Chuyên đề công nghệ CNC

49 616 5
Chuyên đề công nghệ CNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CNC – viết tắt cho Computer(ized) Numerical(ly) Control(led) (điều khiển bằng máy tính) – đề cập đến việc điều khiển bằng máy tính các máy móc khác với mục đích sản xuất (có tính lập lại) các bộ phận kim khí (hay các vật liệu khác) phức tạp, bằng cách sử dụng các chương trình viết bằng kí hiệu chuyên biệt theo tiêu chuẩn EIA-274-D, thường gọi là mã G. CNC được phát triển cuối thập niên 1940 đầu thập niên 1950 ở phòng thí nghiệm Servomechanism của trường MIT.

Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s. Nguyễn Hồng Sơn Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp: Cơ điện tử K45 - 1 - MỤC LỤC MỤC LỤC 1 A. Tổng quan về Máy gia công CNC .3 I. NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ MÁY CÔNG CỤ VÀ MÁY CNC .3 II. KẾT CẤU CƠ BẢN CỦA MÁY CNC .4 B. Kết cấu phần Cơ khí .5 I. THÂN MÁY VÀ ĐẾ MÁY .5 II. BÀN MÁY_BÀN XOAY .5 III. CỤM TRỤC CHÍNH .10 3.1. Nguồn động lực điều khiển trục chính .10 3.2. Các dạng điều khiển trục chính .10 IV. BĂNG DẪN HƯỚNG 11 V. TRỤC VÍT ME ĐAI ỐC BI 11 5.1. Giới thiệu chung .11 5.2. Kết cấu bộ truyền vít me đai ốc bi .12 VI. Ổ TÍCH DỤNG CỤ .15 VII. CÁC XÍCH ĐỘNG CỦA MÁY CNC 16 C. Kết cấu phần điều khiển 18 I. CÁC CỤM ĐIỀU KHIỂN CHÍNH TRÊN MÁY CNC .18 1.1. Cụm điều khiển máy MCU (Machine Control Unit) 18 1.2. Cụm dẫn động (Driving Unit) .18 II. CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ TRÊN MÁY CNC .19 2.1. Động cơ 1 chiều 19 2.2. Động cơ xoay chiều 19 2.3. Động cơ bước .19 2.4. Động cơ servo .20 2.5. Động cơ servo thủy lực .24 III. ENCODER 25 Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s. Nguyễn Hồng Sơn Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp: Cơ điện tử K45 - 2 - 3.1. Khái niệm chung .25 3.2. Phân loại .25 IV. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CNC 28 4.1. Khái niệm hệ điều khiển số .28 4.2. Các dạng điều khiển số .28 4.3. Hệ điều khiển CNC( Computer Numerical Control) 30 V. MÀN HÌNH VÀ BẢNG ĐIỀU KHIỂN 34 VI. MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH .34 D. Giới thiệu về một số máy CNC .35 I. MÁY PHAY CNC: SERIAL KDVM - L .35 1.1. Đặc tính kỹ thuật 35 1.2. Thông số kỹ thuật 36 II. MÁY TIỆN CNC –SERIAL:PDL-T6/8 37 2.1. Đặc tính kỹ thuật 37 2.2. Thông số kỹ thuật .37 III. GIA CÔNG BẲNG TIA LỬA ĐIỆN .38 3.1. Tổng quan về Gia công bằng tia lửa điện 38 3.2. Khái Niệm 38 3.3. Các Phương pháp gia công bằng tia lửa điện .39 3.4. Cơ sở công nghệ của quá trình gia công bằng tia lửa điện .40 3.5. Các thông số của quá trình gia công 42 3.6. Phương pháp gia công xung định hình 44 3.7. Máy gia công bằng tia lửa điện CNC-EB600L(S.F) 44 Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s. Nguyễn Hồng Sơn Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp: Cơ điện tử K45 - 3 - A. Tổng quan về Máy gia công CNC I. NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ MÁY CÔNG CỤ VÀ MÁY CNC - Về cơ bản máy công cụ vạn năng và máy công cụ điều khiển số đều có kết cấu khung giống nhau, đó là: + Thân máy + Đế máy + Bàn trượt + Đầu trục chính Ngoài ra chúng còn có một số điểm khác nhau, cụ thể: ST T Nội dung Máy công cụ vạn năng Máy CNC 1 Nguồn động lực - Động cơ 3 pha thường - Động cơ DC điều khiển vô cấp hoặc AC biến tần điều khiển vô cấp - Động cơ bước và động cơ thủy lực - Động cơ Servo 2 Tốc độ truyền dẫn - Phân cấp - Vô cấp 3 Truyền động - Kiểu nối tiếp (thông qua hộp số) - Độc lập 4 Bộ truyền dẫn - Thanh răng/ bánh răng thường - Vít me/ đai ốc thường - Thanh răng/ bánh răng yêu cầu có cơ cấu kẹp khử khe hở - Vít me/ đai ốc bi 5 Điều khiển - Bằng tay (công tắc, tay gạt cơ khí) - Bằng máy tính với hệ điều khiển số (bảng điều khiển và màn hình điều khiển) 6 Tính điển hình của xích động - Dài, thông qua nhiều cơ cấu - Cứng, khó thay đổi - Ngắn hơn rất nhiều do không phải thông qua nhiều cơ cấu - Mềm dẻo, linh hoạt cao - Những ưu điểm nổi bật của máy CNC so với máy thông thường khi sản xuất loạt vừa và nhỏ: + Gia công được những chi tiết phức tạp, độ chính xác gia công ổn định. + Thời gian lưu thông ngắn hơn do tập trung nguyên công cao, giảm thời gian phụ và tăng được thời gian sản xuất. + Tính linh hoạt và quy hoạch thời gian sản xuất cao. + Chi phí kiểm tra và chi phí cho phế phẩm giảm + Hiệu suất cao và tăng năng lực sản xuất + Do có khả năng tự động hóa cao nên rất thích hợp trên các dây chuyền sản xuất linh hoạt. Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s. Nguyễn Hồng Sơn Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp: Cơ điện tử K45 - 4 - II. KẾT CẤU CƠ BẢN CỦA MÁY CNC Gồm 2 phần chính đó là: + Phần cơ khí: Đế máy, thân máy, bàn máy, bàn xoay, trục mít me bi, ổ tích dụng cụ, cụm trục chính và băng dẫn hướng. Ở Việt Nam hiện nay chưa thể chế tạo ra 2 bộ phận quan trọng của máy là: cụm trục chính và băng dẫn hướng mà mới chỉ chế tạo được những cơ cấu đơn giản là: thân máy, bàn máy, bàn xoay. + Phần điều khiển: các loại động cơ, các hệ thống điều khiển và máy tính trung tâm. Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s. Nguyễn Hồng Sơn Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp: Cơ điện tử K45 - 5 - B. Kết cấu phần Cơ khí I. THÂN MÁY VÀ ĐẾ MÁY Thường được chế tạo bằng các chi tiết gang vì gang có độ bền nén cao gấp 10 lần so với thép và đều được kiểm tra sau khi đúc để đảm bảo không có khuyết tật đúc Bên trong thân máy chứa hệ thống điều khiển, động cơ của trục chính và rất nhiều hệ thống khác Yêu cầu: - Phải có độ cứng vững cao. - Phải có các thiết bị chống rung động - Phải có độ ổn định về nhiệt Mục đích: - Đảm bảo độ chính xác cao khi gia công - Đế máy để đỡ toàn bộ máy tạo sự ổn định và cân bằng cho máy II. BÀN MÁY_BÀN XOAY Bàn máy là nơi để gá đặt chi tiết gia công hay đồ gá. Nhờ có sự chuyển động linh hoạt và chính xác của bàn máy mà khả năng gia công của máy CNC được tăng lên rất cao, có khả năng gia công được những chi tiết có biên dạng phức tạp. Đa số trên các máy CNC hay trung tâm gia công hiện đại thì bàn máy đều là dạng bàn máy xoay được, nó có ý nghĩa như trục thứ 4, thứ 5 của máy. Nó làm tăng tính vạn năng cho máy CNC. Yêu cầu của bàn máy: Phải có độ ổn định, cứng vững , được điều khiển chuyển động một cách chính xác. Một số hình ảnh về bàn xoay: 1. Mở đầu: Nhằm mở rộng khả năng công nghệ của máy công cụ, nhất là cho các máy CNC 2 hoặc 3 trục, người ta đã chế tạo một thiết bị có khả năng tăng số trục của máy từ 2 hoặc 3 trục thành các máy 4 hoặc 5 trục. Thiết bị đó chính là bàn xoay (Rotory Table). Thực ra bàn xoay chẳng qua là một loại đồ gá đặc biệt và chúng chủ yếu được sử dụng trên các máy phay CNC, trung tâm gia công đứng, trung tâm gia công ngang và máy doa ngang. 2 Phân loại: Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s. Nguyễn Hồng Sơn Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp: Cơ điện tử K45 - 6 - Bàn xoay trên máy phay CNC và các trung tâm gia công có thể được phân ra làm các loại như sau: a. Loại tiêu chuẩn: Là loại bàn xoay này dùng để gá đặt chi tiết sao cho tâm của chi tiết trùng với tâm trục chính. Có thể gia công được nhiều dạng bề mặt khác nhau như gia công mặt phẳng, gia công rãnh thẳng hoặc rãnh xoắn và gia công các mặt định hình với dao định hình, đôi khi dùng để cắt bánh răng với dao phay môđun. Loại bàn xoay tiêu chuẩn có thể phân ra làm hai loại : + Loại có trục chính nằm ngang. + Loại có trục chính thẳng đứng. Hình 1 Bàn xoay tiêu chuẩn trục nằm ngang. Hình 2 Bàn xoay động cơ lắp phía sau. b. Loại bàn xoay có động cơ lắp phía sau: - Loại bàn xoay này có khả năng hạn chế sự rung động khi máy đang làm việc. - Loại động cơ này có thể che chắn nước và phoi vụn, không cho chúng rơi vào động cơ. c. Loại bàn xoay có lỗ trục chính lớn: Loại bàn xoay này có trục chính có lỗ lớn, dùng để gia công các phôi dài hoặc các ống. Kích thước lỗ trục chính của chúng có khả năng được mở rộng để mở rộng phạm vi làm việc cho máy. Loại này thích hợp cho việc sản xuất hàng khối. Tương tự như loại bàn xoay tiêu chuẩn, loại bàn xoay này cũng loại trục chính nằm ngang và loại trục chính thẳng đứng. Hình 3. Bàn xoay có lỗ trục chính lớn. Hình 4. Bàn xoay 4 trục chính. Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s. Nguyễn Hồng Sơn Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp: Cơ điện tử K45 - 7 - Hình 5. Bàn xoay CNC điều khiển nghiêng bằng tay. Hình 6. Bàn xoay CNC điều khiển nghiêng tự động d. Loại bàn xoay có nhiều trục chính: Loại bàn xoay nhiều trục chính cho phép gá đặt cùng lúc nhiều chi tiết. Loại bàn xoay nhiều trục chính có năng suất gấp nhiều lần so với loại bàn xoay tiêu chuẩn, thích hợp cho sản xuất hàng loạt và hàng khối. e. Loại bàn xoay nghiêng : Loại bàn xoay này có hai trục. Bàn xoay có thể nghiêng đi nhờ xoay quanh được một trục nào đó. Do đó loại này có khả năng công nghệ cao, có thể sử dụng làm đồ gá để gia công các mặt phẳng, các rãnh các gờ lồi và đặt biệt là gia công các bề mặt nghiêng ở nhiều góc độ khác nhau. Loại bàn xoay này được phân ra hai loại như sau: + Loại điều khiển nghiêng tự động: cả hai trục của bàn xoay được điều khiển hoàn toàn tự động từ hệ thống CNC. + Loại điều khiển nghiêng bằng tay: chuyển động làm nghiêng trục được thực hiện bằng tay. f. Loại cỡ lớn: Ngoài các loại nêu trên, các nhà sản xuất bàn xoay còn chế tạo loại bàn xoay có kích thước bàn từ 1m đến 3m hoặc lớn hơn. Loại bàn xoay này có trục chính thẳng đứng hoặc nằm ngang với độ chính xác cao. Chúng được dùng để gia công các chi tiết lớn, nặng (có thể lên đến 10.000kg) và cho các ứng dụng về đo lường. 3. Lập trình gia công với bàn xoay CNC Bàn xoay thường được lắp trên các máy phay CNC hoặc trung tâm gia công. Đối với loại bàn xoay không nghiêng thì nó có vai trò như trục thứ 4 của máy. Đối với loại bàn xoay nghiêng thì nó đóng vai trò như trục thứ 4 và thứ 5 của máy CNC. Tùy theo định nghĩa của nhà sản xuất mà các trục này có thể có tên là A và B như hình 7. Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s. Nguyễn Hồng Sơn Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp: Cơ điện tử K45 - 8 - Hình 7. Các trục của bàn xoay và máy phay CNC. Khi lập trình gia công cho máy CNC có sử dụng bàn xoay ta sử dụng câu lệnh có cú pháp như sau: A_._ hoặc B_._ Câu lệnh này sẽ hướng dẫn trục A hoặc B của bàn xoay quay quay đi một góc nào đó. Ví dụ: G90 G00 A90.0: trục A của bàn xoay quay nhanh đến vị trí góc 90 độ theo chiều kim đồng hồ trong hệ tọa độ tuyệt đối. G91 G00 B-180.0: trục B của bàn xoay quay 180 độ theo ngược chiều kim đồng hồ từ vị trí hiện tại (hệ tọa độ tương đối). 4. Ứng dụng của bàn xoay Bàn xoay CNC có tác dụng làm tăng thêm tính vạn năng cho máy CNC. Đối với các bàn xoay 2 trục, nhờ khả năng nghiêng bàn xoay đi một góc nào đó, nên cho phép máy CNC 3 trục gia công được các bề mặt phức tạp như cánh tua bin, cánh chân vịt tàu thủy. Nói chung chúng có phạm vi sử dụng rất rộng, nhưng chủ yếu là dùng để gia công các chi tiết có các dạng bề mặt sau: + Mặt phẳng. + Các bề mặt định hình (như bề mặt cam, cối dập, khuôn ép …). + Cắt ren vít trong và ngoài. + Gia công bánh răng và dao cắt nhiều lưỡi có răng thẳng hoặc xoắn. + Cắt rãnh thẳng và xoắn… + Các bề mặt nghiêng. Đối với bàn xoay nhiều trục, có thể tiến hành gia công cùng một lúc nhiều chi tiết. Điều này làm: + Tăng khả năng công nghệ của máy,. + Tăng năng suất gia công. + Giảm thời tháo lắp và điều khiển dụng cụ. + Giảm thời gian gia công cơ bản. Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s. Nguyễn Hồng Sơn Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp: Cơ điện tử K45 - 9 - Hình 8. Một số dạng chi tiết được gia công trên bàn xoay không nghiêng. Hình 9. Một số dạng chi tiết được gia công trên bàn xoay nghiêng tự động. Hình 10. Một số dạng chi tiết được gia công trên bàn xoay nghiêng bàn tay. [...]... dạng điều khiển CNC Lớp: Cơ điện tử K45 Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 - 30 - Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn 4.3.2 Đặc trưng cơ bản của điều khiển CNC Nâng cao tính tự động Các máy công cụ được trang bị bộ điều khiển CNC có tốc độ dịch chuyển lớn Do đó tăng được năng suất cắt gọt, giảm tối đa thời gian phụ Khi so sánh một máy công cụ không được trang bị bộ điều khiển CNC với máy được... gấp 3 lần Nâng cao tính linh hoạt Máy CNC có khả năng thích nghi nhanh với chương trình gia công với các chi tiết khác nhau Do nguyên lý hoạt động và cấu trúc của nó đã tạo điều kiện giảm thời gian gia công và hiệu chỉnh công nghệ kỹ thuật Nâng cao tính tập trung nguyên công Các máy công cụ CNC có khả năng thực hiện nhiều bước công nghệ hoặc nhiều bứơc nguyên công khác nhau trong một lần gá đặt phôi... ngay cả với xí nghiệp có quy mô trung bình và nhỏ Ngoài ra CNC có khả năng thay đổi một cách nhanh chóng công nghệ sản xuất nên nó đáp ứng kịp thởi với nhu cầu của thị trường Lớp: Cơ điện tử K45 Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 - 31 - Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn 4.3.4 Sơ đồ cấu trúc hệ điều khiển CNC Hệ điều khiển máy CNC hiện nay được thiết kế để khi cần mở rộng hệ điều thì có... trình gia công khi cần chuyển sang nguyên công cắt gọt khác cần phải thay dao thì ta không phải dừng máy để thay dao bằng tay mà hệ thống sẽ tự động thay dao theo chương trình ta đã lập trình sẵn Các thao tác thay đổi dụng cụ: Lớp: Cơ điện tử K45 Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 - 15 - Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn VII CÁC XÍCH ĐỘNG CỦA MÁY CNC Các đặc điểm của hệ thống máy công cụ... răng Lớp: Cơ điện tử K45 Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 - 14 - Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn VI Ổ TÍCH DỤNG CỤ Dùng để tích chứa nhiều dao phục vụ cho quá trình gia công Nhờ có ổ tích dao mà máy CNC có thể thực hiện được nhiều nguyên công cắt gọt khác nhau liên tiếp với nhiều loại dao cắt khác nhau Do đó quá trình gia công nhanh hơn và mang tính tự động hóa cao Có 3 dạng chính là:... thực hiện: Nhóm 2 - 33 - Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn V MÀN HÌNH VÀ BẢNG ĐIỀU KHIỂN Màn hình để hiển thị thông tin gia công và chi tiết gia công được mô phỏng Bàn điều khiển để lập trình điều khiển gia công bằng tay và điều khiển các hoạt động của máy VI MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH Hiện nay trên thế giới đang sử dụng chủ yếu một số hệ điều hành sau cho các máy CNC Đó là: Fanuc, Fagor,... 29 - Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn d Điều khiển 4D và 5D Bề mặt gia công Dụng cụ Trên cơ sở của chuyển động 3D người ta còn bố trí thêm cho chi tiết hoặc dụng cụ thêm 1 chuyển động quay hoặc 2 chuyển động quay xung quyanh một trục nào đó theo quan hệ giành buộc của các trục khác trên máy 3DS 4.3 Hệ điều khiển CNC( Computer Numerical Control) 4.3.1 Phân biệt hệ điều khiển NC và CNC. . .Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn III CỤM TRỤC CHÍNH Là nơi lắp dụng cụ, chuyển động quay của trục chính sẽ sinh ra lực cắt để cắt gọt phôi trong quá trình gia công 3.1 Nguồn động lực điều khiển trục chính Trục chính được điều khiển bởi các động cơ Thường sử dụng động cơ Servo theo chế độ vòng lặp kín, bằng công nghệ số để tạo ra tốc độ điều khiển... các xích truyền động trong máy công cụ vạn năng thông thường không còn ý nghĩa nhiều đối với máy công cụ điều khiển số Những nguyên tắc như truyền dẫn vô cấp, truyền dẫn độc lập và nguyên tắc môđun hóa các kết cấu là những nguyên tắc cơ bản cho tính toán thiết kế máy công cụ điều khiển số Lớp: Cơ điện tử K45 Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 - 17 - Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn C... số dải là a, quan hệ giữa số góc và số dải biểu diễn theo công thức: S = 2 a với a- là số nguyên dương Giá trị góc chia trên đĩa mã hóa α được tính theo công thức: α = 360 0/S Lớp: Cơ điện tử K45 Nhóm Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 - 26 - Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn Encoder gia số Encoder gia số được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp Encoder gia số có hai dạng: kiểu thẳng và kiểu . dụng trên các máy phay CNC, trung tâm gia công đứng, trung tâm gia công ngang và máy doa ngang. 2 Phân loại: Chuyên đề công nghệ CNC GVHD: T.s. Nguyễn. Tổng quan về Máy gia công CNC I. NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ MÁY CÔNG CỤ VÀ MÁY CNC - Về cơ bản máy công cụ vạn năng và máy công cụ điều khiển số đều có kết cấu khung

Ngày đăng: 14/08/2013, 10:07

Hình ảnh liên quan

6 Tính điển hình của - Chuyên đề công nghệ CNC

6.

Tính điển hình của Xem tại trang 4 của tài liệu.
Một số hình ảnh về bàn xoay: - Chuyên đề công nghệ CNC

t.

số hình ảnh về bàn xoay: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 3. Bàn xoay có lỗ trục chính lớn. Hình 4. Bàn xoay 4 trục chính. - Chuyên đề công nghệ CNC

Hình 3..

Bàn xoay có lỗ trục chính lớn. Hình 4. Bàn xoay 4 trục chính Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1 Bàn xoay tiêu chuẩn trục nằm ngang. Hình 2 Bàn xoay động cơ lắp phía sau. - Chuyên đề công nghệ CNC

Hình 1.

Bàn xoay tiêu chuẩn trục nằm ngang. Hình 2 Bàn xoay động cơ lắp phía sau Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 5. Bàn xoay CNC điều khiển nghiêng bằng tay.  - Chuyên đề công nghệ CNC

Hình 5..

Bàn xoay CNC điều khiển nghiêng bằng tay. Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 7. Các trục của bàn xoay và máy phay CNC. - Chuyên đề công nghệ CNC

Hình 7..

Các trục của bàn xoay và máy phay CNC Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 8. Một số dạng chi tiết được gia công trên bàn xoay không nghiêng. - Chuyên đề công nghệ CNC

Hình 8..

Một số dạng chi tiết được gia công trên bàn xoay không nghiêng Xem tại trang 10 của tài liệu.
5.2. Kết cấu bộ truyền vít me đai ốc bi - Chuyên đề công nghệ CNC

5.2..

Kết cấu bộ truyền vít me đai ốc bi Xem tại trang 13 của tài liệu.
H4: Rãnh hồi bi theo - Chuyên đề công nghệ CNC

4.

Rãnh hồi bi theo Xem tại trang 14 của tài liệu.
H3: Rãnh hồi bi kiểu ống - Chuyên đề công nghệ CNC

3.

Rãnh hồi bi kiểu ống Xem tại trang 14 của tài liệu.
Để đặt máng lót rãnh hồi bi người ta phay trên đai ốc các hốc như trên hình 5. Kết cấu này khác hẳn với các kết cấu khác đó là không sử  - Chuyên đề công nghệ CNC

t.

máng lót rãnh hồi bi người ta phay trên đai ốc các hốc như trên hình 5. Kết cấu này khác hẳn với các kết cấu khác đó là không sử Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Xích động học của chuyền động chạy dao ( hình a) - Chuyên đề công nghệ CNC

ch.

động học của chuyền động chạy dao ( hình a) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2: Hệ truyền động sử dụng động cơ tuyến tính - Chuyên đề công nghệ CNC

Hình 2.

Hệ truyền động sử dụng động cơ tuyến tính Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1: Động cơ đồng bộ Roto với 3 cặp cực nam châm vĩnh cửu - Chuyên đề công nghệ CNC

Hình 1.

Động cơ đồng bộ Roto với 3 cặp cực nam châm vĩnh cửu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3: So sánh truyền động thẳng tạo gián tiếp vổn trực tiếp - Chuyên đề công nghệ CNC

Hình 3.

So sánh truyền động thẳng tạo gián tiếp vổn trực tiếp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 4: Trục chính có tích hợp sẵn động cơ và ổ bi từ - Chuyên đề công nghệ CNC

Hình 4.

Trục chính có tích hợp sẵn động cơ và ổ bi từ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1. Hệ thống điều khiển động cơ thủy lực - Chuyên đề công nghệ CNC

Hình 1..

Hệ thống điều khiển động cơ thủy lực Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2. Kết cấu van Servo - Chuyên đề công nghệ CNC

Hình 2..

Kết cấu van Servo Xem tại trang 26 của tài liệu.
Điều khiển đường được sử dụng trong trường hợp gia công chi tiết hình trụ hoặc ở máy phay biên dạng song song với trục  - Chuyên đề công nghệ CNC

i.

ều khiển đường được sử dụng trong trường hợp gia công chi tiết hình trụ hoặc ở máy phay biên dạng song song với trục Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1, nêu rõ cấu trúc ưu tiên trong phần mềm hệ thống của một hệ thống điều khiển số.Các chương trình có cấu trúc  ưu tiên cao hơn,  theo qui luật,  ch ạy thường xuyên  hơn  là  chương trình có mức ưu tiên cao hơn - Chuyên đề công nghệ CNC

Hình 1.

nêu rõ cấu trúc ưu tiên trong phần mềm hệ thống của một hệ thống điều khiển số.Các chương trình có cấu trúc ưu tiên cao hơn, theo qui luật, ch ạy thường xuyên hơn là chương trình có mức ưu tiên cao hơn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Màn hình để hiển thị thông tin gia công và chi tiết gia công được mô phỏng. - Chuyên đề công nghệ CNC

n.

hình để hiển thị thông tin gia công và chi tiết gia công được mô phỏng Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Điện cực có thể sao chép hình dạng bất kì, chế tạo và phục hồi các khuôn dập bằng thép đã tôi  - Chuyên đề công nghệ CNC

i.

ện cực có thể sao chép hình dạng bất kì, chế tạo và phục hồi các khuôn dập bằng thép đã tôi Xem tại trang 40 của tài liệu.
+ Hình thành kênh phóng điện + Nóng chảy và b ốc hơi vật liệu. - Chuyên đề công nghệ CNC

Hình th.

ành kênh phóng điện + Nóng chảy và b ốc hơi vật liệu Xem tại trang 41 của tài liệu.
3.4. Cơ sở công nghệ của quá trình gia công bằng tia lửa điện - Chuyên đề công nghệ CNC

3.4..

Cơ sở công nghệ của quá trình gia công bằng tia lửa điện Xem tại trang 41 của tài liệu.
Máy công cụ gắn điện cực định hình (đóng vai trò là dao) và điện cực tiến tới bề mặt chi  tiết gia công sinh ra một lỗ chép hình  hình d ạng của dụng cụ - Chuyên đề công nghệ CNC

y.

công cụ gắn điện cực định hình (đóng vai trò là dao) và điện cực tiến tới bề mặt chi tiết gia công sinh ra một lỗ chép hình hình d ạng của dụng cụ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3. Bể dung dịch điện môi - Chuyên đề công nghệ CNC

Hình 3..

Bể dung dịch điện môi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hinh 4: Gia công bằng xung định hình - Chuyên đề công nghệ CNC

inh.

4: Gia công bằng xung định hình Xem tại trang 45 của tài liệu.
3.6. Phương pháp gia công xung định hình - Chuyên đề công nghệ CNC

3.6..

Phương pháp gia công xung định hình Xem tại trang 45 của tài liệu.
-gia công theo 1 hoặc 3 trục ngang, theo quỹ đạo trò n, quỹ đạo hình vuông, vecto r, hình quạt. - Chuyên đề công nghệ CNC

gia.

công theo 1 hoặc 3 trục ngang, theo quỹ đạo trò n, quỹ đạo hình vuông, vecto r, hình quạt Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan