Áp dụng biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình (Khóa luận tốt nghiệp)

75 130 0
Áp dụng biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình (Khóa luận tốt nghiệp)Áp dụng biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình (Khóa luận tốt nghiệp)Áp dụng biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình (Khóa luận tốt nghiệp)Áp dụng biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình (Khóa luận tốt nghiệp)Áp dụng biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình (Khóa luận tốt nghiệp)Áp dụng biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình (Khóa luận tốt nghiệp)Áp dụng biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình (Khóa luận tốt nghiệp)Áp dụng biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình (Khóa luận tốt nghiệp)Áp dụng biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LUẬN ĐẶNG THỊ MỸ Tên chuyên đề: ‘‘ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHĂM SÓC NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI NGÔ THỊ HỒNG GẤM HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LUẬN ĐẶNG THỊ MỸ Tên chun đề: ‘‘ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHĂM SĨC NI DƯỠNG, PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI NGÔ THỊ HỒNG GẤM HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 – TY - N01 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Hải Thanh Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Hồng Hải Thanh tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Thú y, đặc biệt thầy cô giáo môn Bệnh động vật giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn bà Ngô Thị Hồng Gấm tồn thể cán kỹ thuật, cơng nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp cho kiến thức ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2017 Sinh viên Luận Đặng Thị Mỹ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn sinh sản từ năm 2014 - 2017 Bảng 3.1 Khẩu phần ăn cho đàn lợn trại 37 Bảng 3.2 Lịch sát trùng chuồng trại trại lợn 39 Bảng 3.3.Lịch tiêm phòng vaccine trại 40 Bảng 4.1 Kết tình hình chăn ni lợn trại lợn Ngơ Thị Hồng Gấm Hòa Bình qua năm 2014 – T11/ 2017 44 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng thực tập 45 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn sống đến cai sữa từ tháng đến tháng 10 năm 2017 46 Bảng 4.4 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại 47 Bảng 4.5 Kết tiêm vaccine, thuốc phòng bệnh cho đàn lợn sở 49 Bảng 4.6 Kết thực thao tác lợn 50 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo đàn 51 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo cá thể 52 Bảng 4.9 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi hai trại 53 Bảng 4.10 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi qua tháng năm 2017 56 Bảng 4.11 Tỷ lệ lợn chết hội chứng tiêu chảy (%) 57 Bảng 4.12 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn hai loại thuốc 58 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cl.: Clostridium Cs : Cộng E.coli : Escherichia coli HCTC: Hội chứng tiêu chảy KL : Khối lượng LCPT: Lợn phân trắng Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TT : Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở thực tập 2.2 Cơ sở khoa học kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nội dung chuyên đề 2.2.1 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 30 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 35 3.1 Đối tượng 35 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 35 3.3 Nội dung tiến hành 35 3.4 Các tiêu phương pháp thực 36 3.4.1 Các tiêu thực 36 3.4.2 Phương pháp thực 36 v Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Kết tình hình chăn ni lợn trại Ngơ Thị Hồng Gấm – Hòa Bình từ năm 2014 – T11/2017 44 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn sở 45 4.2.1 Kết chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái 45 4.2.2 Kết chăm sóc ni dưỡng đàn lợn 46 4.3 Kết thực quy trình phòng bệnh cho đàn lợn sở 47 4.3.1 Kết vệ sinh sát trùng sở 47 4.3.2 Kết cơng tác tiêm phòng sở 49 4.4 Kết cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn sở 49 4.5 Kết thực thao tác lợn sở 50 4.6 Kết theo dõi tình hình hội chứng tiêu chảy 51 4.6.1 Kết theo dõi tình hình lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo đàn 51 4.6.2 Kết theo dõi tình hình lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo cá thể 52 4.6.3 Kết theo dõi tình hình lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi 52 4.6.4 Kết theo dõi tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi qua tháng năm 2017 56 4.6.5 Tỷ lệ lợn chết hội chứng tiêu chảy 57 4.7 Đánh giá kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn 58 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn Việt Nam nghề có từ lâu đời giữ vai trò quan trọng việc phát triển nông nghiệp Thịt lợn chiếm từ 7080% tổng số thịt cung cấp thị trường Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn nước ta phát triển mạnh số lượng chất lượng Nhu cầu giống lợn có chất lượng cao xã hội ngày tăng nhanh chóng Nhiều sở chăn ni lợn tập trung hộ gia đình ý phát triển chăn nuôi lợn nái đẻ tăng số lượng giống, đáp ứng nhu cầu chăn nuôi lợn thịt Tuy nhiên, việc sản xuất lợn giống gặp nhiều khó khăn tình hình dịch bệnh xuất ngày nhiều, làm giảm chất lượng giống Hội chứng tiêu chảy lợn phổ biến chăn ni lợn giống nước ta Nếu khơng phòng trị kịp thời, hội chứng tiêu chảy lợn gây tỷ lệ chết cao, thiệt hại lớn kinh tế cho người chăn nuôi, làm giảm nghiêm trọng chất lượng giống nguyên nhân làm giảm suất lợn giai đoạn nuôi thịt Hội chứng tiêu chảy lợn nhiều nguyên nhân gây Một nguyên nhân quan trọng gây tiêu chảy lợn vi khuẩn như: E.coli, Samonella Thực tế qua nhiều năm cho thấy đàn lợn mắc hội chứng tiêu chảy phổ biến gây thiệt hại lớn cho ngành chăn ni Vì vậy, việc điều tra tình hình bệnh cần thiết để kịp thời đưa biện pháp phòng trị nhằm hạn chế thấp thiệt hại cho ngành chăn ni Trước tình hình thực tế đồng ý khoa chăn nuôi thú y cô giáo hướng dẫn, phạm vi chuyên đề này, tiến hành chuyên đề:“Áp dụng biện pháp chăm sóc ni dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình” 1.2 Mục đích u cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề Theo dõi tình hình nhiễm hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại Ngơ Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình biện pháp phòng trị 1.2.2 u cầu chuyên đề - Nắm tình hình nhiễm hội chứng tiêu chảy đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình - Chuẩn đốn đưa số phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy đàn lợn nuôi trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm nằm địa phận thôn Dẻ Cau - xã Hợp Thanh - huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình Trại xây dựng xa khu dân cư, cách quốc lộ 21 khoảng 3km,trại ln đảm bảo độ thơng thống, khơng ảnh hưởng tới mơi trường Trong trại có hệ thống ao hồ ni trồng thuỷ sản, lượng nước cung cấp chủ yếu thông qua lượng nước mưa tự nhiên Mặt khác qua đánh giá sơ cho thấy trại có trữ lượng nước ngầm phong phú, lượng nước ngầm nông, khả khai thác sử dụng tương đối dễ dàng Hiện trại khai thác sử dụng để phục vụ cho sinh hoạt chăn nuôi - Vị trí địa lý: Hợp Thanh xã thuộc huyện Lương Sơn, thành phố Hòa Bình Xã nằm phía Nam huyện Lương Sơn, cách trung tâm huyện Lương Sơn 40km Xã có tổng diện tích tự nhiên 17,76 km²; dân số năm 1999 3.372 người, mật dộ dân số đạt 197 người/km² Trại có vị trí tương đối thuận lợi cách quốc lộ 21 khoảng 3km phía Đơng, xa trường, xa chợ, thuận tiện giao thông - Lãnh thổ trại chạy dọc dài theo hướng Đơng Tây - Phía Bắc giáp xã: Long Sơn - Phía Nam giáp xã: Thanh Nơng - Phía Đơng giáp xã: Thanh Lương - Phía Tây giáp xã: Nam Thượng 54 trường Hơn nữa, hàm lượng sắt tích luỹ thể từ thời kỳ bào thai, hàm lượng sắt cung cấp từ sữa đầu hàm lượng sắt bổ sung từ vào sau ngày tuổi, đảm bảo cho lợn phát triển bình thường Trên thực tế trại, lợn sơ sinh trọng chăm sóc tốt Thời gian sưởi ấm đảm bảo, khung chuồng lau dọn sẽ, khơ ráo, mà giai đoạn tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy thấp 1,32% (trại Bắc Giang), 2,92% (trại Hòa Bình) * Lứa tuổi từ - 14 ngày Giai đoạn tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn cao nhất, điều số nguyên nhân sau: - Trong giai đoạn này, với giảm chất dinh dưỡng sữa mẹ hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với tuần đầu Do thể lợn yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động mẹ truyền cho qua sữa Hơn giai đoạn này, hệ miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sản sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ mơi trường bên ngồi, làm cho sức đề kháng khả chống chịu bệnh tật thể kém, làm lợn dễ mắc bệnh, đặc biệt hội chứng tiêu chảy lợn - Ngoài ra, giai đoạn thể lợn sinh trưởng nhanh, tốc độ tăng trọng cao Theo Trần Thị Dân (2008) [3], lợn sau đẻ ngày trọng lượng tăng gấp đôi, 10 ngày tăng gấp - lần Lợn lớn nhu cầu sữa ngày cao, lượng sữa tiết lợn mẹ lại giảm dần số lượng chất lượng nên không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng lợn Để khắc phục tượng này, trại tiến hành cho lợn tập ăn sớm (3 ngày tuổi) Do làm quen với thức ăn cung cấp từ ngồi vào, dễ gây rối loạn tiêu hố, làm cho lợn dễ mắc hội chứng tiêu chảy - Mặt khác giai đoạn này, nhu cầu sắt lợn cao Nhu cầu sắt lợn - mg/con/ngày sắt sữa lại không ... LÂM LUẬN ĐẶNG THỊ MỸ Tên chuyên đề: ‘ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHĂM SĨC NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI NGƠ THỊ HỒNG GẤM HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH HỊA BÌNH”... chảy lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình biện pháp phòng trị 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Nắm tình hình nhiễm hội chứng tiêu chảy đàn lợn từ sơ sinh đến. .. tiến hành chun đề: Áp dụng biện pháp chăm sóc ni dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên

Ngày đăng: 05/10/2018, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan