Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý chất thải của gấu bằng chế phẩm vi sinh vật tại trung tâm cứu hộ gấu việt nam – vườn quốc gia tam đảo

73 135 0
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý chất thải của gấu bằng chế phẩm vi sinh vật tại trung tâm cứu hộ gấu việt nam – vườn quốc gia tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Lệ Hằng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA GẤU BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TẠI TRUNG TÂM CỨU HỘ GẤU VIỆT NAM – VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Lệ Hằng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA GẤU BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TẠI TRUNG TÂM CỨU HỘ GẤU VIỆT NAM – VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Kiều Băng Tâm Hà Nội – Năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 10 1.1 GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM CỨU HỘ GẤU VIỆT NAM – VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 10 1.1.1 Lịch sử hình thành 10 1.1.2 Hoạt động 10 1.1.3 Hiện trạng bảo tồn gấu Trung tâm 13 1.1.4 Vấn đề bảo vệ môi trƣờng 15 1.1.4.1 Vấn đề nước thải chất thải rắn sinh hoạt 15 1.1.4.2 Vấn đề phế thải gấu 15 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CHẾ PHẨM VI SINH VẬT 16 1.2.1 1.2.1.1 Vai trò vi sinh vật việc xử lý phế thải hữu 16 Khả chuyển hoá hợp chất cacbon vi sinh vật 16 1.2.1.2 Khả chuyển hoá hợp chất nitơ vi sinh vật 17 1.2.1.3 Khả phân giải lipid vi sinh vật 18 1.2.1.4 Vai trò vi sinh vật đối kháng .18 1.2.2 Cơ chế hoạt động chế phẩm vi sinh vật .20 1.3 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ PHẾ THẢI ĐỘNG VẬT Ở VIỆT NAM 21 1.3.1 Ủ phân .21 1.3.2 Biogas .22 1.4 PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH HỌC 24 1.4.1 Định nghĩa phân hữu sinh học 24 1.4.2 Vai trò phân hữu sinh học 24 1.4.3 Ƣu nhƣợc điểm phân bón hữu sinh học .26 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 27 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Chế phẩm vi sinh vật 30 2.1.2 Nguyên liệu ủ 35 2.1.3 Cây trồng 35 2.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 36 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.3.1 Phƣơng pháp phân tích phòng thí nghiệm 36 2.3.2 Các thí nghiệm trồng .38 2.3.2.1 lý Thí nghiệm đánh giá độ chín độ an toàn sản phẩm sau xử 39 2.3.2.2 Thí nghiệm đánh giá tính hiệu sản phẩm sau xử lý .39 2.3.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu khác 40 2.5 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 CÁC TÍNH CHẤT LÝ, HỐ, SINH HỌC CỦA PHÂN GẤU 45 3.1.1 Tính chất lý hóa phân gấu 45 3.1.2 Kiểm tra quần thể vi sinh vật có phế thải 48 3.2 KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ PHÂN GẤU BẰNG CHẾ PHẨM VSV49 3.3 BIẾN ĐỘNG QUẦN THỂ VI SINH VÀ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRONG QUÁ TRÌNH Ủ 55 3.3.1 Thay đổi nhiệt độ đống ủ trình ủ 55 3.3.2 Kết biến động quần thể vi sinh vật trình ủ 55 3.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM SAU XỬ LÝ 57 3.4.1 Kết đánh giá độ chín độ an tồn sản phẩm sau xử lý 57 3.4.1.1 Đánh giá độ chín sản phẩm sau xử lý 57 3.4.1.2 Đánh giá độ an toàn sản phẩm sau xử lý 57 3.4.2 Kết thí nghiệm đánh giá tính hiệu sản phẩm sau xử lý trồng .59 3.4.2.1 Tỷ lệ hạt nảy mầm 59 3.4.2.2 Chiều cao khối lượng tươi rau cải 62 3.4.2.3 Số diện tích 63 3.4.2.4 Hàm lượng số chất dinh dưỡng có rau cải 64 3.4.2.5 Chỉ tiêu E.coli Salmonella có rau cải 65 3.4.3 Kết số thí nghiệm liên quan khác .65 3.4.4 Một số đặc tính lý, hố học sản phẩm sau xử lý 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 I KẾT LUẬN 71 II KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC HÌNH Hình Hệ thống bể lưu chứa phân gấu 16 Hình Phân gấu khơng xử lý 16 Hình Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh 32 Hình Tóm tắt trình nghiên cứu .42 Hình Nhân viên cứu hộ rưới mật ong lên khay thức ăn cho gấu 45 Hình Khẩu phần ăn gấu 45 Hình Bể chứa phân gấu Trung tâm hộ gấu Tam Đảo thiết theo nhiều ô 46 Hình Phân gấu khơng xử lý gây mùi khó chịu .46 Hình Phân gấu trước xử lý 46 Hình 10 CPVSV Viện Mơi trường nơng nghiệp sản xuất 52 Hình 11 Rỉ đường .52 Hình 12 Hòa rỉ đường, lân (supe phốt phát, phốt phát đá…) để tạo dung dịch dinh dưỡng bổ sung 52 Hình 13 Mỗi lớp phân gấu dày khoảng 10-15 cm 53 Hình 14 Lấy vôi bột (khô, trắng, tinh) để rắc lên lớp phân lớp bã nấm .53 Hình 15 Rưới dung dịch dinh dưỡng lên bề mặt lớp .53 Hình 16 Rắc CPVSV lên lớp ủ 53 Hình 17 Phủ lớp bã nấm dày 5-10 cm lên hỗn hợp 54 Hình 18 Phủ liên tiếp lớp đến hết ngun liệu, sau dùng bạt đậy kín tránh nước mưa vào 54 Hình 19 Phân gấu sau xử lý mùi, màu đen, tơi xốp khơ 54 Hình 20 Biểu đồ thay đổi nhiệt độ đống ủ trình ủ .55 Hình 21 Sản phẩm phân gấu sau xử lý 57 Hình 22 Nhóm thí nghiệm đánh giá độ an toàn SPSXL Plant test 58 Hình 23 02 khay thí nghiệm đánh giá độ an tồn SPSXL sau ngày .59 Hình 24 Phủ lớp nilon lên bề mặt khay nảy mầm 60 Hình 25 Thí nghiệm đánh giá tính hiệu sản phẩm sau xử lý 61 Hình 26 Thí nghiệm đánh giá hiệu sản phẩm sau xử lý (CT0 CT1) 61 Hình 27 Thí nghiệm đánh giá tính hiệu sản phẩm sau xử lý (CT3 CT4) 62 Hình 28 Khối lượng tươi trung bình theo chu kỳ sinh trưởng cải công thức khác 63 Hình 29 Chiều cao trung bình theo chu kỳ sinh trưởng cải công thức khác 63 Hình 30 Thí nghiệm sử dụng tỉ lệ sản phẩm sau xử lý khác để bón cho 68 Hình 31 Khối lượng cải sau ngày gieo công thức khác .68 DANH MỤC BẢNG Bảng Hiệu phân hữu đến suất lúa đất bạc màu 25 Bảng Nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất 100kg chế phẩm VSV 31 Bảng Tổ hợp vi sinh vật sử dụng sản xuất chế phẩm 31 Bảng Môi trường thời gian lên men cấp cấp chủng vi sinh vật 33 Bảng Thông số kỹ thuật thích hợp cho q trình nhân sinh khối cấp chủng vi sinh vật 33 Bảng Yêu cầu chất lượng chế phẩm VSV xử lý phế thải nguyên liệu hữu .35 Bảng Tiến độ thực đề tài .44 Bảng Một số tính chất lý, hố học phế thải gấu .47 Bảng Quần thể vi sinh vật có phế thải .48 Bảng 10 Biến động quần thể vi sinh vật có q trình ủ .56 Bảng 11 Đánh giá độ hoai mục SPĐXL 57 Bảng 12 Tỷ lệ hạt nảy mầm 60 Bảng 13 Chiều cao khối lượng tươi trung bình theo chu kỳ sinh trưởng cải 62 Bảng 14 Số diện tích 64 Bảng 15 Hàm lượng số chất dinh dưỡng có rau cải .64 Bảng 16 Chỉ tiêu E.coli Salmonella có rau cải 65 Bảng 17 Tỷ lệ nảy mầm chiều cao công thức .66 Bảng 18 Thí nghiệm sử dụng phân gấu sau xử lý bón cho trồng với tỷ lệ khác 67 Bảng 19 Thành phần hoá học sản phẩm sau xử lý 69 MỞ ĐẦU Gấu lồi thú cơng ước quốc tế bảo vệ Việc săn bắt gấu rút mật trái phép bị nhiều tổ chức quốc tế CITES tố cáo Tổ chức Bảo vệ Động vật Hoang dã WSPA Tổ chức Động vật Á châu lên án Ngày 15/06/2007 Tổ chức Động vật Châu Á Chính phủ Việt Nam cấp giấy phép lập văn phòng dự án Trung tâm Cứu hộ gấu Việt Nam VQG Tam Đảo Theo đó, Tổ chức Động vật Châu Á VQG Tam Đảo thực dự án xây dựng “Trung tâm Cứu hộ Gấu Việt Nam” VQG Tam Đảo Phần lớn gấu cứu hộ Trung tâm thuộc loài gấu ngựa, số nhỏ cá thể gấu chó Tính đến nay, trung tâm nhận ni 160 cá thể gấu Như biết, thức ăn gấu đa đạng, chúng ăn loại thức ăn hoa quả, hạt, rau củ, mật ong Đặc biệt, điều kiện bán hoang dã Trung tâm cứu hộ, gấu ăn phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, có đồ hộp, đồ ăn sẵn, nhiều loại trái cây… Do phần ăn phức tạp vậy, phần thức ăn chưa tiêu hóa hết bị vi sinh vật phân hủy nên phân gấu thường có mùi khó chịu, đặc biệt điều kiện mùa hè nóng ẩm Mặt khác, ngày, gấu thải lượng lớn phân thải Do đó, với số lượng cá thể gấu lớn khối lượng phân thải trung bình cao, nay, Trung tâm Cứu hộ gấu Việt Nam – VQG Tam Đảo phải đối mặt với vấn đề môi trường từ phân gấu Trên thực tế, trung tâm có xây dựng bể chứa nhằm lưu chứa phân thải ủ yếm khí xử lý phân tránh gây mùi Tuy nhiên, bể khơng đạt mục đích ủ yếm khí xử lý phân mà nơi lưu chứa sau phân thu gom hàng ngày từ toàn Trung tâm Hướng nghiên cứu sử dụng vi sinh vật để xử lý nhanh phân gấu Trung tâm Cứu hộ gấu Việt Nam – VQG Tam Đảo nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, tạo sản phẩm phân bón hữu an tồn cho trồng hướng tích cực, mang tính khả thi cao Để góp phần vào hướng nghiên cứu này, luận văn tốt nghiệp tiến hành xây dựng đề tài: "NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA GẤU BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TẠI TRUNG TÂM CỨU HỘ GẤU VIỆT NAM – VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO” CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM CỨU HỘ GẤU VIỆT NAM – VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 1.1.1 Lịch sử hình thành Trung tâm Cứu hộ Gấu Việt Nam Tổ chức Động vật Châu Á tài trợ, xây dựng vận hành Tổ chức Động vật Châu Á (Animals Asia) Tiến sỹ Jill Robinson MBE sáng lập vào năm 1998 với nỗ lực hoạt động sống lồi động vật hoang dã, động vật nuôi nhà loài động vật bị đe dọa khu vực Tổ chức Động vật Châu Á tổ chức từ thiện đăng ký với phủ, có trụ sở Hồng Kơng, văn phòng đại diện nhiều nước Anh, Mỹ, Đức, Ý, Úc hai Trung tâm cứu hộ Gấu Việt Nam Trung Quốc Tổ chức Động vật Châu Á có đội ngũ 300 nhân viên tồn giới; với chun mơn tâm huyết với nghiệp bảo tồn, chăm sóc động vật Thơng qua việc hợp tác với phủ thiết lập chương trình cộng đồng địa phương, Tổ chức hoạt động nhằm hướng tới chấm dứt tàn ác động vật châu Á Ngày 15/06/2007, Tổ chức Động vật Châu Á Chính phủ Việt Nam cấp giấy phép lập văn phòng dự án Việt Nam Uỷ ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc cấp phép hoạt động Sự đời Trung tâm kết thỏa thuận hợp tác Chính phủ Việt Nam Tổ chức Động vật châu Á Theo đó, Tổ chức Động vật Châu Á VQG Tam Đảo thực dự án xây dựng “Trung tâm Cứu hộ Gấu Việt Nam” VQG Tam Đảo nhằm xây dựng khu cứu hộ cho khoảng 200-250 cá thể gấu Đây trung tâm có chức cứu hộ gấu mang tầm cỡ quốc tế Việt Nam - điển hình hợp tác tổ chức từ thiện nước ngoài, với Chính phủ người dân Việt Nam, ủng hộ tài trợ từ khắp nơi giới 1.1.2 Hoạt động Hoạt động quan trọng Tổ chức Động vật Châu Á Cứu hộ Gấu, với mục tiêu chấm dứt việc nuôi nhốt gấu lấy mật buôn bán mật gấu Tổ 10 Hình 23 02 khay thí nghiệm đánh giá độ an tồn SPSXL sau ngày 3.4.2 Kết thí nghiệm đánh giá tính hiệu sản phẩm sau xử lý trồng Đánh giá tính hiệu sản phẩm sau xử lý trồng dựa kết tỷ lệ nảy mầm, chiều cao, khối lượng tươi cải, số lá, diện tích hàm lượng số chất dinh dưỡng có rau cải cơng thức thí nghiệm nêu Mục 2.3.2.2 Thí nghiệm với cơng thức: Cơng thức 0(ĐC): Đối chứng, khơng bón phân hữu + NPK Cơng thức 1(CT1): Bón phân gấu ủ (SPĐXL) + NPK Cơng thức 2(CT2): Bón phân gấu tươi +NPK Cơng thức 3(CT3): Bón phân hữu Cầu Diễn + NPK 3.4.2.1 Tỷ lệ hạt nảy mầm Tỷ lệ hạt nảy mầm phụ thuộc lớn vào đặc tính giống cung cấp Tuy nhiên, cho thấy khả thích nghi giống đất lựa chọn làm thí nghiệm, thời điểm gieo trồng Tỷ lệ hạt nảy mầm cao chứng tỏ đất chọn làm thí nghiệm thích hợp với giống trồng ngược lại Kết xác định khả nảy mầm hạt cải trình bày bảng đây: 59 Bảng 12 Tỷ lệ hạt nảy mầm TT Công thức Tỷ lệ hạt nảy mầm (%) Lần Lần Trung bình Đối chứng (CT0) 80 82 81 Công thức (CT1) 98 99 98,5 Công thức (CT2) 85 86 85,5 Công thức (CT3) 93 94 93.5  Nhận xét: Tỷ lệ hạt nảy mầm cơng thức tỉ lệ hạt cải nảy mầm đạt tiêu chuẩn nảy mầm (> 80%) theo khuyến cáo nhà sản xuất Điều cho thấy, giống cải có khả sinh trưởng phát triển tốt loại đất chọn làm thí nghiệm Ở CT1, tỷ lệ hạt nảy mầm cao cơng thức đối chứng cơng thức lại Hình 24 Phủ lớp nilon lên bề mặt khay nảy mầm 60 Hình 25 Thí nghiệm đánh giá tính hiệu sản phẩm sau xử lý Hình 26 Thí nghiệm đánh giá hiệu sản phẩm sau xử lý (CT0 CT1) 61 Hình 27 Thí nghiệm đánh giá tính hiệu sản phẩm sau xử lý (CT3 CT4) 3.4.2.2 Chiều cao khối lượng tươi rau cải Trọng lượng trung bình thể khả sinh trưởng, phát triển tích luỹ chất hữu Trong đó, chiều cao kết tổng hợp chức sinh lý mang đặc tính giống trồng Hai tiêu sinh trưởng phản ánh suất trồng Trọng lượng trung bình cao suất cao ngược lại Kết thu thí nghiệm thể bảng đây: Bảng 13 Chiều cao khối lượng tươi trung bình theo chu kỳ sinh trưởng cải CT ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 25 ngày h(cm) m (g) h(cm) m (g) h(cm) m (g) h(cm) m (g) h(cm) m (g) ĐC 3,255 0,061 7,18 0,107 11,15 0,326 16,54 0,907 21,25 2,217 CT1 5,881 0,110 12,5 0,286 16,5 0,573 23,2 1,267 30,52 4,988 CT2 4,872 0,080 10,5 0,120 13,3 0,425 17,44 1,15 25,88 4,033 CT3 5,48 0,115 11,5 0,244 14,5 0,54 1,18 28,65 4,56 62 21,78 35 Chiều cao (cm) 30 25 20 15 10 5 10 Đối chiếu 15 Thời gian (ngày) Công thức Công thức 20 25 Công thức Hình 28 Khối lượng tươi trung bình theo chu kỳ sinh trưởng cải công thức khác Khối lƣợng (g) 5 10 15 20 25 Thời gian (ngày) Đối chiếu Công thức Công thức Công thức Hình 29 Chiều cao trung bình theo chu kỳ sinh trưởng cải công thức khác  Nhận xét: Kết cho thấy sản phẩm sau xử lý cho suất trồng cao so với việc không sử dụng cao so với công thức khác 3.4.2.3 Số diện tích Lá quan quang hợp trồng Lá có nhiệm vụ tổng hợp nên chất hữu cho trồng, thực trình trao đổi chất với mơi trường 63 Vì vậy, có ảnh hưởng trực tiếp tới suất trồng Dựa vào số lá/1 cây, diện tích lá, ta đánh giá phát triển tốt hay xấu Ít lá, diện tích bé cho suất trồng không cao Kết trình bày bảng đây: Bảng 14 Số diện tích TT Cơng thức Số (lá/cây) Diện tích (cm /1 lá) ĐC CT1 CT2 CT3 4,27 4,5 4,8 69,8 120 87,5 112,5  Nhận xét: Qua bảng cho thấy, số lá/cây CT1, CT2, CT3 không chênh lệch nhiều Thơng qua số diện tích lá, đề tài nhận thấy kết có chênh lệch rõ rệt CT1 đối chứng 3.4.2.4 Hàm lượng số chất dinh dưỡng có rau cải Nghiên cứu tiến hành phân tích tiêu dinh dưỡng có hàm lượng NO3-, vitamin C hàm lượng Protein Trong đó, hàm lượng Nitrat tồn rau cải tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng sản phẩm rau Nếu hàm lượng Nitrat rau cao gây hại cho sức khoẻ người, gây bệnh trẻ xanh, ung thư dày Vitamin C cần thiết đời sống người động vật Thiếu vitamin C thức ăn gây số bệnh liên quan đến trao đổi chất Bởi vậy, tiêu vitamin C trong tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng rau Hàm lượng protein đánh giá chất lượng sản phẩm rau thay đổi phụ thuộc vào nhiều nhân tố đặc điểm sinh học cây, điều kiện khí hậu, đất, chế độ bón phân loại phân chứa nhiều nitơ Thực xác định hàm lượng chất dinh dưỡng sau: Xác định hàm lượng NO3- theo phương pháp so màu (do Grandvan-Lianz giới thiệu) [6] Xác định hàm lượng vitamin C theo giáo trình Lê Văn Khoa (1996) Phương pháp phân tích đất - nước - phân bón - trồng, NXB ĐHQGHN [6] Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Kjehldan 1883 [6] Bảng 15 Hàm lượng số chất dinh dưỡng có rau cải 64 TT Công thức NO3(mg/kg) Vitamin C (mg/100g) Protein (%) Đối chứng (CT0) 375 6,45 1,88 Công thức (CT1) 398 14,8 2,2 Công thức (CT2) 382 12,5 Công thức (CT3) 397 14,5 2,15  Nhận xét: Qua bảng cho thấy, nhìn chung hàm lượng chất dinh dưỡng có rau cải cơng thức khơng có khác nhiều Chỉ số dinh dưỡng CT1 cao so với công thức đối chứng, không cao đáng kể so với CT2, CT3 3.4.2.5 Chỉ tiêu E.coli Salmonella có rau cải Chỉ tiêu xác định E.coli Salmonella có sản phẩm sau thu hoạch (rau cải) nhằm xác định số an toàn rau Đề tài tiến hành lấy mẫu rau thí nghiệm Mẫu rau sau lấy đem rửa Lấy 10g mẫu rau đem phân tích E.coli Salmonella Bảng 16 Chỉ tiêu E.coli Salmonella có rau cải TT Cơng thức Công thức (CT1) Công thức (CT2) Công thức (CT3) E.coli - Salmonella - 1,15101 - 1,0101 - Trứng giun 0,2 trứng/g - (-) khơng phát nồng độ pha lỗng 10-1  Nhận xét: Qua bảng cho thấy mẫu rau bón bổ sung phân chuồng tươi có chứa loài vi sinh vật độc hại Điều cho thấy với cách bón phân chuồng tươi trực tiếp lên rau, rau bị nhiễm loại vi sinh vật gây bệnh E.coli, Salmonella, trứng giun (mặc dù TCCP [18]) số mầm bệnh khác khiến cho sản phẩm sau thu hoạch (rau cải ngọt) khơng có tính an tồn cho người sử dụng 3.4.2.6 Kết số thí nghiệm liên quan khác Để kiểm tra lại lần tính hiệu xác định tỉ lệ bón sản phẩm sau xử lý cho phù hợp dễ dàng thực người sử dụng phân gấu sau xử lý 65 loại phân bón tốt cho trồng Đề tài thực thêm số thí nghiệm cá nhân để đánh giá trực quan vấn đề *Thực thí nghiệm gieo 300 hạt cải cho công thức sau: Cơng thức 0’(ĐC’): 20kg đất đối chứng, khơng bón phân hữu + NPK Công thức 1’(CT1’): 20kg đất + Bón 0,4 kg phân gấu ủ (SPĐXL) + NPK Cơng thức 2’(CT2’): 20kg đất + Bón 0,4kg phân chuồng ủ hoai + Bón phân gấu tươi +NPK Cơng thức 3’(CT3’): 20kg đất + Bón 50g phân hữu Cầu Diễn + NPK Một số kết ghi lại sau ngày gieo thể bảng đây: Bảng 17 Tỷ lệ nảy mầm chiều cao công thức Công thức Tỷ lệ nảy mầm Số hạt nảy mầm muộn Số cao từ 1cm đến 2cm Số cao từ 3cm đến 5cm Số cao từ 7cm đến 8cm Từ 8cm trở lên ĐC’ 97% 196 80 10 CT1’ 98% 45 40 180 25 CT2’ 98% 120 80 80 10 CT3’ 98% 65 50 160 25 TT Từ kết trên, nghiên cứu khẳng định rằng, phân gấu qua xử lý thật mang lại hiệu rõ nét Tỷ lệ nảy mầm công thức cao, cao so với thí nghiệm trước, nguyên nhân thí nghiệm thời tiết ấm áp đỡ khắc nghiệt so với thí nghiệm trước Đối với công thức sử dụng phân gâu sau xử lý để bón cho cây, chiều cao có trội hẳn so với công thức sử dụng phân bón khác *Thí nghiệm sử dụng phân gấu sau xử lý bón cho trồng với tỷ lệ (tính theo khối lượng) khác nhau: Gieo 200 hạt cải vào khay thí nghiệm với cơng thức khác nhau: Công thức A: 1/2 phân chuồng ủ hoai + 1/2 đất Công thức B: 1/2 phân gấu xử lý + 1/2 đất 66 Công thức C: 1/3 phân gấu xử lý + 2/3 đất Công thc D: ẳ phõn gu ó x lý + ắ đất Sau ngày gieo, kết thu sau: Bảng 18 Thí nghiệm sử dụng phân gấu sau xử lý bón cho trồng với tỷ lệ khác Công thức Khối lƣợng cải thu đƣợc sau ngày Số hạt nảy mầm tổng số 200 hạt A 60 189 B 65 192 C 64 190 TT D 60 189  Từ kết bảng cho thấy, dù với số hạt cải gieo thí nghiệm trên, nghiên cứu nhận thấy rõ khác biệt khay thí nghiệm Khay thí nghiệm chứa nhiều phân gấu xử lý mang lại hiệu tốt cho trồng số hạt nảy mầm khối lượng tươi cải Một lần nữa, nghiên cứu cho thấy tính an tồn hiệu phân gấu sau xử lý cho trồng 67 Hình 30 Thí nghiệm sử dụng tỉ lệ sản phẩm sau xử lý khác để bón cho cải Hình 31 Khối lượng cải sau ngày gieo cơng thức khác Ngồi ra, nghiên cứu thử bón sản phẩm sau xử lý lên số hoa màu, cảnh, trảng cỏ… để theo dõi trực quan tác động lên khả sinh trưởng phát triển Sau vài tuần, cách cảm quan thấy bón xanh tốt phát triển tốt 68 Hình 32 Sử dụng sản phẩm sau xử lý bón cho hành Hình 33 Sử dụng sản phẩm sau xử lý bón cho cảnh 3.4.3 Một số đặc tính lý, hố học sản phẩm sau xử lý Sau phân tích độ an tồn sản phẩm xử lý trồng, tiến hành phân tích thành phần lý, hố học sản phẩm sau xử lý Về màu sắc, sản phẩm sau xử lý có màu đen hay màu nâu sẫm, bị vón cục, có khả giữ nước tốt Dùng tay bóp nhẹ, sản phẩm khô, bở rời Nghiên cứu thực phân tích sản phẩm sau xử lý 1, sản phẩm sau xử lý mẫu đối chứng 02 mẫu sản phẩm sau xử lý lấy thời điểm khác Phân tích thành phần hố học sản phẩm sau xử lý mẫu đối chứng trình bày bảng sau: Bảng 19 Thành phần hoá học sản phẩm sau xử lý Chỉ tiêu TT Đơn vị đo Sản phẩm sau xử lý Sản phẩm Đối sau xử lý chứng pH - 7,15 7,31 Độ ẩm % 73,71 60,28 85 Nito tổng số % 1,56 1,64 0,50 Cacbon hữu % tổng số (OC) 17,68 20,97 14,7 Photpho hữu mg hiệu (P2O5) P2O5/100g 1,35 1,31 0,24 Kali hữu hiệu mg (K2O) K2O/100g 815,79 745,29 275,15 69 Photpho tổng số % P2O5 1,35 1,31 1,30 Kali tổng số % K2 O 1,46 1,23 1,21  Kết cho thấy sau chu kỳ ủ, tác động vi sinh vật yếu tố khác làm thành phần hoá học phân ủ có biến đổi: giá trị pH phế thải gấu sau xử lý trung hòa, so với đối chứng, hàm lượng chất dinh dưỡng sản phẩm tăng lên Như vậy, dựa kết phân tích thành phần lý, hóa, sinh phân gấu sau xử lý kết thực nghiệm trồng, cho thấy sản phẩm sau xử lý với chế phẩm vi sinh vật từ Viện Mơi trường nơng nghiệp có hàm lượng dinh dưỡng cao có hiệu rõ nét bón cho trồng 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra, nghiên cứu có kết luận sau: + Kết luận 1: Chế phẩm vi sinh Phòng Sinh học môi trường – Viện Môi trường nông nghiệp đề xuất xử lý nhanh phế thải gấu Trung tâm cứu hộ gấu Việt Nam – Vườn Quốc Gia Tam Đảo + Kết luận 2: Phế thải gấu sau xử lý sử dụng an tồn để bón cho cải Ngồi ra, dựa kết thu được, cho thấy Phân gấu sau xử lý sử dụng phân hữu sinh học chất lượng tốt trồng II KHUYẾN NGHỊ Sử dụng vi sinh vật làm tác nhân sinh học xử lý phế thải gấu có tác dụng hạn chế mùi hôi, rút ngắn thời gian phân huỷ phế thải…có ý nghĩa tích cực việc bảo vệ mơi trường nói chung, mơi trường Trung tâm cứu hộ Gấu Tam Đảo nói riêng Phế thải gấu sau xử lý chế phẩm vi sinh vật sử dụng nguồn phân bón hữu cho trồng, cần nghiên cứu bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng khoáng khác chủng vi sinh vật hữu ích cho trồng để tạo sản phẩm phân bón có chất lượng phục sản xuất nơng nghiệp Kết thu nghiên cứu làm sở để xử lý phân gấu quy mơ tồn Trung tâm cứu hộ Gấu Việt Nam, Vườn Quốc Gia Tam Đảo 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt Đặng Xuyến Như, (2001), Nghiên cứu hồn thiện quy trình xử lý phế thải chăn nuôi lợn (nước thải chất thải rắn) trang trại quy mơ hộ gia đình biện pháp sinh học, Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Nguyễn Quang Thạch, (2001), Nghiên cứu thử nghiệm tiếp thu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) nông nghiệp vệ sinh môi trường, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân (2009), Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn ni, Tạp chí Chăn ni, 10-16 Phạm Văn Toản, (2004), Nghiên cứu sản xuất ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý nguyên liệu phế thải giàu hợp chất bon làm phân bón hữu sinh học, Bộ Nông nghiệp PTNT, Nha Trang Đường Hồng Dật (2003) Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa (1996) Phương pháp phân tích đất - nước - phân bón - trồng Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội tr 190-195, 201-237 Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996) Hố học nơng nghiệp NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Văn Toản, Trương Hợp Tác (2004) Phân bón vi sinh vật nơng nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Lương Hữu Thành (2006) Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh nguồn phế thải chăn ni làm phân bón hữu sinh học, Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Trường tác giả (2003) Sổ tay sử dụng phân bón Nhà xuất Nơng nghiệp TPHCM 11 Trần Thế Tục, Nguyễn Ngọc Kính (2004) Kỹ thuật trồng số rau giàu vitamin Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 72 12 Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Văn Thiện, Hồng Văn Tiệu, 2005, Khoa học cơng nghệ Nông nghiệp phát triển Nông thôn 20 năm đổi mới, Tập 2: Chăn nuôi thú y, Nhà xuất trị Quốc Gia 13 Trần Cẩm Vân (2004) Giáo trình vi sinh vật mơi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 PGS.TS Vũ Hữu m (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 79-85 15 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2005) Tập giảng bảo vệ môi trường phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững Hà Nội 16 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức phát triển Hà Lan SNV (2007) Tài liệu tập huấn kỹ thuật viên ngành Khí sinh học Cục xuất Bộ thông tin truyền thông 17 Tuyển tập tiêu chuẩn Việt Nam, 2001 Tiêu chuẩn phân bón Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn Tập 3, tr 71-91 18 Quyết định 206/2007 QĐ-BNN Quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an tồn Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 2007  Tài liệu Tiếng Anh 19 H M Keener and D L Elwell Dead Animal Composting 20 Jeris J S and A W Regan (1973) “The effect of pH, nutrient, storage and paper content” Controlling environmental for oplimal composting 21 FAO (1980), A manual of rural composting FAO/UNDP Regional Project RAS/75/004 Field Document No 15 Rome 73 ... hướng nghiên cứu này, luận văn tốt nghiệp tiến hành xây dựng đề tài: "NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA GẤU BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TẠI TRUNG TÂM CỨU HỘ GẤU VI T NAM – VƯỜN QUỐC GIA. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Lệ Hằng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA GẤU BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TẠI TRUNG TÂM CỨU HỘ GẤU VI T NAM. .. tâm Cứu hộ gấu Vi t Nam VQG Tam Đảo Theo đó, Tổ chức Động vật Châu Á VQG Tam Đảo thực dự án xây dựng Trung tâm Cứu hộ Gấu Vi t Nam VQG Tam Đảo Phần lớn gấu cứu hộ Trung tâm thuộc loài gấu ngựa,

Ngày đăng: 06/10/2018, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan