CHĂM sóc NGƯỜI BỆNH NGỘ độc cấp

23 303 0
CHĂM sóc NGƯỜI BỆNH NGỘ độc cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP Mục tiêu 1 Trình bày nguyên nhân gây ngộ độc cấp 2 Trình bày đường xâm nhập chất độc vào thể yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng ngộ độc 3 Trình bày ngun tắc xử trí chăm sóc người bệnh ngộ độc cấp tính Ngun nhân Sơ suất bảo quản chất độc Tự tử Bị đầu độc Chiến tranh hoá học, chiến tranh chất độc khủng bố Các ngộ độc cấp thường gặp: Thuốc ngủ, an thần : rotundin, sedusen, Thuốc bảo vệ thực vật ( thuốc trừ sâu, diệt cỏ…) Thuốc phiện, ma tuý Thuốc giảm đau, thuốc cảm cúm Rắn cắn, ong đốt, ngộ độc độc thuốc thảo dược Đường xâm nhập chất độc Qua đường tiêu hoá: thức ăn, đồ uống, hoá chất, thuốc uống… Qua đường hơ hấp: khí độc, thuốc trừ sâu… Qua da viêm mạc: số thuốc hoá chất Trên thực tế lâm sàng hay gặp ngộ độc qua đường ăn uống Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng ngộ độc Thời gian: quan trọng, liên quan đến tình trạng bệnh nhân Cơ địa: người có sẵn bệnhngộ độc nặng Xử trí Hồi sức: đảm bảo chức hơ hấp, tuần hồn, thân nhiệt, điều chỉnh rối loạn nước điện giải, toan kiềm… Loại bỏ chất độc khỏi thể Rửa dày Truyền dịch tăng niệu kiềm hoá nước tiểu Chạy thận nhân tạo lọc màng bụng Thuốc giải độc đặc hiệu: tuỳ theo loại ngộ độc Naloxon → ngộ độc heroin N-acetylcystein → ngộ độc paracetamol PAM + Atropin → ngộ độc phospho hữu đường tiêu hóa Gây nơn: Cho bệnh nhân uống nhiều nước ấm pha muối ( – 10%) Gây nô bằng: Ngoáy họng Rửa dày: Thời gian: đầu tốt nhất, tối đa 10 L đường tiêu hóa sử dụng than hoạt+ magiesunfat, natrisunfat, Sorbitol Khơng sử dụng phương pháp cho bệnh nhân ngộ độc acid bazo manh Bệnh nhân hôn mê nên đặt nội khí quản Đường tiết niệu Thuốc lợi tiểu furocemid, lasix Ngộ độc thuốc ngủ bacbituric: natribicacbonat 1.4% để tăng thải trừ chất độc Lọc màng bụng Chạy thận nhân tạo Qua phổi Các chất độc xăng, dầu, benzen, aceton thải trừ qua phổi Đặt bệnh nhân phòng rộng, thống mát, nới rộng quần áo, thở oxy thơng khí nhân tạo cần thiết Xử trí đặc hiệu Ngộ độc thuỷ ngân, asen, vàng dùng B.A.L gắp thải trừ qua thận Ngộ độc phospho hữu dùng PAM, atropin Morphin >< Nalocphin Rimifon >< B6 Thuốc kháng vitamin K >< Vitamin K Khắc phục hậu ngộ độc Hồi sức hô hấp Hồi sức tuần hoàn Theo dõi chức tiết  + Đặt thông bàng quang  + Truyền dịch, lợi tiểu trì chức thận Thần kinh  + Nếu có mê ( chăm sóc bệnh nhân mê)  + Co giật: chống co giật NGỘ ĐỘC THỨC ĂN 1 Định nghĩa  Ngộ độc thức ăn danh từ chung trường hợp nhiễm độc nhiễm khuẩn thức ăn gây Thức ăn bị nhiễm khuẩn trình bảo quản, pha chế thân thức ăn chứa độc chất số thịt, cá, cóc, dứa… Triệu chứng lâm sàng  Buồn nôn, nôn  Đau bụng  Ỉa chảy có nước, có có máu  Có thể sốt không  Các triệu chứng nặng nguy hiểm:  nước, điện giải, trụy tim mạch bị sốc nhiễm khuẩn  Các dấu hiệu nước:  Đái ít, nước tiểu vàng sẫm  Khô miệng, khô môi, khát nước  nhăn nheo, độ chun giãn da giảm  Mắt trũng sâu  Mạch nhanh Xử trí ngộ độc thức ăn Gây nơn cho bệnh nhân Cho uống than hoạt 20 – 30g Cho uống thuốc nhuận tràng: sorbitol 20g Chống nước điện giải Rửa dày lượng chất độc nhiều Cho thuốc kháng độc biết rõ độc chất NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU Hội chứng Muscarin: Bệnh nhân bị tức ngực, cảm giác chẹn ngực, khó thở Đau bụng, buồn nôn, nôn, ỉa chảy, ỉa đái không tự chủ Hội chứng Nicotin: Giật cơ, máy cơ, co cứng cơ, liệt bao gồm hơ hấp Kích thích hệ thần kinh giao cảm: da lạnh xanh tái Mạch nhanh, huyết áp tăng Vã mồ hôi, giãn đồng tử NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU Hội chứng thần kinh trung ương: Lo lắng, bồn chồn, rối loạn ý thức, nói khó, thất điều, nhược tồn thân Hơn mê, phản xạ Ngộ độc nặng: ức chế trung tâm hơ hấp tuần hồn dẫn đến suy hô hấp, trụy mạch, co giật, hôn mê sâu Ngộ độc phospho hữu PAM: ( Pyridyl-Aldoxin-Methylclorid) thuốc giải độc đặc hiệu Atropin sunphat Nặng nguy kịch: tiêm tĩnh mạch 1g 10 phút truyền tĩnh mạch 0.5 – 1g/giờ thấm atropin Nhẹ: tiêm tĩnh mạch 0.5g phút truyền tĩnh mạch tiêm tĩnh mạch 0.5g/2 Ngộ độc phospho hữu PAM: ( Pyridyl-Aldoxin-Methylclorid) thuốc giải độc đặc hiệu Chú ý : Tiêm PAM nhanh ( phút/ ống ) gây loạn nhịp, trụy mạch Bảo đảm hô hấp: điều quan trọng hàng đầu Ngộ độc phospho hữu Thực biện pháp khác: rửa da, cân nước ddienj giải, đảm bảo hơ hấp tuần hồn, dinh dưỡng Ngộ độc Clo hữu cơ: khơng có thuốc đặc hiệu Thực điều trị theo triệu chứng Kiểm tra THỜI GIAN 45 PHÚT CÂU 1: Em nêu bước nhận định xử trí người bệnh sốc phản vệ Câu 2: Em hay nêu bước nhận định, phân loại chăm sóc cấp cứu *Khơng sử dụng tài liệu Liên hệ: Nguyễn Đăng Vương SĐT (Zalo, viber, Line): 0986945502 Email: dangvuongdk1@gmail.com vuong201@yahoo.com ... bày nguyên nhân gây ngộ độc cấp 2 Trình bày đường xâm nhập chất độc vào thể yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng ngộ độc 3 Trình bày nguyên tắc xử trí chăm sóc người bệnh ngộ độc cấp tính Nguyên nhân... sàng hay gặp ngộ độc qua đường ăn uống Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng ngộ độc Thời gian: quan trọng, liên quan đến tình trạng bệnh nhân Cơ địa: người có sẵn bệnh lý ngộ độc nặng Xử trí... ngộ độc cấp tính Nguyên nhân Sơ suất bảo quản chất độc Tự tử Bị đầu độc Chiến tranh hoá học, chiến tranh chất độc khủng bố Các ngộ độc cấp thường gặp: Thuốc ngủ, an thần : rotundin, sedusen,

Ngày đăng: 24/10/2018, 09:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục tiêu

  • Nguyên nhân

  • Đường xâm nhập của chất độc

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng ngộ độc

  • Xử trí

  • đường tiêu hóa

  • đường tiêu hóa

  • Đường tiết niệu

  • . Qua phổi

  • Xử trí đặc hiệu

  • Khắc phục hậu quả ngộ độc

  • NGỘ ĐỘC THỨC ĂN

  • Triệu chứng lâm sàng

  • Xử trí ngộ độc thức ăn

  • NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU

  • NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU

  • Ngộ độc phospho hữu cơ

  • Ngộ độc phospho hữu cơ

  • Ngộ độc phospho hữu cơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan