đồ án thiết kế hệ cốp pha đúc hẫng cân bằng

14 245 0
đồ án thiết kế hệ cốp pha đúc hẫng cân bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu chung về phương pháp và quy trình công nghệ thi công I. Giới thiệu Đúc hẫng là phương pháp đổ bêtông tại chỗ theo phương pháp phân đợt thành từng đoạn trong ván khuôn di động treo trên đầu xe đúc. ỉng dụng khi thi công kết cấu có mặt cắt hình hộp có khẩu độ từ 60 đến 200 m. . Đặc điểm: + Đúc các đốt dầm theo nguyên tắc cân bằng, sau đó nối các nhịp giữa lại với nhau bằng các chốt giữa hoặc dầm treo. + Mỗi bên trụ có một xe đúc, mỗi xe đúc di chuyển về một phía để đúc một nửa nhịp theo phương dọc cầu. + Ván khuôn được điều chỉnh về cao độ và độ nghiêng yêu cầu. + Lắp dựng khung cốt thép thườngvà các ống rỗng để luồn cáp chủ .Công tác bêtông chia làm từng đợt: + Đổ bản đáy + Đổ hai thành bên + Đổ bản mặt cầu II. Quy trình công nghệ thi công 1. Lắp ráp xe đúc + Kiểm tra lại vị trí các lỗ chờ + Lắp đặt dầm ray + Lắp đặt các dầm chủ + Lắp đặt các dầm ngang + Lắp đặt các thanh ứng suất dùng để treo ván khuôn và các sàn công tác 2. Lắp ván khuôn + Ván khuôn cánh gà và ván khuôn nóc dược lắp cùng dầm trượt và dầm ngang đỡ dầm trượt phía ngoài + Ván khuôn ngoài được liên kết với ván khuôn cánh gà bằng khuôn cứng, ván khuôn trong được liên kết với ván khuôn nóc bằng khớp bản lề, ván khuôn trong và ván khuôn ngoài được liên kết và cố định vị trí với nhau bằng bulông. + Ván khuôn đáy được tỳ lên các dầm ngang trước và sau. Các dầm ngang được treo bằng các thanh ứng suất. ã Điều chỉnhcao độ ván khuôn phải được xác định trước đó có xét tới độ vòng của cầu, độ biến dạng của dầm xe đúc và độ dãn dài của các thanh ứng suất ã Ván khuôn đầu được chế tạo sẵn bằng các mảnh gỗ rồi ghép lại tại vị trí cần thiết 3. Buộc cốt thép và ống PVC tạo lỗ ã Cốt thép được đặt vào vị trí thiết kế ( bản đáy, hai thành bên và bản mặt). ã Các ống PVC được đưa vào vị trí để tạo lỗ chờ cho các khối sau(thường trong ống có cát và được bịt kín để tránh bêtông rơi vào). Sau khi đổ bêtông xong thì rút ống ra. 4. Đổ bêtông ã sử dụng bơm bêtông để đưa bêtông từ xe vận chuyển tới vị trí đổ ã Trình tự đổ 1. Đổ bản đáy : đổ từ trong ra phía ngoài đầu khối 2. Đổ bản cánh : đổ qua các cửa sổ của ván khuôn trong, chiều cao mỗi lớp ≤ 50 cm, độ chênh chiều cao hai bên thành không quá 50 cm 3. Đổ bản mặt cầu. 4. Các ụ neo nếu có thì được đổ cùng với khối đúc. ã Sau khi đổ bêtông khoảng 1215h thì tiến hành tháo ván khuôn bịt đầu rồi đục nhám để tạo liên kết vơI khối sau đó ã Đầm bêtông : tránh va chạm vào ống PVC, làm vỡ ống 5. Di chuyển hệ ván khuôn Tháo tất cả các bulông liên kết giữa ván khuôn với khối đúc, giữa xe đúc với khối đúc. Di chuyển xe đúc và hệ ván khuôn tới vị trí mới, cố định lại và lặp lại chu trình đúc.

Trờng Đại học xây dựng Hà nội Khoa khí xây dựng -oOo - đạ i họ c x ây dựng Đồ án môn học MY V CễNG NGH Bấ TễNG Đề tài : THIT K H THỐNG CỐP PHA (XE ĐÚC) PHỤC VỤ THI CÔNG BÊ TÔNG ĐỐT DẦM CẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG Sinh viªn thùc hiƯn M· sinh viªn Líp GVHD : VŨ VĂN TUẤN : 3220758 : 58KG1 : I : CẤU TO XE C sàn cô ng t ác S4 sàn c ô ng t ác S1 sàn c ô ng t ác S2 s àn công t c S3 s àn công t ¸ c S1 1- Bê tơng đúc khối Ko ; 2- Lớp gỗ kê ; 3- Cụm dẫn động sau 4- Hệ an tồn ; 5- Dầm ; 6- Cụm dẫn động trước 7-Thanh treo ; 8- Cáp treo 2 • • • • • • • • • • • • = • = + = + = • • • • • •

Ngày đăng: 01/10/2018, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan