NGHIÊN cứu HÌNH THÁI dị HÌNH VÁCH NGĂN gây BIẾN CHỨNG ở BỆNH NHÂN đến KHÁM tại PHÒNG KHÁM TAI mũi HỌNG BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y dược HUẾ

58 349 4
NGHIÊN cứu HÌNH THÁI dị HÌNH VÁCH NGĂN gây BIẾN CHỨNG ở BỆNH NHÂN đến KHÁM tại PHÒNG KHÁM TAI mũi HỌNG  BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y dược HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TÔ THỊ PHÚC NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI DỊ HÌNH VÁCH NGĂN GÂY BIẾN CHỨNG BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI PHÒNG KHÁM TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Huế, 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TÔ THỊ PHÚC NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI DỊ HÌNH VÁCH NGĂN GÂY BIẾN CHỨNG BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI PHÒNG KHÁM TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn luận văn: PGS.TS LÊ THANH THÁI Huế, 2018 Lời Cảm Ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Huế, Quý thầy cô cán khoa Tai mũi họng - Mắt Răng hàm mặt, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Lê Thanh Thái, người thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn em để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè dành nhiều tình cảm động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp em suốt trình học tập hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến bệnh nhân người nhà hợp tác giúp đỡ em trình nghiên cứu Sinh viên thực Tô Thị Phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn TÔ THỊ PHÚC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNVC CLVT DHVN TMH XQ NXB : : : : : : Công nhân viên chức Chụp cắt lớp vi tính Dị hình vách ngăn Tai mũi họng X quang Nhà xuất MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu dị hình vách ngăn 1.2 Đặc điểm giải phẩu sinh lý mũi 1.3 Dị hình vách ngăn Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu .14 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .20 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Các hình thái dị hình vách ngăn 26 Chương BÀN LUẬN .31 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 31 4.2 Các hình thái dị hình vách ngăn 37 Chương KẾT LUẬN 40 5.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 40 5.2 Đặc điểm hình thái dị hình vách ngăn mối liên quan hình thái dị hình vách ngăn triệu chứng lâm sàng 40 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Mũi phận quan hơ hấp có nhiệm vụ lọc, sưởi ấm làm ẩm khơng khí hít vào Mũi có chức ngửi tham gia vào việc phát âm, xoang xương đổ vào mũi hòm cộng hưởng âm Có nhiều yếu tố thuận lợi ảnh hưởng lên chức mũi, dị hình vách ngăn bất thường giải phẫu phổ biến chuyên khoa Tai Mũi Họng Theo Guya Settipane có khoảng 20% dân số có dị hình vách ngăn, 1/4 phải sửa lại vách ngăn, tức 5% dân số cộng đồng [10], [23] Vách ngăn chia đôi hốc mũi thành hốc mũi phải hốc mũi trái Cùng với cấu trúc khác mũi vách ngăn kiểm sốt dòng khí lưu thơng dẫn lưu niêm dịch Bình thường vách ngăn khơng hồn tồn đứng thẳng, nhiên khơng ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí mũi [9] Dị hình vách ngăn gặp lứa tuổi Nguyên nhân chủ yếu bẩm sinh phần nhỏ chấn thương vùng mũi (bị té, bị đánh, va chạm…) Dị hình vách ngăn đa dạng hình thái, bao gồm: vẹo, mào, gai, dày chân vách ngăn phối hợp với Biểu lâm sàng khác người tùy mức độ dị hình [13], [24] Hậu dị hình vách ngăn thường gây hẹp hốc mũi bên dị hình, làm thay đổi động học luồng khí lưu thơng, cản trở thơng khí; nguyên nhân hình thành điểm tiếp xúc hai niêm mạc gây đau đầu mạn tính gây dị ứng thứ phát; nguyên nhân yếu tố thuận lợi bệnh viêm mũi xoang Một dị hình vách ngăn gây ảnh hưởng đến chức hơ hấp, khứu giác, dẫn lưu xoang… xem dị hình vách ngăn cần phải điều trị [1], [9] Nhằm mục đích tìm hiểu biến chứng dị hình vách ngăn đem lại, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu hình thái dị hình vách ngăn gây biến chứng bệnh nhân đến khám phòng khám Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Dược Huế”, với mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân dị hình vách ngăn mũi gây biến chứng Mơ tả hình thái dị hình vách ngăn mối liên quan dị hình vách ngăn với triệu chứng lâm sàng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU DỊ HÌNH VÁCH NGĂN 1.1.1 Nước Cách gần 300 năm, người ta nghĩ cách điều trị vẹo vách ngăn mũi, Quelmalz khuyên người bệnh, hàng ngày lấy ngón tay đẩy vào chỗ vẹo với mục đích chỉnh lại phần vẹo [26] Đến năm 1957, Goldman nhận thấy nhược điểm kỹ thuật Killian số bệnh nhân người châu Âu sau mổ bị sụp sống mũi (mũi người châu Âu cao) phần sụn vách bị lấy nhiều, phần phía trước phần phía vách ngăn mũi Ơng triển khai kỹ thuật mổ là: lấy toàn phần sụn bị vẹo sửa sang lại sau đặt trở lại chỗ cũ khâu cố định lại Kỹ thuật sau phổ biến tồn giới Việt Nam nhiều năm gần [12], [23] Năm 2005, Janardhan R J cộng nghiên cứu phân loại dị hình vách ngăn mũi liên quan bệnh học mũi xoang Tác giả có ghi nhận lâm sàng 100 trường hợp dị hình vách ngăn sau: nghẹt mũi có 74 trường hợp, chảy mũi 41 trường hợp, đau đầu 20 trường hợp, hắt 15 trường hợp, khó chịu họng trường hợp [39] Năm 2008, Mladina R cộng nghiên cứu có tính quốc tế dị hình vách ngăn (DHVN) mũi bệnh nhân Tai mũi họng (TMH), tác giả có ghi nhận: hầu hết 90% cá thể cho thấy kiểu dị hình vách ngăn, kiểu thông dụng [34] 1.1.2 Trong nước Năm 2007, Nguyễn Kim Tôn nghiên cứu "Đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi" Tác giả nhận thấy: Tuổi trung bình bệnh nhân DHVN 31,6 tuổi, tỷ lệ bệnh nhân nam gấp đôi nữ, bệnh nhân nghẹt mũi có tỷ lệ 100%, bệnh nhân có triệu chứng đau đầu chiếm tỷ lệ 66,7% [4] Năm 2009, Nguyễn Thái Hùng nghiên cứu "Đánh giá hiệu thơng khí phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn - mũi", can thiệp vào hai bên niêm mạc - màng xương vách ngăn Bệnh chủ yếu nam giới với tỷ lệ nhân nam gấp 2,3 lần bệnh nhân nữ, 100% bệnh nhân có triệu chứng nghẹt mũi, DHVN phân bố vùng IV, V (theo phân vùng Cottle) 87,9%, sau phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn 96,9% bệnh nhân hết ngạt [6] Năm 2011, Syhavong Buaphan nghiên cứu "Phẫu thuật cắt chỉnh hình vách ngăn niêm mạc - màng xương khoan qua nội soi", nhiên nghiên cứu trường hợp dị hình vách ngăn kết hợp với phát Bệnh chủ yếu gặp bệnh nhân nam với gấp lần nữ, 100% nghẹt mũi, 100% bệnh nhân chảy mũi [22] Năm 2013, Lý Đức Thuận “Đánh giá kết nội soi chỉnh hình vách ngăn khoan điện” Theo nghiên cứu độ tuổi trung bình bệnh nhân DHVN 31,7; 100% bệnh nhân ngạt mũi, 42,1% bệnh nhân có triệu chứng ngửi kém, sau chỉnh hình vách ngăn 94,7% bệnh nhân hết ngạt; 87% bệnh nhân hết đau đầu [29] 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ MŨI 1.2.1 Đặc điểm giải phẫu Mũi gồm phận: tháp mũi, lỗ mũi hốc mũi 1.2.1.1 Tháp mũi Tháp mũi bao gồm phần cứng phần mềm - Phần cứng gồm xương mũi, sụn mía, sụn tứ giác, sụn tam giác, sụn cánh mũi Các sụn xương nối với màng sợi nối - Phần mềm tổ chức liên kết, cơ, da niêm mạc [9] 1.2.1.2 Lỗ mũi trước Rất đa dạng hình dáng, có tiền đình lơng mũi Được tiểu trụ ngăn làm lỗ mũi trước [19] 1.2.1.3 Lỗ mũi sau Là chỗ thông thương hốc mũi tị hầu, hình bầu dục đường kính dọc lớn đường kính ngang [19] 38 Tương tự bảng 3.21 triệu chứng đau đầu xảy phần đa hình thái DHVN khác nhau: đau đầu vẹo vách ngăn chiếm 50,0%, mào vách ngăn 66,7%, gai vách ngăn 80,0%, dị hình phối hợp 75,0% Như hình thái DHVN khơng có liên quan đến nghẹt mũi đau đầu 4.2.6.3 Sự liên quan vị trí dị hình với triệu chứng viêm họng Bảng 3.22 nghiên cứu liên quan vị trí dị hình với triệu chứng viêm họng thấy phần thấp tỷ lệ viêm họng (45,7%) khơng viêm họng (54,3%), dị hình phối hợp tỷ lệ viêm họng (50,0%) không viêm họng (50,0%) tương đương Đối với phần cao tỷ lệ viêm họng (22,2%) thấp không viêm họng (77,7%) khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) nên khơng có liên quan vị trí dị hình vách ngăn triệu chứng viêm họng 4.2.6.4 Sự liên quan tương quan dị hình - vách xoang mũi với triệu chứng viêm mũi xoang Bảng 3.23 nghiên cứu nhận thấy: 95,4% bệnh nhân có DHVN chèn vào phức hợp lỗ ngách gây biến chứng viêm mũi xoang, viêm mũi xoang bệnh nhândị hình vách ngăn chạm mũi 66,7%, bệnh nhân khơng có tương quan DHVN vách mũi xoang 57,1% Sự khác biệt tỷ lệ viêm mũi xoang nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Phức hợp lỗ ngách đường dẫn lưu dịch, khí xoang quanh mặt, đường dẫn lưu tắc viêm mũi xoang khơng thể tránh khỏi Từ kết nghiên cứu thấy tương quan dị hình vách ngăn - vách mũi xoang có ảnh hưởng đến triệu chúng viêm mũi xoang [16] 39 Chương KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 58 bệnh nhân dị hình vách ngăn gây biến chứng đến khám điều trị phòng khám Tai Mũi Họng, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 7/2017 đến tháng 3/2018, rút số kết luận sau: 5.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG - Bệnh nhân nam 63,8% nữ 36,2% - Độ tuổi trung bình 34,5 ± 12,4, nhóm tuổi 16 - 30 chiếm tỷ lệ 48,3% - Nghề nghiệp: nhóm bệnh nhân thuộc nhóm cơng nhân viên chức học sinh sinh viên chiếm tỷ lệ 53,4% - Bệnh nhân đến từ thành thị 51,7%, nông thôn 48,3% - Tiền sử chấn thương vùng mũi trước 10,3% - Thời gian biếu bệnh trước - năm có tỷ lệ 63,8% - Triệu chứng lâm sàng biến chứng thường gặp: Nghẹt mũi 89,7%, chảy mũi 82,2%, đau đầu 63,8%, giảm khứu 15,5%, hắt 44,8%, ù tai 25,9%, viêm họng 43,1%, viêm mũi xoang 72,4%, chảy máu mũi 10,3%, suy nhược thần kinh 12,1% - Tương quan dị hình vách ngăn với vách mũi xoang: chèn phức hợp lỗ ngách 36,2%, chạm mũi 15,5% - Chụp Xquang phát 80,7% dấu hiệu dị hình vách ngăn, 30,8% dấu hiệu mờ xoang 26 bệnh nhân định - Chụp cắt lớp vi tính phát 100% dấu hiệu dị hình 18 bệnh nhân 5.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI DỊ HÌNH VÁCH NGĂN VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI DỊ HÌNH VÁCH NGĂN VÀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG - Hình thái dị hình: mào 41,4%, vẹo 34,5%, gai 17,2% phối hợp 6,9% - Phía dị hình vách ngăn: bên trái 48,3%, bên phải 36,2%, bên 15,5% - Vị trí dị hình vách ngăn: phần thấp 60,3%, phần cao 15,5%, phối hợp 24,2% - Theo phân vùng Cottle: dị hình vách ngăn chủ yếu vùng IV, V chiếm 93,1%, vùng I, II, III chiếm 6,9% 40 - Vị trí dị hình liên quan với triệu chứng giảm, khứu với p < 0,01 - Tương quan dị hình - vách mũi xoang có mối liên quan với triệu chứng viêm mũi xoang với p < 0,05 41 KIẾN NGHỊ Để nâng cao chất lượng chẩn đốn điều trị DHVN có biến chứng, chúng tơi có số kiến nghị sau: Tuyên truyền phổ biến kiến thức bất thường DHVN triệu chứng, biến chứng cộng đồng Giúp người dân có kiến thức bất thường DHVN để nhận biết sớm triệu chứng để khám điều trị kịp thời Trên lâm sàng, nội soi TMH xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh đơn giản, thực phòng khám, giúp chẩn đốn chắn DHVN biến chứng DHVN Tư vấn bệnh nhân tái khám hẹn sau điều trị để đánh giá đáp ứng điều trị để có hướng xử trí tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Huỳnh Khắc Cường cộng (2006), “ Vẹo vách ngăn mũi”, Cập nhật chẩn đốn điều trị bệnhmũi xoang, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.98-105 Huỳnh Khắc Cường (2008), “ Bàn luận điều trị nội khoa viêm mũi-xoang mãn tính”, Tai Mũi Họng chủ biên Nhan Trừng Sơn, Nhà xuất Y học, tr.99-106 Nguyễn thị Ngọc Dinh cộng ( 2007), “ Bệnh mũi học” Giáo trình giảng dạy ĐH Học viện Quân y, Nhà xuất QĐND, tr.109-122 Trần Cơng Hòa, Nguyễn Kim Tơn (2007), “ Nghiên cứu đặc điểm dị hình vách ngăn đánh giá kết phẫu thuật”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 3, tr.40-47 Tống Phước Hội (2004), Đánh giá phẫu thuật vách ngăn mũi, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Thái Hùng (2009), Nghiên cứu phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi qua nội soi bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Kiên Hữu (2004), “ Chỉnh hình vách ngăn niêm mạc qua nội soi nhân 68 trường hợp Bệnh viện Nhân dân Gia Định”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (1), tr.28-31 Phạm Kiên Hữu (2010), Phẫu thuật nội soi xoang, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.31-36 Ngơ Ngọc Liễn (2006), “Dị hình mũi”, Giản yếu Bệnh học Tai Mũi Họng, NXB Y học, Hà Nội, tr.171-175 10 Phan Đình Long, Nguyễn Hữu, Huỳnh Khắc Cường (2006), “Đánh giá vai trò điểm tiếp xúc mũi đau đầu”, Tuyển tập chuyên đề báo cáo khoa học Hội Tai Mũi Họng Việt Nam, Chi hội TMH Đà Nẵng, tr.117-124 11 Lê Văn Lợi (2001), “Đau nhức đầu bệnh tích mũi xoang”, Cấp cứu Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.27-33 12 Lê Văn Lợi (2002), “Phẫu thuật vẹo vách ngăn mũi”, Các phẫu thuật thông thường Tai Mũi Họng - tập III Mũi xoang, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.27-36 13 Trịnh Văn Minh (2011), Giải phẫu đầu mặt cổ, Giải phẫu người, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 572-582 14 Vũ Văn Minh (2005), “Nhận xét tỷ lệ dị hình hốc mũi bệnh nhân viêm đa xoang mãn tính đề xuất phương pháp xử trí phẫu thuật nội soi”, Kỷ yếu Hội nghị KH ngành TMH năm 2005, BV TMH TƯ, tr.73 15 Trần Văn Ngọc (2008), “Viêm niêm mạc hô hấp - Sinh lý bệnh học điều trị”, Tai Mũi Họng chủ biên Nhan Trừng Sơn, Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội, tr.107-129 16 Lê Xuân Nhân cộng (2010), Đánh giá phẫu thuật nội soi điều trị viêm hệ thống xoang trước có bất thường giải phẫu phức hợp lỗ ngách Bệnh Viện Trung Ương Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên ngành Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược Huế 17 Nguyễn Tấn Phong (2009), “Hình ảnh C.T scan Mũi – Xoang”, Điện quang chẩn đoán Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.144-184 18 Nguyễn Tấn Phong (2012), Phẫu thuật nội soi chức xoang, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.8-18 19 Nguyễn Quang Quyền (1999), “Giải phẫu vùng mũi”, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.405-414 20 Nguyễn Văn Siêng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị phẫu thuật điều trị dị hình vách ngănbiến chứng, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Chuyên khoa Cấp chuyên ngành Tai Mũi Họng, Đại học Y dược Huế 21 Nhan Trừng Sơn (2008), “Giải phẫu ứng dụng sinh lí mũi xoang”, Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, tr.1-35 22 Shyhavong Buaphan (2011), Nghiên cứu phẫu thuật cắt chỉnh hình vách ngăn niêm mạc - màng xương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Võ Tấn ( 2006), “Bệnh vách mũi”, Tai Mũi Họng thực hành, tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.36-66 24 Cao Minh Thành (2012), “Phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn khoan vi phẫu”, Tạp chi Y học Việt Nam, 391(1), tr.19-22 25 Phan Văn Thái, Nguyễn Hữu Khôi (2011), “ Đánh gia thơng thống mũi phương pháp đo mũi sóng âm bệnh nhân phẫu thuật vẹo vách ngăn”, Nội san Hội nghị Khoa học Toàn quốc, tr.220-270 26 Nguyễn Tư Thế (2004), “Nghiên cứu dịch tễ đăc điểm lâm sàng bệnh lí vẹo vách ngăn mũi vào khám điều trị khoa Tai Mũi Họng bệnh viện TW Huế”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Đại hội Tai Mũi Họng toàn quốc lần thứ IX, tr,81-86 27 Nguyễn Tư Thế, Nguyễn Quốc Dũng, Quách Thị Cần (2012), “Kết điều trị dị hình vách ngăn mũi nội soi Bệnh viện TW Huế Bệnh viện Đại học Y Dược Huế”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tr.104-110 28 Nghiêm Đức Thuận, Chử Thị Hồng Ninh (2011), “Đánh giá hiệu phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn mũi khoa Tai Mũi Họng – Bv 103, Nội san Hội nghị Khoa học Toàn quốc, tr.203-206 29 Lý Đức Thuận (2013), Đánh giá kết nội soi chỉnh hình vách ngăn khoan điện, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2015), Chỉnh hình van mũi qua đường mổ hở điều trị nghẹt mũi, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 31 Trần Thị Thanh Thúy (2015), Đáng giá kết phẫu thuật dị hình vách ngăn khoan Microdebrider, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 32 Trương Kim Tri cộng (2011), “ Đánh giá bước đầu kết phẫu thuật vẹo vách ngăn mũi phương pháp Killian rạch cải tiến niêm mạc hình chữ T qua nội soi Lâm Đồng”, Nội san Hội nghị Khoa học Toàn quốc, tr.211-219 TIẾNG ANH 33 Apuhan T and al (2011), “The effect of prilocaine or levobupivacaine infiltration on pain during Nasal Packing Removal”, Department of Otorhinolaryngology and Head and Neck Surgery, Izzet Baysal Medicine Faculty of Abant Izzet Baysal University, Bolu, Turkey, pp.145-147 34 Arunachalam P, S.et al (2001), “Nasal septal surgery: evaluation of symptomatic and general health outcomes”, Clin Otolaryngol, 26, pp 367-370 35 Boyce J M., Eccles R (2006), “Assessment of subjective scales for selection of patients for nasal septal surgery”, Clin Otolaryngol, 31, Black well publishing limited, pp.297-302 36 Daudia A et al (2006), “A prospective objective study of the cosmetics sequelea of nas al septal surgery”, Acta Oto-Laryngologica, Taylor & Francis Group, pp 1201-1205 37 Dipak Ranian Nayak and all (2002), “ Endoscopic septoturbinoplasty: Our update series”, Indian Journal of Otolaryngology and Head and Neck Sugery, 54(1), pp.117-119 38 Egeli E., Demirei L., Yazycy B., Harputlouglu U (2004), “Evaluation of the inferrior turbinate in patients with deviated nasal septum by using computed Tomography”, Laryngoscope, 114 39 Janardhan R J et al (2005), “Classification of nasal septal deviations – Relation to sinonasal pathology”, Indian Journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery, 57(3) 40 Mao - Chang sul and al (2004), “Endoscopic septoplasty in conjunction with Endoscope Simre Surgery”, Chung shan Medical University Hospital, Taichung, pp.08-42 41 M Daniel and al (2005), “Relation between epistaxis, external nasal deformity, and septal deviation following nasal trauma”, Emerg Med J, 22, pp.778-779 42 M Gupta and al (2005), “Comparative study of endoscopy aided septoplasty and traditional septoplasty in posterior nasal septal deviations”, Indian Journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery, 57(4), pp.309-311 43 Mladina R., Cujic E., Subaric M., Vukoic K (2008), “Nasal septal deformities in ear, nose, and throat patients: An international study”, American Journal of Otolaryngology Head and Neck Surgery, 29, pp.75-78 44 Racessi M A et al (2007), “A new technique during septoplasty to prevent saddle nose”, Clinical Otolaryngol, 33, Blackwell Publishing Ltd, pp.116-151 45 Riza Onder Gilnaydin and al (2011), “Nasal packing and transseptal suturing techniques: surgical and anaesthetic perspective”, Eur arch Otorhinoloryngol 46 S.P Gulati and al (2009),“Comparative evaluation of endoscopic with conventional septoplasty”, Indian J Otolaryngol Head and Neck surg, 61, pp.21-29 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu số: ……………… PHIẾU NGHIÊN CỨU Nơi điều tra: Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Số BA: …………… Ngày vào viện: …………………… Ngày viện: …………………… I Phần hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số ĐT liên hệ: II Tiền sử, bệnh sử Tiền sử chấn thương tháp mũi: Khơng  Có  Ngun nhân: Thời gian mắc bệnh (tính năm) Các phương pháp điều trị trước vào viện: Không  Nội khoa  Ngoại khoa  III Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Nghẹt mũi Không  Mức độ Có  Bên P Nhẹ  Vừa  Nặng  Bên T Nhẹ  Vừa  Nặng  Nhức đầu Không  Mức độ: Cơn hắt Viêm mũi xoang Giảm khứu Viêm họng Ù tai Suy nhược thần kinh Cháy máu mũi Triệu chứng thực thể Vị trí dị hình Phía dị hình Hình thái dị hình Nhẹ  Khơng  Khơng  Khơng  Không  Không  Không  Không  Phần cao  Bên phải   Chữ C  Mào  Gai  Phân vùng theo Cottle  Vừa  Có Có Nặng    Có  Có  Có  Có  Có  Phần thấp  Bên trái  Chữ S Phối hợp  Có Cả hai  Cả hai  Vùng I  Vùng III  Vùng II  Vùng IV  Vùng V  Tương quan dị hình với vách mũi xoang Chèn vào phức hợp lỗ ngách  IV Triệu chứng cận lâm sàng Xqang Blondeau: DH vách ngăn: DH mờ xoang: Phim CT scan mũi xoang coronal: DH vách ngăn: DH mờ xoang: Không Không DH Không DH Không Không DH Không DH Chạm vào mũi        Có Có DH Có DH Có Có DH Có DH PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Bệnh nhân Lê Văn T, 47 tuổi Chẩn đoán: Gai vách ngăn       Bệnh nhân Hà Thị Thiện A, 46 tuổi Chẩn đoán: Gai vách ngăn Bệnh nhân Nguyễn Thị H, 45 tuổi Chẩn đoán: Mào vách ngăn Bệnh nhân Trần Thị V, 44 tuổi Chẩn đoán: Gai vách ngăn 3,11-14,17,21-22,27,33,57-58 (12 1-2,4-10,15-16,18-20,23-26,28-32,34-56 (46 ... hiểu biến chứng dị hình vách ngăn đem lại, chúng tơi thực đề tài Nghiên cứu hình thái dị hình vách ngăn g y biến chứng bệnh nhân đến khám phòng khám Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Dược Huế ,...TƠ THỊ PHÚC NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI DỊ HÌNH VÁCH NGĂN G Y BIẾN CHỨNG Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI PHÒNG KHÁM TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC... NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mẫu nghiên cứu Nghiên cứu 58 bệnh nhân chẩn đoán xác định DHVN g y biến chứng đến khám điều trị phòng khám Tai Mũi Họng, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược

Ngày đăng: 16/10/2018, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU DỊ HÌNH VÁCH NGĂN

    • 1.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ MŨI

    • 1.3. DỊ HÌNH VÁCH NGĂN

    • Chương 2

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • Chương 3

      • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        • 3.2. CÁC HÌNH THÁI DỊ HÌNH VÁCH NGĂN

        • Chương 4

        • BÀN LUẬN

          • 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

          • 4.2. CÁC HÌNH THÁI DỊ HÌNH VÁCH NGĂN

          • Chương 5

          • KẾT LUẬN

            • 5.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG

            • 5.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI DỊ HÌNH VÁCH NGĂN VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI DỊ HÌNH VÁCH NGĂN VÀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

            • KIẾN NGHỊ

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan