Chua viem phe quan

2 507 0
Chua viem phe quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chữa hen phế quản

Thuốc và Sức khoẻ ngày 09/01/2004 Trẻ ăn nhiều dầu thực vật dễ bị hen (NLĐ) - Những trẻ em ăn thờng xuyên bơ thực vật và các loại dầu hớng dơng, dầu đậu nành giàu chất béo không có khả năng sinh cholesterol sẽ tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh hen. Axit béo omega 6 có nhiều trong những thức ăn này làm tăng phản ứng viêm nhiễm của cơ thể trẻ, nhất là đờng hô hấp, khiến cho trẻ thở khò khè, một trong những triệu chứng của bệnh hen. Sau khi nghiên cứu trên 1.000 trẻ 3-5 tuổi, Trung tâm Sức khoẻ cộng đồng và trẻ em thuộc Bệnh viện Trẻ em Hoàng gia (Melbourne, Australia) đã đa ra kết luận nói trên. Đây là lần đầu tiên ngời ta chứng minh đợc mối liên quan giữa bệnh hen ở trẻ em và chất béo omega 6, có nhiều trong một số dầu thực vật. Phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp trong mùa lạnh cho trẻ Vào mùa lạnh, nếu thấy trẻ có biểu hiện mệt mỏi, sốt nhẹ, hắt hơi, sổ mũi nớc trong và kèm theo ho, thở nhanh bất thờng . các bà mẹ nên thận trọng vì có thể bé đang bị cảm lạnh hoặc nhiễm khuẩn đờng hô hấp cấp tính - một nguyên nhân dẫn đến viêm phổi và tử vong. Trẻ dới 5 tuổi, đặc biệt là dới 12 tháng tuổi rất dễ mắc các bệnh này. Bị cảm lạnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng nh viêm phổi, viêm tai giữa. Với những trẻ bị suyễn, suy dinh dỡng . do sức đề kháng kém nên dễ bị bệnh hơn và khi bệnh cũng sẽ kéo dài và nặng hơn. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh nhiễm khuẩn của đờng thở, có hai loại: nhiễm khuẩn hô hấp trên (viêm nhiễm vùng tai mũi họng) và nhiễm khuẩn hô hấp dới (viêm phế quản, viêm phổi .). Hãy đa trẻ đến bệnh viện ngay khi thấy: - Trẻ thở co lõm lồng ngực (khi trẻ hít vào phần dới lồng ngực sẽ bị lõm vào, thay vì nở ra nh bình thờng) - Tím tái, bỏ bú hoặc bú kém (trẻ dới hai tháng), không uống đợc (trẻ từ hai tháng đến 5 tuổi), co giật, ngủ li bì, khó đánh thức, thở có tiếng rít, suy dinh dỡng nặng. - Khi trẻ chớm bị cảm, ho, nên tiếp tục cho trẻ ăn thức ăn mềm, lỏng, chia nhỏ bữa ăn để tránh trẻ ho, ói. Nếu trẻ nhỏ cho bú nhiều lần hơn, uống nhiều nớc từng ngụm nhỏ nhiều lần. Để giảm ho, đau họng thì nên trị bằng thuốc nam (tắc chng đờng, mật ong, tần dày lá .) hoặc dùng thuốc điều trị sốt, khò khè . theo hớng dẫn của thầy thuốc. Nếu làm nh trên quá năm ngày không khỏi thì nên đa trẻ đi khám bác sỹ. Chú ý, khi phát hiện các dấu hiệu trở nặng nh khó thở hơn, thở nhanh hơn, không uống đợc, trẻ mệt hơn thì phải đa trẻ đến bệnh viện ngay. Không nên lạm dụng thuốc kháng sinh vì ngoài chuyện tốn kém còn có tác dụng phụ, về lâu dài gây tình trạng vi khuẩn đề kháng. Với trẻ bị viêm phổi cần cho trẻ uống kháng sinh theo đúng hớng dẫn của thầy thuốc, không tự ý ngng kháng sinh dù trẻ có vẻ đã tốt hơn. Viêm phổi có thể khỏi dễ dàng sau 5-7 ngày điều trị nếu bệnh nhi không có những yếu tố nguy cơ (suy dinh dỡng, bệnh tim bẩm sinh, bại não .). Để phòng các bệnh về hô hấp trong mùa lạnh, quan trọng nhất là một chế độ nuôi dỡng tốt, đủ dinh dỡng, bú sữa mẹ, tiêm phòng đầy đủ, uống vitamin A theo hớng dẫn, giữ cho trẻ thoáng mát khi trời nóng và ấm áp khi trời lạnh; tránh nơi ô nhiễm, khói bụi. Tuổi Trẻ Cách chữa viêm phế quản mạn tính Bệnh viêm phế quản mạn tính chủ yếu do nhiễm khuẩn đờng hô hấp trên và tổn thơng niêm mạc phế quản. Hút thuốc lá và hít khói bụi ô nhiễm là những tác nhân gây bệnh. Một trong những cách trị bệnh hiệu quả là tập thở thờng xuyên. Bệnh viêm phế quản mạn tính phát triển khi gặp thời tiết ẩm ớt và cơ địa dị ứng. Bệnh tiến triển với những đợt nhiễm khuẩn ngày càng nhiều và kéo dài. Nếu không chữa trị tốt, phế quản và các tiểu phế quản lâu ngày sẽ bị xơ cứng, tắc nghẽn, đờng dẫn không khí vào phế nang bị cản trở. Nghiêm trọng hơn, viêm phế quản mạn tính có thể dẫn đến bệnh tâm phế mãn. Tim nở to hơn do phải làm việc quá sức để đẩy máu vào phổi, dẫn đến suy hô hấp, suy tim. Các triệu chứng chính của bệnh: - Ho khạc lâu ngày, thậm chí đến vài năm. - Đờm lúc đầu có nhiều chất nhầy trong, xuất hiện từng đợt vào buổi sáng với lợng ít. Càng ho lâu ngày, đờm càng nhiều và trở nên đặc quánh mầu vàng đục do bội nhiễm . - Khi xét nghiệm đờm bằng soi trực tiếp hoặc cấy, phát hiện vi khuẩn hemophilus influenza, phế cầu và liên cầu. Chụp X quang phổi thấy rốn phổi đậm cùng những dải xơ xuống cơ hoành. Một số cách điều trị: - Bỏ hút thuốc, uống rợu, hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây ô nhiễm không khí nh khói, bụi, hơi độc ở nơi ở và làm việc. - Mùa lạnh cần giữ ấm ngực, mũi, họng, ngăn chặn các đợt cảm cúm. - Thờng xuyên tập thở, hít vào và thở ra để thông khí. Phơng pháp thở bụng, thở bằng cơ hoành mang lại nhiều lợi ích, làm tăng khối lợng khí đa vào, mở rộng diện tích trao đổi khí và máu trong phổi. Luyện thở ở t thế nằm, thở ra dài cho cả bụng và ngực lép xuống, sau đó hít vào sâu để cả ngực và bụng phình lên. Để đờm dễ thông thoát nên nằm đầu hơi dốc (15o), nâng cao hai chân. Năng thay đổi t thế nghiêng trái, nghiêng phải. - Nếu phát hiện những ô nhiễm khuẩn đờng hô hấp trên (xoang, họng, tai giữa) cần chữa triệt để nhằm sớm loại bỏ căn nguyên gây bệnh. - Dùng thuốc giãn phế quản chống co thắt nh théostart, salbutamol. Trong đợt bội nhiễm ho nhiều đờm đặc quánh, cần dùng kháng sinh. Hiện có thuốc azithromyxin viên 250 mg, ngày đau uống hai viên một lần, hai ngày sau uống mỗi ngày hai viên chia hai lần. - Nếu bất thờng lên cơn khó thở nhiều và liên tục, bệnh nhân cần đợc vào bệnh viện điều trị ngay. Ngoài thuốc, liệu pháp quan trọng là thở ôxy bằng máy hô hấp hỗ trợ. (Đại Đoàn Kết) BTV thực hiện: Đoàn Kim Thảo - Trần Anh Thi kimthao@vdc.com.vn . đa ra kết luận nói trên. Đây là lần đầu tiên ngời ta chứng minh đợc mối liên quan giữa bệnh hen ở trẻ em và chất béo omega 6, có nhiều trong một số dầu thực. bệnh tim bẩm sinh, bại não...). Để phòng các bệnh về hô hấp trong mùa lạnh, quan trọng nhất là một chế độ nuôi dỡng tốt, đủ dinh dỡng, bú sữa mẹ, tiêm phòng

Ngày đăng: 14/08/2013, 12:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan