Sáng kiến kinh nghiệm 4 tuổi

9 78 1
Sáng kiến kinh nghiệm 4 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Những người làm cha, làm mẹ hạnh phúc họ đứa trẻ khỏe mạnh, thông minh, chủ động sáng tạo, tự tin tình Nhưng khơng sinh có tự tin Tự tin nguồn khích lệ lớn hầu hết người, động lực để có gắng đạt mục tiêu Với phát triển công nghệ đại ngày nay, chủ nghĩa vật chất biến bé thành người nhút nhát, thụ động biết đến mình, khơng chịu giao tiếp ứng xử người xung quanh Vì việc rèn trẻ tính mạnh dạn, tự tin từ nhỏ tảng để bé trở thành người có nhân cách tốt tương lai, chủ nhân tài đức xã hội công văn minh Năm học 2017 - 2018 phân công dạy lớp MG tuổi trường TH&THCS Xuân Tăng Trong q trình chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ tơi nhận thấy có nhiều trẻ chưa mạnh dạn, tự tin nhút nhát hoạt động Căn vào tình hình thực tế trẻ lớp, lựa chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ mạnh dạn, tự tin cho trẻ MG tuổi ” làm đề tài nghiên cứu năm học 2017 2018 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Tại trẻ em cần phải mạnh dạn, tự tin Bởi vì: Mạnh dạn, tự tin điều kiện để phát triển trí tuệ mà phát triển mặt ngơn ngữ nhận thức xã hội đứa trẻ Mạnh dạn, tự tin giúp trẻ mạnh dạn trao đổi với người, tự đề xuất nói lên mong muốn, suy nghĩ ý kiến với người khác mà không cảm thấy sợ hãi hay xấu hổ Hơn thế, mạnh dạn, tự tin giúp trẻ hoàn thiện dần nhân cách Nhưng thực tế sao? Chúng ta phải thừa nhận điều trẻ ngày thông minh hơn, hoạt bát hơn, lém lỉnh cháu lại thiệt thòi ngồi thời gian trường cháu thường tiếp xúc, giao lưu, chơi trò chơi với bạn bè xóm Vì nhà kín cổng cao tường nên người ngại sang nhà chơi, bố mẹ làm ơng bà bận cơm nước người bạn bé thời điểm tivi máy tính để bé xem hoạt hình chơi trò chơi Vì vậy, khơng gian chơi, không gian tiếp xúc với người xung quanh bị thu hẹp lại Do có nhiều trẻ rât ngại tiếp xúc với người khác Còn đến lớp sao? Ở lớp, trẻ lại khơng dám nói lên điều trẻ thích, khơng dám mạnh dạn sinh hoạt tập thể, giao tiếp với người lớn theo suy nghĩ Trẻ thường ngại nói, ngại giao tiếp với người khác, đặc biệt người lớn trẻ sợ bị la mắng, sợ cô phạt, trẻ bị áp đặt làm theo xếp cô… Chỉ số cháu bạo dạn, tự tin dám nói lên suy nghĩ, trò chuyện khách đến lớp.Tại trẻ lại vậy? Phải chăng, mơi trường sống, môi trường sinh hoạt học tập trẻ có ảnh hưởng lớn tới đứa trẻ Trẻ rụt rè, nhút nhát hay mạnh dạn tự tin phụ thuộc nhiều vào yếu tố Thực trạng 2.1 Đặc điểm tình hình lớp Tổng số: 30 trẻ: Trong đó: Nữ: 10 trẻ; dân tộc: trẻ; NDT: Nắm bắt đặc điểm tình hình học sinh lớp từ đầu năm học tiến hành khảo sát trẻ kết cụ thể sau: - Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động: 14/30 trẻ đạt tốt; 16/30 trẻ chưa tốt 2.2 Thuận lợi - Bản thân quan tâm BGH nhà trường giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp - Lớp phân công đủ GV/lớp, giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn chuẩn, nhiệt tình, trách nhiệm cơng việc - Một số trẻ học có nề nếp tương đối mạnh dạn, tự tin - Một số phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc cho học trao đổi kịp thời với cô giáo khả giao tiếp mạnh dạn tự tin trẻ - Giáo viên tích cực tự bồi dưỡng chun mơn, tham gia đầy đủ chuyên đề đổi ngành học mầm non thực công tác bồi dưỡng thường xun quy định 2.3 Khó khăn Ngồi thuận lợi trên, trình thực thân tơi gặp số khó khăn sau: - Giáo viên nhiều hạn chế PP tổ chức rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ - Phòng học diện tích hẹp, chưa có đủ phòng chức - Đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thiếu - Nhiều phụ huynh chưa quan tâm, nhầm lẫn tự tin, chủ động bao bọc Đôi yêu mà “ Che chắn” kỹ Một số biện pháp Biện pháp 1: Thơng qua trò chuyện với trẻ lúc, nơi Muốn trẻ mạnh dạn tự tin,tôi nhận thấy ln phải gần gũi trò chuyện chơi trẻ lúc nơi không nên quát mắng, cấm đoán trẻ phải này, phải Khi trẻ làm sai, không phạt trẻ mà cần động viên trẻ cố gắng lần sau Thông qua tổ chức hoạt động ngồi trời: Cơ giáo lựa chọn đề tài quan sát, trò chơi dân gian, chơi theo ý thích với nội dung phong phú phù hợp với đối tượng trẻ Tổ chức cho trẻ thực hoạt động ngồi trời hiệu Ví dụ: Tổ chức cho trẻ thực quan sát “ Cây hoa giấy” trẻ nhận xét cô đối tượng quan sát, cô quan tâm đến trẻ chưa tích cực tham gia hoạt động cho trẻ nên nhận xét đặc điểm hoa giấy Cho trẻ chơi trò chơi vận động, chơi theo ý thích cho trẻ chơi theo nhóm xắp xếp xen kẽ trẻ chưa tự tin với trẻ mạnh dạn có kỹ chơi tốt để giúp đỡ bạn chơi cô người giúp trẻ chơi động viên trẻ Tơi trọng đến đón trẻ, tơi biết trẻ thích khen có Vì vậy, ngồi việc để ý đến tình hình sức khỏe tới lớp, thường quan sát để ý thật nhanh xem hôm trẻ có mới, kịp thời khen ngợi trẻ Tơi nhận thấy, khen trẻ vui, cười tươi phụ huynh họ thấy em quan tâm nên tin tưởng Ví dụ: Hơm nay, Gia Huy cắt tóc trơng đẹp trai q Cẩm Tú mặc váy có hình cơng chúa elsa đáng u Thường xun chơi với trẻ, đối xử công với trẻ, tôn trọng cá nhân trẻ từ hàng động hay lời nói trẻ góp phần giúp trẻ mạnh dạn, tự tin Biện pháp 2: Thông qua tổ chức hoạt động học, hoạt động vui chơi Trong hoạt động học lấy trẻ làm trung tâm, quan tâm đến đối tượng trẻ, mời trẻ nhút nhát, thiếu tự tin mời trẻ lên chia sẻ học với bạn lớp, cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ thực yêu cầu động viên khích lệ trẻ kịp thời Ví dụ: Trong hoạt động khám phá khoa học Đề tài: “Tôi ai” Tôi mời trẻ lên tự giới thiệu thân mình, nơi ở, sở thích , trẻ hào hứng tự tin Hay tiết làm quen với tốn: Tơi khơng áp đặt trẻ, mà thường tổ chức cho trẻ làm quen với tốn thơng qua trò chơi Vì trẻ vừa trải nghiệm, vừa chơi, vừa học không bị gò bó, áp đặt nên tâm lí thoải mái Trong hoạt động góc: Tổ chức cho trẻ chơi phân vai theo chủ đề trẻ nhập vai chơi tự nhiên, giao tiếp trao đổi nhiều với bạn nhóm, trẻ liên kết vai chơi, nhóm chơi với Qua trẻ có khả phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp, mối quan hệ qua lại trẻ Ở hoạt động cô giáo người gợi ý, hướng dẫn cho trẻ chơi nhận xét khuyến khích động viên trẻ sau chơi để tạo cho trẻ có kỹ mạnh dạn, tự tin Biện pháp 3.Thông qua hoạt động văn nghệ cuối tuần, cuối chủ đề Vào chiều thứ sáu hàng tuần, trước nêu gương thường tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ nhiều hình thức giúp trẻ ôn lại hát tuần, chủ đề, tơi gọi trẻ chưa bạo dạn, tự tin khả ngơn ngữ lên hát song ca, tốp ca, mời cá nhân trẻ hát tốt nhịp lên hát cá nhân để giúp trẻ bạo dạn tự tin Cho trẻ thực hoạt động biểu diễn, giao lưu văn nghệ: Âm nhạc sử dụng nhiều cách cô đàn, nghe nhạc không lời để bé hát theo nhạc Qua hình thức bé tiếp xúc với âm nhạc thường xuyên, sinh hoạt với lớp thường xuyên tạo cho trẻ tự tin, vui tươi, mạnh dạn hồn nhiên gần gũi thân thiết cô bạn Trẻ dần thụ động nhút nhát Ngồi sau chủ đề lớn tơi thường xây dựng tiết âm nhạc thể loại tổng hợp cho trẻ biểu diễn chủ đề thường có nhạc khơng lời hát cho trẻ biểu diễn nhiều hình thức Biện pháp 4: Nêu gương tốt thông qua hoạt động ngày Xuất phát từ đặc điểm tâm lý trẻ mầm non thích khen ngợi, thực yêu cầu cô chưa tốt lắm, trẻ nói chưa mạnh dạn tự tin hoạt động, cần phải có quan tâm giúp đỡ nhiều cần có lời động viên khuyến khích nhẹ nhàng để trẻ cố gắng thực yêu cầu cách hứng thú, tự nguyện cảm thấy vui thấy tự tin Vì vây thơng qua hoạt động lớp thường xuyên nêu gương, khen ngợi khích lệ trẻ kịp thời Việc khen ngợi cần xem hành động công nhận trẻ đã có chuyến biến tốt kỹ mạnh dạn giao tiếp tự tin Cụ thể đưa lời nhận xét động viên sau lần mà trẻ thực tốt yêu cầu Ví dụ: Khi gọi trẻ lên để trả lời câu hỏi cô, trẻ nhanh nhẹn lên trẻ lời rõ ràng, lưu lốt, tơi nhận xét cho bạn nhận thấy bạn mạnh dạn tự tin trả lời câu hỏi cô to rõ ràng, đề nghị lớp thưởng cho bạn tràng vỗ tay Ngồi ra, tơi động viên trẻ cho trẻ cắm cờ vào cuối ngày sau nhận xét tuyên dương Biện pháp Công tác phối hợp với giáo viên lớp gia đình trẻ Ngay từ đầu năm học nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể trao đổi thống với giáo viên lớp đưa vào rèn trẻ hoạt động ngày, lúc nơi Các nội dung đưa vào năm cách phù hợp không gây cho trẻ bị động mà huớng trẻ làm trung tâm; đồng thời giáo viên lớp bổ sung cho biện pháp, cách làm hay hiệu để rèn trẻ có kỹ mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động Thống phương pháp với giáo viên lớp: GV nhẹ nhàng, gần gũi trẻ, động viên khuyến khích trẻ để trẻ tự tin, động viên khuyến khích trẻ kịp thời Đánh giá, xếp loại theo lĩnh vực phát triển, đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội để có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời cho trẻ chưa đạt yêu cầu Tổ chức tuyên truyền cho phụ huynh biết thông qua buổi họp phụ huynh lồng ghép nội dung tầm quan trọng việc rèn cho trẻ có kỹ mạnh dạn, tự tin Trao đổi với phụ huynh đón, trả trẻ trẻ nhút nhát, chưa tự tin tham gia hoạt động để phụ huynh có biện pháp rèn cho trẻ Tư vấn cho cha mẹ trẻ phương pháp dạy trẻ tốt phù hợp với đối tượng trẻ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau tháng thực áp dụng biện pháp rèn kỹ mạnh dạn, tự tin cho trẻ mẫu giáo tuổi tơi nhận thấy: Trẻ có chuyến biến rõ rệt, trẻ thích đến lớp, đến trường, thích học hai cô lớp, mạnh dạn, tự tin chơi hòa đồng với bạn Phụ huynh an tâm vui vẻ, gửi cho cô.Trẻ biết chia sẻ, quan tâm đến cô giáo bạn lớp, chơi ngoan, đồn kết Tích cực tham gia vào hoạt động Kết đạt được: + Kết khảo sát đầu năm: Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động: 14/30 trẻ đạt tốt ; 16/23 trẻ chưa tốt + Kết quả sau tháng thực hiện: Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động: 25/30 trẻ đạt tốt ; 5/30 trẻ chưa tốt Phần III KẾT QUẢ Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian áp dụng biện pháp để rèn kỹ mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo tuổi tơi nhận thấy việc có ý nghĩa quan trọng trẻ Rèn cho trẻ có kỹ mạnh dạn, tự tin , trẻ có ý thức hoạt động học tập, vui chơi Trẻ có kỹ sống, kĩ xã hội cần thiết góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ giúp cho cha mẹ hiểu rõ tầm quan trọng việc rèn kỹ mạnh dạn, tự tin cho trẻ Những nhận định chung Với suy nghĩ áp dụng lớp, với nhiệt tình tinh thần cầu tiến suy nghĩ sáng tạo phương pháp giảng dạy với phương châm “Lấy học sinh làm trung tâm” giúp trẻ: Hồn nhiên linh hoạt, mạnh dạn, thơng minh thích đến trường Đó điều mà phụ huynh thật an tâm giao cháu cho Đặc biệt thời điểm cháu lớp mạnh dạn tự tin nhiều so với đầu năm học thích học đồn kết với bạn bè, gần gũi với cô giáo Bài học kinh nghiệm Qua nghiên cứu áp dụng thực đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ mạnh dạn, tự tin cho trẻ mẫu giáo tuổi ” Bản thân rút số kinh nghiệm sau: - Luôn quán triệt xác định tầm quan trọng việc phát triển nhân cách trẻ trường Mầm non để giúp trẻ hoạt bát, mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn Luôn lấy trẻ làm trung tâm - Phải kết hợp với phụ huynh việc phát triển nhân cách cho trẻ - Phải coi trọng hành động, suy nghĩ trẻ dù nhỏ đặt câu hỏi “ luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu” lên hàng đầu - Phải tạo nề nếp hoạt động thường xuyên, liên tục, mang tính tự giác cao, đòan kết trí tâm thực khơng ngại khó - Điều không gấp gáp với thời gian, khơng nóng lòng vội vã đòi có kết thời gian ngắn mà phải kiên trì Ý kiến đề xuất Đề nghị với phòng GD Thành phố: Tiếp tục đầu tư thêm trang thiết bị dạy học đại phục vụ cho hoạt động chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ đồ chơi ngồi trời để trẻ hoạt động vui chơi Trên số biện pháp rèn kĩ mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo tuổi mà triển khai thực lớp Trong trình thực áp dụng nhiều hạn chế Tơi mong nhận góp ý Ban giám hiệu nhà trường bạn đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện hơn./ , ngày 30 tháng 11 năm 2017 Người viết ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SKKN CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………… TM HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH P HIỆU TRƯỞNG Trân Thị Kim Hải ... pháp dạy trẻ tốt phù hợp với đối tượng trẻ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau tháng thực áp dụng biện pháp rèn kỹ mạnh dạn, tự tin cho trẻ mẫu giáo tuổi nhận thấy: Trẻ có chuyến biến rõ rệt, trẻ thích... gần gũi với cô giáo Bài học kinh nghiệm Qua nghiên cứu áp dụng thực đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ mạnh dạn, tự tin cho trẻ mẫu giáo tuổi ” Bản thân rút số kinh nghiệm sau: - Luôn quán triệt... động: 14/ 30 trẻ đạt tốt ; 16/23 trẻ chưa tốt + Kết quả sau tháng thực hiện: Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động: 25/30 trẻ đạt tốt ; 5/30 trẻ chưa tốt Phần III KẾT QUẢ Ý nghĩa sáng kiến kinh

Ngày đăng: 25/10/2018, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan