Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học nông nghiệp tại hai xã tênh phông và quài tở, huyện tuần giáo, tỉnh điện biên phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững

105 171 0
Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học nông nghiệp tại hai xã tênh phông và quài tở, huyện tuần giáo, tỉnh điện biên phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Anh Tuấn ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC NÔNG NGHIỆP TẠI HAI XÃ TÊNH PHÔNG VÀ QUÀI TỞ, HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 01/2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Anh Tuấn ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC NÔNG NGHIỆP TẠI HAI XÃ TÊNH PHÔNG VÀ QUÀI TỞ, HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI BỀN VỮNG Chuyên ngành: Mã số: Sinh thái học 60420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trương Ngọc Kiểm TS De Haan Stefan Hà Nội - 01/2018 LỜI CẢM ƠN Để có điều kiện nghiên cứu, thực Luận văn cao học hồn thành chương trình học Thạc sĩ Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN, nhận dạy tận tình, giúp đỡ ủng hộ với kinh nghiệm q báu Thầy Cơ Phịng thí nghiệm Sinh thái học Sinh học mơi trường nói riêng khoa Sinh học nói chung Tơi ln trân trọng, ghi nhớ tất điều Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trương Ngọc Kiểm, người Thầy tận tuỵ dìu dắt tơi đường khoa học, nhiệt tình bảo điều học trị vướng mắc Học trị xin chúc Thầy sức khoẻ, thành cơng, hạnh phúc, mong Thầy tiếp tục viết ước mơ, xây tương lai cho hệ học trò bước đường khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS De Haan Stefan quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến tận tình bảo Tôi xin cảm ơn Anh Chị nghiên cứu viên Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT) tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình điều tra thực địa việc tổng hợp, xử lý số liệu Trong q trình nghiên cứu thực địa, tơi nhận hỗ trợ, ủng hộ hợp tác tích cực cấp ban ngành, phịng ban, đơn vị, tổ chức cá nhân địa phương, này, xin cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn Quỹ nghiên cứu IMMANA Quỹ học bổng NAGAO cấp học bổng, tài trợ phần nghiên cứu thực địa đề tài Và sau tất cả, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, chỗ dựa vững cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 01 năm 2018 Học viên Trần Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm, thành phần 1.1.3 Vai trò 1.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 13 1.3 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 23 1.3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 27 Chương - PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Địa điểm 30 2.1.2 Thời gian 30 2.1.3 Đối tượng 31 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.3.1 Phương pháp kế thừa 31 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu điều tra thực địa (ngoại nghiệp) 31 2.3.3 Các phương pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu 33 2.3.4 Các phương pháp thành lập đồ 35 Chương - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 TÍNH ĐA DẠNG CÁC GIỐNG CÂY TRỒNG 38 3.1.1 Đa dạng giống lương thực 40 3.1.2 Đa dạng giống vườn nhà 46 3.2 TÍNH ĐA DẠNG GIỐNG VẬT NI 48 3.3 PHÂN BỐ VÀ DIỆN TÍCH CÁC KHU VỰC CANH TÁC 51 3.4 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI ĐA DẠNG SINH HỌC NÔNG NGHIỆP Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 58 3.4.1 Sự thay đổi Đa dạng sinh học nông nghiệp 58 3.4.2 Nguyên nhân suy giảm Đa dạng sinh học nông nghiệp 61 3.4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn Đa dạng sinh học nông nghiệp khu vực nghiên cứu 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIAT…………………………….……….Centre Internacional de Agricultura Tropical ……………………………………………(Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế) CIMMYT………………… … International Maize and Wheat Improvement Center …………………………………………… (Trung tâm cải tiến ngô lúa mỳ Quốc tế) CIP………………………………………………………… International Potato Centre ………………………………………………………… (Trung tâm có củ Quốc tế) ĐDSH……………………………………………………….…… ….Đa dạng sinh học FAO……………………… Food and Agriculture Organization of the United Nations ……………………………… (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) HST…………………………………………………………………… ….Hệ sinh thái IBPGR……………………………… International Board for Plant Genetic Resources ……………………….…………(Uỷ ban nguồn tài nguyên di truyền thực vật Quốc tế) ICARDA…………… International Centre for Agricultural Research in the Dry Areas …………………………………….(Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp vùng khô hạn) ICRISAT……………International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics ……………………………….(Viện nghiên cứu trồng vùng Nhiệt đới bán khô hạn) IITA…………………………………The International Institute of Tropical Agriculture ……………………………………………….(Viện nghiên cứu Nông nghiệp Nhiệt đới) IRRI………………………………………………International Rice Research Institute ………………………………………………………… (Viện nghiên cứu lúa Quốc tế) IUCN ……………………………….…International Union for Conservation of Nature ………………………………………… ….(Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) UNEP …………………………………… …United Nations Environment Programme …………………………………………….(Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc) WARDA…………………….…………….West Africa Rice Development Association …………………………………………………………(Hiệp hội phát triển lúa Tây Phi) WWF……………………………….…………………………… World Wildlife Fund ………………………………………………… ….(Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên Nhiên) DANH LỤC BẢNG Bảng 1.1 - Các nhóm trồng phổ biến Việt Nam năm 2005 15 Bảng 1.2 - Số lượng giống vật nuôi địa Việt Nam 17 Bảng 2.1 - Thời gian đợt khảo sát thực địa……………………………………….30 Bảng 3.1 – Thành phần loài theo họ trồng khu vực nghiên cứu………………38 Bảng 3.2 – Mức độ phổ biến giống lương thực khu vực nghiên cứu 41 Bảng 3.3 - Các giống lương thực trồng phổ biến xã 45 Bảng 3.4 – Các giống phổ biến vườn nhà khu vực nghiên cứu .47 Bảng 3.5 - Đa dạng thành phần giống vật nuôi khu vực nghiên cứu 49 Bảng 3.6 - Diện tích khu vực canh tác địa điểm nghiên cứu 55 Bảng 3.7 – Sự khác biệt tập quán canh tác người Mông Thái hai xã Tênh Phông Quài Tở, huyện Tuần Giáo 56 DANH LỤC HÌNH Hình 1.1 - Thành phần, chức chiến lược tăng cường ĐDSH Hình 1.2 – Vị trí hành huyện Tuần Giáo 23 Hình 1.3 - Vị trí hai xã Tênh Phơng Qi Tở, huyện Tuần Giáo 24 Hình 2.1 - Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu………………………………….……… 30 Hình 3.1 - Phân bố theo độ cao diện tích khu vực canh tác……………….… 52 Hình 3.2 - Các khu vực canh tác người Mông xã Tênh Phông 53 Hình 3.3 - Các khu vực canh tác người Thái xã Quài Tở 54 MỞ ĐẦU Đa dạng sinh học nông nghiệp kết tương tác qua lại vốn gen, điều kiện môi trường với phương thức quản lý, vận hành người nông dân Đa dạng sinh học nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng việc tăng suất lao động, giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động sản xuất nông nghiệp đến môi trường đồng thời bảo đảm an ninh lương thực, bảo vệ ổn định cấu trúc tính đa dạng lồi hệ sinh thái nơng nghiệp Cập nhập đối chiếu thông tin đa dạng sinh học nông nghiệp giúp theo dõi thay đổi cấu giống, lồi trồng, vật ni tương lai Vì vậy, điề u tra, khảo sát, nghiên cứu mức đô ̣ đa dạng sinh học nông nghiê ̣p ở các điạ phương của Viê ̣t Nam phục vụ phát triển bền vững điều cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao Tênh Phơng Qi Tở hai xã nằm phía Đơng huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, nơi mà người dân sống dựa nguồn thu chủ yếu đến từ hoạt động nông lâm nghiệp nên kinh tế cịn nhiều khó khăn Việc nghiên cứu đa dạng sinh học nông nghiệp không bảo tồn, nâng cao tính đa dạng giống trồng vật ni mà quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện chất lượng đời sống người dân địa phương Đây hướng quan trọng nhu cầu tất yếu hai xã Tênh Phông Quài Tở Từ luận điểm trên, nghiên cứu “Đánh giá trạng đa dạng sinh học nông nghiệp hai xã Tênh Phông Quài Tở, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững” thực với mục tiêu cung cấp các dẫn liệu ban đầu tính đa dạng giống trồng, vật nuôi hai xã Tênh Phông Quài Tở thuộc huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên góp phần bảo tồn đa dạng sinh học nơng nghiệp nói chung lồi địa nói riêng Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm ❖ Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học (ĐDSH) thuật ngữ sử dụng rộng rãi phạm vi toàn cầu Thuật ngữ ĐDSH xuất lần ba viết Myers (1979), Lovejoy (1980), Norse McManus (1980) [44, 46, 47] Sau đó, cơng trình Wilson (1985) nhấn mạnh cần thiết hoạt động nghiên cứu, bảo tồn tính đa dạng phong phú sống Trái đất [52] WWF (1989) quan niệm “ĐDSH phồn thịnh sống Trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái (HST) vô phức tạp tồn môi trường” [53] Theo Công ước ĐDSH năm 1992 “ĐDSH phong phú thể sống có từ tất nguồn HST cạn, biển, HST nước khác tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên [14] Theo Luật ĐDSH Việt Nam năm 2008, “ĐDSH phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên” [19] ĐDSH bao gồm: - Đa dạng di truyền hiểu tần số đa dạng gen, gen quần thể, quần thể với nhau; - Đa dạng loài tần số phong phú trạng thái loài khác nhau; - Đa dạng HST phong phú trạng thái tần số HST khác [1] Từ ba góc độ này, người ta tiếp cận ĐDSH ba mức độ: mức độ phân tử (gen), mức độ thể mức độ HST [1] ❖ Đa dạng sinh học nông nghiệp ĐDSH nông nghiệp phận ĐDSH, bao gồm tất thành phần ĐDSH cấp độ gen, cấp độ loài, cấp hệ sinh thái liên quan đến thực phẩm nông nghiệp, hệ sinh thái nông nghiệp, bao gồm giống trồng vật nuôi ... luận điểm trên, nghiên cứu ? ?Đánh giá trạng đa dạng sinh học nông nghiệp hai xã Tênh Phông Quài Tở, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững? ?? thực với mục tiêu cung...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Anh Tuấn ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC NÔNG NGHIỆP TẠI HAI XÃ TÊNH PHÔNG VÀ QUÀI TỞ, HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN... ̣ đa dạng sinh học nông nghiê ̣p ở các điạ phương của Viê ̣t Nam phục vụ phát triển bền vững điều cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao Tênh Phông Quài Tở hai xã nằm phía Đơng huyện Tuần Giáo,

Ngày đăng: 25/09/2018, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan