập đoàn Thanh niên Việt Nam GS.TS Trần Văn Tín nguyên Giám đốc trung tâm Bảo trợ người khuyết tật làm Giám đốc nhận bạn công nhân Trung tâm dạy nghề sản xuất kinh doanh hàng điện tử 1.6 Thuận lợi khó khăn 1.6.1 Thuận lợi Được quan tâm cấp quyền, lãnh đạo đạo địa phương tổ chức thăm hỏi động viên, cán bộ, quản lý, nhân viên, học viên trung tâm, tạo tinh thần phấn khởi học tập sản xuất Có hỗ trợ từ cơng ty, nhà hảo tâm, góp phần mang đến sống trọn vẹn cho bạn học viên người khuyết tật tạo thêm niềm tin hòa Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 10 nhập cộng đồng bạn học viên trình học tập làm việc trung tâm 1.6.2 Khó khăn Đa số bạn có hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng học tập đầy đủ, có bạn sống bố ngược lại, có trường hợp bố mẹ khơng nhận nên sống chung với ơng bà gì, cơ, chú, Chương II THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG AN SINH XÃ HỘI VÀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 2.1 Qui mô, cấu đối tượng 2.1 Qui mơ đối tượng Tình hình hoạt động An sinh xã hội Trung tâm bảo trợ người khuyết tật trung tâm tiếp nhận 17 bạn khuyết tật sinh hoạt học nghề trung tâm 2.2 Cơ cấu đối tượng Phân loại: Độ tuổi Từ 1630 Giới tính Tình trạng khuyết tật Đời sống, nhà ở, việc học Nguyên nhân Nam: 14 Khuyết tật tay: Trung tâm hỗ trợ - Nguyện vọng 14 tồn chi phí gia đình gửi đến Nữ: Khuyết tật chân: Sinh viên : Lê Văn Tuấn - Nguyện vọng cá nhân học viên Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 39 công ty bên phía Hàn Quốc qua làm từ Hỗ trợ vay thiện Tham vấn SV, Thảo tuần vốn Công ty Hỗ trợ vay phía Hàn vốn sử Quốc dụng số vốn có để phát triển kinh tế nhà Thảo 3.5 Triển khai kế hoạch Phúc trình lần Họ Tên: Dương Hồng Thảo Tuổi: 27 Thời gian: 8h00 ngày 18/6/2018 Địa điểm: Trung tâm bảo trợ Người khuyết tật Thanh niên Việt Nam Mục tiêu: - Triển khai Thực kế hoạch đề Hỗ trợ tu vấn sử dụng nguồn vốn sau vay - Bổ sung số kiến thức pháp luật dành cho người khuyết tật Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Mô tả vấn đàm trường Trang 40 Nhận xét Tự giác đánh Nhận cảm xúc , giá cảm xúc, xét hành vi kỹ của thân sinh viên GV chủ SV: Chào Thảo Thảo: Chào Tuấn Thân thiện SV: Lần muốn trao đổi với Thảo việc gia đình Thảo cơng ty đồng ý hỗ trợ xây nhà, hỗ trợ cho vay 30 triệu đồng để gia đình phát triển kinh tế Thảo: Mình có nghe thơng tin từ Vui vẻ anh chị cơng ty nói, làm thưc có mức lương hàng tháng triệu Kỹ thấu SV: Chúc mừng Thảo từ có cảm cơng việc ổn định SV: Còn số tiền 30 triệu vay vịng năm khơng lãi suất, Thảo tính làm cho gia đình chưa Thảo: Mình suy nghĩ mà chưa biết sử dụng SV: Hơm trước xuống nhà Thảo có thấy xung quanh nhà Thảo có nhiều ao nước, đề xuất Thảo thấy hợp lý làm Thảo: Tuấn nói Cảm thấy hào hứng Sinh viên : Lê Văn Tuấn Giải thích Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 41 SV: Thảo gửi gia đình nói gia đình dựa vào ao nước có sẵng lúc trước hay dùng để sinh hoạt có nước giếng boem khơng dùng ao dùng tiền vốn có mua giống cá rơ phi ni, khơng tốn kinh phí chăm sóc nhiều, loại cá dể sống, sống khỏe quê Thảo Thảo: loại cá ni Lo lắng vấn đề nơi để bán giải Giải thích SV: Đúng ni chuyện cịn bán chuyện khác,trước tuấn liên hệ với số người bạn Tuấn làm nhà hàng giúp đỡ cho gia đình Thảo nhận đặt hàng gia đình Thảo có sản phẩm, mà phải gửi lên không trực tiếp xuống mua Nên gia đình Thảo sau thu hoạch vận chuyển lên gửi lên cách bến xe nhận hàng Qui trình Thảo nắm chưa Vui vẻ Thảo: Ok, Thảo đồng ý với đề xuất Tuấn SV: Ngồi hơm Tuấn cịn có số thơng tin pháp luật cho người khuyết tật muốn trao đổi với Thảo để Thảo hiểu rõ nghĩa vụ quyền lợi Sau em thơng tin đến Thảo số văn quy định cho người khuyết tật Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 42 để Thảo nắm thơng tin nghĩa vụ quyền lợi Lượng giá: Sau tham vấn cho Thảo số vấn đề Thảo định chọn mơ hình nuôi cá kết hợp nuôi gà ta từ nguồn vốn hỗ trợ vay không lãi suất thông tin cho Thảo nắm thông tin nghĩa vụ quyền lợi 3.6 Lượng giá kết thúc/chuyển giao Lượng giá: Trong trình can thiệp giúp đỡ đối tượng gặp nhiều vấn đề địa điểm, thời gian, khơng gian làm việc nhìn chung tổng thể hoàn mục tiêu đề ra, giúp thân chủ chủ động tình huống, vấn đề thân chủ giải cụ thể triệt để Kết thúc: Trong trình làm việc thân chủ SV tuân thủ nguyên tắc nghề công tác xã hội, xử mực đức nghề nghiệp đạo đức cá nhân, phối hợp chặt chẽ với quan, gia đình, bạn bè thân chủ để hồn thành mục tiêu đề giúp thân chủ Sau sinh viên kết thúc bàn giao lại cho thân chủ than chủ có kiến thức, kỹ giải tình nắm nghĩa vụ quyền lợi thân PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian làm việc với Trung tâm Bảo trợ người khuyết tật Thanh niên Việt Nam thấy việc thực công tác An sinh xã hội với người khuyết tật quan tâm thực tương đối tốt, thực theo pháp lệnh nhà nước bên cạnh trình tìm hiểu địa phương nơi cư trú thấy quyền có quan tâm khơng có nguồn vốn để hỗ trợ cho gia đình khó khăn thành phố Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 43 Tại trung tâm bạn khuyết tật hỗ trợ tối đa mặt sinh hoạt học tập, trung tâm tạo điều kiện tốt cho bạn khuyết tật sinh sống Công tác xã hội cộng đồng xã hội quan trọng không đơn giải vấn đề an sinh xã hội sống mà giải đến vấn đề cá nhân, nhóm, cộng đồng Kiến nghị 2.1 Kiến nghị sách trợ giúp đối tượng Hiện có Luật Người khuyết tật, Chính Phủ cần ban hành Nghị định hướng dẫn thực để Luật vào sống Những văn phải nghiêm cấm lên án mạnh mẽ hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử với người khuyết tật; cần có chế, sách khuyến khích xã hội hố cơng tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật Những sách khuyến khích hỗ trợ thuế, mặt bằng, vốn để doanh nghiệp, tổ chức tham gia tích cực vào cơng tác giúp đỡ người khuyết tật hồ nhập cộng đồng văn hố, thể thao, y tế, giáo dục, nghề nghiệp việc làm Nghị định 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 Chính Phủ bổ sung số điều Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/04/2007 Chính Phủ có hiệu lực thi hành cần thực đúng, kịp thời đảm bảo quyền lợi cho đối tượng người khuyết tật theo quy định Chính sách hỗ trợ người khuyết tật Nhà nước phải chỉnh thể đồng đem lại hiệu thiết thực, hy vong thời gian tới Chính phủ, ngành có liên quan cần có điều chỉnh, bổ sung kịp thời để hệ thống sách ngày hồn thiện 2.2 Kiến nghị với đơn vị thực tập Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 44 Thường xuyên quan tâm đến thân bạn khuyết tật mà quan tâm đến gia đình bạn, tâm tư nguyện vọng gia đình để hỗ trợ cho bạn tốt 2.2.1 Chính sách chăm sóc y tế Mặc dù có nhiều cố gắng song không tránh khỏi sai sót việc cấp thẻ bảo hiểm y tế, đề nghị cần có phối kết hợp đồng bộ, khoa học để việc cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người khuyết tật đầy đủ, kịp thời, thông tin ghi thẻ đảm bảo việc khám chữa bệnh họ thuận tiện, kịp thời Mặt khác sở khám chữa bệnh cần tiếp tục nâng cao tinh thần phục vụ nhân dân, tránh phân biệt việc khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế với khám chữa bệnh dịch vụ; cần có ưu tiên việc khám chữa bệnh cho người khuyết tật 2.2.2 Chính sách hỗ trợ giáo dục người khuyết tật Hiện phần lớn người khuyết tật độ tuổi đến trường người khuyết tật phù hợp với loại hình giáo dục hồ nhập nên cho kết giáo dục chưa cao; trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hồ nhập cịn hạn chế lực, sở vật chất kỹ thuật khả tiếp nhận đối tượng có sách khuyến khích, tạo điều kiện việc khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực giúp cho nhiều người khuyết tật có điều kiện tiếp cận với loại hình giáo dục phù hợp 2.2.3 Chính sách hỗ trợ văn hố, thể thao Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 45 Phong trào văn hoá, thể thao người khuyết tật địa bàn thị xã năm qua quan tâm trọng song hạn chế tập trung số phường trọng điểm mà chưa tạo thành phong trào sâu rộng toàn thị xã Để phong trào văn hoá, thể thao người khuyết tật phát triển nữa, quyền thị xã, Trung tâm Thể dục- Thể thao xã, phường cần tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí, địa điểm sinh hoạt luyện tập, tiến hành tổ chức thường niên giải văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao cho người khuyết tật 2.2.4 Chính sách hỗ trợ học nghề tạo việc làm cho người khuyết tật Mơ hình hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, hộ gia đình nhận dạy nghề giải việc làm cho người khuyết tật bước đầu phát huy hiệu to lớn, song cịn phận lớn người khuyết tật có khả lao động thiếu chưa có việc làm Từ thực tế có sách khuyến khích đầu tư hỗ trợ có hiệu cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh dạy nghề giải việc làm cho người khuyết tật 2.2.5 Chính sách hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận cơng trình cơng cộng Để người khuyết tật có hội để thụ hưởng đầy đủ sách hỗ trợ nhà nước, trước mắt cần cải tạo, sửa chữa cơng trình cơng cộng theo hướng đảm bảo điều kiện tiếp cận cho người khuyết tật, tăng cường công tác quản lý, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền việc thực quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng cơng trình cơng cộng đảm bảo cho người khuyết tật tiếp cận 2.3 Kiến nghị với nhà trường, khoa CTXH Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 46 - Cần tăng thêm thời gian thực tập cho sinh viên, học hệ vừa học vừa làm khó để thực tập theo phân phân phối chương trình - Cần phát cho sinh viên nhiều tài liệu liên quan đến vấn đề người khuyết tật, an sinh xã hội, … 2.4 Kiến nghị với sinh BỘ viên LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) Cần chủ động, sáng tạo trình thực tập Cần phải mạnh dạn tự tin trình thực tập HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN LÊ VĂN TUẤN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ Liên thông CĐ-ĐH Ngành Công tác xã hội Đề tài: Thực trạng số giải pháp cơng tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ Người khuyết tật Thanh niên Việt Nam Sinh viên : Lê Văn Tuấn HỒ CHÍ MINH- 2018 Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 47 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ Liên thông CĐ-ĐH Ngành Công tác xã hội Đề tài: Thực trạng số giải pháp cơng tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ Người khuyết tật Thanh niên Việt Nam Sinh viên: Lê Văn Tuấn Lớp: Đại học liên thông CTXH HCM_2016 Giảng viên hướng dẫn ThS Lê Hồng Ngọc Bích Giảng viên hướng dẫn 2: TS Nguyễn Minh Tuấn HỒ CHÍ MINH- 2018 Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 48 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP Họ tên học viên: Lê Văn Tuấn Lớp: Đại học liên thông CTXH HCM_2016 Khoa CTXH, Trường ĐHLĐXH CSII Địa thực tập:Trung tâm bảo trợ người khuyết tật Thanh niên Việt Nam phường Tân Chánh Hiệp Quận 12 Thời gian thực tập: Từ ngày 21 tháng năm 2018 đến ngày 21 tháng năm 2018 Giảng viên hướng dẫn:Giảng viên hướng dẫn ThS Lê Hồng Ngọc Bích Giảng viên hướng dẫn 2: TS Nguyễn Minh Tuấn Người hướng dẫn: Trần Văn Tín, Nguyễn Thành Tài, Đào Phi Hà Chủ đề thực tập: Thực trạng số giải pháp cơng tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ Người khuyết tật Thanh niên Việt Nam Kết đánh giá cán sở: khoanh tròn theo mức độ 1/ Ý thức thái độ học tập: Tốt Khá Trung bình Yếu 2/ Chấp hành kỷ luật quy chế đơn vị: Tốt Khá Trung bình Yếu 3/ Kỹ giao tiếp, tạo lập MQH: Tốt Khá Trung bình Yếu 4/ Vận dụng lý thuyết vào thực tế: Tốt Khá Trung bình Yếu 5/ Kỹ thu thập thông tin nhiều chiều: Tốt Khá Trung bình Yếu 6/ Các nhận xét khác:……………………………………… Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 49 7/ Kiến nghị với nhà trường:……………………………… 8/ Kết chung:…………………………………………… Điểm thực tập: Bằng số từ – 10 Bằng chữ:………… Quận 12, Ngày 24 tháng năm 2018 Đại diện sở thực tập (Ký tên đóng dấu) Sinh viên : Lê Văn Tuấn Cán hướng dẫn nhận xét Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 50 Phụ lục 7: Phiếu Tự đánh giá kết thực tập học viên Họ tên học viên: Lê Văn Tuấn Lớp: Đại học liên thông CTXH HCM_2016 Số CMND: 049092000059 Họ tên cán hướng dẫn: Nguyễn Thành Tài, Đào Phi Hà Họ tên giảng viên hướng dẫn: Giảng viên hướng dẫn ThS Lê Hồng Ngọc Bích Giảng viên hướng dẫn 2: TS Nguyễn Minh Tuấn Tên sở thực tập: Trung tâm bảo trợ người khuyết tật Thanh niên Việt Nam Tự đánh giá học viên: Khoanh tròn mức độ ưu tiên 1/ Nhà trường tạo điều kiện: 1………2………….3……… 4………5 2/ Cơ sở thực tế tạo điều kiện: 1………2………….3……… 4………5 3/ Cơ hội lviệc với nviên sở: 1………2………….3……… 4………5 4/ Cơ hội tiếp xúc đối tượng: 1………2………….3……… 4………5 5/ Áp dụng nhiều kiến thức: 1………2………….3……… 4………5 6/ Tham gia vào mạng lưới dịch vụ xã hội trợ giúp đối tượng: 1………2………….3……… 4………5 7/ Cơ sở vật chất phương tiện hỗ trợ thực tập: 1………2………….3……… 4………5 8/ Những ý kiến đề xuất khác: …………………………………………………………………………………… Quận 12, Ngày 24 tháng năm 2018 Người thực Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 51 Tài liệu tham khảo Nguyễn Trung Hải (2016), Giáo trình Phát triển cộng đồng, Nxb Dân Trí, Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Cơng tác xã hội với cá nhân gia đình, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Hà Thị Thư (2012), Kỹ công tác xã hội nhóm sinh viên ngành cơng tác xã hội, Nxb Từ điển bách khoa, Hà nội Nguyễn Minh Tuấn (2018), Giáo án Phát triển cộng đồng Website: https://congtacxahoi.net Website: http://ilssa.org.vn Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 52 MỤC LỤC Trang PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài/ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phương pháp thực Kết cấu báo cáo PHẦN B NỘI DUNG Chương I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TRỰC TIẾP AN SINH XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA PHƯỜNG TÂN CHÁNH HIỆP QUẬN 12 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Trung tâm bảo trợ Người khuyết tật Thanh niên Việt Nam, Phường Tân Chánh Hiệp Quận 12 1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hệ thống tổ chức máy 1.3 Đội ngũ cán bộ, cơng chức viên chức lao động 1.4 Các sách, chế độ với cán bộ, nhân viên Chương II THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG AN SINH XÃ HỘI VÀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 2.1 Qui mô, cấu đối tượng 2.2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận quản lý hồ sơ học viên khuyết tật 2.3 Tình hình thực sách an sinh xã hội người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ người khuyết tật niên Việt Nam 2.4 Các mơ hình chăm sóc trợ giúp người khuyết tật 2.5 Nguồn lực thực 2.6 Những vướng mắc thực sách cho người khuyết tật CHƯƠNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CÁ NHÂN Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 53 3.1 Tiếp cận thân chủ xác định vấn đề ban đầu 3.2 Thu thập thơng tin thân chủ Phúc trình lần 3.3 Đánh giá/chẩn đốn Phúc trình lần 3.4 Xây dựng kế hoạch hỗ trợ /trị liệu Phúc trình lần 3.5 Triển khai kế hoạch Phúc trình lần 3.6 Lượng giá kết thúc/chuyển giao PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Sinh viên : Lê Văn Tuấn Lớp LCĐ16CT ... QL: Ừ em SV: Em thực tập 02 nội dung Về An sinh xã hội Công tác xã hội Cá nhân QL: Sau thực tập có phải viết thực tập hay báo cáo khơng? SV: Dạ sau thực tập em phải thực 02 báo cáo hai nội dung... trình thực tập HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN LÊ VĂN TUẤN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ Liên thông CĐ-ĐH Ngành Công tác xã hội Đề tài: Thực trạng số giải pháp công tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật. .. LCĐ16CT Báo cáo thực tập Trang 43 Tại trung tâm bạn khuyết tật hỗ trợ tối đa mặt sinh hoạt học tập, trung tâm tạo điều kiện tốt cho bạn khuyết tật sinh sống Công tác xã hội cộng đồng xã hội quan

Ngày đăng: 01/11/2018, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.3 Học nghề và tạo việc làm của người khuyết tật

  • 2.3.4 Tiếp cận văn hóa, thể thao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan