Giáo án hóa 11 đổi mới theo hướng phát triển năng lực học kỳ i file word

100 657 64
Giáo án hóa 11 đổi mới theo hướng phát triển năng lực   học kỳ i   file word

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 24 08 2018 Tiết 2: BÀI 1: SỰ ĐIỆN LI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trình bày được : Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li. . Trọng tâm  Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)  Viết phương trình điện li của một số chất. 2.Kĩ năng Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 3. Thái độ Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học , phát huy khả năng tư duy của học sinh 4. Định hướng năng lực hình thành Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Năng lực làm việc độc lập. Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm. Năng lực thực hành hóa học. Năng lực tính hóa hóa học. B. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Dạy học nhóm; kĩ thuật mảnh ghép 2.Thiết bị: Giáo viên: Hình 1.1(sgk) để mô tả thí nghiệm hoặc chuẩn bị dụng cụ và hoá chất để biểu diễn TN sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Máy chiếu Học sinh: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học ở chương trình vật lí lớp 7 C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiếtngày Sĩ số HS vắng Có phép Không phép 11A2 11A4 11A5 11A6 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Vì sao nước tự nhiên có thể dẫn điện được, nước cất thì không? Để tìm hiểu về điều này chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân dẫn điện của các chất Thưc hiện nhiệm vụ học tập Tập trung, tái hiện kiến thức Báo cáo kết quả và thảo luận Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động 2 ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức I. Hiện tượng điện li Mục tiêu: Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. Phát triển năng lực thực hành hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành 4 nhóm: + Nhóm 1,3: Làm thí nghiệm tính dẫn điện với các chất: nước cất, NaCl khan, dd NaCl, + Nhóm 2,4: Làm thí nghiệm tính dẫn điện với các chất: ddHCl, dd NaOH, dd saccarozo Trả lời câu hỏi: Những chất làm bóng đèn sang chứng tỏ điều gì? GV: quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và hỗ trợ cho học sinh, không có học sinh bị bỏ quên. Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Gọi thành viên bất kì của một nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm của nhóm Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Chia lớp thành nhóm, Nhóm 1,3: Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1:+ Khái niệm dòng điện? + Giải thích hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm trên? Từ đó tìm hiểu Tại sao dd này dẫn điện được mà dd khác lại không dẫn điện được? Nhóm 2,4: Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 2:+ Thế nào là ion? Phân loại ion? + Khái niệm sự điện li, chất điện li, biểu diễn phương trình điện li? Viết phương trình điện li của NaCl, HCl, NaOH. Báo cáo kết quả và thảo luận: GV: Gọi thành viên bất kì của một nhóm lên trình bày kết quả trả lời của nhóm 1. Thí nghiệm Thực hiện nhiệm vụ học tập: 4 nhóm làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng thu được và ghi lại kết quả vào vở HS: Báo cáo kết quả thí nghiệm nhóm Kết quả: + Các chất: nước cất, NaCl khan, dd saccarozo  bóng đèn không sáng. + Các chất: dd NaCl, ddHCl, dd NaOH  bóng đèn sáng. Chứng tỏ dd HCl (axit), ddNaOH (bazơ), ddNaOH (muối) dẫn điện HS: Lắng nghe và ghi chép bài 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazo và muối trong nước HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập Thảo luận và tìm ra câu trả lời HS: Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Nhóm 1 (3) Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt tích điện Các chất: dd NaCl, ddHCl, dd NaOH  bóng đèn sáng chứng tỏ trong các dd muối, axit, bazo và muối có chứa các hạt tích điện. + Nhóm 3 (1): Bổ sung Nhóm 2 (4): Các tiểu phân mang điện tích (hay tích điện) và chuyển động tự do gọi là ion, các ion do chất tan phân li ra. Quá trình (sự) điện li là quá trình phân li các chất trong nước thành ion Những chất khi tan trong n¬ước phân li thành các ion đư¬ợc gọi là chất điện li. Chất điện li: NaCl, HCl, NaOH ( axit, bazơ và muối) PT điện li: NaCl  Na+ + Cl HCl  H+ + Cl NaOH  Na+ + OH Nhóm khác thảo luận bổ sung Lắng nghe và ghi chép Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức. II. Mục tiêu: Khái niệm về chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu lam thí nghiệm tính dẫn điện với 2 dd: HCl 0,10M và CH3COOH 0,10M. Nhận xét độ sáng của 2 bóng đèn và nhận xét kết quả thu được? Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm TN Báo cáo kết quả và thảo luận: GV: Gọi thành viên bất kì của một nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm của nhóm Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức. Như vậy có chất điện li mạnh có chất điện li yếu. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1,3: Trả lời phiếu học tập số 3: 1. Thế nào là chất điện li mạnh? Phương trình điện li được biểu diễn ntn? 2. Hãy lấy ví dụ về các chất điện li mạnh? 3.Tính nồng độ của ion Na+ và CO32 trong dd Na2CO3 0,1M Nhóm 2,4: Trả lời phiếu học tập số 4: 1. Thế nào là chất điện li yếu? Phương trình điện li được biểu diễn ntn? 2. Hãy lấy ví dụ về các chất điện li yếu? 3. Nêu đặc điểm của quá trình thuận nghịch và từ đó cho hs liên hệ với quá trình điện li. Báo cáo kết quả và thảo luận: GV: Gọi thành viên bất kì của một nhóm lên trình bày kết quả trả lời của nhóm 1. Thí nghiệm Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và ghi hiện tượng thu được Báo cáo kết quả thí nghiệm nhóm Kết quả: Bóng đèn ở dd HCl 0,10M sáng hơn ở dd CH3COOH 0,10M Chứng tỏ nồng độ ion ở dd HCl 0,10M nhiều hơn dd CH3COOH 0,10M  HCl là chất điện li mạnh hơn CH3COOH 2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu Thực hiện nhiệm vụ học tập: Thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập Đại diện nhóm lên trình bày Nhóm 1 (3) : a) Chất điện li mạnh Định nghĩa: Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. Phương trình biểu diễn bằng mũi tên Gồm: + Các axít mạnh HCl, HNO3, H2SO4… + Các bazơ mạnh:NaOH, KOH, Ba(OH)2 + Hầu hết các muối. Nhóm 2 ,4 : b) Chất điện li yếu Khái niệm: Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, chỉ có 1 phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Pt điện li: CH3COOH  CH3COO + H+ Gồm: + Các axít yếu: H2S , HClO, CH3COOH, HF, H2SO3, HNO2, H3PO4, H2CO3, ... + Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3... Quá trình phân li của chất điện li yếu là quá trình cân bằng động, tuân theo nguyên lí Lơ Satơliê. Nhóm khác thảo luận, bổ sung Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức. 4. Củng cố: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Bài tập 3SGK,7 : Viết PTĐL của những chất sau : a)Các chất điện li mạnh : Ba(NO¬3¬)¬2¬ 0,1M; HNO¬3¬ 0,02M ; KOH 0,01M ; Tính nồng độ mol của từng ion trong các dd trên ? b) Các chất điện li yếu : HClO ; HNO¬2¬ . 2. Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 trong nước thu được dd A chứa số mol ion SO42 là: A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,05 mol. 3. Trong dd CH3COOH có cân bằng sau: CH3COOH CH3COO + H+ Độ điện li sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dd HCl vào dd CH3COOH. A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. không xác định được 4. Hòa tan hoàn toàn m gam Al2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch A chứa 0,6 mol Al3+ A. 102,6 gam B. 68,4 gam. C. 34,2 gam. D. 51,3 gam Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tại sao khi cầm dây điện để cắm hoặc rút khỏi nguồn điện ta cần lau tay khô ? Tại sao khi sử dụng xong đồ dùng bằng kim loại hay hợp kim ta phải rửa sạch và để nơi khô ráo Tại sao dung dịch đổ vào bình ác quy lại dùng dd H2SO4 loãng ? Tại sao khi điện phân dd CuSO4 để tăng hiệu suất của quá trình điện phân người ta lại nhỏ vào đó vài giọt dd axit H2SO4 loãng ? Tại sao các chất điện li rắn khan không dẫn điện mà ở trạng thái nóng chảy hoặc dd của chúng lại dẫn điện ? Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Vì tay tay ướt có dính nước, nước tự nhiên là chất dẫn điện nên dễ bị điện giật hạn chế sự ăn mòn kim loại ( đồ dùng kim loại không bị gỉ và bền ) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Làm bài tập 1,2,3,4,5 (SGK trang 7) Soạn bài “Axit, bazơ và muối” Ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG CM

Ngày soạn: Tiết : ÔN TẬP ĐẦU NĂM A MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập kiến thức phần sở lí thuyết hố học Biết vận dụng việc nghiên cứu chất Kỹ năng: Kĩ lập phương trình hố học , cân phương trình hoá học giải số tập xác định thành phần hỗn hợp, tên nguyên tố, tập chất khí Thái độ:Rèn thái độ học tập mơn, lòng say mê nghiên cứu khoa học Định hướng lực cần hình thành - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực làm việc độc lập; Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tóan hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Diễn giảng; phát vấn; kết hợp nhóm 2.Thiết bị: *Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập *Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục HS vắng Tiết/ Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Khơng phép 11A2 11A4 11A5 11A6 Kiểm tra cũ: Kiểm tra Bài mới: Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tò mò học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học tập Để giúp em chuẩn bị tốt cho Tp trung, tỏi hin kin thc việc học tập tìm hiểu kiÕn * Báo cáo kết thảo luận thøc lớp 11 Chúng ta ôn lại kiến thức hoá học, đặc biệt kiến thức đợc học lớp 10 * ỏnh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động (35 phút) : Hoạt động hình thành kiến thức I Lí thuyết Mục tiêu: Ơn tập kiến thức phần sở lí thuyết hoá học Biết vận dụng việc nghiên cứu chất Hoạt động GV Hoạt động HS - Các bước viết cấu hình e? - Cân phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng electron gồm bước? Nêu bước đó? - Cân hóa học ? Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học? - Gồm bước: Bước 1: Xác định số electron Bước 2: Các electron phân bố vào phân lớp theo chiều tăng dần lượng tuân theo qui tắc số electron tối đa phân lớp Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn phân bố - Các bước cân theo pp thăng e: Bước : Xác định số oxi hoá nguyên tố, để xác định chất oxi hoá, chất khử Bước : Viết q trình oxi hố, q trình khử cân trình Bước : Tìm hệ số cho chất oxi hoá chất khử cho tổng số e cho tổng số e nhận Bước : Đưa hệ số lên phương trình kiểm tra lại - Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch - Nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa–tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên - Tính chất nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh II Bài tập Mục tiêu: Kĩ lập phương trình hố học , cân phương trình hố học giải số tập xác định thành phần hỗn hợp, tên nguyên tố, tập chất khí Hoạt động GV Hoạt động HS GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập : HS: Hình thành nhóm theo quy luật cách chia hs thành nhóm theo số thứ tự Rồi nhận nhiệm vụ học tập làm việc theo bàn học lớp nhóm Nhóm 1: Sử dụng kiến thức viết cấu hình electron học lớp 10 Bài 1: Viết cấu hình e xác định vị trí BTH nguyên tố có: Z = 15,24,35,29? Nhóm 2: Sử dụng bước cân pthh học lớp 10 Bài 2: Cân phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng e? a Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O b KNO3+S+C  K2S+N2+CO2 c NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O Nhóm 3: Bài 3: Cho phương trình hố học: V2O5, to 2SO2+ O2 2SO3 H0 Điều xảy thực biến đổi sau? a, Tăng dung tích bình phản ứng lên b, Thêm CaCO3 vào bình phản ứng c, Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng d, Thêm giọt NaOH vào bình phản ứng e, tăng nhiệt độ Nhóm : Bài 4: Bằng phương pháp hoá học nhận biết chất sau: NaI, NaBr, NaCl, Na2SO4 Nhóm 5: Bài 5: Hồ tan hồn tồn 1,12 g kim loại hố trị II vào dd HCl thu 0,448 l khí (đktc) Xác định tên kim loại GV: Quan sát trình thực nhiệm vụ HS giúp đỡ HS cần thiết HS: Thực nhiệm vụ học tập thông qua làm việc nhóm +thỏa thuận quy tắc làm việc nhóm +Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo kết HS:Báo cáo kết thảo luận HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs nhóm khác tham gia thảo luận Bài 1: 1s22s22p63s23p3 - Ô: 15; Chu kì 3; Nhóm VA Tương tự: Z = 24: 1s22s22p63s23p63d54s1 Z = 35: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 Z = 29: 1s22s22p63s23p63d104s1 Bài 2:( HS làm theo bước) a.8Al+30HNO3  Al(NO3)3+3N2O+15H2O b 2KNO3+S+3C  K2S+N2+3CO2 c 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O Bài 3:1 Phản ứng điều chế lưu huỳnh trioxit phản ứng thuận nghịch, toả nhiệt Để tăng hiệu tổng hợp SO sử dụng biện pháp kĩ thuật: - Nhiệt độ thích hợp 450-500 - Tăng nồng độ O2 cách dùng lượng dư khơng khí 2.a, CB chuyển dịch theo chiều thuận b, Không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB c, Không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB d, CB chuyển dịch theo chiều thuận e, CB chuyển dịch theo chiều thuận Bài 4: Lấy mẫu thử: Dùng dd BaCl2 nhân biết Na2SO4 Dùng AgNO3 nhận biết hợp chất lại: + AgI  vàng đậm; AgCl  trắng AgBr  vàng nhạt Bài :PTPU: M + 2HCl  MCl2 + H2 0,488 0,02(mol ) nKL=0,02(mo 22,4 1,12 56,0( g / mol ) là Fe l)  MKL = 0,02 tacó: n H  Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Củng cố: Khắc sâu kiến thức ôn tập giải đáp thắc mắc HS Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị Bài 1: SỰ ĐIỆN LI Ngày soạn: 24 / 08 / 2018 Tiết 2: BÀI 1: SỰ ĐIỆN LI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trình bày : Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li Định hướng Trọng tâm  Bản chất tính dẫn điện chất điện li (nguyên nhân chế đơn giản) lực  Viết phương trình điện li số chất hình 2.Kĩ - Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li thành - Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu Thái độ - Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học , phát huy khả tư học sinh - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính hóa hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Dạy học nhóm; kĩ thuật mảnh ghép 2.Thiết bị: *Giáo viên: Hình 1.1(sgk) để mơ tả thí nghiệm chuẩn bị dụng cụ hoá chất để biểu diễn TN điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu Máy chiếu *Học sinh: Xem lại tượng dẫn điện học chương trình vật lí lớp C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ ngày Sĩ số HS vắng Có phép Khơng phép 11A2 11A4 11A5 11A6 Kiểm tra cũ: Kiểm tra Bài mới: Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tò mò học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học tập Vì nước tự nhiên dẫn điện được, Tập trung, tái kiến thức nước cất khơng? Để tìm hiểu điều * Báo cáo kết thảo luận tìm hiểu nguyên nhân dẫn điện chất * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức I Hiện tượng điện li Mục tiêu: - Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li - Phát triển lực thực hành hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thí nghiệm GV chia lớp thành nhóm: * Thực nhiệm vụ học tập: + Nhóm 1,3: Làm thí nghiệm tính dẫn điện nhóm làm thí nghiệm, quan sát tượng với chất: nước cất, NaCl khan, dd NaCl, thu ghi lại kết vào + Nhóm 2,4: Làm thí nghiệm tính dẫn điện với chất: ddHCl, dd NaOH, dd saccarozo Trả lời câu hỏi: Những chất làm bóng đèn sang chứng tỏ điều gì? * GV: quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh hỗ trợ cho học sinh, khơng có học sinh bị bỏ quên * Báo cáo kết thảo luận HS: Báo cáo kết thí nghiệm nhóm GV: Gọi thành viên nhóm Kết quả: lên trình bày kết thí nghiệm nhóm + Các chất: nước cất, NaCl khan, dd saccarozo  bóng đèn khơng sáng * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Chia lớp thành nhóm, Nhóm 1,3: Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1:+ Khái niệm dòng điện? + Giải thích tượng xảy thí nghiệm trên? Từ tìm hiểu Tại dd dẫn điện mà dd khác lại khơng dẫn điện được? Nhóm 2,4: Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 2:+ Thế ion? Phân loại ion? + Khái niệm điện li, chất điện li, biểu diễn phương trình điện li? Viết phương trình điện li NaCl, HCl, NaOH * Báo cáo kết thảo luận: GV: Gọi thành viên nhóm lên trình bày kết trả lời nhóm + Các chất: dd NaCl, ddHCl, dd NaOH  bóng đèn sáng Chứng tỏ dd HCl (axit), ddNaOH (bazơ), ddNaOH (muối) dẫn điện HS: Lắng nghe ghi chép Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch axit, bazo muối nước HS:* Thực nhiệm vụ học tập Thảo luận tìm câu trả lời HS: Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận Nhóm (3) - Dòng điện dòng chuyển dờihướng hạt tích điện - Các chất: dd NaCl, ddHCl, dd NaOH  bóng đèn sáng chứng tỏ dd muối, axit, bazo muối có chứa hạt tích điện + Nhóm (1): Bổ sung Nhóm (4): - Các tiểu phân mang điện tích (hay tích điện) chuyển động tự gọi ion, ion chất tan phân li - Quá trình (sự) điện li trình phân li chất nước thành ion - Những chất tan nước phân li thành ion gọi chất điện li Chất điện li: NaCl, HCl, NaOH ( axit, bazơ muối) PT điện li: NaCl  Na+ + ClHCl  H+ + ClNaOH  Na+ + OHNhóm khác thảo luận bổ sung - Lắng nghe ghi chép * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức II Mục tiêu: Khái niệm chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thí nghiệm GV chia lớp thành nhóm yêu cầu lam * Thực nhiệm vụ học tập: thí nghiệm tính dẫn điện với dd: HCl - HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát 0,10M CH3COOH 0,10M Nhận xét độ ghi tượng thu sáng bóng đèn nhận xét kết thu được? - Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn làm TN - Báo cáo kết thí nghiệm nhóm * Báo cáo kết thảo luận: Kết quả: GV: Gọi thành viên nhóm - Bóng đèn dd HCl 0,10M sáng dd lên trình bày kết thí nghiệm nhóm CH3COOH 0,10M - Chứng tỏ nồng độ ion dd HCl 0,10M * Đánh giá kết thực nhiệm vụ nhiều dd CH3COOH 0,10M học tập  HCl chất điện li mạnh CH3COOH Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức - Như có chất điện li mạnh có chất điện Chất điện li mạnh, chất điện li yếu li yếu * Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực nhiệm vụ học tập: Chia lớp thành nhóm Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi Nhóm 1,3: Trả lời phiếu học tập số 3: phiếu học tập Thế chất điện li mạnh? Phương trình điện li biểu diễn ntn? Hãy lấy ví dụ chất điện li mạnh? 3.Tính nồng độ ion Na+ CO32- dd Na2CO3 0,1M Nhóm 2,4: Trả lời phiếu học tập số 4: Thế chất điện li yếu? Phương trình điện li biểu diễn ntn? Hãy lấy ví dụ chất điện li yếu? Nêu đặc điểm q trình thuận nghịch từ cho hs liên hệ với trình điện li * Báo cáo kết thảo luận: Đại diện nhóm lên trình bày GV: Gọi thành viên nhóm Nhóm (3) : lên trình bày kết trả lời nhóm a) Chất điện li mạnh - Định nghĩa: Chất điện li mạnh chất tan nước, phân tử hoà tan phân li ion - Phương trình biểu diễn mũi tên -Gồm: + Các axít mạnh HCl, HNO3, H2SO4… + Các bazơ mạnh:NaOH, KOH, Ba(OH)2 + Hầu hết muối Nhóm ,4 : b) Chất điện li yếu - Khái niệm: Chất điện li yếu chất tan nước, có phần số phân tử hồ tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch - Pt điện li: CH3COOH  CH3COO- + H+ - Gồm: + Các axít yếu: H2S , HClO, CH3COOH, HF, H2SO3, HNO2, H3PO4, H2CO3, + Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3 * Quá trình phân li chất điện li yếu trình cân động, tn theo ngun lí Lơ Satơliê Nhóm khác thảo luận, bổ sung * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Củng cố: * Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Bài tập 3/SGK,7 : Viết PTĐL chất sau : a)Các chất điện li mạnh : Ba(NO3)2 0,1M; HNO3 0,02M ; KOH 0,01M ; Tính nồng độ mol ion dd ? b) Các chất điện li yếu : HClO ; HNO2 Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 nước thu * Thực nhiệm vụ học tập dd A chứa số mol ion SO42- là: + Tiến hành giải nhiệm vụ A 0,1 mol B 0,2 mol + Chuẩn bị lên báo cáo C 0,3 mol D 0,05 mol Trong dd CH3COOH có cân sau: �� � CH COO- + H+ � CH3COOH �� Độ điện li  biến đổi nhỏ vài giọt dd HCl vào dd CH3COOH A tăng B giảm C không thay đổi D không xác định Hòa tan hồn tồn m gam Al2(SO4)3 vào nước thu dung dịch A chứa 0,6 mol Al3+ A 102,6 gam B 68,4 gam C 34,2 gam D 51,3 gam - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Gọi học sinh nhóm lên báo cáo kết * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: * Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển lực giải vấn đề Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tại cầm dây điện để cắm rút khỏi nguồn điện ta cần lau tay khô ? - Tại sử dụng xong đồ dùng kim loại hay hợp kim ta phải rửa để nơi khô - Tại dung dịch đổ vào bình ác quy lại dùng dd H2SO4 lỗng ? * Thực nhiệm vụ học tập - Tại điện phân dd CuSO4 để tăng + Tiến hành giải nhiệm vụ hiệu suất trình điện phân người ta + Chuẩn bị lên báo cáo lại nhỏ vào vài giọt dd axit H2SO4 lỗng ? - Tại chất điện li rắn khan không dẫn điện mà trạng thái nóng chảy dd * Báo cáo kết thảo luận chúng lại dẫn điện ? HS báo cáo sản phẩm ,kết thực - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo gặp khó khăn luận: - Vì tay tay ướt có dính nước, nước tự nhiên chất dẫn điện nên dễ bị điện giật - hạn chế ăn mòn kim loại ( đồ dùng kim loại khơng bị gỉ bền ) Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức - Làm tập 1,2,3,4,5 (SGK trang 7) - Soạn “Axit, bazơ muối” Ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: 02 / 09 /2017 Tiết: 03 Bài 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI (tiết 1) Số Tiết: 1/2 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết :  Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut  Axit nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit Trọng tâm  Viết phương trình điện li axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut  Phân biệt muối trung hòa muối axit theo thuyết điện li Kĩ  Phân tích số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút định nghĩa  Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hồ, muối axit theo định nghĩa  Viết phương trình điện li axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể  Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh Thái độ - Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học Rèn ý thức trách nhiệm người cơng dân Định hướng lực hình thành - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Phương pháp trực quan,đàm thoại nêu vấn đề 2.Thiết bị: Giáo Viên: Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính chất lưỡng tính Học Sinh: Ơn tập kiến thức C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ngày Sĩ số HS vắng Có phép Khơng phép 11A2 11A4 11A5 11A6 Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hãy xác định chất điện li mạnh, chất điện li yếu viết phương trình điện li: HNO2, HClO, Ba(OH)2, NaHCO3, H2SO4, Mg(OH)2, K2SO4 Bài mới: Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tò mò học sinh vào chủ đề học tập Học - Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn đất bị chua Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: /…/… TIẾT 32: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (TIẾT 2) A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS trình bày : - Học sinh biết khái niệm, ®ặc điểm, đồng dẳng ,đồng phân, hình thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba - Liên kết cộng hoá trị khái niệm cấu trúc không gian phân tử chất hữu TRỌNG TÂM: - Chất đồng phân - Liên kết đơn, bội (đôi, ba) phân tử chất hữu 2.Kĩ năng: Học sinh vận dụng: Lập dãy đồng đẳng, viết công thức cấu tạo đồng phân ứng với công thức phân tử cho trước 3.Thái độ: Phát huy khả tư học sinh Định hướng lực cần hình thành - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tính tốn hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: hợp tác nhóm 2.Thiết bị: C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ ngày Sĩ số HS vắng Có phép Không phép 11A2 11A4 11A5 11A6 Kiểm tra cũ: CTCT có chất có cơng thức phân tử C5H12 Bài mới: Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tò mò học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học tập Qua phần kiểm tra cũ, hợp chất Tập trung, tái kiến thức bảng có đặc điểm gì? * Báo cáo kết thảo luận hợp chất gọi đồng phân đồng phân gì, có loại đồng phân gì? * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động ( 37 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: HS trình bày : - Học sinh biết khái niệm, ®ặc điểm, đồng dẳng ,đồng phân, hình thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba - Liên kết cộng hoá trị khái niệm cấu trúc không gian phân tử chất hữu Hoạt động GV Hoạt động HS Chia lớp thành nhóm: Nhóm 1,3: Nghiên cứu đồng đẳng, đồng phân Nhóm 2,4: Nghiên cứu đặc điểm liên kết đơn, lk đôi, lk ba - quan sát, phát kịp thời khó * Thực nhiệm vụ học tập khăn học sinh hỗ trợ cho học sinh, - Các thành viên nhóm thảo luận, khơng có học sinh bị bỏ qn ghi kết - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết * Báo cáo kết học tập - Đại diện nhóm lên trình bày kết II Đồng đẳng, đồng phân: Đồng đẳng: a Thí dụ: CH4 C2H6 C3H8 CnH2n - Thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 - Có tính chất tương tự (tức có cấu tạo hố học tương tự nhau) b Định nghĩa: Sgk Đồng phân: a Thí dụ: CTPT C2H6O Ancol etylic: Đi mêtyl ete CH3-CH2-OH CH3-O-CH3 b Khái niệm: Sgk c Các loại đồng phân: * Đồng phân cấu tạo: - Đp mạch C - Đp vị trí liên kết bội - Đp loại nhóm chức - Đp vị trí nhóm chức * Đồng phân lập thể: - Đồng phân hình học - Đồng phân quang học III Liên kết hoá học cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ: Liên kết đơn liên kết (  ) - Tạo cặp e chung - Lk bền H Vd: Phân tử CH4: H–C–H H Liên kết đôi (1   ) - Tạo cặp e chung - Liên kết  bền liên kết  Vd: Phân tử etilen: CH2 = CH2 Liên kết ba (1  ,  ): - Tạo cặp e chung Vd: Phân tử Axetilen (C2H2): CH �CH * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Củng cố: * Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Cho chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T) Các chất đồng đẳng là: A Y, T B X, Z, T C X, Z D Y, Z Câu 2: Trong dãy chất sau đây, dãy * Thực nhiệm vụ học tập có chất đồng phân ? + Tiến hành giải nhiệm vụ A C2H5OH, CH3OCH3 + Chuẩn bị lên báo cáo B CH3OCH3, CH3CHO C CH3CH2CH2OH, C2H5OH D C4H10, C6H6 Câu 3: Các chất hữu đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng CH2O, CH2O2, C2H4O2 Chúng thuộc dãy đồng đẳng khác Công thức cấu tạo Z3 A CH3COOCH3 B HOCH2CHO C CH3COOH D CH3OCHO Câu 4: Phát biểu sau không đúng: A CH3C6H4-OH C6H5CH2-OH đồng đẳng B CH3-O-CH3 C2H5-OH đồng phân cấu tạo C CH3CH2CH2-OH CH3CH(-OH)CH3 đồng phân vị trí D CH2=CHCH2-OH CH3CH2-CH=O * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực đồng phân chức nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh luận: gặp khó khăn - Gọi học sinh nhóm lên báo cáo kết Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: * Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng: - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển lực giải vấn đề Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa vòng cạnh khơng có chứa liên kết ba Số liên kết đơi phân tử vitamin A bao nhiêu? - Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: đất ln có H2O O2 nên FeS2 bị ooxxi hóa thành Fe2O3 SO2 sau thành H2SO4  2H+ + SO42- H+ làm cho đất bị chua đồng thời Fe3+ sinh làm cho đất bị chua Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức - Học bài, làm tập SGK - Chuẩn bị: Xem lại cách thiết lập CTPT để luyện tập Ngày tháng năm 201 TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: /…/… Tiết 33: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Kiên thức - Củng cố kiến thức hợp chất hữu phản ứng hợp chất hữu Kĩ - Rèn kĩ giải tập xác định CTPT, viết công thức cấu tạo số hợp chất hữu đơn giản Nhận dạng số phản ứng hợp chất hữu đơn giản Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, lòng u thích mơn hóa phương pháp học tập có hiệu Định hướng lực hình thành - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính hóa hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Hợp tác nhóm 2.Thiết bị: Bảng phụ C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ ngày Sĩ số HS vắng Có phép Khơng phép 11A2 11A4 11A5 11A6 Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tò mò học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học tập Cho học sinh quan sát bảng phụ, yêu cầu HS Quan sát, thảo luận tự rút kiến thức * Báo cáo kết thảo luận * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: - Củng cố kiến thức hợp chất hữu phản ứng hợp chất hữu Hoạt động GV Hoạt động HS GV chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Bài tập Nhóm 2; tập Nhóm 3: Bài tập Nhóm 4: Bài tập Nhóm 5: Bài tập Nhóm 6: Bài tập * Thực nhiệm vụ học tập - quan sát, phát kịp thời khó - Các thành viên nhóm thảo luận, khăn học sinh hỗ trợ cho học sinh, ghi kết khơng có học sinh bị bỏ quên * Báo cáo kết học tập - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết - Đại diện nhóm lên trình bày kết Bài 1: H.C: C6H6 Dẫn xuất H.C: CH2O; C2H5Br, C6H5Br, CH2O2, CH3COOH Bài 2: CTĐGN: C11H14O2 CTPT: C11H14O2 Bài 3: CH2Cl2: Cl | H – C – Cl | H C2H4O2: CH3COOH, HCOOCH3, HO – CH2 – CHO C2H4Cl2: CH2 – CH2 , CH3 – CH – Cl | | | Cl Cl Cl Bài 4: A Bài 5: C3H8O: CH3 – CH2 – CH2 – OH CH3 – CH – CH3 | OH C4H10O: CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH CH3 – CH – CH2 – CH3 | OH CH3 – CH – CH2 – OH | CH3 CH3 | CH3 – C – OH | CH3 Bài 6: Đồng đẳng: C3H7OH C4H9OH CH3 – O – C2H5 C2H5 – O – C2H5 Đồng phân: C3H7OH CH3 – O – C2H5 C4H9OH C2H5 – O – C2H5 * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Củng cố: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, mở rộng - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực nhiệm vụ học tập Bài 1: Hợp chất A có thành khối lượng + Tiến hành giải nhiệm vụ nguyên tố sau: C=24,24%; H=4,04%; + Chuẩn bị lên báo cáo Cl=71,72% XĐ công thức đơn giản A XĐ công thức phân tử A, biết tỉ khối A CO2 2,25 Dựa vào thuyết CTHH, viết CTCT có A - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Gọi học sinh nhóm lên báo cáo kết * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: CTPT A: CxHyClz Ta có : x : y : z = 24, 24 4, 04 71, 72 : :  2, 02 : 4, 04 : 2, 02 12, 1, 35,5  1: :1  CTĐG: CH2Cl MA = 44.2,25 = 99 (CH2Cl)n = 99 → n = CTPT A: C2H4Cl2 CTCT: CH3 – CHCl2 CH2Cl – CH2Cl Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: Làm tập SGK SBT Ngày soạn: /…/… Tiết 34: ÔN TẬP HỌCI (TIẾT 1) A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Củng cố kiến thức về: Sự điện li, Nitơ, Photpho, Cacbon, Silic, đại cương hoá học hữu 2.Kĩ Rèn kĩ giải tập liên quan.về: Sự điện li, Nitơ, Photpho, Cacbon, Silic, đại cương hoá học hữu thái độ - Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học - Rèn ý thức trách nhiệm người công dân Định hướng lực hình thành - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Hợp tác nhóm 2.Thiết bị: Hệ thống tập C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ngày Sĩ số HS vắng Có phép Khơng phép 11A2 11A4 11A5 11A6 Bài mới: Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tò mò học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học tập HọcI học vấn đề nào? Tập trung, tái kiến thức Hãy kể tên? * Báo cáo kết thảo luận Chúng ta ôn luyện lại kiến thức họcI * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động : ( 38 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Củng cố kiến thức về: Sự điện li, Nitơ, Photpho, Cacbon, Silic, đại cương hoá học hữu Hoạt động GV Hoạt động HS G: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức - Sự điện li: chất điện li mạnh, yếu, - Trả lời phương trình điện li - Khái niệm axitn bazo, muối theo a-reni-ut - Sự điện li nước, tích số ion nước, pH, chất thị axit-bazo - Phản ứng trao đổi ion dd chất điện li - Kiến thức nitơ, photpho, cacbon, silic hợp chất chúng * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành nhóm: Nhóm Bài 1: a Viết phương trình Ion rút gon phản ứng sau: Pb(NO3)2 + H2S  Pb(OH)2 + NaOH  b Viết phương trình phân tử phản ứng biết: H3O+ +  Fe2+ + 3H2O Sn(OH)2 + OH-  + 2H2O Nhóm 2: Bài 2: Theo phuơng trình ion thu gọn ion OH - pư với ion nào: (1’) A H+ NH4+ HCO3Cu2+ B Ba2+ NH4+ CO32- HSO4C H+ NO3- Fe2+ HSO4D 2+ 2+ 2Fe HSO3 Zn CO3 Nhóm 3: Bài 3: Cho khí sau:CO 2, SO2, NO2, H2S, NH3, NO, CO, H2O, CH4, HCl Các khí bị hấp thụ dd NaOH đặc (1’) A CO2 SO2 H2O CH4 HCl NH3 B CO2 SO2 NO2 H2O HCl H2S C CO2 SO2 NO2 CO HCl H2S D Cả A.B.C - quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh hỗ trợ cho học sinh, khơng có học sinh bị bỏ qn - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết * Thực nhiệm vụ học tập - Các thành viên nhóm thảo luận, ghi kết * Báo cáo kết học tập - Đại diện nhóm lên trình bày kết Bài 1: a Pb2+ + S2-  PbS Pb(OH)2 + OH-  PbO22- + H2O b HCl + Fe  FeCl2 + H2O Sn(OH)2 + NaOH  Na2SnO2 + H2O Bài 2: A Bài 3: B * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Củng cố: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, mở rộng - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Viết phương trình phản ứng thực dãy chuyển hóa sau : a) C � CO2 � CO � CO2 � NaHCO3 � Na2CO3 b) Si � SiO2 � Na2 SiO3 � H SiO3 � SiO2 � Si c) Cu  CuO  Cu(NO3)2  HNO3  NO NO2 * Thực nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải nhiệm vụ - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Gọi học sinh nhóm lên báo cáo kết + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thông qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: - Học bài, ôn tập Ngày tháng năm 201 TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: /…/… Tiết 35: ƠN TẬP HỌCI (2/2) A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Củng cố kiến thức về: Sự điện li, Nitơ, Photpho, Cacbon, Silic, đại cương hoá học hữu 2.Kĩ Rèn kĩ giải tập liên quan.về: Sự điện li, Nitơ, Photpho, Cacbon, Silic, đại cương hoá học hữu thái độ - Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học - Rèn ý thức trách nhiệm người công dân Định hướng lực hình thành - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Thảo luận nhóm 2.Thiết bị: Hệ thống câu hỏi tập C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ ngày Sĩ số HS vắng Có phép Khơng phép 11A2 11A4 11A5 11A6 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tò mò học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học tập Giờ trước ôn lại số kiến Tập trung, tái kiến thức thức dạng tập họcI Ở tiết * Báo cáo kết thảo luận ngày hôm nay, ôn tập lại kiến thức học để khăc sâu * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động ( 38 phút): Hình thành kiến thức Mục tiêu: Rèn kĩ giải tập liên quan.về: Sự điện li, Nitơ, Photpho, Cacbon, Silic, đại cương hoá học hữu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Chia lớp thành nhóm: Nhóm1: Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: a) NH4NO3  NH3 A  B  HNO3  Cu(NO3)2  B b) CO2  CaCO3  Ca(HCO3)2  CaCO3  CO2  C  CO  Si Nhóm 2: Bài 2: Chỉ dùng thuốc thử, nhận biết dung dịch sau: a NH4Cl, (NH4)2SO4 , Ba(OH)2,H2SO4 b (NH4)2SO4, BaCl2, Na2CO3, NH4NO3 Nhóm 3: Bài 3: Để phân biệt khí CO CO2 ta dùng thuốc thử là: * Thực nhiệm vụ học tập A.nước vơi B.q tím khơ C.q tím ẩm D.cả A C Nhóm 4: Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 10,5g hổn hợp Al, Al2O3 2l dd HNO3 (đủ) thu dd A hỗn hợp khí NO, N 2O với tỉ khối hh H2 19,2 Cho dd A tác dụng vừa đủ với 300 ml dd NH3 3M a) Tính số gam chất hỗn hợp b) Tính CM dung dịch HNO3 - quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh hỗ trợ cho học sinh, khơng có học sinh bị bỏ quên - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết - Các thành viên nhóm thảo luận, ghi kết * Báo cáo kết học tập - Đại diện nhóm lên trình bày kết Nhóm 1: Bài 1: H: lên bảng hồn thành chuỗi phản ứng a) NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O 2NH3 + 2O2 → NO + 3H2O (A) 2NO + O2 → 2NO2 (B) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O t 2Cu(NO3)2 �� � 2CuO + 4NO2 + O2 (B) b) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 t Ca(HCO3)2 �� � CaCO3 + CO2 + H2O t CaCO3 �� � CaO + CO2 t CO2 + 2Mg �� � 2MgO + C C + O2 → CO CO + SiO2 → Si + CO2 Nhóm 2: Bài 2: a Dùng quỳ tím b H2SO4 Nhóm 3: Bài 3: D Nhóm 4: Bài 4: Ptpu: Al2O3 + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O 11Al+18HNO3→11Al(NO3)3+4NO + 4N2O + 9H2O o o o o Vì d hh / H  28 x  44(1  x)  19, 2.2  38, * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Củng cố: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, mở rộng - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực nhiệm vụ học tập Hấp thụ 38.909 lít khí CO2 đo dktc vào + Tiến hành giải nhiệm vụ 3.004 lít dung dịch NaOH 2.3 M Hãy xác + Chuẩn bị lên báo cáo định muối sinh khối lượng muối sinh ?(Cho C=12;O=16;Na=23;H=1) - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh * Báo cáo kết thảo luận gặp khó khăn HS báo cáo sản phẩm ,kết thực - Gọi học sinh nhóm lên báo nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo cáo kết luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: Về nhà ơn lại tồn kiến thức Ngày tháng năm 201 TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: /…/… Tiết 36: KIỂM TRA HỌCI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra nhận thức học sinh kiến thức học họcI Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề - Rèn luyện kỹ suy luận logic II CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA Sự điện li Nito, photpho Cacbon, silic III HÌNH THỨC KIỂM TRA Vừa trắc nghiệm, vừa có tự luận IV KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (kèm theo) V ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: Thứ 11A1 Ngày Tiết Lớp Sĩ số HS vắng 11A3 VI ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ( Kèm theo) 1.Đề kiểm tra 2.Đáp án hướng dẫn chấm VII KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM Kết kiểm tra Lớp 0-

Ngày đăng: 16/10/2018, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Kiến thức: Biết được :

    • 2. Kĩ năng

    • (i) 2.Kĩ năng:

      • a. Lựa chọn

      • (i) Đáp án

        • 1) Bắt buộc

        • 1) Bắt buộc

        • 1) Bắt buộc

        • 1) Tự chọn

        • 1) Tự chọn

        • 1.Kiến thức

        • - Phân biệt được amoniac với một số khí đó biết bằng phương pháp hoá học.

        • 1.Kiến thức

        • Trọng tâm

          • a. Lựa chọn

          • (i) Đáp án

            • 1) Bắt buộc

            • 1) Bắt buộc

            • 1) Bắt buộc

            • 1) Tự chọn

            • 1) Tự chọn

              • 1.Kiến thức

              • Củng cố kiến thức về: Sự điện li, Nitơ, Photpho, Cacbon, Silic, đại cương hoá học hữu cơ.

              • Mục tiêu: Củng cố kiến thức về: Sự điện li, Nitơ, Photpho, Cacbon, Silic, đại cương hoá học hữu cơ.

              • 1.Kiến thức

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan