Thu hút FDI vào nông nghiệp tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Luận văn thạc sĩ)

111 747 6
Thu hút FDI vào nông nghiệp tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu hút FDI vào nông nghiệp tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Luận văn thạc sĩ)Thu hút FDI vào nông nghiệp tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Luận văn thạc sĩ)Thu hút FDI vào nông nghiệp tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Luận văn thạc sĩ)Thu hút FDI vào nông nghiệp tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Luận văn thạc sĩ)Thu hút FDI vào nông nghiệp tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Luận văn thạc sĩ)Thu hút FDI vào nông nghiệp tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Luận văn thạc sĩ)Thu hút FDI vào nông nghiệp tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Luận văn thạc sĩ)Thu hút FDI vào nông nghiệp tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Luận văn thạc sĩ)Thu hút FDI vào nông nghiệp tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Luận văn thạc sĩ)Thu hút FDI vào nông nghiệp tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Luận văn thạc sĩ)Thu hút FDI vào nông nghiệp tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THU HÚT FDI VÀO NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế LƯU TUẤN MINH Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THU HÚT FDI VÀO NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên học viên: Lưu Tuấn Minh Người hướng dẫn: PGS, TS Vũ Thị Kim Oanh Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS, TS Vũ Thị Kim Oanh Các kết nghiên cứu luận văn có tính độc lập, số liệu liệu sử dụng luận văn trích dẫn quy định Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Lưu Tuấn Minh ii LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Sau Đại học trường Đại học Ngoại Thương, đồng ý hướng dẫn PGS, TS Vũ Thị Kim Oanh, tác giả thực đề tài: “Thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy giáo Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học trường Đại học Ngoại Thương thầy cô trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho học viên kiến thức nhiều thơng tin bổ ích suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tác giả xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS, TS Vũ Thị Kim Oanh hướng dẫn nhiệt tình quan tâm sát q trình thực luận văn Do thời gian có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp q thầy bạn bè, đồng nghiệp để kiến thức tác giả hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ FDI VÀ THU HÚT FDI VÀO NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm đặc điểm FDI 1.1.1 Khái niệm FDI 1.1.2 Đặc điểm FDI 11 1.1.3 Phân loại FDI 12 1.2 Vai trò FDI phát triển nơng nghiệp .15 1.2.1 FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp 15 1.2.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 16 1.2.3 Thúc đẩy chuyển giao công nghệ cho ngành, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 17 1.2.4 Thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản 18 1.2.5 Phát triển nguồn nhân lực tạo công ăn việc làm cho lao động khu vực nông thôn 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào nông nghiệp 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.3.2 Dân cư nguồn lao động 22 1.3.3 Cơ sở hạ tầng 22 1.3.4 Hệ thống pháp luật 23 1.3.5 Thị trường sản phẩm 23 1.4 Các tiêu chí đánh giá việc thu hút FDI vào nông nghiệp 23 1.5 Kinh nghiệm số quốc gia thu hút FDI vào nông nghiệp 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 30 iv 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Dân cư nguồn lao động 32 2.1.3 Cơ sở hạ tầng 34 2.1.4 Thị trường sản phẩm 35 2.1.5 Hệ thống pháp luật 37 2.1.6 Các sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư 39 2.2 Thực trạng thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007 - 2016 44 2.2.1 Cơ sở pháp lý chủ yếu thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam 44 2.2.2 Quy mô tỷ trọng vốn FDI vào nông nghiệp 45 2.2.3 Cơ cấu vốn FDI vào nơng nghiệp theo hình thức đầu tư 50 2.2.4 Cơ cấu vốn FDI vào nông nghiệp theo đối tác đầu tư 52 2.2.5 Cơ cấu vốn FDI vào nông nghiệp theo địa phương nhận đầu tư 54 2.2.6 Cơ cấu vốn FDI vào nông nghiệp theo tiểu ngành 55 2.3 Đánh giá thực trạng thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam.58 2.3.1 Kết đạt việc thu hút FDI vào nông nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 58 2.3.2 Những hạn chế việc thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam 60 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế việc thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM .73 3.1 Sự cần thiết thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam 73 3.2 Quan điểm, định hướng thu hút FDI vào nông nghiệp 74 3.2.1 Quan điểm thu hút FDI vào nông nghiệp 74 3.2.2 Định hướng thu hút FDI vào nông nghiệp 76 3.3 Cơ hội thách thức việc thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam thời gian tới 77 3.3.1 Cơ hội 78 3.3.2 Thách thức 79 v 3.4 Các giải pháp tăng cường thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam 80 3.4.1 Xây dựng chiến lược thu hút, quy hoạch sử dụng FDI ngành 80 3.4.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thu hút FDI nói chung FDI vào nơng nghiệp nói riêng 81 3.4.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư 89 3.4.4 Nâng cấp sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp 91 3.4.5 Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao 93 3.4.6 Nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp nước để kêu gọi đầu tư nước 95 KẾT LUẬN 96 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACFTA ASEAN-China Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN–Trung Quốc AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AKFTA ASEAN-Korea Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự ASEAN-Hàn Quốc ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEM Asia–Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á–Âu CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương EU European Union Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free-trade agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế MNC Multinational corporation Công ty đa quốc gia ODA Official development assistance Hỗ trợ phát triển thức OECD Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PPP Public Private Partnership Mô hình hợp tác cơng-tư UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế năm 2016 .46 Bảng 2.2 Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2007 - 2016 47 Bảng 2.3 Dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007 - 2016 .48 Bảng 2.4 Vốn FDI vào nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007 - 2016 49 Bảng 2.5 Vốn FDI nông nghiệp Việt Nam theo địa phương giai đoạn 2007 2016 55 Bảng 2.6 So sánh cấu vốn FDI theo lĩnh vực năm 2005, 2010, 2015 62 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dự án FDI nông nghiệp Việt Nam theo hình thức đầu tư giai đoạn 2007 - 2016 .50 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu vốn FDI nơng nghiệp Việt Nam theo hình thức đầu tư giai đoạn 2007 - 2016 .51 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu vốn FDI nông nghiệp Việt Nam theo đối tác đầu tư giai đoạn 2007 - 2016 .53 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu vốn FDI nông nghiệp theo tiểu ngành giai đoạn 2007 - 2016 56 viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Với mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng thu hút FDI vào nơng nghiệp Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động này, tác giả chọn đề tài: “Thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp” làm đề tài cho luận văn Luận văn gồm nội dung chủ yếu sau: Chương - Tổng quan FDI thu hút FDI vào nông nghiệp Theo đó, chương tập trung làm rõ số khái niệm, vấn đề liên quan đến FDI nói chung FDI vào nơng nghiệp nói riêng, bao gồm khái niệm, đặc điểm, phân loại FDI, vai trò FDI nông nghiệp, nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào nông nghiệp tiêu đánh giá việc thu hút FDI vào nông nghiệp Bên cạnh đó, chương đưa kinh nghiệm thu hút FDI vào nông nghiệp số quốc gia giới để làm sở cho giải pháp nêu chương Chương - Thực trạng thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam Chương tập trung nghiên cứu thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam Đồng thời, chương sâu vào phân tích tình hình cụ thể thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007 – 2016, quy mô, cấu kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế Chương - Giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam Từ việc làm rõ cần thiết thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam, nghiên cứu quan điểm, định hướng Nhà nước lĩnh vực phân tích hội, thách thức thời gian tới, chương đưa giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hoạt động 87 - Ngân sách nhà nước hỗ trợ vốn hình thức cho nhà đầu tư FDI vay để xây dựng hạng kết cấu hạ tầng cứng mềm cần thiết sử dụng lâu dài vùng nguyên liệu; - Ngân sách nhà nước tổ chức dụng triển khai hình thức tín dụng ưu đãi cho nơng dân doanh nghiệp để đầu tư trực tiếp vào trồng để tạo vùng nguyên liệu đáp ứng yêu cầu kinh doanh có hiệu quả; - Xây dựng sách quy định trách nhiệm quyền tỉnh huyện có vùng nguyên liệu dự án FDI việc bảo vệ trì vùng nguyên liệu quy hoạch cho dự án FDI để đảm bảo cung cấp đầy đủ nguyên liệu tập trung cho nhà đầu tư; - Xác định quyền trách nhiệm cho nhà đầu tư việc đưa biện pháp bảo vệ vùng nguyên liệu họ Nhà nước nghiên cứu đưa quy định phù hợp quyền trách nhiệm nhà đầu tư với vùng nguyên liệu, đủ đảm bảo giúp nhà đầu tư trì phát triển vùng nguyên liệu, đồng thời có sách hỗ trợ nhà đầu tư xây dựng hạ tầng vùng nguyên liệu theo quy hoạch Đồng thời nhà nước nhà đầu tư chăm lo xây dựng sở văn hóa giáo dục, sở hạ tầng nông thôn cộng đồng dân cư vùng nguyên liệu nhằm gắn lợi ích họ với vùng ngun liệu • Chính sách phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp Trong bối cảnh hội nhập, nguyên nhân thiếu hụt dòng vốn FDI vào nơng nghiệp nói hạn chế trình độ nguồn nhân lực Các nhà đầu tư nước tới Việt Nam mong muốn áp dụng công nghệ tiên tiến, đại, cải thiện suất lao động nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Tuy nhiên, thực tế cho thấy nông nghiệp Việt Nam lâu phụ thuộc vào kinh nghiệm chính, nhân lực có chun mơn, đào tạo lĩnh vực nơng nghiệp hạn chế so với yêu cầu hội nhập phát triển Trình độ thấp người lao động ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận khoa học - công nghệ Đặc biệt, vùng, miền có kinh tế phát triển, nhiều khó khăn rào cản lớn việc xây dựng quy mô nông nghiệp ứng dụng cơng 88 nghệ cao Căn vào tình hình thực tế nguồn nhân lực thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn Việt Nam nay, sách Nhà nước cần tập trung giải số vấn đề sau: - Tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo hướng nghiệp từ bậc phổ thông khu vực nông thôn Đầu tư sở vật chất, lẫn tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đội ngũ giáo viên có chất lượng tâm huyết thật với nơng thơn, nơng nghiệp Trong cần giải chế độ thu nhập hợp lý để đội ngũ giáo viên yên tâm công tác không bỏ nghề bỏ địa bàn nông thôn để thành thị, bỏ miền núi vùng sâu để miền xuôi Cải tiến chương trình giáo dục, tập trung nhiều đào tạo tay nghề, hướng nghiệp ngành nghề để phân luồng học sinh nông thôn từ bậc trung học, có phân loại học sinh theo tiêu chuẩn hợp lý để hướng học sinh vào cấp học ngành học hợp lý để tránh lãng phí đào tạo Làm tốt việc góp phần tránh tượng thừa thầy thiếu thợ nay, lao động phải đào tạo lại lòng với nghề nghiệp lựa chọn, không gây xáo trộn nông thôn từ lúc bước vào độ tuổi lao động cư dân nông thôn Đồng thời, hướng ưu tiên vào đối tượng theo học ngành phục vụ nông thôn, nông nghiệp miễn giảm học phí, tăng mức học bổng cho học sinh sinh viên Từ giải tình hình khó khăn tuyển sinh đầu vào cho ngành phục vụ nông thôn nông nghiệp, đồng thời lựa chọn nhân tài thực tạo cạnh tranh công tác tuyển sinh trường cao đẳng đại học, tạo điều kiện cho em nơng thơn có hội học tập nhiều hơn; - Hướng sách vào việc đãi ngộ nhân tài phục vụ nông thôn, nông nghiệp, nhằm thu hút người giỏi quản lý lãnh đạo với nông thơn, từ phá bỏ tính cục địa phương kích thích vươn lên nơng thơn phát đào tạo nhân tài Chế độ đãi ngộ phân thành hai loại: thu nhập hội thăng tiến nghề nghiệp Với thu nhập tăng lương, tăng khoản phúc lợi hưởng để tạo thu nhập cao cho cán quản lý nơng thơn, xố bỏ bất hợp lý việc hưởng lương cao theo thâm niên công tác, tập trung ưu tiên theo chế độ trả lương theo hiệu cơng việc tính sáng tạo Với hội thăng tiến, tập trung vào việc phá bỏ tính cục địa phương nông thôn, (đây điểm cố hữu văn hóa nơng thơn), thực 89 sách luân chuyển cán hợp lý, kiên không để tình trạng địa phương khơng sử dụng người tài từ nơi khác đến khơng có người đủ tầm lãnh đạo địa phương Đây việc cần thiết để thu hút lực lượng lao động trẻ có trình độ cao với nơng thơn, nơng nghiệp, đồng thời tạo áp lực lên cộng đồng dân cư nông thôn việc tự đào tạo phát triển nhân tài tránh áp đặt nguồn cán quản lý lãnh từ cấp trên.; - Đối với doanh nghiệp FDI, cần có quy định yêu cầu doanh nghiệp FDI cam kết thực chương trình liên kết đào tạo, tập huấn cho người lao động Qua đó, chất lượng lao động cải thiện, đồng thời tận dụng hội để học hỏi kinh nghiệm, bí kíp, chuyển giao cơng nghệ; - Tập trung đầu tư đào tạo nghề nông thôn phi nông nghiệp, đặc biệt nghề chế biến nông lâm thủy sản, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông nghiệp; - Hỗ trợ việc làm cho nông nghiệp phi nông nghiệp để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, coi hướng chuyển dịch quan trọng để tăng thu nhập dân cư nông thôn; - Nâng cao hệ thống hạ tầng phúc lợi xã hội nông thôn, nâng cao tỷ lệ dân nông thôn tiếp cận tới dịch vụ phúc lợi; - Trong quy hoạch ngành/sản phẩm, quy hoạch đất sử dụng cho nông nghiệp, phải gắn với quy hoạch đào tạo, dạy nghề sử dụng nguồn lao động khu vực này; - Đưa dự án dạy nghề cho lao động nông thôn vào danh mục ưu tiên thu hút đầu tư nước ngồi nơng lâm ngư nghiệp 3.4.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư Ngày nay, đa phần quốc gia phát triển đẩy mạnh thu hút FDI cho công xây dựng phát triển kinh tế Vì vậy, chất lượng hiệu công tác xúc tiến đầu tư yếu tố quan trọng để lôi kéo nhà đầu tư nước ngồi nói chung lơi kéo đầu tư nước ngồi vào ngành nơng nghiệp nói riêng Để thực mục tiêu thu hút FDI lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp theo định hướng giải 90 pháp đề cập trên, cần đổi nội dung phương thức vận động, xúc tiến FDI lĩnh vực theo hướng sau: - Về quan điểm, cần nhận thức rõ rằng, việc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai có hiệu dự án FDI cấp Giấy phép đầu tư biện pháp tốt để xây dựng hình ảnh, nâng cao hiểu biết nhà đầu tư nước sức hấp dẫn cạnh tranh FDI lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp Việt Nam; - Nhanh chóng xây dựng kế hoạch chương trình xúc tiến đầu tư cụ thể nước nước theo năm, tập trung vào ngành /dự án đối tác đầu tư trọng điểm cần thu hút FDI Các kế hoạch phải vào mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội nước mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn; - Bố trí đủ ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu tư lĩnh vực này, đảm bảo nửa kinh phí xúc tiến thương mại lĩnh vực nơng nghiệp; - Nghiên cứu để xây dựng Quỹ xúc tiến đầu tư lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp sở ngân sách Nhà nước cấp (trích từ nguồn thu khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi) kết hợp với huy động đóng góp tổ chức, doanh nghiệp; - Triển khai tiếp cận, nghiên cứu tiềm năng, mạnh nước/vùng lãnh thổ nhà đầu tư nước việc đầu tư vào lĩnh vực (bao gồm nhà đầu tư thành công nước thứ ba) để hiểu rõ nhu cầu, lợi nhà đầu tư tiềm định hướng thu hút đầu tư ngành, từ có sách kế hoạch xúc tiến đầu tư thích hợp Tổ chức đoàn vận động đầu tư nước để quảng bá, giới thiệu tiềm hội đầu tư lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Kết hợp hoạt động xúc tiến đầu tư với hoạt động xúc tiến thương mại tổ chức thị trường trọng điểm qua hội chợ, triển lãm, hội thảo chuyên ngành, ngày văn hóa Việt, tuần lễ văn hóa Việt,…; - Tăng cường hoạt động tuyên truyền, vận động đầu tư qua nhiều kênh, bao gồm thông qua quan đại diện ngoại giao nước Đề xuất bổ sung đại diện ngành nông nghiệp quan đại diện ngoại giao nước, vùng lãnh thổ tiềm năng; 91 - Đổi nâng cao chất lượng ấn phẩm tuyên truyền FDI nói chung đầu tư lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp nói riêng (bao gồm sách hướng dẫn đầu tư, Danh mục dự án ưu tiên gọi vốn FDI giai đoạn, cung cấp thông tin tuyên truyền qua internet, ) nhằm tạo sức hấp dẫn ban đầu nhà đầu tư nước ngoài; - Tăng cường lực kỹ xúc tiến đầu tư cán quản lý FDI Bộ ngành địa phương Đào tạo cho đội ngũ cán làm công tác đối ngoại xúc tiến đầu tư đặc biệt ngoại ngữ pháp luật quốc tế để chủ động công tác vận động thu hút nguồn vốn FDI; - Tăng cường thực đa phương hóa, đa dạng hóa thu hút FDI Bên cạnh việc hợp tác chặt chẽ nước khu vực ASEAN, nước láng giềng việc tăng cường quan hệ hợp tác đầu tư với quốc gia khác khác Mỹ, quốc gia thuộc khối EU, đối tác quan trọng để tăng cường hoạt động thu hút FDI lĩnh vực nông nghiệp 3.4.4 Nâng cấp sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp Như phân tích trên, nguyên nhân khiến cho dòng vốn FDI vào nơng nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu tiềm tăng phát triển ngành hệ thống sở hạ tầng yếu Việc cải thiện sở vật chất kỹ thuật thật cần thiết mở đường cho việc thu hút sử dụng vốn đầu tư nước Những trở ngại sở hạ tầng yếu kém, bất cập yếu tố quản lý cần sớm khắc phục Vì vậy, thời gian tới, cần tập trung nâng cấp sở hạ tầng nông nghiệp cách đồng bộ, cụ thể sau: • Về thủy lợi - Phát triển thủy lợi theo hướng đại hóa, tăng hiệu cấp nước cho sản xuất đời sống; chủ động phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, bước thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Bảo đảm cấp đủ nguồn nước để khai thác có hiệu 4,5 triệu đất canh tác hàng năm (trong có 3,8 triệu đất lúa), tiến tới tưới chủ động cho 100% diện tích đất lúa vụ Nâng lực tưới cho vùng trồng công nghiệp lâu năm, ăn tập trung, cấp nước cho nuôi trồng thủy 92 sản 0,79 triệu ha, 80% diện tích ni trồng cấp nước chủ động Tăng cường khả tiêu thoát nước sơng chính, bảo đảm nước cho vùng đồng bằng, vùng thấp trũng với tần suất đảm bảo 5-10%, có giải pháp cơng trình thích ứng với biến đổi khí hậu; - Tập trung đầu tư nâng cấp hệ thống thủy lợi có; đầu tư dứt điểm cho hệ thống, nâng cấp, đại hóa cơng trình đầu mối, kênh mương, thiết bị điều khiển vận hành để phát huy lực thiết kế nâng cao lực phục vụ; - Tiếp tục đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo cấp nước tưới phục vụ sinh hoạt Phát triển thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, sinh hoạt, cải tạo môi trường vùng ven biển Đầu tư xây dựng cơng trình lớn để điều tiết lũ, kiểm soát triều, ngăn mặn, giữ ngọt, tiêu úng, hạn chế tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng; - Phát triển tổ chức dùng nước nông dân, xây dựng chế bảo vệ, quản lý, vận hành hiệu hệ thống thủy lợi tiết kiệm nguồn nước, nâng hiệu suất sử dụng cơng suất thiết kế cơng trình có • Về hạ tầng thủy sản - Quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cho vùng ni, bao gồm đê bao, kênh cấp nước cấp I, cống trạm bơm lớn Đầu tư trung tâm quan trắc cảnh báo môi trường vùng nuôi trồng thủy sản chủ lực; - Đầu tư hệ thống khu neo đậu tránh trú bão, bao gồm cấp vùng địa phương; nâng cấp, mở rộng xây hệ thống cảng cá sở hậu cần thiết yếu đảm bảo cho hoạt động nghề cá ngư trường trọng điểm • Về hạ tầng nông nghiệp - Đầu tư nâng cao lực hệ thống sở nghiên cứu khoa học công nghệ, chọn, tạo, sản xuất giống trồng, giống vật nuôi; bảo vệ thực vật, thú y, kiểm tra chất lượng giống, phân bón, sản phẩm nơng nghiệp; - Đầu tư xây dựng hạ tầng khu nơng nghiệp cơng nghệ cao 93 • Về hạ tầng lâm nghiệp - Phát triển hệ thống đường lâm nghiệp vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tạo thuận lợi cho việc thu hút FDI vào vùng này; - Đầu tư nâng cao lực hệ thống sở nghiên cứu lâm sinh, rừng giống, vườn giống quốc gia; cảnh báo thiên tai đa mục tiêu (cảnh báo cháy rừng, lũ quét kết hợp đo đếm số liệu khí tượng thủy văn) • Về giao thơng nơng thơn - Thực quy hoạch hệ thống, nối liền giao thông nông thôn với tỉnh lộ, quốc lộ hướng tới mục tiêu thúc đẩy phát triển sản xuất, lưu thông hàng hóa; - Ưu tiên làm đường vùng cao, miền núi, huyện, xã có tỷ lệ nghèo 50%, đảm bảo đến năm 2020, hệ thống giao thông tương ứng vùng khác tạo điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa; - Mở mang hệ thống giao thơng lên vùng gò đồi, tạo điều kiện để phát triển khu công nghiệp, đô thị mà không ảnh hưởng đến đất canh tác nơng nghiệp thục • Phát triển hạ tầng phục vụ thương mại - Phát triển hệ thống bưu cục, hệ thống điện thoại, điểm bưu điện; - Nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ xã xây dựng; đầu tư phát triển hệ thống chợ đầu mối bán buôn nông, lâm, thủy sản, chợ đường biên, chợ khu vực theo quy hoạch chợ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Đầu tư trung tâm bán buôn vùng nông lâm thủy sản hàng hóa tập trung 3.4.5 Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao Trong giai đoạn nay, đổi công nghệ nông nghiệp kết hợp phát triển mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao theo hướng sản xuất hàng hóa để nâng cao suất, chất lượng giá trị nông sản, thu hút nhà đầu tư nước hướng đắn Việt Nam Chương trình phát triển nông nghiệp ứng 94 dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ thơng qua Quyết định 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 đặt mục tiêu đến năm 2015 “Hình thành phát triển 80 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh vùng kinh tế trọng điểm”, giai đoạn 2016-2020 khoảng 200 doanh nghiệp Tuy nhiên, theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, đến hết tháng 6/2017, nước có 26 doanh nghiệp nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nửa doanh nghiệp thủy sản Vì vậy, thời gian tới, nhằm tăng cường ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, Việt Nam cần tập trung thực đồng giải pháp sau: - Thứ nhất, lựa chọn sản phẩm, khâu đột phá cho quy trình cơng nghệ cao để đáp ứng, áp dụng thích hợp, tránh tình trạng chạy theo công nghệ cao đắt đỏ, gây nợ nần rủi ro cao không thiết thực, không đạt hiệu phát triển bền vững; - Thứ hai, sản xuất nông nghiệp, giống khâu then chốt, mang giá trị gia tăng cao cho sản phẩm, Việt Nam lại chưa phát triển giống tốt Vì vậy, Việt Nam cần đầu tư thích đáng cho nghiên cứu, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thương mại hóa kết nghiên cứu, xã hội công tác làm giống nguyên tắc nhà nước giữ vai trò quản lý, việc nghiên cứu sản xuất giống doanh nghiệp, nhân dân nhà khoa học làm Bên cạnh nhập khẩu, lai tạo giống mới, cần tập trung hàng bảo tồn, phát triển nguồn gen quý nước để đảm bảo an ninh, an toàn, chủ động cho nguồn gen chất lượng cao; - Thứ ba, xây dựng chế sách, quy trình phù hợp để thực tích tụ, tập trung đất đai cho phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao; tổng kết đánh giá mơ hình triển khai làm thực tiễn để đề xuất giải pháp đảm bảo tính khả thi 95 3.4.6 Nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp nước để kêu gọi đầu tư nước ngồi Như phân tích, ngun nhân hạn chế đầu tư trực tiếp nước vào ngành nông nghiệp Việt Nam lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước nhỏ bé nên chưa đáp ứng yêu cầu hợp tác doanh nghiệp nước Vì vậy, doanh nghiệp nơng nghiệp nước chưa thể kêu gọi nhà đầu tư nước quan tâm tới ngành nông nghiệp đầu tư theo kế hoạch sản phẩm thị trường Để khắc phục điểm yếu này, doanh nghiệp nước hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp cần tích cực việc nâng cao lực sản xuất, đặc biệt lực công nghệ nguồn nhân lực Các doanh nghiệp cần lập quỹ đầu tư cho cơng nghệ với nguồn trích hàng năm từ khoản lợi nhuận tái đầu tư Trong trình sản xuất, cần có chiến lược đầu tư thích đáng cho cơng nghệ, khơng ham rẻ mà nhập cơng nghệ cũ, lạc hậu không đem lại hiệu cao có tác động xấu đến mơi trường Đối với nguồn nhân lực doanh nghiệp, ngồi q trình tự đào tạo làm việc cần tổ chức khóa đào tạo thường xun để nâng cao trình độ, lực cho nhân viên người lao động, khuyến khích hình thức làm việc theo nhóm Với vị trí quản lý, cần có ý thức tự nâng cao trình độ, kỹ lãnh đạo, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng người lao động để có điều chỉnh chế độ, sách kịp thời khiến cho người lao động yên tâm gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, tránh tượng lao động bỏ việc hàng loạt, gây lãng phí nguồn nhân lực chi phí đào tạo, tuyển dụng doanh nghiệp Ngồi ra, doanh nghiệp cần động liên kết với sở đào tạo nông lâm nghiệp để có kế hoạch đào tạo, tuyển chọn nhân viên, đặc biệt nhân viên có trình độ cao từ họ học trường 96 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập, nguồn vốn FDI đóng vai trò quan trọng phát triển tất ngành kinh tế, bao gồm nông nghiệp FDI không bổ sung nguồn vốn cần thiết để mở rộng quy mô, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, mà tạo điều kiện cho chuyển giao cơng nghê, áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Theo ước tính FAO, thời gian tới, để đáp ứng gia tăng nhu cầu sản phẩm nông nghiệp thu nhập tăng lên dân số giới đạt tỷ người vào năm 2050, ngành nông nghiệp cần thu hút lượng đầu tư ròng vào khoảng 80 tỷ la năm Thêm vào đó, nhà đầu tư ngày muốn tận dụng gia tăng giá lương thực giới, tích cực tìm kiếm hội đầu tư nước phát triển, đặc biệt nước có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú Nhìn chung, giới nay, nông nghiệp lĩnh vực nhận ý nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư từ nước phát triển nông nghiệp nước phát triển Nhận thức điều này, Việt Nam nỗ lực nhiều biện pháp liên quan tới thu hút FDI nói chung FDI nơng nghiệp nói riêng để thu hút nhà đầu tư Kể từ gia nhập WTO nay, việc thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam bước đầu đạt số thành tựu định, phải kể đến như: thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đặc biệt đẩy mạnh việc chuyển giao, tiếp thu công nghệ tiên tiến giới Tuy nhiên, cần thừa nhận kết thu hút FDI vào nơng nghiệp nhiều hạn chế, chưa thực phát huy hết mạnh tiềm ngành, cụ thể như: tỷ trọng vốn FDI vào nông nghiệp thấp, phân bổ khơng địa phương, đối tác đầu tư thiếu tính đa dạng,… Nguyên nhân thực trạng chủ yếu là: (i) Định hướng, chiến lược thu hút FDI vào nông nghiệp chưa xác định rõ ràng; (ii) Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động FDI nông nghiệp chưa thực phù hợp với yêu cầu thực tế, chưa tính đến đặc thù riêng ngành nông nghiệp; (iii) Các chế, sách ưu đãi FDI nông nghiệp chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho dự án FDI thu hút nhà đầu tư; (iv) 97 Cơ sở hạ tầng nông nghiệp yếu kém, làm tăng tính rủi ro dự án FDI nông nghiệp; (v) Nền nơng nghiệp Việt Nam mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, đầu tư, phân tán, thiếu tính chun mơn; (vi) Đất đai manh mún, cản trở việc tổ chức sản xuất nông nghiệp quy mô lớn; (vii) Năng lực doanh nghiệp nước yếu, khơng tạo sức hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngồi; (viii) Trình độ người lao động lĩnh vực nơng nghiệp hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư có mong muốn áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất nông nghiệp Trong thời gian tới, để đẩy mạnh thu hút FDI vào nông nghiệp, Việt Nam cần thực đồng giải pháp sau: (i) rà soát, xây dựng chiến lược cụ thể thu hút FDI ngành Chiến lược cần đề mục tiêu cụ thể, đối tượng, địa phương cần thu hút FDI đối tác cần hướng tới; (ii) hoàn thiện hành lang sở pháp lý sách ưu đãi FDI theo hướng tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài; (iii) cải thiện hệ thống sở hạ tầng nông nghiệp nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển nông nghiệp đồng thời tạo môi trường đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi; (iv) đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư, xây dựng hình ảnh tốt đẹp mơi trường đầu tư Việt Nam; (v) nâng cao nội lực doanh nghiệp nước để đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nước ngoài; (v) đẩy mạnh phát triển nông nghiệp cao, bắt kịp xu hướng phát triển chung giới đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Anh, Đánh giá sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) – 2014, tr.37-tr.39 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nông nghiệp thủy sản trung ương, Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Hà Nội 2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Báo cáo tóm tắt kết thức tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Hà Nội 2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Đề án Chương trình xúc tiến đầu tư ngành nông nghiệp giai đoạn 2009 – 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 2012 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Dự thảo Đề án tăng cường thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp giai đoạn 2014-2020, định hướng 2030, Hà Nội 2013 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo thuyết minh chi tiết đánh giá tác động dự thảo nghị định sách khuyến khích đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp, Hà Nội 2015 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Thông tư số 14/2017/TT-BNNPTNT, Hà Nội 2017 Bộ Khoa học Công nghệ, Phát triển khu nông nghiệp, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - kinh nghiệm Trung Quốc Việt Nam, Kỷ yếu Tọa đàm Quốc tế, tháng 11/2013 10 Bộ Kế hoạch đầu tư, Thơng tư số 02/2017/TT-BKHĐT, Hà Nội 2017 11 Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP, Hà Nội 2010 12 Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 61/2010/NĐ-CP, Hà Nội 2010 13 Chính phủ Việt Nam, Nghị định 133/2013/NĐ-CP, Hà Nội 2013 14 Chính phủ Việt Nam, Nghị định 210/2013/NĐ-CP, Hà Nội 2013 15 Chính phủ Việt Nam, Nghị định 15/2015/NĐ-CP, Hà Nội 2015 16 Chính phủ Việt Nam, Nghị định 21/2017/NĐ-CP, Hà Nội 2017 17 Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Kỷ yếu hội nghị 25 năm Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Hà Nội 2013 18 Lưu Tiến Dũng, Tác động cộng đồng kinh tế ASEAN đến ngành nơng nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 10/2016, tr.22–tr.25 19 Vũ Chí Lộc, Giáo trình đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2012 20 MUTRAP, Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến ngành nông lâm thủy sản Việt Nam: Các nhân tố tích cực, hạn chế lộ trình giải quyết, 2014 21 Phạm Thị Bích Ngọc, Giải khát vốn FDI cho nơng nghiệp Việt Nam, Tạp chí Con số Sự kiện 10/2014, tr.13-tr.15 22 Chu Tiến Quang Hà Huy Ngọc, Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào lĩnh vực nơng nghiệp: thực trạng sách, Tạp chí Cộng sản ngày 11/5/2011, tr.14tr.16 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Đầu tư, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Đầu tư, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2014 25 Đặng Kim Sơn, Những thách thức hội ngành nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 13/2014, tr.55–tr.60 26 Nguyễn Trường Sơn, Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 10/2009, tr.32-tr.34 27 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg, Hà Nội 2002 28 Thủ tướng Chính phủ, Nghị số 26-NQ/TW, Hà Nội 2008 29 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 25/2008/CT-TTg, Hà Nội 2008 30 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1819/QĐ-TTg, Hà Nội 2017  Tài liệu tham khảo tiếng Anh 31 FAO, Foreign Agricultural Investment Country Profile: Vietnam, 2012 32 FAO, Emerging Investment Trends in Primary Agriculture, 2013 33 FAO, Trends and Impacts of Foreign Investment in Developing Country Agriculture: Evidence from case studies, 2013 34 FAO, Trends in Foreign Direct Investment in Food, Beverages and Tobacco, 2016 35 David Hallam, Foreign Investment in Developing Country Agriculture – Issues, Policy Implications and International Response, 2009 36 Intan Maizura Abdul Rashid, Determinants of Foreign Direct Investment (FDI) in Agriculture Sector based on Selected High-income Developing Economies in OIC Countries: An Empirical Study on the Provincial Panel Data by Using Stata, 2016 37 Lan Phi Nguyen, Absorptive Capacity, Foregin Direct Investment and Economic growth in Vietnam, 2008 38 OECD, Agricultural Policies in Vietnam, 2015 39 Pascal Liu, Impacts of Foreign Agricultural Invsetment on Developing Countries: Evidence from case studies, 2014 40 PwC, Doing Business in Viet Nam: A reference guide for entering the Viet Nam market, 2017 41 S.Ayyappan, Agricultural Transformation through Public-Private Partnership: An Interface, 2007 42 UNCTAD, World Investment Report 2016: Transactional Corporations, Agricultural Production and Development, New York and Geneva 2016 43 World Bank, Taking Stock: An Update on Vietnam’s Recent Economic Developments, Transforming Vietnamese Agriculture - Gaining More from Less, 2016 44 W.H Furtan and J.J Holzman, The Effect of FDI on Agriculture and Food Trade: An empirical analysis, 2004 45 Zhi-Zhuan ZHOU, Analysis of the Structure of Foreign Direct Investment in China’s Agriculture, 2014 ... FDI thu hút FDI vào nông nghiệp Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ FDI VÀ... thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM .73 3.1 Sự cần thiết thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam. .. hướng thu hút FDI vào nông nghiệp 74 3.2.1 Quan điểm thu hút FDI vào nông nghiệp 74 3.2.2 Định hướng thu hút FDI vào nông nghiệp 76 3.3 Cơ hội thách thức việc thu hút FDI vào nông nghiệp

Ngày đăng: 08/10/2018, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan