ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT đối với HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước ở VIỆT NAM

81 177 0
ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT đối với HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHƯƠNG THỊ QUỲNH HƯƠNG ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI - 2006 Mơc Lơc Ch­¬ng 1: vấn đề lý luận kiểm soát chi ngân sách nhà nước pháp luật kiểm soát chi ngân sách nhà nước 1.1 Nh÷ng vấn đề lý luận kiểm soát chi ngân sách Nhà nước 1.1.1 Khái niệm đặc trưng hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Kh¸i niƯm chi ngân sách nhà nước 1.1.1.2 Khái niệm đặc trưng hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước 1.1.2 Nội dung kiểm soát chi ngân sách nhà nước yêu cầu hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước 1.1.2.1 Nội dung kiểm soát chi ngân sách nhà nước 1.1.2.2 Những yêu cầu hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước 10 1.1.3 C¸c yÕu tố cấu thành quan hệ kiểm soát chi ngân sách nhà nước 11 1.1.3.1 C¸c chđ thĨ tham gia quan hƯ kiĨm so¸t chi ngân sách nhà nước 11 1.1.3.2 Đối tượng quan hệ kiểm soát chi ngân sách nhà nước 14 1.2 Vấn đề điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm soát chi ngân sách Nhà nước 15 1.2.1 Kh¸i niƯm ph¸p luật kiểm soát chi ngân sách nhà nước 15 1.2.1.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước ë ViÖt Nam 15 1.2.1.2 Khái niệm phạm vi điều chỉnh pháp luật kiểm soát chi ngân sách nhà n­íc 17 1.2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước 18 1.2.2 Những nội dung pháp luật kiểm soát chi ngân sách Nhà nước 20 1.2.2.1 Chế độ kiểm soát chi ngân sách qua hệ thống hành pháp 20 1.2.2.2 Chế độ kiểm soát chi ngân sách qua hệ thống lập pháp 21 1.2.3 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước Cộng hoà Pháp số học kinh nghiÖm cho ViÖt Nam 21 1.2.3.1 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước Cộng hoà Pháp 21 1.2.3.2 Một số học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam 27 Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm soát chi Ngân sách nhà nước việt nam thực tiễn áp dụng 29 2.1 Thực trạng pháp luật kiểm soát chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước thực tiễn áp dông 29 2.1.1 Thực trạng pháp luật kiểm soát chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước 29 2.1.1.1 Nguyên tắc cấp phát, toán khoản chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước 30 2.1.1.2 Điều kiện toán khoản chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước 32 2.1.1.3 Phương thức cấp phát, toán chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước 34 2.1.2 Thùc tiÔn ¸p dơng ph¸p lt vỊ kiĨm so¸t chi th­êng xuyªn 36 2.1.2.1 Những kết đạt 36 2.1.2.2 Nh÷ng hạn chế chủ yếu thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát chi thường xuyên 37 2.2 Thùc trạng pháp luật kiểm soát chi đầu tư Xây dựng thực tiễn áp dụng việt nam 42 2.2.1 Thực trạng pháp luật kiểm soát chi đầu tư xây dựng 42 2.2.1.1 Nguyên tắc kiểm soát toán vốn đầu tư xây dựng 43 2.2.1.2 §iỊu kiện cấp phát, toán vốn đầu tư xây dựng 44 2.2.1.3 Nội dung kiểm soát chi đầu tư xây dựng 46 2.2.1.4 Phương thức cấp phát toán vốn đầu tư xây dựng 47 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát chi đầu tư XDCB 48 2.2.2.1 Những kết đạt 48 2.2.2.2 Nh÷ng bÊt cËp chđ u thùc tiƠn ¸p dơng ph¸p luật kiểm soát chi đầu tư xây dựng b¶n 51 Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát chi ngân sách nhà nước Việt Nam 55 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật kiểm soát chi ngân sách nhà nước Việt Nam 55 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện Pháp Luật kiểm soát chi Ngân sách nhà nước việt nam 57 3.2.1 Tiêu chuẩn hoá quy trình quản lý, kiểm soát chi ngân sách theo hướng phù hợp với thông lÖ quèc tÕ 57 3.2.2 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quy trình kiểm soát chi ngân sách nhà n­íc 59 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống kế toán Nhà nước theo thông lệ chuẩn mực quốc tế 61 3.2.4 Hoàn thiện quy định Luật ngân sách nhà nước luật lệ cã liªn quan 62 3.2.4.1 Hoàn thiện quy định Luật NSNN 62 3.2.4.2 Quy định rõ trách nhiệm chủ thể có liên quan trình sử dụng nguồn vốn NSNN cho đầu tư xây dựng 65 3.2.5 Hiện đại hoá công nghệ quản lý phát triển nguồn nhân lực 66 Kết luận 68 Danh mục chữ viết tắt KBNN Kho bạc Nhà nước NSNN Ngân sách Nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NSTW Ngân sách trung ương ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức XDCB Xây dựng TABMIS Hệ thống thông tin quản lý kho bạc ngân sách IMF Quỹ tiền tệ quốc tế WB Ngân hàng giới Danh mục bảng số liệu Bảng Tên bảng Trang 2.1 Tổng hợp tình hình kiểm soát chi NSNN qua KBNN 36 2.2 Tình hình rút dự toán NSNN đơn vị qua KBNN 38 2.3 Tình hình toán vốn đầu tư qua năm 49 2.4 Kết kiểm tra dự toán, kiểm tra phiếu giá toán 50 Sơ đồ 2.1 Quy trình toán vốn đầu tư qua KBNN 46 Lời nói đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nền kinh tế nước ta có chuyển biến mạnh mẽ từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước, đòi hỏi phải có đổi lĩnh vực tài Trong đó, đổi chế kiểm soát chi NSNN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, lẽ NSNN khâu đóng vai trò chủ đạo, chi phối toàn hoạt động khâu khác hệ thống tài Trong thời gian qua, công tác quản lý kiểm soát chi NSNN có chuyển biến tích cực, đặc biƯt lµ tõ Nhµ n­íc ban hµnh Lt NSNN Luật NSNN Quốc hội thông qua ngày 20/03/1996 bắt đầu có hiệu lực từ năm ngân sách 1997 Đến năm 2002 Quốc hội thông qua Lt NSNN míi (Lt NSNN 2002) cã hiƯu lùc tõ năm Ngân sách 2004 thay cho Luật NSNN năm 1996 Đến Việt Nam có đạo luật tương đối hoàn chỉnh để điều chỉnh mối quan hƯ lÜnh vùc NSNN Trong lÜnh vùc kiĨm so¸t chi NSNN, Luật NSNN quy định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm quan, đơn vị trình khoản chi ngân sách bước theo sách, chế độ quy định; công tác lập, duyệt phân bổ dự toán dần vào nề nếp Tuy nhiªn tõ triĨn khai thùc hiƯn Lt NSNN 2002 công tác kiểm soát chi NSNN bộc lộ nhiều tồn hạn chế: Việc cấp phát, chi trả NSNN nhiều xuất quỹ theo kế hoạch vốn kinh phí phân bổ, chưa toán trực tiếp đến người chủ nợ thực Quốc gia Nhiều quan, đơn vị tìm cách để sử dụng hết nguồn kinh phí cấp, không quan tâm đến việc chấp hành mục đích, đối tượng dự toán duyệt; trách nhiệm, quyền hạn bộ, ngành, quan, đơn vị chưa phân định cách rõ ràng, cụ thể Xuất phát từ tình hình thực tế đó, mạnh dạn chọn vấn đề Điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm soát chi NSNN Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trước có số đề tài nghiên cứu kiểm soát chi NSNN góc độ khác như: - Tác giả Nguyễn Đức Thanh với luận ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ “Qu¶n lý chi NSNN qua KBNN chế thị trường (1997); - Tác giả Trần Mạnh Hà với luận văn thạc sĩ kinh tế Giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN (2004) - Tác giả Nguyễn Thế Long với luận văn thạc sĩ kinh tế Các giải pháp tăng cường quản lý, kiểm soát, toán vốn đầu tư XDCB qua hệ thống KBNN(2005) - Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2002 Nghiên cứu Đổi chế kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN Ngoài số viết quản lý, kiểm soát chi NSNN tạp chí, báo chuyên ngành như: Tạp chí Tài chính, Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia Tuy nhiên đề tài nêu chủ yếu nghiên cứu kiểm soát chi NSNN từ góc độ kinh tế góc độ nghiệp vụ kiểm soát chi nhằm xây dựng hoàn thiện quy trình kiểm soát chi, chưa có đề tài sâu nghiên cứu vấn đề giác độ pháp luật đưa giải pháp cụ thể mặt pháp lý Như khẳng định đề tài: Điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm soát chi NSNN Việt Nam đề tài mới, không trùng lặp nội dung cách tiếp cận với đề tài khoa học công bố trước Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ với đề tài mới, với khả nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo hạn chế, công trình nghiên cứu chưa thể bao quát hết vấn đề pháp lý kiểm soát chi NSNN mà dừng lại tiếp cận ban đầu giải pháp mang tính gợi mở Xuất phát từ ý tưởng vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn hướng vào vấn đề sau đây: - Các vấn đề lý luận kiểm soát chi NSNN pháp luật kiểm soát chi NSNN Trên sở luận giải khoa học kiểm soát chi chế điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước, luận văn tập trung phân tích làm rõ thực trạng thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát chi ngân sách hai lĩnh vực chi có tính điển hình, chi thường xuyên chi đầu tư XDCB Không có tham vọng nghiên cứu toàn diện nội dung khía cạnh khác hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước, đa dạng, tinh vi phức tạp, luận văn chủ yếu đề cập đến vấn đề kiểm soát chi hệ thống hành pháp mà cụ thể hoạt động kiểm soát chi qua hệ thống KBNN; - Dựa sở lý luận thực tiễn nêu trên, luận văn hướng tới việc đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát chi ngân sách nhà nước Việt Nam Các định hướng giải pháp đề xuất quan điểm phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam có tính ®Õn c¸c kinh nghiƯm kiĨm so¸t chi NSNN cđa n­íc ngoài, đặc biệt cộng hòa Pháp, nước có mô hình kiểm soát chi NSNN tiên tiến có điểm tương đồng với Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học đại truyền thống phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, thống kê, khái quát hoá sơ đồ Cụ thể là: - Phương pháp phân tích, so sánh dùng để làm rõ khái niệm chất kiểm soát chi NSNN vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát chi NSNN - Phương pháp thống kê sử dụng để làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động kiểm soát chi NSNN, kể từ thực Luật NSNN năm 2002 đến - Phương pháp tổng hợp sử dụng để khái quát hóa nhằm đưa đề xuất, kiến nghị luận văn Ngoài ra, luận văn áp dụng bảng biểu, sơ đồ để phân tích chứng minh nội dung liên quan Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Với mục đích tìm giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát chi ngân sách nhà nước Việt Nam, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận kiểm soát chi NSNN pháp luật kiểm soát chi ngân sách nhà nước; phân tích thực trạng pháp luật hành kiểm soát chi ngân sách nhà nước đánh gi¸ thùc tiƠn ¸p dơng ph¸p lt vỊ kiĨm so¸t chi NSNN ë ViƯt Nam thêi gian qua; trªn sở luận văn đưa số kiến nghị, đề xuất cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát chi NSNN hoàn thiện khuôn khổ pháp lý kiểm soát chi NSNN nước ta giai đoạn Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn thiết kế thành chương với tiêu đề sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận kiểm soát chi NSNN pháp luật kiểm soát chi NSNN Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm soát chi NSNN Việt Nam thực tiễn áp dụng Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm so¸t chi NSNN ë ViƯt Nam 57 chi qu¸ phức tạp, khó thực khó tiếp cận người dân đơn vị sử dụng ngân sách chế kiểm soát dễ bị lợi dụng để mưu lợi cho cá nhân người có chức vụ quyền hạn quản lý ngân sách Yêu cầu có liên quan nhiều đến vấn đề đảm bảo tính công khai minh bạch hoá quy trình cấp phát, toán sử dụng kinh phí ngân sách Chỉ người dân có khả tiếp cận thật dễ dàng thông tin cấp phát sử dụng kinh phí đơn vị dự toán (ví dụ đường báo chí, đường khiếu nại tố cáo) chế kiểm soát chi ngân sách coi hiệu Thực tiễn nước ta thời gian qua cho thÊy r»ng nhiỊu vơ viƯc vi ph¹m pháp luật quản lý sử dụng ngân sách phát đưa xử lý kịp thời nhờ công cụ nhân dân báo chí, truyền hình, đơn khiếu nại, tố cáo Mặt kh¸c, chÝnh søc Ðp cđa d­ ln x· héi mà tình trạng tham nhũng, lãng phí tài sản công dần phanh phui trước pháp luật, góp phần đảm bảo cho hoạt động sử dụng ngân sách kiểm soát tốt Tóm lại, việc đảm bảo yêu cầu trình hoàn thiện pháp luật kiểm soát chi ngân sách nhà nước cần thiết hữu ích, quốc gia trình chuyển đổi kinh tế theo hướng thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam 3.2 giải pháp nhằm hoàn thiện Pháp Luật kiểm soát chi Ngân sách nhà nước việt nam 3.2.1 Tiêu chuẩn hoá quy trình quản lý, kiểm soát chi ngân sách theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế Một số nội dung quan trọng việc cải cách tài công nhiều nước giới tiêu chuẩn hoá quy trình quản lý kiểm soát chi ngân sách nhà nước Việc du nhập quy trình quản lý tài công tiên tiến đại từ nước vào Việt Nam dù muộn màng cần thiết bối cảnh nước nhà nỗ lực chuẩn bị hành trang để gia nhập vào sân chơi chung kinh tế giới, Tổ chức thương mại giới (WTO) vào cuối năm Để thực chủ trương này, đòi hỏi Nhà nước phải tiến hành cải cách mạnh mẽ quy trình kiểm soát chi ngân sách nhà nước 58 theo hướng đại, công khai minh bạch phù hợp với thông lệ quốc tế Theo ý kiến chúng tôi, việc tiêu chuẩn hoá quy trình kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế bao gồm nội dung sau đây: - Thực nguyên tắc cam kết chi Pháp luật chi NSNN kiĨm so¸t chi NSNN hiƯn ë n­íc ta ch­a quy định kiểm soát cam kết chi Điều dẫn tới hệ quan tài thường tỏ bị động trình bố trí nguồn công quỹ để thực khoản kinh phí theo dự toán duyệt cho đơn vị sử dụng ngân sách Mặt khác, tạo nên rủi ro tài nói chung kinh tế nhà thầu, đơn vị cung cấp hàng hoá lao vụ rõ khoản chi tiêu Chính phủ cam kết toán dẫn đến nợ đọng lớn, đặc biệt nợ đọng đầu tư XDCB, tình trạng tỉnh Hà Giang Bộ Giao thông vận tải giai đoạn vừa qua Trên thực tế, nguyên tắc cam kết chi hầu giới thực hiện, đặc biƯt nh÷ng n­íc cã sư dơng hƯ thèng thèng tin quản lý kho bạc ngân sách (TABMIS) thực nguyên tắc kế toán dồn tích Cam kết chi thực cho khoản chi dài hạn ngắn hạn Đối với khoản chi dài hạn qua nhiều năm (như dự án đầu tư XDCB), việc thực cam kết chi chia năm để thấy rõ cân đối nguồn lực tài phân bổ nguồn lực khuôn khổ tài khoá trung hạn Trong ngắn hạn, khoản chi có dự toán năm duyệt, đơn vị chi tiêu phải nhập vào hệ thống thông tin cung cấp cho KBNN tài liệu hợp đồng mua bán để nhập vào hệ thống thông tin Các hợp đồng sau nhập vào hệ thống quan tài kiểm soát coi thực cam kết chi với đơn vị cung cấp hàng hoá dịch vụ Điều góp phần hạn chế tối đa rủi ro cho đơn vị cung cấp hàng hoá dịch vụ, tránh tình trạng nợ đọng chi tiêu ngân sách giúp quan tài điều hành hiệu quỹ NSNN - Kiểm soát theo ngưỡng chi Các quy định kiểm soát chi Việt Nam tính tới phân loại rủi ro để xây dựng quy trình kiểm soát cho phù hợp, nhiên việc phân loại lại thực theo nhóm chi mà không theo giá trị khoản chi Điều tương đối khác biệt so với thông lệ quốc tế, nhiều nước giới, việc kiểm soát chi thường Chính phủ tiến hành theo ngưỡng chi (mức chi ngân sách nhà nước) Để đơn giản 59 hoá trình kiểm soát chi, số khoản chi có giá trị nhỏ, Kho bạc không tiến hành kiểm soát mà thực việc toán theo lệnh chuẩn chi, đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm tính pháp lý khoản chi Pháp, Kho bạc tiến hành kiểm soát chi khoản chi có giá trị từ 100 euro trở lên 39 Việc thực kiểm soát theo ngưỡng chi nâng cao tính hiệu trình quản lý ngân sách, ®¶m b¶o r»ng chi phÝ cho viƯc thùc hiƯn kiĨm soát chi không lớn lợi ích thu việc kiểm soát chi mang lại - Kiểm soát chi theo kết đầu Theo phương thức kiểm soát này, từ lập dự toán đơn vị sử dụng ngân sách phải vào chức năng, nhiệm vụ giao; định mức, chế độ chi tiêu tµi chÝnh hiƯn hµnh cđa Nhµ n­íc còng nh­ dù toán chi NSNN năm trước kết thực nhiệm vụ giao năm trước để xây dựng dự toán chi NSNN năm kế hoạch Trong trình thực kế hoạch chi, đơn vị sử dụng ngân sách toàn quyền chủ động tự chịu trách nhiệm việc sử dụng kinh phí cấp, đảm bảo thực công việc theo cam kết ban đầu (số lượng, chất lượng, hiệu công việc) Các quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành theo dõi, kiểm tra tình hình thực nhiệm vụ đơn vị xem có đảm bảo kết cam kết hay không Trong trường hợp quan phát thấy đơn vị sử dụng ngân sách không đảm bảo thực công việc theo kết cam kết họ yêu cầu KBNN tạm thời ngừng cấp phát kinh phí cho đơn vị có biện pháp để thu hồi phần kinh phí cấp cho đơn vị 3.2.2 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quy trình kiểm soát chi ngân sách nhà nước Để đảm bảo tính hiệu cho hoạt động quản lý ngân sách nhà nước, quy trình kiểm soát chi đòi hỏi phải thể chế hoá quy định pháp lý phù hợp với thực tiễn đời sống kinh tế xã hội Việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian tới cần đảm bảo nội dung sau đây: - Thực triệt để nguyên tắc toán trực tiếp từ KBNN Đây nguyên tắc nhằm tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà 60 nước ghi nhận Điều 56 Luật NSNN năm 2002 Tuy nhiên, thực tế cho thấy thời gian qua nguyên tắc bị vi phạm nghiêm trọng Có thể thấy rõ điều qua bảng thống kê Tình hình rút dự toán NSNN đơn vị qua KBNN (như đề cập Chương 2) Thực nguyên tắc cần gắn với việc ban hành quy định nhằm khuyến khích dân chúng doanh nghiệp thực phương thức toán không dùng tiền mặt Nguyên tắc cho phép hạn chế tượng đơn vị sử dụng ngân sách tạm ứng kinh phí rút tiền mặt quỹ đơn vị để chi tiêu, lảng tránh kiểm soát Kho bạc nhà nước làm phân tán nguồn công quỹ - Xây dựng hoàn thiện chế khoán chi đơn vị hành đơn vị nghiệp Hiện tại, chế Việt Nam bước đầu manh nha số văn quy phạm pháp luật ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp có thu Việc củng cố hoàn thiện sở pháp lý cho chế khoán chi ngân sách xem bước đột phá đáng kể tiến trình hoàn thiện pháp luật kiểm soát chi ngân sách nhà nước Việt Nam - Hiện đại hoá quy trình thủ tục toán vốn đầu tư theo hướng cải cách hành Thực chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 định hướng phát triển tài đến năm 2020, công tác quản lý tài nói chung kiểm soát chi NSNN nói riêng phải đơn giản hoá thực quy trình cửa nhằm giảm bớt đầu mối, rút ngắn thời gian toán, tránh phiền hà cho chủ đầu tư nhà thầu Thực chủ trương này, pháp luật cần có quy định nhằm loại bớt giấy tờ, tài liệu không cần thiết khỏi hồ sơ toán mà chủ đầu tư gửi đến KBNN, song đảm bảo nguyên tắc toán chặt chẽ, chế độ Cụ thể là, loại bỏ tài liệu sau hồ sơ toán vốn đầu tư xây dựng bản: + Tài liệu bảo lãnh thực hợp đồng: Do bảo lãnh thực hợp đồng thuộc trách nhiệm nhà thầu chủ đầu tư việc thực 61 theo hợp đồng ký kết, KBNN không thiết phải kiểm tra, kiểm soát hồ sơ + Báo cáo nghiên cứu khả thi báo cáo đầu tư: Do báo cáo mang tính chuyên môn, kỹ thuật chuyên sâu, KBNN khó tổng hợp theo dõi tiêu kinh tế kỹ thuật báo cáo này; mặt khác Quyết định đầu tư có đầy dủ tiêu kinh tế - kỹ thuật dự án Theo quy trình kiểm soát toán vốn nay, chủ đầu tư phải làm việc với KBNN qua nhiều khâu khác từ Phòng Thanh toán vốn đầu tư đến Phòng Kế toán Thậm chí dự án có nhiều nguồn vốn Chủ đầu tư phải làm việc nhiều Phòng khác thuộc KBNN Nhiều quy trình thủ tục rườm rà, thiếu công khai minh bạch nên tạo kẽ hở hội để cán nhân viên KBNN nhũng nhiễu đơn vị chủ đầu tư Muốn hạn chế tiến đến loại bỏ tượng này, khung pháp lý kiểm soát chi ngân sách cần có quy định rõ ràng trách nhiệm pháp lý KBNN nói chung nhân viên KBNN nói riêng kiểm soát toán vốn đầu tư; công khai minh bạch quy trình thủ tục áp dụng cho đối tượng giao dịch có chế tài xử lý đơn vị cán KBNN vi phạm quy trình thủ tục Trên sở đó, tiến tới xây dựng tiêu chuẩn ISO 9001-2000 quy trình kiểm soát chi NSNN nói chung quy trình toán vốn đầu tư nói riêng 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống kế toán Nhà nước theo thông lƯ vµ chn mùc qc tÕ ë ViƯt Nam, hƯ thống kế toán Nhà nước hành tỏ có nhiều bất cập so với nhu cầu phát triển kinh tế tính thiếu đồng không thống phận cấu thành Điều thể chỗ, công tác kế toán NSNN thực theo Quyết định số 24/2006/QĐ-BTC ngày 6/4/2006 Bé tr­ëng Bé Tµi chÝnh vỊ viƯc ban hµnh ChÕ độ kế toán ngân sách Nhà nước hoạt động nghiệp vụ KBNN; đơn vị hành nghiệp lại thực hạch toán kế toán theo định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Chế độ kế toán hành nghiệp Hai hệ thống kế toán không thống với nên tạo nên thống kế toán nhà nước, dẫn đến ghi chép chi tiêu NSNN quan Tài KBNN với đơn vị sử dụng ngân sách, Bộ, ngành khác nhau, 62 gây khó khăn cho việc đối chiếu số liệu toán, toán NSNN Mặt khác, chế độ kế toán nhà nước ta thiên kế toán tiền mặt nên chế độ kế toán bộc lộ nhiều nhược điểm, chẳng hạn như: nhiều khoản phải thu phải trả, khoản bảo lãnh vay nợ, khoản cam kết khác Nhà nước chưa ghi chép đầy đủ có hệ thống; việc theo dõi tài sản hình thành từ ngân sách hạn chế khoản chi đầu tư hạch toán phân bổ vào năm ngân sách diễn nghiệp vụ đầu tư Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật kiểm soát chi NSNN phải hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống kế toán nhà nước theo phương pháp dồn tích thực quản lý NSNN theo kết đầu ra, xây dựng khuôn khổ tài khoá trung hạn, theo dõi cam kết chi Nguyên tắc kế toán có nội dung đánh giá hạch toán tài sản, nguồn vốn, chi phí kết hoạt động dựa sở phát sinh quyền lợi nghĩa vụ (trách nhiệm, quyền, nghĩa vụ tài sản, công nợ), thu hay chi tiền chưa Nguyên tắc đòi hỏi phải xây dựng chuẩn mực kế toán công phù hợp với chuẩn mực kế toán công quốc tế; hệ thống tài khoản, mục lục NSNN phù hợp với chuẩn thống kê tài chính phủ (GFS) cđa Q tiỊn tƯ Qc tÕ (IMF) theo h­íng c«ng khai, minh bạch tăng cường giám sát Chính phủ nguồn lực tài nhà nước nhằm mục tiêu chống thất thoát, lãng phí chi tiêu ngân sách nhà nước 3.2.4 Hoàn thiện quy định Luật ngân sách nhà nước luật lệ có liên quan 3.2.4.1 Hoàn thiện quy định Luật NSNN ý thức việc hoàn thiện hệ thống quản lý NSNN nhiệm vụ trọng tâm tiến trình cải cách tài công theo hướng đại phù hợp với thông lệ quốc tế, việc hoàn thiện quy định Luật ngân sách nhà nước theo hướng đảm bảo tính công khai, minh bạch, tính hiệu kinh tế, nâng cao khả giám sát Quốc hội Chính phủ nguồn lực tài nhà nước xem giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiƯn hƯ thèng thĨ chÕ cđa nỊn kinh tÕ thÞ trường Nhằm mục tiêu này, theo chúng tôi, việc hoàn thiện quy định Luật ngân sách nhà nước liên quan trực tiếp đến công tác kiểm 63 soát chi NSNN thêi gian tíi cã thĨ bao gåm mét sè néi dung thĨ nh­ sau: Thø nhÊt, cần cải cách phương thức cấp phát sử dụng kinh phí ngân sách theo khuôn khổ tài khoá trung hạn (MTFF-Medium Term Financial Framework) Theo Luật Ngân sách nhà nước hành, ngân sách nhà nước Việt Nam có niên hạn năm (hay gọi ngân sách thường niên) điều có ưu điểm lớn giúp Chính phủ xây dựng kế hoạch tài quốc gia cách dễ dàng, đơn giản hơn; đồng thời giúp Quốc hội có khả giám sát thường xuyên, chặt chẽ Chính phủ quan hành pháp trình soạn thảo tổ chức thực thi ngân sách nhà nước Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy việc thiết kế mô hình ngân sách thường niên bộc lộ nhiều hạn chế, có điểm hạn chế phủ nhận như: ngân sách thường niên tỏ không tương thích không gắn liền với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (thường năm), với nhiều khoản chi có thời gian thực trung hạn chí dài hạn Một ngân sách thường niên có thời hạn ngắn nên thường dễ dẫn đến rủi ro hiệu phân bổ nguồn lực Mặt khác, ngân sách hàng năm tỏ cứng nhắc, lẽ nguyên tác không chi tiêu hết cuối năm khoản kinh phí Nhà nước hứa cấp bị huỷ bỏ Điều khiến cho đơn vị sử dụng ngân sách có xu hướng cố tình chi tiêu chạy kinh phí, tính cần thiết tính hiệu khoản chi Hơn nữa, ngân sách thường niên không gắn đến với dự án đầu tư thường kéo dài nhiều năm nên nhiều dự án đầu tư trung hạn dài hạn thực hiệu quả, chí bị phá sản chừng bị gián đoạn nguồn tài đối ứng (vì năm sau việc đầu tư cho công trình thuộc dự án không đưa vào dự toán ngân sách để tiếp tục thực hiện) Chính vậy, nước có xu hướng điều hành ngân sách theo kế hoạch tài khoá trung hạn (hay khuôn khổ tài khoá trung hạn) với thời hạn đến năm Cơ sở khoa học việc lập ngân sách theo khuôn khổ tài khoá trung hạn thể chỗ, nguyên tắc, việc thiết kế ngân sách trung hạn dài hạn cần dựa kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn dài hạn thực tế, loại ngân sách thực cách hiệu đượcc phân chia thật cụ thể cho năm theo tiến độ phát triển kinh tế xã hội Điều có nghĩa việc thiết kế xây dựng mô hình ngân sách trung hạn 64 dài hạn không tất yếu làm vai trò ý nghĩa tích cực loại hình ngân sách ngắn hạn (tức ngân sách thường niên), đặc biệt vai trò phân bổ nguồn lực cách chi tiết, hợp lý cho năm đảm bảo việc toán, toán ngân sách rõ ràng, minh bạch khoản thời gian ngắn Chính việc xây dựng ngân sách trung hạn dài hạn cách chi tiết, rõ ràng, cụ thể cho năm trong tài khoá làm cho việc thực ngân sách trung hạn, dài hạn linh hoạt hiệu Rõ ràng, kế hoạch thu chi ngân sách dài dự liệu cách chi tiết cụ thể cho năm giải pháp hiệu nhiều so với loại kế hoạch ngân sách tồn vòng năm Quy trình xây dựng dự toán ngân sách theo khuôn khổ tài khoá trung hạn bao gồm trình từ xuống, từ lên trình điều hoà Quá trình từ xuống Bộ Tài phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư soạn thảo dự trù hạn mức ngân sách cho chương trình, ngành sở dự báo kinh tế vĩ mô sách tài chính, dự kiến nguồn thu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ Quá trình cho phép dự trù cân đối ngân sách liền với cam kết cân đối chương trình, ngành cân đối lớn kinh tế đồng thời gắn liền với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm Qúa trình từ lên đơn vị thụ hưởng ngân sách triển khai Bộ chi tiêu kiểm tra, thẩm định yêu cầu chi theo dự tính công việc thực đơn vị chi tiêu ngân sách, sau tổng hợp chung gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư thẩm định Quá trình cho thấy nhu cầu chi tiêu Chính phủ tương lai dựa ưu tiên, chiến lược thời kỳ ngành với phương pháp ước tính cho tương lai (3 đến năm) để làm công cụ dự trù kinh phí cho chương trình có Quá trình điều hoà Bộ Tài thực để hài hoà khác biệt trình từ xuống trình từ lên mà cụ thể nhằm hạn chế chênh lệch khả ngân sách với mức chi đơn vị đề xuất Quá trình đảm bảo định chi tiêu tài năm ngân sách phù hợp với mục tiêu khuôn khổ tài khoá trung hạn 65 Thứ hai, thực quản lý ngân sách theo kết đầu Theo quy định Luật NSNN hành Nghị định 60/2003/NĐ-CP (điều 30) hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước việc xây dựng dự toán thực phân bổ ngân sách thực theo yếu tố đầu vào, dựa tiêu chuẩn, định mức chi tiêu để phân bổ ngân sách cho Bộ, ngành đơn vị thực Tuy nhiên, xu quản lý ngân sách đại lại khuyến nghị nước nên áp dụng phương thức quản lý ngân sách theo kết đầu Công nghệ hiểu việc Nhà nước bỏ khoản tiền định để mua Bộ, ngành đơn vị hàng hoá dịch vụ công cộng dịch vụ y tế, giáo dục, cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, an sinh x· héi theo sè l­ỵng, chÊt l­ỵng, thời gian địa điểm cung cấp ấn định trước Các Bộ trưởng, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm trước Chính phủ Quốc hội việc sử dụng khoản ngân sách nhằm đem lại kết theo cam kết ban đầu Theo mô hình này, Nhà nước không can thiệp sâu vào việc sử dụng khoản ngân sách mà giao việc cho thủ trưởng đơn vị có toàn quyền định, nguyên tắc tự chịu trách nhiệm kinh tế trách nhiệm pháp lý định Nhà nước quan tâm đến yếu tố cuối tính hiệu việc đầu tư kinh phí từ ngân sách thể kết cuối chương trình đem lại 3.2.4.2 Quy định rõ trách nhiệm chủ thể có liên quan trình sử dụng nguồn vốn NSNN cho đầu tư xây dựng Việc xác định rõ quyền hạn trách nhiệm chủ thể có liên quan trình quản lý vốn đầu tư XDCB yếu tố quan trọng Chỉ có xác định rõ quyền hạn trách nhiệm nhiệm vụ cụ thể chủ thể hy vọng nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tư, tránh thát thoát lãng phí quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Tuy nhiên văn pháp luật hành chưa quy định rõ địa vị pháp lý số chủ thể có liên quan chế tài xử lý chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Cụ thể là: +Chủ đầu tư: Đây đơn vị trực tiếp nhận vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước để thực việc xây dựng công trình theo dự toán duyệt Để thực tốt công tác quản lý vốn đầu tư nói chung kiểm soát chi nói riêng cần 66 phải luật hoá trách nhiệm chủ đầu tư số lĩnh vực như: thực thủ tục trình tự đầu tư; thực nghiệm thu khối lượng hoàn thành Hiện nay, pháp luật chưa quy định rõ trách nhiệm chủ đầu tư với chế tài xử lý vi phạm chủ đầu tư không hoàn thành nhiệm vụ nên thực tế nhiều đơn vị chủ đầu tư không tiến hành nghiệm thu khối lượng hoàn thành kịp thời để làm thủ tục toán, dẫn đến chậm giải ngân vốn đầu tư Mặt khác, trách nhiệm tổng hợp toán dự án, công trình hoàn thành, chế tài xử lý nghiêm khắc nên nhiều dự án, công trình hoàn thành song không toán chủ đầu tư dẫn đến thất thoát, lãng phí không quản lý tài sản công +Ban quản lý dự án: Trách nhiệm Ban quản lý dự án chủ đầu tư không phân định rõ ràng khiến cho việc quy kết trách nhiệm có hành vi vi phạm trở nên khó khăn Hiện tại, chưa có văn pháp lý quy định chi tiết địa vị pháp lý Ban quản lý dự án Nhiều ban quản lý dự án giao quyền hạn lớn trách nhiệm pháp lý lại không rõ ràng, dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí thất thoát tài sản công trình thực dự án +Cơ quan thiết kế, giám sát thi công: Việc quy định rõ trách nhiệm pháp lý tổ chức thiết kế, giám sát thi công kết thực dự án tỏ cần thiết, đặc biệt bối cảnh thực tiễn Việt Nam có nhiều công trình phải thiết kế lại, điều chỉnh bổ sung thiết kế người thiết kế người giám sát thi công chịu áp lực trách nhiệm pháp lý cụ thể Thực tiễn cho thấy phần lớn thất thoát lãng phí đầu tư XDCB phát thông qua kiểm soát chi NSNN buông lỏng khâu thiết kế giám sát thi công Tuy nhiên, chưa có chế tài xử lý nghiêm vi phạm 3.2.5 Hiện đại hoá công nghệ quản lý phát triển nguồn nhân lực Tăng cường đại hoá công nghệ quản lý, đặc biệt xây dựng hệ thống thông tin quản lý kho bạc ngân sách (Treasury And Budget Management Information System-TABMIS) Đây hệ thống thông tin đại IMF WB hỗ trợ xây dựng số nước trình chuyển đổi nhằm đổi công nghệ chế quản lý tài chÝnh c«ng TABMIS hệ thống thơng tin quản lý, hệ thống kế tốn máy tính, triển khai thống hệ thống KBNN, quan tài từ trung ­¬ng đến quận huyện, có kết nối với Chính phủ, B Kế 67 hoạch Đầu tư, cỏc S Kế hoạch Đầu tư, cỏc B ch qun hướng tới kết nối với đơn vị sử dụng NSNN TABMIS ghi chép, xử lý quản lý liệu tập trung, có khả cung cấp thơng tin, liệu tồn tình hình thực ngân sách (thông qua KBNN) cấp, bộ, ngành, đơn vị sử dụng ngân sách TABMIS phân bổ dự toán ngân sách duyệt đến đơn vị sử dụng ngân sách; quản lý, kiểm soát chi, tổ chức toán, theo dõi tập trung việc thực dự toán cấp ngân sách, B, tng n v Ngoài ra, việc hoàn thiện công nghệ quản lý liên quan trực tiếp đến vấn đề cải cách thủ tục hành cấp phát toán ngân sách nhà nước Việc cải cách thủ tục lĩnh vực tài công hiểu bao gồm ba nội dung bản: Một là, giảm bớt đầu mối quan quản lý trung gian tham gia vào trình quản lý chi Ngân sách Nhà nước Xác định rõ vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân, tổ chức trực tiếp tham gia vào trình quản lý chi Ngân sách Nhà nước từ khâu lập, chấp hành đến toán Ngân sách Nhà nước Hai là, thiết kế mô hình quản lý chi Ngân sách Nhà nước đại, khoa học, giảm thiểu tối đa giấy tờ không cần thiết, sớm thí điểm áp dụng hình thức kiểm soát chi điện tử vào thực tế Ba là, công khai hoá sách, chế độ quản lý chi NSNN, thiết lập môi trường làm việc thân thiện quan kiểm soát chi NSNN đơn vị sử dụng NSNN; xây dựng chuẩn ISO 9001-2000 cho công tác kiểm soát chi NSNN KBNN Kiện toàn tổ chức máy quan kiểm soát chi NSNN (ở ngụ ý quan Kho bạc nhà nước) thường gắn với cải cách hành theo hướng đại, tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu Việc kiện toàn máy tổ chức kiểm soát chi hoàn thiện công nghệ quản lý liên quan trực tiếp đến yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, lẽ máy quản lý công nghệ quản lý cần có nhân tố người điều khiển quản trị Vì lẽ đó, việc xây dựng đội ngũ cán KBNN, đặc biệt người làm công tác kiểm soát chi NSNN theo hướng chuyên môn hoá tiêu chuẩn hoá, cách để nâng cao tăng cường lực hoạt động máy kiểm soát chi ngân sách bối cảnh hội nhập quốc tế 68 Kết luận Hoạt ®éng kiĨm so¸t chi NSNN ë ViƯt Nam còng nh­ nhiều quốc gia giới xem công vụ đặc biệt quan trọng Nhà nước trình quản lý công quỹ, giữ gìn kỷ luật tài Nhà nước, ngăn ngừa hạn chế tình trạng tham nhũng, lãng phí công quỹ Trong thời gian qua, sở pháp lý cho hoạt động kiểm soát chi NSNN Việt Nam bước hình thành ngày hoàn thiện, đáng kể Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 Tuy nhiên, hệ thống văn hướng dẫn đạo luật có liên quan đến vấn đề kiểm soát chi NSNN chưa hoàn chỉnh đầy đủ, đồng nên thực tiễn áp dụng bộc lộ nhiều điểm bất cập cần phải hoàn thiện Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết lý luận thực tiễn, đề tài Điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm soát chi NSNN Việt Nam thực với mong muốn luận giải phần chất pháp lý hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước phân tích vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật kiểm soát chi ngân sách nhà nước giới, đặc biệt Việt Nam Trên sở đó, luận văn bước đầu đưa số giải pháp có tính gợi mở cho việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Để hoàn thành luận văn, tác giả có dịp tiếp cận với nhiều loại tài liệu khác nhau, kể việc tìm kiếm thông tin mạng máy tính toàn cầu Internet Tuy nhiên, kiểm soát chi NSNN vấn đề rộng phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác Vì lẽ đó, kết đạt luận văn chắn nhiều khiếm khuyết, cần xem xét cách cẩn trọng hoàn thiện nhiều thêi gian tíi cã ®iỊu kiƯn Danh mục tài liệu tham khảo I Tiếng việt Luật NSNN năm 1996 Luật NSNN ngày 16/12/2002 Luật Xây dựng ngày 26/11/2003 Luật Đấu thầu ngày 29/11/2005 Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 8/7/1999 việc ban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng Nghị định số 88/1999/ NĐ - CP ngày 1/9/1999 việc ban hành quy chế đấu thầu Nghị định số 12/2000/NĐ - CP ngày 5/5/2000 việc sưa ®ỉi bỉ sung mét sè ®iỊu cđa quy chÕ quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 8/7/1999 Chính phủ Nghị định số 17/2001/NĐ - CP ngày 4/5/2001 ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển hình thức (ODA) Nghị định số 07/2003/NĐ - CP ngày 31/1/2003 sửa đổi bổ sung Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 8/7/1999 Nghị định số 12/200/NĐ - CP ngày 5/5/2000 10 Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN 2002 11 Nghị định số 16/2005/NĐ - CP ngày 7/2/2005 quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 11 Nghị định số 130/2005/NĐ - CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan Nhà nước 12 Nghị định số 43/2006/NĐ - CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiƯm vỊ thùc hiƯn nhiƯm vơ, tỉ chøc bé m¸y, biên chế tài đơn vị nghiệp có thu 13 Quyết định số 136/2001/QĐ - TTG ngày 17/9/2001 việc phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 14 Quyết định số 432/2003/QĐ - TTG ngày 21/4/2003 việc thực dự án cải cách tài công từ nguồn tài trợ ngân hàng Thế giới (WB) 15 Quyết định số 24/2006/QĐ - BTC ngày 6/4/2006 việc ban hành chế độ kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN 16 Quyết định số 19/2006/QĐ - BTC ngày 30/3/2006 việc ban hành chế độ kế toán hành nghiệp 18 Thông t­ sè 59/2003/TT - BTC ngµy 23/6/2003 h­íng dÉn thùc Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 6/6/2003 19 Thông tư số 79/2003/TT - BTC ngày 13/8/2003 hướng dẫn chế độ, quản lý, cấp phát, toán khoản chi NSNN qua KBNN 20 Th«ng t­ sè 44/2003/TT - BTC ngày 15/5/2003 hướng dẫn quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN 21 Nguyễn §øc Thanh (1997), Qu¶n lý chi NSNN qua KBNN chế thị trường, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 22 Trần Mạnh Hà (2004), Giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Hà Nội 23 Nguyễn Thế Long (2005), Các giải pháp tăng cường quản lý, kiểm soát, toán vốn đầu tư XDCB qua hệ thống KBNN, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 24 Trần Văn Hồng (2002), Đổi chế quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB Nhà nước, luận án tiÕn sÜ kinh tÕ, Häc viƯn Tµi chÝnh, Hµ Néi 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 KBNN (2005), Bài giảng quản lý toán vốn đầu t­ XDCB 27 Bé Tµi chÝnh - KBNN (2005), KBNN Việt Nam trình xây dựng phát triển, Nxb Tµi chÝnh, Hµ Néi 28 Bé Tµi chÝnh - KBNN (2005), chiến lược phát triển KBNN đến 2010 định hướng đến 2020 29 Bộ Tài - KBNN (2002), đổi chế kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN, đề tài khoa học cấp Bộ 30 KBNN (2005), Báo cáo đánh giá công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN 31 Các báo cáo tổng kết tình hình công tác KBNN, Báo cáo chuyên đề kiểm soát, toán vốn đầu tư hàng năm 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật NSNN, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Thanh Nghị (1958), Từ điển Việt Nam, Nxb Thời thế, Sài Gòn 34 Luật nguyên tắc ngân sách liên bang ngân sách bang (Cộng hoà Liên bang Đức) 35 Tài liệu khảo sát đoàn công tác Bộ Tài số nước Châu Âu, năm 2000 36 Tác giả Michel Bouvier, Marie Christine Esclassan, Jean Pierre Lassale, Tài công (finances Publiqué), Nxb trị quốc gia, 2005 II Website: 37 http://www.mof.gov.vn 38 http://www.imf.org 39 http://www.minefi.gouv.fr 40 Http://www.bundesfinanzministerrium.de III TiÕng Anh 41 Ali-Hashim and Bill-Allan (2001), Treasury-Reference Model ,WB 42 Eivind Tandberg (2005), Building Treasury Design: A Value Chain Approach, IMF ... đề điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm soát chi ngân sách Nhà nước 1.2.1 Khái niệm pháp luật kiểm soát chi ngân sách nhà nước 1.2.1.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm soát chi ngân sách. .. điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm soát chi ngân sách Nhà nước 15 1.2.1 Khái niệm pháp luật kiểm soát chi ngân sách nhà nước 15 1.2.1.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm. .. biệt khác hoạt động kiểm soát chi NSNN với hoạt động kiểm soát tài chủ thể khác Nhà nước 1.1.2 Nội dung kiểm soát chi ngân sách nhà nước yêu cầu hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước 1.1.2.1

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan