ẢNH HƯỞNG của nấm TRICHODERMA và xạ KHUẨN STREPTOMYCES đến SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN và BỆNH THÁN THƯ, héo XANH VI KHUẨN hại ớt tại BÌNH ĐỊNH

86 200 0
ẢNH HƯỞNG của nấm TRICHODERMA và xạ KHUẨN STREPTOMYCES đến SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN và  BỆNH THÁN THƯ, héo XANH VI KHUẨN hại ớt tại BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN ĐÔNG ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM TRICHODERMA XẠ KHUẨN STREPTOMYCES ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN BỆNH THÁN THƯ, HÉO XANH VI KHUẨN HẠI ỚT TẠI BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG HUẾ – 2015 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    - NGUYỄN VĂN ĐÔNG ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM TRICHODERMA XẠ KHUẨN STREPTOMYCES ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN BỆNH THÁN THƯ, HÉO XANH VI KHUẨN HẠI ỚT TẠI BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.110 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ THU HÀ HUẾ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, ngày 18 tháng năm 2015 Học viên thực Nguyễn Văn Đơng LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, tơi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo sau đại học, cán & giáo viên Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Trần Thị Thu Hà – Cơ tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian định hướng bảo suốt trình nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo quan Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng IV tạo điều kiện tốt thời gian học tập hoàn thành kết nghiên cứu Xin gửi lòng tri ân tới Gia đình tơi Những người thân yêu Gia đình thực nguồn động viên lớn lao, người truyền nhiệt huyết, dành cho quan tâm, trợ giúp phương diện để yên tâm học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Một lần xin trân trọng cảm ơn./ Huế, ngày 18 tháng 07 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đơng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY ỚT 1.1.1 Nguồn gốc lịch sử phân bố ớt 1.1.2 Sơ lược thành phần hóa học ớt 1.1.3 Một số bệnh phổ biến ớt 1.1.4 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ớt giới Việt Nam 1.1.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt giới 1.1.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt Việt Nam 1.1.5 Dinh dưỡng đất trồng ớt: 1.2 TỔNG QUAN VỀ BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN HẠI ỚT 10 1.2.1 Bệnh héo xanh vi khuẩn Ralsonia solanacearum 10 1.2.2 Phổ ký chủ, phân bố địa lý mức độ gây hại vi khuẩn gây bệnh 11 1.2.3 Triệu chứng bệnh héo xanh vi khuẩn 12 1.2.4 Vi khuẩn R solanacearum – tác nhân gây bệnh héo xanh ớt 12 1.2.5 Đặc điểm phát sinhphát triển bệnh 13 1.2.6 Bệnh pháp phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn 14 1.3 TỔNG QUAN VỀ BỆNH THÁN THƯ HẠI ỚT COLLETOTRICHUM SP 15 1.3.1 Nghiên cứu nấm Colletotrichum gloeosporioides 16 1.3.2 Đặc điểm phát sinh phát triển gây hại nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt 16 1.3.3 Nghiên cứu nấm Colletotrichum capsici gây bệnh thán thư ớt 17 1.3.3.1 Phân bố phạm vi ký chủ nấm Colletotrichum capsici 17 1.3.3.2 Triệu chứng, đặc điểm hình thái sinh học nấm Colettotrichum capsici 18 1.3.3.3 Quy luật phát sinh gây hại nấm Colletotrichum capsici gây bệnh thán thư ớt 18 1.3.3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh thán thư nấm Colletotrichum sp 19 1.3.3.5 Những nghiên cứu bệnh thán thư nước .20 1.4 TỔNG QUAN VỀ NẤM TRICHODERMA 22 1.4.1 Đặc điểm chung nấm Trichoderma 22 1.4.2 Khả đối kháng với mầm bệnh nấm Trichoderma 23 1.4.3 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng nấm Trichoderma bảo vệ thực vật 24 1.5 TỔNG QUAN VỀ XẠ KHUẨN STREPTOMYCES 25 1.5.1 Đặc điểm chung xạ khuẩn chi Streptomyces 25 1.5.2 Khả đối kháng với mầm bệnh xạ khuẩn 26 1.5.3 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng xạ khuẩn bảo vệ thực vật 27 1.6 PHÒNG TRỪ BỆNH HXVK BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC 28 1.6.1 Vài nét phòng trừ sinh học bệnh 28 1.6.1.1 Khái niệm phòng trừ sinh học bệnh 28 1.6.1.2 Vi sinh vật – tác nhân phòng trừ sinh học 29 1.6.1.3 Một số nghiên cứu phòng trừ bệnh HXVK biện pháp sinh học 29 1.7 PHÒNG TRỪ BỆNH THÁN THƯ BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC 31 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 32 2.1.1 Mục tiêu chung .32 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 32 2.2 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu .32 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.4.1 Đánh giá hiệu phòng trừ chế phẩm từ nấm Trichoderma xạ khuẩn Streptomyces đồng ruộng .33 2.4.1.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm .33 2.4.2 Phương pháp phân tích VSV đất trước sau bố trí thí nghiệm 34 2.4.3 Diễn biến khí hậu thời tiết thời gian thí nghiệm 37 2.4.4 Các tiêu theo dõi 39 2.4.4.1 Chỉ tiêu sinh trưởng 39 2.4.4.2 Các tiêu phát triển .39 2.4.4.3 Xác định hiệu phòng trừ cơng thức .40 2.4.4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất 40 2.4.5 Hạch toán hiệu kinh tế 40 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu .41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 42 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC TRICHODERMA STREPTOMYCES ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT ỚT 42 3.1.1 Ảnh hưởng chế phẩm Trichoderma Streptomyces đến thời gian sinh trưởng phát triển ớt .42 3.1.2 Ảnh hưởng chế phẩm Trichoderma Streptomyces đến tăng trưởng chiều cao ớt 44 3.1.3 Ảnh hưởng chế phẩm từ nấm Trichoderma xạ khuẩn Streptomyces đến số ớt 46 3.1.4 Ảnh hưởng chế phẩm Trichoderma Streptomyces đến đường kính tán ớt 48 3.1.5 Ảnh hưởng chế phẩm Trichoderma Streptomyces đến khả phân cành ớt .50 3.1.6 Ảnh hưởng chế phẩm Trichoderma Streptomyces đến hoa ớt 52 3.1.7 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Trichoderma Streptomyces đến yếu tố cấu thành suất suất ớt .53 3.1.7.1 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Trichoderma Streptomyces đến yếu tố cấu thành suất ớt 53 3.1.7.2 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Trichoderma Streptomyces đến suất ớt 55 3.1.7.3 Kết phân tích vi sinh vật đất trước sau bố trí thí nghiệm.56 3.2 ẢNH HƯỞNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRICHODERMA STREPTOMYCES ĐẾN PHÒNG TRỪ BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN (RALSONIA SOLANACEARUM) BỆNH THÁN THƯ HẠI ỚT (COLLECTOTRICHUM SP.) 59 3.2.1 Ảnh hưởng chế phẩm Trichoderma Streptomyces đến bệnh héo xanh vi khuẩn cơng thức thí nghiệm 59 3.2.2 Ảnh hưởng chế phẩm Trichoderma Streptomyces đến bệnh thán thư cơng thức thí nghiệm .62 3.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRICHODERMA STREPTOMYCES ĐỐI VỚI CÂY ỚT 64 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 66 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Cụm từ AUDPC Area Under the Disease Progress Curve VSV Vi sinh vật CS Cộng CTV Cộng tác viên CSB Chỉ số bệnh NPK Ni tơ- Photpho- Kali HXVK Héo xanh vi khuẩn CKS Chất kháng sinh NSLT Năng suất lý thuyết 10 NSTT Năng suất thực thu 11 TLB Tỷ lệ bệnh 12 Quả TP Quả thương phẩm 13 Ngày ST Ngày sau trồng 14 GĐST Giai đoạn sinh trưởng 15 TB Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diện tích, sản lượng, suất ớt tiêu khơ giới giai đoạn 2003- 2013 Bảng 1.2 Diện tích, sản lượng, suất ớt ớt khô Việt Nam từ giai đoạn 2003 – 2013 .8 Bảng 2.1 Diễn biến khí hậu thời tiết Bình Định 38 Bảng 3.1 Ảnh hưởng chế phẩm Trichoderma Streptomyces đến thời gian sinh trưởng ớt 43 Bảng 3.2 Ảnh hưởng chế phẩm Trichoderma Streptomyces đến tăng trưởng chiều cao ớt 45 Bảng 3.3 Ảnh hưởng chế phẩm Trichoderma Streptomyces đến số ớt 47 Bảng 3.4 Ảnh hưởng chế phẩm Trichoderma Streptomyces đến đường kính tán ớt 49 Bảng 3.5 Ảnh hưởng chế phẩm Trichoderma Streptomyces đến khả phân cành ớt 51 Bảng 3.6 Ảnh hưởng chế phẩm Trichoderma Streptomyces đến hoa ớt .52 Bảng 3.7 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Trichoderma Streptomyces đến yếu tố cấu thành suất suất ớt .54 Bảng 3.8 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Trichoderma Streptomyces đến suất ớt 55 Bảng 3.9 Kết phân tích vi sinh vật đất trước sau bố trí thí nghiệm 57 Bảng 3.10 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Trichoderma Streptomyces đến tỉ lệ bệnh AUDPC bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralsonia solanacearum) hại ớt 61 Bảng 3.11 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Trichoderma Streptomyces đến tỷ lệ bệnh thán thư (Colletotrichum sp.) hại ớt .62 Bảng 3.12 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Trichoderma Streptomyces đến số bệnh thán thư (Colletotrichum sp.) hại ớt .63 Bảng 3.13 Đánh giá iệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma Streptomyces ớt 64 thức Đối chứng với công thức xử lý chế phẩm, điều cho thấy xữ lý chế phẩm sinh học cho kết rõ ràng Ngày thứ 66 sau trồng: Bệnh phát sinh gây hại công thức Công thức Đối chứng không xử lý chế phẩm tỷ lệ bệnh cao (5,95%) phân tích thống kê có sai khác có ý nghĩa mức 0,05% với cơng thức có xử lý chế phẩm Công thức T100 sử dụng chế phẩm Trichoderma tỷ lệ bệnh 1,78%; công thức S100 xữ lý chế phẩm Streptomyces tỷ lệ bệnh 0,59%; công thức TS70:30 xử lý chế phẩm phối hợp 70% Trichoderma 30% Streptomyces tỷ lệ bệnh 1,19%; công thức TS30:70 xử lý chế phẩm phối hợp 30% Trichoderma 70% Streptomyces tỷ lệ bệnh 0,59%; riêng công thức TS50:50 xữ lý phối hợp 50% Trichoderma 50% Streptomyces bệnh chưa xuất Giữa cơng thức có xử lý chế phẩm có sai khác khơng có ý nghĩa phân tích thống kê Từ ngày thứ 73 đến ngày 94 sau trồng: Tỷ lệ bệnh công thức đối chứng liên tục tăng nhanh từ 10,71% ngày 73 đến 17,26% ngày thứ 94 sau trồng Ở công thức T100 tỷ lệ bệnh tăng từ 3,57% (ngày 73 sau trồng) lên 5,95% (94 ngày sau trồng), công thức S100 tỷ lệ bệnh tăng từ 2,38% (73 ngày sau trồng) lên 4,76% (94 ngày sau trồng), công thức TS50:50 tỷ lệ bệnh tăng từ 0,60% 73 ngày sau trồng lên 2,97% 94 ngày sau trồng, công thức TS70:30 tỷ lệ bệnh tăng từ 2,97% (73 ngày sau trồng) lên 5,36% (94 ngày sau trồng), công thức TS30:70 tỷ lệ bệnh tăng từ 2,38% (73 ngày sau trồng) lên 4,17% (94 ngày sau trồng) sau bệnh không tiến triển thêm ẩm độ thấp nhiệt độ cao thời tiết không thuận lợi cho bệnh tiếp tục phát sinh gây hại Điều cho thấy hiệu cửa việc hiệu việc sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn ớt Trong tỷ lệ bệnh thấp công thức TS50:50 (xử lý chế phẩm với 50% Trichoderma 50% Streptomyces) Khi phân tích thống kê tỷ lệ bệnh cơng thức Đối chứng sai khác có ý nghĩa mức 0,05% so với cơng thức lại Sự sai khác tỷ lệ bệnh cơng thức có xữ lý chế phẩm khơng có ý nghĩa phân tích thống kê, điều cho thấy hiệu tỷ lệ chế phẩm tương đương Vùng giới hạn đường cong tiến triển bệnh (AUDPC) biểu thị tích lũy cường độ bệnh theo thời gian Chỉ số AUDPC cao công thức Đối chứng cao hẳn cơng thức có xử lý chế phẩm nhìn chung AUDPC cơng thức có xử lý chế phẩm thấp công thức Đối chứng, sai khác có ý nghĩa phân tích thống kê Giữa cơng thức có xử lý chế phẩm sai khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê 61 Bảng 3.10 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Trichoderma Streptomyces đến tỉ lệ bệnh AUDPC bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralsonia solanacearum) hại ớt Ngày sau trồng (ngày) (ĐVT: %) Công thức 66 73 80 87 94 101 108 Đối chứng 5,95 10,71 14,29 16,07 17,26 17,26 17,26 806,72a T100 1,78 3,57 5,36 5,85 5,95 5,95 5,95 272,56b S100 0,60 2,38 4,17 4,76 4,76 4,76 4,76 184,37bc TS50:50 0,00 0,60 1,79 2,38 2,97 2,97 2,97 85,37c TS70:30 1,19 2,97 4,76 5,36 5,36 5,36 5,36 228,87b TS30:60 0,60 2,38 4,17 4,77 4,17 4,17 4,17 174,12bc AUDPC Ghi chú: Trong cột công thức không sai khác biểu chữ Các chữ khác biểu sai khác có ý nghĩa mức p < 0,05 62 3.2.2 Ảnh hưởng chế phẩm Trichoderma Streptomyces đến bệnh thán thư cơng thức thí nghiệm Bệnh thán thư (Colletotrichum sp) loại bệnh gây hại chủ yếu, gây hại từ giai đoạn từ già đến chín, bệnh xuất điều kiện thời tiết nhiệt độ ẩm độ cao Bệnh gây hại nặng vùng chuyên canh ớt, gây thối từ làm giảm suất chất lượng ớt, vùng bị nặng có gây thất thu từ 70-100% suất theo dõi, đánh giá mức độ gây hại bệnh xác định khả phòng bệnh thán thư chế phẩm sinh học cần thiết để làm sở cho việc xản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh thán thư Kết theo dõi diễn biến tỷ lệ bệnh thán thư hại ớt thí nghiệm trình bày bảng 3.12 Bảng 3.11 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Trichoderma Streptomyces đến tỷ lệ bệnh thán thư (Colletotrichum sp.) hại ớt Ngày sau trồng (ĐVT: %) Công thức 73 80 87 94 101 108 Đ/C 7,33 9,00 16,00 24,00 4,00 5,67 684,05a T100 4,00 5,33 7,67 9,00 1,33 2,33 331,45b S100 4,00 5,67 7,67 9,33 1,67 2,67 339,71b TS50:5 3,67 5,67 7,33 9,33 2,00 3,00 327,58b TS70:3 3,67 5,00 6,67 9,67 1,67 3,00 318,35b TS30:7 4,33 6,00 7,00 9,67 1,67 2,67 352,91b AUDPC Ghi chú: Trong cột công thức không sai khác biểu chữ Các chữ khác biểu sai khác có ý nghĩa mức p < 0,05 Kết bảng 3.12 bảng 3.13 cho thấy: Bệnh bắt đầu xuất gây hại ngày thứ 73 sau trồng, thời gian ớt phát triển tiếp tục hoa, tiếp tục tăng nhanh khối lượng số lượng Thời tiết giai đoạn kiểu thời tiết nóng ẩm, nhiệt độ trung bình xấp xỉ 27ºC độ ẩm 87% thuận lợi cho bệnh phát sinh gây hại Tuy công thức thời điểm khác tỷ lệ bệnh chit số bệnh có khác Giai đoạn ngày 73 sau trồng: Tỷ lệ bệnh số bệnh công thức Đối chứng không xử lý chế phẩm lớn (7,33% với số bệnh 1,04%) phân tích thống kê có sai khác có ý mức 0,05 với cơng thức có xử lý chế phẩm Ở công thức xử lý chế phẩm tỷ lệ bệnh dao động từ 3,67% đến 4,33%, số bệnh dao động từ 0,52% đến 0,59%, cơng thức có xử lý chế phẩm sai khác phân tích thống kê khơng có ý nghĩa Bảng 3.12 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Trichoderma Streptomyces đến số bệnh thán thư (Colletotrichum sp.) hại ớt Ngày sau trồng (ĐVT: %) Công AUDPC thức 73 80 87 94 101 108 Đ/C 1,04 2,48 5,63 9,63 1,04 1,22 177,33a T100 0,52 0,89 1,37 2,56 0,22 0,33 57,24b S100 0,52 0,93 1,15 2,26 0,26 0,37 54,27b TS50:50 0,48 0,93 1,26 2,15 0,30 0,41 53,09b TS70:30 0,59 0,89 1,22 2,74 0,30 0,44 61,18b TS30:60 0,56 1,04 1,30 2,19 0,26 0,37 57,21b Ghi chú: Trong cột công thức không sai khác biểu chữ Các chữ khác biểu sai khác có ý nghĩa mức p < 0,05 Từ ngày thứ 80 đến ngày thứ 94 sau trồng: Do giai đoạn có mưa rào lớn nên bắn đất có mang nấm bệnh lên ớt vào giai đoạn già đến chín nên tỷ lệ bệnh số bệnh tăng nhanh đặc biệt công thức Đối chứng tỷ lệ bệnh tăng từ 9% đến 24%, số bệnh tăng từ 2,4% đến 9,3% Khi phân tích thống kê ngày điều tra từ ngày thứ 80 đến ngày thứ 94 sau trồng cáo sai khác có ý nghĩa cơng thức Đối chứng với công thức xữ lý chế phẩm Các công thức xử lý chế phẩm tỷ lệ bệnh dao động từ 5,0% đến 9,67% số bệnh dao động từ 0,77% đến 2,74%, sai khác công thức có xử lý chế phẩm phân tích thống kê khơng có ý nghĩa mức 0,05 Ngày thứ 101 đến ngày thứ 108 sau trồng: Thời tiết nắng nóng kéo dài, nhiệt độ cao, ẩm độ thấp thu hoạch đợt nên diễn biến tỷ lệ bệnh số bệnh giảm so với giai đoạn từ 80 đến 94 ngày sau trồng Cụ thể công thức Đối chứng không xử lý chế phẩm sinh học tỷ lệ bệnh giảm 4,00%- 5,67% số bệnh 1,04% đến 1,22% Các công thức xử lý chế phẩm tỷ lệ bệnh từ 1,33% đến 3% số bệnh từ 0,22% đến 0,44% Khi phân tích thống kê có sai khác có ý nghĩa mức 0,05 cơng thức Đối chứng với cơng thức có xử lý chế phẩm sinh học (T100, S100, TS50:50, TS70:30, TS30:70) Giữa công thức xử lý chế phẩm có sai khác khơng có ý nghĩa phân tích thống kê Dựa vào thống kê vùng giới hạn đường cong tiến triển tỷ lệ bệnh số bệnh thán thư ớt (AUDPC-Area Under the Disease Progress Curve) thấy tỷ lệ bệnh số bệnh công thức Đối chứng cơng thức có xử lý chế phẩm chênh lệch có ý nghĩa mặt thống kê Nhìn chung mức độ nhiễm bệnh thán thư cơng thức Đối chứng lớn có ý nghĩa thống kê so với cơng thức lại Tuy nhiên, phân tích thơng kê cơng thức xử lý chế phẩm sinh học sai khác khơng có ý nghĩa, điều cho thấy mức độ bệnh công thức xử lý chế phẩm tương đương nhau, nghĩa loại chế phẩm sinh học thí nghiệm hạn chế bệnh thán thư hại ớt 3.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRICHODERMA STREPTOMYCES ĐỐI VỚI CÂY ỚT Bảng 3.13 Đánh giá iệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma Streptomyces ớt Công thức Đối chứng T100 S100 TS50:50 TS70:30 TS30:70 Tổng thu (triệu đồng/ha) 38,52 42,68 43,40 44,62 42,22 43,14 Tổng chi (triệu đồng/ha) 24,50 26,50 26,50 26,50 26,50 26,50 Lãi ròng (triệu đồng/ha) 14,02 16,18 16,90 18,12 15,72 16,64 Chỉ số VCR Tỷ suất lợi nhuận (lần) 1,08 1,44 2,05 0,85 1,31 0,57 0,61 0,64 0,68 0,59 0,63 Ghi chú: Giá ớt bán thời điểm tháng 5/2015 20.000đ/kg ớt tươi Lãi ròng cơng thức thí nghiệm dao động từ 14,02 đến 18,12 triệu/ha, cơng thức có xử lý chế phẩm có lãi ròng cao so với đối chứng khơng sử dụng chế phẩm Trong lãi ròng đạt cao cơng thức TS50:50 (18,12) Mặc dù chịu chi phí đầu tư cao ngang so với công thức khác lãi ròng cao có tăng lên đáng kể suất, điều khẳng định hiệu sử dụng kết hợp 50% Trichoderma 50% Streptomyces Lãi ròng thấp cơng thức Đối chứng Chỉ số VCR (value cost ratio): số dùng để đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma Streptomyces so với công thức Đối chứng Qua kết nghiên cứu, thấy công thức xử lý chế phẩm khác hiệu cơng thức thể khác nhau, thể rõ nét công thức TS50:50 (xử lý hai loại chế phẩm kết hợp với tỉ lệ 50% Trichoderma 50% Streptomyces) có số VCR đạt cao 2,05 Như vậy, sử dụng chế phẩm sinh học kết hợp với tỉ lệ 50% Trichoderma 50% Streptomyces có lãi người dân tin tưởng sử dụng Về tỷ suất lợi nhuận: Để đánh giá hiệu kinh tế thu được, chúng tơi xem xét mối tương quan tổng chi phí thu vào tổng chi phí bỏ Tỷ luất lợi nhuận tỷ số tổng thu tổng chi Nếu tỷ số lớn chứng tỏ lợi nhuận thu cao Ở cơng thức thí nghiệm, tỷ suất lợi nhuận cơng thức có xử lý chế phẩm cao so với công thức đối chứng Trong cơng thức xử lý chế phẩm cơng thức TS50:50 có tỷ suất lợi nhuận cao (0,68) Từ kết nhận thấy hiệu kinh tế việc sử dụng hai loại chế phẩm Trichoderma Streptomyces cao Khi sử dụng kết hợp hai loại chế phẩm với tỷ lệ khác suất hiệu kinh tế cao xử lý riêng lẻ loại chế phẩm đạt cao tỷ lệ 50% Trichoderma: 50% Streptomyces KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu “Ảnh hưởng nấm Trichoderma xạ khuẩn Streptomyces đến sinh trưởng phát triển bệnh thán thư, héo xanh vi khuẩn hại ớt Bình Định” rút số kết luận sau: (1) Ảnh hưởng chế phẩm sinh học từ nấm Trichoderma xạ khuẩn Streptomyces đến sinh trưởng phát triển ớt số vi sinh vật đất trước sau thí nghiệm - Khi xử lý kết hợp loại chế phẩm Trichoderma Streptomyces làm tăng chiều cao cây, số cây, số cành cấp 1, cành cấp 2, cành cấp tổng số cành/cây, tổng số hoa so với không xử lý chế phẩm hay xử lý chế phẩm cách riêng lẻ Điều góp phần làm tăng suất ớt - Về suất thực thu: công thức có xử lý chế phẩm cho suất cao đối chứng Trong cơng thức TS50:50: xử lý kết hợp tỷ lệ 50% Trichoderma 50% Streptomyces cho suất thực thu cao nhất, đạt 22,31 tấn/ha, vượt 15,84 % so với đối chứng Xử lý chế phẩm Trichoderma Streptomyces có tác động tích cực đến yếu tố cấu thành suất suất ớt Trong cơng thức TS50:50- xử lý kết hợp loại chế phẩm với tỷ lệ loại 50% tỏ có ưu cao xử lý riêng lẻ loại chế phẩm - Về kết phân tích đất: Khi phân tích vi sinh vật đất (vi khuẩn tổng số, nấm sợi, xạ khuẩn, vi khuẩn phân giải xenlulose, VSV phân giải photphat khó tan, VSV sinh màng nhầy polyssaccaride) sau bố trí thí nghiệm xử lý chế phẩm Trichoderma Streptomyces làm tăng số lượng VSV có ích đất cao so với trước bó trí thí nghiệm, cơng thức sau bố trí thí nghiệm cơng thức Đối chứng khơng xử lý chế phẩm có số lượng VSV có ích thấp cơng thức có xử lý chế phẩm (2) Ảnh hưởng nấm Trichoderma xạ khuẩn Streptomyces phòng trừ bệnh thán thư (Collectotrichum sp.) bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralsonia Solanacearum) hại ớt - Xử lý chế phẩm Trichoderma Streptomyces làm giảm tỉ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn ớt tỷ lệ bệnh, số bệnh thán thư hại ớt Kết thí nghiệm cho thấy xử lý phối hợp Trichoderma Streptomyces có hiệu cao xử lý riêng lẻ cao so với đối chứng (khơng xử lí) Trong cơng thức TS50:50- xử lý phối hợp với tỷ lệ 50% Trichoderma 50% Streptomyces có tỷ lệ nhiễm bệnh bệnh héo xanh vi khuẩn hại thấp thấp đối chứng mức ý nghĩa phân tích thống kê Tỷ lệ nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn công thức TS50:50 2,97% (3) Về hiệu kinh tế: Khi sử dụng kết hợp loại chế phẩm Trichoderma Streptomyces hiệu kinh tế cao so với không sử dụng hay sử dụng riêng lẻ loại chế phẩm sử dụng kết hợp với tỷ lệ loại 50% hiệu kinh tế đạt cao Chỉ số VCR đạt cao 2,05 tỷ suất lợi nhuận đạt 0,68 (trong đối chứng đạt 0,57) Kiến nghị điều kiện nghiên cứu thời gian có hạn nên chúng tơi chưa tiến hành nghiên cứu số tiêu lý hóa tính đất Do để có kết luận toàn diện hiệu lực chế phẩm Trichoderma Streptomyces cần phải thêm tiêu để thấy rõ vai trò chế phẩm việc cải tạo tính chất hóa lý tính đất Thí nghiệm nghiên cứu vụ đất cát Hồi Nhơn-Bình Định chưa nghiên cứu qua nhiều vụ số loại đất khác Do để có kết luận đầy đủ hiệu lực chế phẩm Trichoderma Streptomyces cần phải nghiên cứu thêm nhiều vụ, loại đất khác để thấy rõ vai trò chế phẩm ớt Kết thí nghiệm mẻ người dân vùng nghiên cứu nên cần có mơ hình mở rộng để sử dụng chế phẩm Trichoderma Streptomyces có hiệu cho người dân địa phương nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Bùi Thị Hà (2008), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh chè Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Thái Nguyên Đào Thị Lương, Phạm Văn Ty CS (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh học xạ khuẩn kháng Pseudomonas solanacearum gây héo trồng, Trung tâm công nghệ sinh học - Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Tấn Dũng (2001), Bệnh héohại trồng cạn, biện pháp phòng chống, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồ Thanh Hồng (2005), Sử dụng dòng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens phòng trừ vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cà chua, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông lâm TP HCM Lê Lương Tề CS (2002), Nhận dạng Ralstonia solanacearum PCR đánh giá tính kháng bệnh héo xanh số giống cà chua với dòng vi khuẩn Hà Nội - Việt Nam, Hội thảo bệnh sinh học phân tử lần thứ 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 37-40 Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (1999), Bệnh vi khuẩn virus hại trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Như Kiểu CS (2010), Nghiên cứu, sản xuất chế phẩm vi sinh vật sử dụng phòng trừ bệnh héo xanh lạc vừng, Báo cáo tổng kết chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Mai Phương Anh (1997), Kỹ thuật trồng số loại rau cao cấp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 7-30 Ngơ Bích Hào (1991), Kết bước đầu nghiên cứu thành phần bệnh hại ớt số đặc điểm sinh học nấm thán thư hại ớt Colletotrichum spp’’, Kết nghiên cứu khoa học – Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, 86-91, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 106-109 10 Ngơ Bích Hào (1992), Bệnh thán thư hại ớt’’, Tạp chí Bảo vệ thực vật T.124, số 4, tr 15-17 11 Ngơ Bích Hào (1993), Nguồn bệnh thán thư hạt giống biện pháp phòng trừ, Kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp, tr 64-67 12 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức, Đặng Hồng Miên, Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Đình Quyết, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty (1976), Một số phương pháp phân loại vi sinh vật học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 280-291 13 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyết, Phạm Văn Ty (2002), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 235-247 14 Nguyễn Tất Thắng, Đỗ Tấn Dũng, Nguyễn Văn Tuất (2011), “Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum Smith) hại khoai tây vùng Hà Nội - phụ cận biện pháp phòng trừ”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 9(5), tr 725-734 15 Nguyễn Thị Hồng Hải, Hoàng Hoa Long, Nguyễn Linh Chi, Nguyễn Ngọc Cường (2006), “Đặc điểm sinh học ứng dụng vi khuẩn nội sinh thực vật phòng trừ bệnh héo xanh trồng (do Ralstonia solanacearum)”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn 2, tr 78-80 16 Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Nguyễn Thị Chinh (2006), “Nghiên cứu sử dụng Bacillus nhằm nâng cao suất hạn chế bệnh héo xanh vi khuẩn lạc”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn 2, tr 16-21 17 Nguyễn Văn Luật (2008) Rau gia vị, kỹ thuật trồng, làm thuốc nam nấu nướng NXB Nông nghiệp 18 Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi (1996), Sổ tay người trồng rau, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 124-131 19 Nguyễn Văn Viên, Đỗ Tấn Dũng (2010), Bệnh hại cà chua nấm, vi khuẩn biện pháp phòng chống, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 20 Phan Thúy Hiền, Lester W Burgess, Timothy E Knight, Len Tesoriero (2009), Cẩm nang chuẩn đoán bệnh Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) 21 Tăng Thị Chính, Lý Kim Bảng (2005), “Đặc điểm phân loại ba chủng xạ khuẩn có khả kháng vi khuẩn gây bệnh héo xanh cà chua dưa hấu”, Tạp chí sinh học, 27(1), tr 39-43 22 Trần Khắc Thi (1985), Sổ tay người trồng rau, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Khắc Thi (1996), Kỹ thuật trồng rau sạch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 71-74 24 Trần Kim Loang, Lê Đình Đơn, Tạ Thanh Nam, Ngơ Thị Xuân Thịnh, Nguyễn Thị Tiến Sỹ, Trần Thị Xê (2009), “Phòng trừ bệnh nấm Phytophthora hồ tiêu chế phẩm sinh học Trichoderma (Trico-VTN) Tây Nguyên”, Tạp chí chuyên ngành bảo vệ thực vật 2, tr 22-27 25 Trần Thanh Tùng (2002), Nghiên cứu xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư ớt cay Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 10/2002, tr 879-880 26 Trần Thị Miên (2008), Luận văn Thạc sỷ Khoa học Nông nghiệp, Nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt (Colletotrichum) hại ớt Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 27 Trần Thị Thu Hà, Phạm Thanh Hòa (2012), “Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm bệnh hại trồng Sclerotium rolfsii Sacc điều kiện in vitro”, Tạp chí khoa học - Đại học Huế, 75A(6), tr 49-55 28 Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh chun khoa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1998), Giáo trình bệnh nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng anh: 30 Abd Allah E.F (2001), “Streptomyces plicatus as a model biocontrol agent”, Folia Microbiological, 46(4), pp 309-314 31 Akiko Fujiwara, Mariko Fujisawa et al (2011), “Biocontrol of Ralstonia solanacearum by Treatment with Lytic Bacteriophages”, Appl Environ Microbiol, 77(12), pp 4155-4162 32 Alexander SA, Waldenmaier CM Management of Anthracnose in Bell Pepper Fungicide and Nematicide Tests 33 Álvarez B., Biosca E.G., López M.M (2010), “On the life of Ralstonia solanacearum, a destructive bacterial plant pathogen”, Current research, technology and education topics in applied microbiology and microbial biotechnology (editor, Mendez V.A.), Formatex, Badajoz, Spain, pp 267-279 34 AVRDC Tomato and pepper production in the tropics AVRDC, Shanhua, Taina, Taiwan, 1989 P2-4 and 86-87 35.Bassett M.J (1986), Breeding vegetable crops, AVI Publishing Company, Westport, Connetticut, USA 36 Bosland P W (1996), “Capsicums: Innovative Uses of an Ancient Crop”, Progress in New Crops (Janick J., editor), American Society for Horticultural Science Press, Arlington County, Virginia, USA, pp 479-487 37 Bosuell, V.R (1949) (1996) Garden pepper, both a vegetable and condiment Natl Geogr Mag, P 166-167 38 Buddenhagen I.W., Kelman A (1964), “Biological and physiological aspects of bacterial wilt caused by Pseudomonas solanacearum”, Annual Review of Phytopathology 2, pp 203-230 39 Cannon PF, Bridge PD, Monte E Linking the Past, Present, and Future of Colletotrichum Systematics In: Prusky D, Freeman S, Dickman M, editors Colletotrichum: Host specificity, Pathology, and Host-pathogen Interaction St Paul, Minnesota: APS Press; 2000 pp 1–20 40 Cook R.J and Baker K.F (1983), “The nature and practice of biological control”, APS Jounal, Saint Paul, Minnesota, pp 589 41 Cook, R.J (1993), “Making greater use of introduced microorganisms for biological control of plant pathogens”, Annual Review of Phytopathology 31, pp 53-80 42 Crop Protection Compendium (2003), CD disk 43 Elphinstone J.G (2005), “The current bacterial wilt situation: a global overview”, Bacterial wilt disease and the Ralstonia solanacearum species complex (Allen C., Prior P., Hayward A.C., editors), The American Phytopathological Society Press, Saint Paul, Minnesota, pp 9-28 44 Eshbaugh W.H (1970), “A biosystematic and evolutionary study of Capsicum baccatum (Solanaceae)”, Brittonia, 22(1), pp (31-43) 45 FAO (1990), Soilless culture for horticultural crops production, FAO plant production and protection pepper 101, pp 188 46 Farag N.S., Lashin S.M and Shatta H.M (1982), “Antibiotics and control of potato blackleg and brown rot diseases”, Agricultural Research Review 60, pp 149-166 47 Fegan M., Prior P (2005), “How complex is the Ralstonia solanacearum species complex?”, Bacterial wilt disease and the Ralstonia solanacearum species complex (editors, Allen C., Prior P., Hayward A.C.), American Phytopathology Society Press, Saint Paul, Minnesota, USA, pp 449-461 48 Freeman S, Katan T, Shabi E Characterization of Colletotrichum species responsible for anthracnose diseases of various fruits Plant Disease 1998;82(6):596–605 doi: 10.1094/PDIS.1998.82.6.596 49 Gottlieb D (1973), “General Consideration and Implications of the Actinomycetes”, Actinomycetales: Characteristics and Practical Importance (editors, Sykes G and Skinner F.A.), Academic Press, London, pp 1-5 50 Halsted BD A new anthracnose of pepper Bulletin of the Torrey Botanical Club 1890;18:14–15 51 Harman G.E (2006), “Overview of mechanisms and uses of Trichoderma spp.” Phytopathology 96, pp.190-94 52 Harman G.E., Howell C.R., Viterbo A., Chet I., Lorito M (2004), “Trichoderma species opportunistic, avirulent plant symbionts”, Nature Reviews Microbiol, 2(1), pp 43-56 53 Hayward A.C (1991), “Biology and epidemiology of bacterial wilt caused by Pseudomonas solanacearum”, Annual Review of Phytopathology 29, pp 65-87 54 Hong JK, Hwang BK Influence of inoculum density, wetness duration, plant age, inoculation method, and cultivar resistance on infection of pepper plants by Colletotrichum cocodes Plant Disease 1998;82(10):1079–1083 10.1094/PDIS.1998.82.10.1079 55 Isaac S Fungal Plant Interaction London: Chapman and Hall Press; 1992 p 115 56 J Zhejiang Univ Sci B (2008 October); 9(10): 764–778: 10.1631/jzus.B0860007 chilli anthracnose disease caused by Colletotrichum species Copyright © 2008, Journal of Zhejiang University Science 57 Jollès P., Muzzarelli R.A.A (1999), Chitin and Chitinases, Birkhauser Verlag, Basel, Switzerland 58 Kelman A (1953), The bacterial wilt caused by Pseudomonas solanacearum: A literature review and bibliography, North Carolina Agricultural Experiment Station, Raleigh, Technical Bulletin 99 59 Kim B.S; H.K Park and W.S Lee (1989), Resistance to anthracnose (Colletotrichum spp.) in pepper, p 184-188 In Tomato and pepper Production in the Tropics, AVRDC, Shanhua, Taiwan, China 60 Kim KK, Yoon JB, Park HG, Park EW, Kim YH Structural modifications and programmed cell death of chilli pepper fruits related to resistance responses to Colletotrichum gloeosporioides infection Genetics and Resistance 2004;94:1295-1304 61 Kim, W.G., Cho, E.K and Lee, E.J (1986), “Two strain of Colletotrichum gloeosporioides Penz causing anthracnose on pepper fruit”, Korean J Plant Pathol, 2, p 107-113 62 Ko, Y.H (1986), The physiological and biochemical characteristics of Colletotrichum gloeosporioides Penz and the host plant (Capsicum annuum L.), Ph.D dissertation, Korea University, Seoul, Korea 63 Lauzardo A.N.H., Valle M.G.V and Sanchez M.G.G (2011), “Current status of action mode and effect of chitosan against phytopathogens fungi”, African Journal of Microbiology Research, 5(25), pp 4243-4247 64 Lewis IML, Miller SA Evaluation of Fungicides and a Biocontrol Agents for the Control of Anthracnose on Green Pepper Fruit, 2002 Nematicide Test Report 65 Limón M.C., Pintor-Toro J.A, Benítez T (1999), “Increased antifungal activity of Trichoderma harzianum transformants that overexpress a 33-kDa chitinase”, Phytopathology, 89(3), pp 254-261 66 Martin C., French E.R (1985), “Bacterial wilt of potato Psedomonas solancearum”, Technical Information Bulletin 13, International Potato Center, Lima, Peru, pp 5-8 67 Mukherjee G and Sen S.K (2006), “Purification, Characterization, and antifungal activity of chitinase from Streptomyces venezuelae P10”, Current Microbiology, 53(4), pp 265–269 68 Multhukrishman C.R., T.Thangaraj and R Chatterjee (1986) Chilli and Capsicum, Vegetable crops in India, T.K Bose & M.G Som Published B.Mitra NAYA Prokash 206 Bidhan Sarani Calcutta 700006 India, P343-378 69 Oh, B.J., Kim, K.D.and Kim, Y.S (1998), A microscopic charactezation of the infection of green and red pepper fruits by an isolate of Colletotrichum gloeosporioides, J Phytopathol, 146, p 301-303 70 P P Than, R Jeewon, K D Hyde, S Pongsupasamit, O Mongkolporn and P W J Taylor (2007), Characterization and pathogenicity of Colletotrichum species associated with anthracnose on chilli (Capsicum spp.) in Thailand, Plant Pathology, p 1365 – 3059 71 P.D Robert, K.L.Pernezny and T.A Kucharek (1999), Anthracnose caused by Colletotrichum sp on pepper, Institute of Food and Agricutural Sciences http://edis.ifas.ufl.edu/ pp - 178 72 Pernezny K., Roberts P.D., Murphy J.F., Goldberg M.P (2003), Compendium of Pepper Diseases, The American Phytopathological Society, Minnesota, USA 73 Pickersgill B Genetic resources and breeding of Capsicum spp Euphytica 1997;96(1):129-133 74 Safford, W.E (1920) Our heritage from the American – Indians Smithson, Inst., Annu Rep, P.405-410 75 Samuels G.J (2004), Trichoderma a guide to identification and biology, Unit States Deparment of Agriculture Agricultural Research service Systermatic Botany and Mycology Laboratory 304, B-011A Beltsville, MD 20705-2350, USA 76 Seleim M.A.A., Saead F.A et al (2011), “Biological Control of Bacterial Wilt of Tomato by Plant Growth Promoting Rhizobacteria”, Plant Pathology Journal 10, pp 146-153 77 Shahidi Bonjar G.H., Fooladi M.H., Mahdavi M.J and Shahghasi A (2004), “Broadspectrim, a Novel Antibacterial from Streptomyces sp.”, Biotechnology, 3(2), pp 126-130 78 Shuteki Shinohara (1989), Vegetable seed production Technology of Janpan elucidated with respective variety development histories, particulars, Shinohara's Authorized Agricultural Consulting Engineer Office , Tokyo, Janpan, 2, pp 87-128 79 Simmonds JH A study of the species of Colletotrichum causing ripe fruit rots in Queensland Queensland Journal Agriculture and Animal Science 1965;22:437–459 80 Smith E.F (1908), “The Granville tobacco wilt”, Bulletin 141 (Part II), Bureau of Plant Industry, U.S Department of Agriculture, pp 17-24 81 Smith KL Peppers In: Precheur RJ, editor Ohio Vegetable Production Guide Columbus, Ohio: Ohio State University Extension; 2000 pp 166–173 82 Srividya S., Adarshana T., Deepika V.B., Kajingailu G and Nilanjan D (2012), “Streptomyces sp 9p as effective biocontrol against chilli soilborne fungal phytopathogens”, European Journal of Experimental Biology, 2(1), pp 163-173 83 Subhendu Jash and Sitansu Pan (2007) Variability in antagonistic activity and root colonizing behariour of Trichoderma isolates Journal of Tropical Agriculture 45(1-2): 29-35 84 Surajit D., Lyla P.S and Khan A.S (2006), “Application of Streptomyces as a probiotic in the laboratory culture of Penaeus monodon”, Israeli Journal of Aquaculture – Bamidgeh, 58(3), pp.198-204 85 Suryaningsih, E., E.Y Wah; N.T, opina; R Boujlodchoedchu; G.L Hartman; and T.C Wang 1989, Anthracnose of pepper, AVNET Report, AVRDC Shanhua, Taiwan, China, p 39 86 Than P.P., Prihastuti H., Phoulivong S., Taylor P.W.J., Hyde K.D (2008), “Chilli anthracnose disease caused by Colletotrichum species”, Journal of Zhejiang University Science B, 9(10), pp.764-778 87 Vanitha S., Niranjana S., Mortensen C., Umesha S (2009), “Bacterial wilt of tomato in Karnataka and its management by Pseudomonas fluorescens”, BioControl 54, pp 685-695 88 Waksman S.A (1961), The Actinomycetes, classification, identification and descriptions of genera and species”,(editor by Goodfellow M.), Academic Press Inc, London, pp 341-347 89 Waller J.M (1992), Colletotrichum diseases of perennial and other cash crops, CAB International, p 167 – 185 90 Weindling R (1932), “Trichoderma lignorum as a parasite of other soil fungi”, Phytopathology 22, pp 837-845 91 Yabuuchi E., Kosako Y., Yano I., Hotta H., Nishiuchi Y (1995), “Transfer of two Burkholderia and an Alcaligenes species to Ralstonia gen nov.: proposal of Ralstonia pickettii (Ralston, Palleroni and Doudoroff, 1973) comb nov., Ralstonia solanacearum (Smith 1896) comb nov and Ralstonia eutropha (Davis, 1969) comb nov.”, Microbiology Immunology 39, pp 897-904 Tài liệu web: 92 http://www.chilipepper.com/Information/tabid/58/Default.aspx 93 http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?PageID=567#ancor 94 http://vi.wikipedia.org/wiki/Streptomyces 95 http://www.jic.ac.uk/science/molmicro/strept.html 96 http://vi.wikivoyage.org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_Tr%E1%BB%8B ...    - NGUYỄN VĂN ĐÔNG ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM TRICHODERMA VÀ XẠ KHUẨN STREPTOMYCES ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ BỆNH THÁN THƯ, HÉO XANH VI KHUẨN HẠI ỚT TẠI BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC... bệnh héo xanh vi khuẩn 12 1.2.4 Vi khuẩn R solanacearum – tác nhân gây bệnh héo xanh ớt 12 1.2.5 Đặc điểm phát sinh – phát triển bệnh 13 1.2.6 Bệnh pháp phòng trừ bệnh héo xanh vi. .. dụng vào thực tiễn sản xuất nhằm phòng trừ bệnh HXVK bệnh thán thư hại ớt Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu Ảnh hưởng nấm Trichoderma xạ khuẩn Streptomyces đến sinh trưởng phát triển bệnh

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

  • Mục đích nghiên cứu và yêu cầu của đề tài:

  • - Là cơ sở để nhân rộng quy trình sản xuất ớt có xử lý chế phẩm sinh học khác nhằm phục vụ cho việc cải thiện năng suất và phòng trừ nhiều loại bệnh hại ớt khác ở địa phương.

  • Điểm mới của đề tài:

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY ỚT

      • 1.1.1. Nguồn gốc lịch sử và sự phân bố của cây ớt

      • 1.1.2. Sơ lược về thành phần hóa học của quả ớt

      • 1.1.3. Một số bệnh phổ biến trên ớt

      • 1.1.4. Tình hình sản xuất, tiêu thụ ớt trên thế giới và Việt Nam

      • 1.1.5. Dinh dưỡng và đất trồng ớt:

      • 1.2. TỔNG QUAN VỀ BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN HẠI ỚT

        • 1.2.1. Bệnh héo xanh vi khuẩn Ralsonia solanacearum

        • 1.2.2. Phổ ký chủ, phân bố địa lý và mức độ gây hại của vi khuẩn gây bệnh

        • 1.2.3. Triệu chứng bệnh héo xanh vi khuẩn

        • 1.2.4. Vi khuẩn R. solanacearum – tác nhân gây bệnh héo xanh trên ớt

        • 1.2.5. Đặc điểm phát sinh – phát triển bệnh

        • 1.2.6. Bệnh pháp phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn

        • 1.3. TỔNG QUAN VỀ BỆNH THÁN THƯ HẠI ỚT COLLETOTRICHUM SP.

          • 1.3.1. Nghiên cứu về nấm Colletotrichum gloeosporioides

          • 1.3.2. Đặc điểm phát sinh phát triển và gây hại của nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt.

          • 1.3.3. Nghiên cứu về nấm Colletotrichum capsici gây bệnh thán thư ớt

          • Theo Maiti và Sen (1982) nấm Colletotrichum capsici (Syd.) E. J. Butler & Bisby gây bệnh nghiêm trọng ở Ấn Độ trên nhiều ký chủ khác nhau, đặc biệt là trên cây ớt (Capsicum annuum) và hồ tiêu (Piper betle) làm thiệt hại 35% năng suất, gây hại trên cây khoai tây và cây nho ở Nigeria, phá hại mùa màng thiệt hại tới 50% năng suất (Okoli & Erinle, 1989) [42]. Việc xác định phạm vi ký chủ của các loài Coletotrichum thường là rất khó (Johnston & Jones, 1997). Các loài cây trồng có mối quan hệ trong họ cà như ớt (Capsicum annuum: chilli, pepper), cà chua, khoai tây, cà tím. Tuy nhiên theo Mordue (1971) không thể phân biệt được đặc điểm hình thái vì phạm vi ký chủ của nấm rất rộng, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới [11].

          • Triệu chứng của bệnh do các loài nấm Colettotrichum gây ra thể hiện rất khác nhau, thường là vết bệnh điển hình nhỏ hoặc to được hình thành trên lá và quả (chủ yếu là trên quả), đôi khi cả ở trên thân. Nhưng trong một số trường hợp khác bệnh có thể phát triển như một đốm màu hơi đỏ tía hoặc nâu mà không có sự hình thành vết bệnh rõ ràng. Thân và cuống lá có thể bị tróc vỏ, cụm hoa bị tàn lụi và chết đen khi bệnh phát triển mạnh ở giai đọan này.

          • Như các loài nấm Colletotrichum, loài Colletotrichum capsici gây ra rất nhiều triệu chứng bệnh mà không bị hạn chế bởi các vết loét điển hình (Alabi & Emechebe, 1992; Beura & Dash, 1992; Basak, 1994; Kolte & Sapkal, 1994; Pring & ctv., 1995) [11]. Có nghĩa là dựa vào triệu chứng thì không thể nhận dạng thậm chí tới mức độ giống hoặc loài. Vì vậy, việc phân lập và nuôi cấy trên môi trường nhân tạo đồng thời phân tích dưới kính hiển vi là thực sự cần thiết [11].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan