skkn sử dụng tư liệu lịch sử trong giảng dạy văn học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT cẩm thủy 2

39 173 0
skkn sử dụng tư liệu lịch sử trong giảng dạy văn học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT cẩm thủy 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Số tt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Các nội dung Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiện cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với thân Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục SKKN Hội đồng SKKN ngành GD cấp tỉnh đánh giá đạt từ loại C trở lên Phụ lục Trang 2 3 3 4 11 12 12 13 14 15 16 SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ TRONG GIẢNG DẠY VĂN HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẨM THỦY MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Từ trước tới nay, môn Ngữ văn xác định mơn học có vị trí vơ quan trọng chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung, trường trung học phổ thơng nói riêng Trong phân mơn văn học chiếm phần lớn thời lượng môn Văn học không cung cấp cho học sinh kiến thức xã hội, phát triển cho học sinh lực sử dụng ngôn ngữ, rèn luyện khả tư duy… mà cịn bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ tốt đẹp cho học sinh, giúp em tự hoàn thiện nhân cách [1] nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề cho giáo dục là: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” [2] Tuy nhiên nay, xu chung xã hội, nhiều môn học khoa hoc xã hội khác, tình trạng học văn nhà trường phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải: Trước hết tình trạng học sinh quay lưng với môn học, tiết văn học trước vốn niềm hào hứng học sinh hờ hững chí ngán ngẩm Dù mơn thi bắt buộc với tất thí sinh kì thi Trung học phổ thơng quốc gia, tình trạng học văn khối lớp nói chung, đặc biệt khối lớp 12 thiếu hào hứng, tự giác Bên cạnh tình trạng học sinh nắm kiến thức văn học cách hời hợt, phân tích tác phẩm văn học cắt nghĩa câu từ cách đơn mà không hiểu ý nghĩa xã hội, vấn đề mang tính thời đại đặt tác phẩm… Một lí tình trạng thiếu hụt kiến thức lịch sử liên quan đến tác phẩm văn học, giai đoạn văn học học sinh; tình trạng thiếu tư hệ thống mang tính liên mơn để lí giải ảnh hưởng hồn cảnh lịch sử đến văn học Một vấn đề vô quan trọng khiên quan tâm tới đề tài mục tiêu giáo dục hướng tới việc tích cực rèn luyện kĩ lực vận dụng kiến thức liên môn để việc giải vấn đề học tập cho học sinh Nhưng học sinh trường THPT Cẩm Thủy tất khối lớp hời hợt với việc này, khả liên kết kiến thức môn học yếu… lâu dài khiến học sinh không theo kịp xu hướng học tập chung Vậy làm để kéo học sinh trở lại với môn Ngữ văn nói chung, để học sinh hứng thú, say mê với tiết văn học nói riêng? Làm để tiết văn học trở nên phong phú hấp dẫn để người học cảm nhận tiếp cận khám phá điều mẻ, tìm hiểu chân lí khoa học để nâng cao chất lượng mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, đáp ứng mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề ra? Là câu hỏi mà người giảng dạy mơn chúng tơi ln trăn trở Và lí khiến tơi tìm đến với đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài “Sử dụng tư liệu Lịch sử giảng dạy văn học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Cẩm Thủy 2” Bởi nghĩ rằng: Sử dụng tư liệu dạy học phong phú, hợp lí tạo cho giảng sinh động, hấp dẫn, khơi gợi hứng thú, tích cực, tự giác cho học sinh, giúp cung cấp thêm cho em kiến thức lịch sử quan trọng có liên quan đến tác phẩm văn học, giai đoạn văn học, tác giả văn học… để em có điều kiện hiểu sâu thấu đáo học Đặc biệt việc sử dụng tư liệu lịch sử dạy học văn học giúp học sinh thói quen tư hệ thống mang tính liên mơn để học sinh vận dụng kiến thức không văn lịch sử mà biết vận dụng kiến thức liên môn tất môn học để giải vấn đề học tập 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài này, hướng tới số mục đích sau: Thứ nhất: Góp phương pháp giảng dạy văn học vào hệ thống phương pháp dạy văn nói chung góp phần đổi phương pháp, giúp truyền tải hiệu kiến thức văn học để học sinh hiểu vấn đề nhanh hơn, sâu sắc Thứ hai: Vận dụng vào giảng dạy giúp học sinh động, phong phú, tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh tích cực, tự giác tiết học văn học từ nâng cao chất lượng mơn nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung Thứ ba: Giúp học sinh hiểu mối liên hệ mật thiết môn học đặc biệt văn học lịch sử từ nâng cao lực vận dụng kiến thức liên môn để giải tình học tập- mục tiêu mà giáo dục hướng tới, góp phần giáo dục toàn diện học sinh Thứ tư: Qua nghiên cứu đề tài thân tự bồi dưỡng thêm kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao kĩ sử dụng phương pháp dạy học, nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài này, tập trung nghiên cứu cho phân môn văn học thuộc môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông bao gồm kiểu bài đọc văn văn học sử Trong đề tài chọn nghiên cứu việc giảng dạy tác phẩm văn học, tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân (Ngữ văn lớp 12 bản) 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Để nghiên cứu đề tài, tiến hành khảo sát thực nghiệm đối tượng: Lớp 12C năm học 2014- 2015 lớp lớp 12C năm học 2017-2018 trường THPT Cẩm Thủy Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Từ năm học 2014-2015 tiến hành nghiên cứu đề tài đối tượng lớp 12C, có thu thập thông tin số liệu định Tuy nhiên điều kiện khách quan thân nên q trình nghiên cứu tơi bị gián đoạn Năm học 2017-2018, lựa chọn lớp 12C lớp đối chứng hai lớp có đối tượng học sinh giống nhau, tập hợp học sinh có nguyện vọng học thi đại học khối C, đa số có khả tiếp thu tốt, số có khả cảm thụ văn học tốt 1.5 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu kết hợp phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thơng tin Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Phương pháp quan sát đối tượng NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: 2.1.1 Khái niệm tư liệu lịch sử Lịch sử xảy q trình phát triển xã hội lồi người, đồng thời tồn khách quan với Do lịch sử trải qua nên người khơng thể trực tiếp quan sát việc nhận thức phải dựa vào nguồn tư liệu lịch sử Vậy tư liệu lịch sử gì? Hiện khái niệm tư liệu lịch sử cịn có nhiều cách phát biểu: Theo Chi- khơ- mi-rốp, nhà sử học Nga: “Tư liệu lịch sử tất cịn sót lại sống qua…tư liệu lịch sử phương tiện để bảo tồn, lưu giữ truyền bá” Còn Rêban lại cho rằng: “ Tư liệu lịch sử tổng hợp thành từ hoạt động nhận thức thực tiễn người lưu truyền từ hệ qua hệ khác phương diện xã hội” Trong “Bách khoa toàn thư” nêu khái niệm: “Tư liệu lịch sử phản ánh trực tiếp khứ” [3] Dù có nhiều cách phát biểu khác nhau, tựu chung lại giúp ta nhận thức rằng: Tư liệu lịch sử di tích khứ, xuất sản phẩm quan hệ xã hội định [3] 2.1.2 Các loại tư liệu lịch sử Khoa học lịch sử có nguồn tư liệu phong phú đa dạng, người ta có nhiều cách để phân loại tư liệu lịch sử Dựa vào nội dung phản ánh tính chất, tư liệu lịch sử chia thành nhóm sau: - Nhóm tư liệu thành văn - Nhóm tư liệu vật chất - Nhóm tư liệu truyền miệng dân gian - Nhóm tư liệu ngơn ngữ - Nhóm tư liệu dân tộc học - Nhóm tư liệu phim ảnh, băng ghi hình - Nhóm tư liệu băng ghi âm.[4] 2.1.3 Mối quan hệ lịch sử văn học Văn học lịch sử có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, từ xưa có quan niệm “Văn sử bất phân” xem lịch sử văn học môn khoa học tách rời Thực tế thấy, văn học đời, tồn phát triển điều kiện hoàn cảnh xã hội định, văn học chịu chi phối điều kiện xã hội Có thể nói điều kiện xã hội ảnh hưởng đến mặt văn học: Từ tiến trình vận động, phát triển đến nội dung phản ánh, chí ảnh hưởng đến hình thức nghệ thuật tác phẩm Nói ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử- xã hội đến văn học, giáo sư Phan Trọng Luận cho rằng: “Văn học tác phẩm văn chương đời bối cảnh lịch sử xã hội văn hóa cụ thể; yếu tố thẩm thấu, chắt lọc thơng qua lăng kính nhà văn để vào tác phẩm” [5] Xét chức văn học, có ý kiến khẳng định: “Văn học gương phản chiếu đời sống xã hội” (Standa) Vì nói vai trò nhà văn Banlzac cho rằng: “Nhà văn người thư kí trung thành thời đại”, người có chức phản ánh trung thực thực xã hội theo lăng kính chủ quan tài tâm hồn, trái tim người nghệ sĩ Mà thực xã hội lịch sử Hơn môn văn học lịch sử có nhiều mối tương đồng định, tất nhiên bên cạnh khác biệt đặc trưng môn quy định Văn chương lịch sử tuân thủ cách thú vị hai trục thời gian đồng đại lịch đại Trước hết dù nói văn chương lịch sử câu chuyện thời điểm tại, thời điểm mã hố văn Đối với tác phẩm văn chương tác động tâm lí học sáng tạo xã hội học thiết chế làm cho thời điểm phải nó, nghĩa tồn lưu Giá trị tồn lưu giá trị thời mãi, giá trị bị quy định lịch sử có định tới lịch sử Như thân văn chương sống động vấn đề lịch sử ta xem lịch sử trình tiếp biến Cả văn chương lịch sử tồn sở tính kế thừa Thế lịch sử kế thừa đơn lịch sử sử gia xem xét cách nghiêm ngặt, nghĩa sử gia đồng tình với q khứ, cịn văn chương kế thừa có tính xét lại, nghĩa vừa tiếp thu khứ vừa phải đối thoại với khứ, không đối thoại với khứ văn chương mãi nằm chết cứng, trạng thái tĩnh ngột ngạt Văn chương lịch sử cịn có mối tương đồng chất, “viết” Lịch sử tiếp nối biến động, biến động lưu lại văn bản, văn chương sân chơi hư cấu lịch sử khoa học kỹ thuật ghi chép khách quan (văn chương thuộc vấn đề chủ quan, lịch sử thuộc khách quan) Trên sở nói rằng: lịch sử tiểu thuyết thực hố, cịn tiểu thuyết lịch sử xảy [6] 2.1.4 Tầm quan trọng việc sử dụng tư liệu lịch sử dạy học Trong giảng dạy môn lịch sử, tư liệu lịch sử xem điều kiện để tái tạo hình ảnh khứ, giúp học sinh động, thuyết phục [4] Trong dạy học văn, tư liệu lịch sử nguồn minh họa chân thực cho đơn vị kiến thức có liên quan giai đoạn văn học, tác phẩm văn học … giúp học sinh động, hấp dẫn, thuyết phục, góp phần giúp học sinh hiểu kiến thức nhanh sâu 2.2 Thực trạng vấn đề Hiện với phát triển khoa học công nghệ góp phần lớn việc đổi phương pháp giảng dạy đội ngũ giáo viên thông qua việc cung cấp trang thiết bị phục vụ dạy học theo phương pháp (Máy tính, máy chiếu, hệ thống loa đài ), phát triển rộng khắp mạng lưới internet, phong phú loại tài liệu, sách, báo tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên học sinh tiếp cận, tìm kiến thơng tin, tài liệu nhiều dạng thức khác phục vụ cho việc dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong đó, vấn đề trang thiết bị sử dụng, khai thác trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học môn văn nhà trường nhiều hạn chế, bất cập Qua khảo sát sách giáo khoa hệ thống thiết bị, đồ dùng dạy học môn Ngữ văn trường THPT Cẩm Thủy nhận thấy: Các văn học từ văn học sử đến đọc văn chương trình có nhiều kiến thức liên quan đến lịch sử, thiết bị, đồ dùng dạy học cấp để làm bật nội dung vơ hạn chế khơng có (Dưới bảng tổng hợp thiết bị dạy học môn Ngữ văn trường THPT Cẩm Thủy 2): Danh mục thiết bị dạy học Ngữ văn lớp 10 TT Tiết (ppct) 38 Tên dạy Nhàn 43 Tại lầu Hoàng Hạc tiến Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Cảm xúc mùa thu Đại Cáo Bình Ngô 58 Truyện Kiều 80 46 Nội dung sử dụng thiết bị Minh hoạ dạy phần Tiểu dẫn Minh hoạ dạy phần Tiểu dẫn Một số hình ảnh tư liệu Nguyễn Bỉnh Khiêm Một số hình ảnh tư liệu Lý Bạch Minh hoạ dạy phần Tiểu dẫn Minh hoạ dạy phần Tiểu dẫn Minh hoạ dạy phần Tiểu dẫn Một số hình ảnh tư liệu Đỗ Phủ Một số hình ảnh tư liệu Nguyễn Trãi Một số hình ảnh tư liệu Nguyễn Du Tên thiết bị Danh mục thiết bị dạy học môn Ngữ văn lớp 12 TT Tên dạy Tây Tiến Việt Bắc Ai đặt tên cho dịng sơng? Vợ nhặt Tiết (ppct) 19-20 Nội dung sử dụng thiết bị Tên thiết bị Minh hoạ giảng dạy Tranh phần thơ Phong cảnh Tây Bắc 25-26 Minh hoạ dạy phần Tranh khái quát tác phẩm Chiến khu Việt Bắc 48 - 49 Dạy phần khái quát Tranh Hình ảnh Sơng Hương Phong cảnh Sơng Hương 60 - 61 Minh hoạ dạy phần Tranh khái quát nạn đói năm Cảnh nạn đói năm 1945 1945 Bắc Bộ Nhìn vào bảng danh mục thiết bị dạy học ta thấy, chương trình lớp 11 khơng có thiết bị nào, thiết bị dạy học lớp 10 12 nghèo nàn đơn điệu, tư liệu lịch sử liên quan đến học khơng có Tình trạng thiết bị dạy học rõ ràng không đáp ứng nhu cầu dạy học Đây không thực trạng riêng trường THPT Cẩm Thủy mà thực trạng chung nhiều trường THPT nay, đặc biệt trường địa bàn miền núi, vùng khó khăn Cùng với thực trạng phận giáo viên chưa quan tâm đến việc sưu tầm sử dụng, tư liệu lịch sử nói riêng, tư liệu dạy học có liên quan đến giảng nói chung nhằm làm cho giảng sinh động, hấp dẫn Tình trạng nhiều nguyên nhân có chủ quan khách quan: Do giáo viên phải làm nhiều việc nên thiếu thời gian đầu tư cho chuyên môn; Do giáo viên chưa thực tâm huyết với công việc; Do áp lực thời gian phân phối cho tiết dạy khiến người giáo viên sợ “Cháy giáo án”, đầu tư nhiều mà sử dụng không Qua khảo sát tài liệu in ấn thông tin internet nhận thấy, đề tài chưa nhiều người quan tâm, đầu tư nghiên cứu Dù người dạy văn thấy ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử xã hội đến văn học, giảng dạy có vận dụng mức độ định 2.3 Giải pháp thực Để giải thực trạng, vấn đề thực tiễn dạy học mơn phân tích trên, tiết dạy văn học, tơi tích cực sưu tầm sử dụng loại tư liệu lịch sử vào việc tổ chức hoạt động học cho học sinh Việc sử dụng tư liệu lịch sử vào giảng dạy tiết văn học cơng việc tỉ mỉ, địi hỏi đầu tư nghiêm túc thời gian tâm huyết người giáo viên, công việc phải tiên hành theo bước định trình dạy học Trong khn khổ đề tài này, tơi tập trung vào việc sử dụng ba loại tư liệu lịch sử phổ biến, dễ tiếp cận là: tư liệu thành văn, tư liệu phim ảnh tư liệu truyền miệng dân gian Phương pháp tiến hành theo bước sau: 2.3.1 Bước 1: Xác định, chọn lựa kiến thức lịch sử có liên quan Mỗi học thuộc phân môn văn học dù văn học sử hay đọc văn gắn liền với số kiến thức lịch sử có liên quan Trong văn học sử, kiến thức lịch sử thường xuất nhiều hoàn cảnh lịch sử giai đoạn văn học, thời đại sống tác gia văn học Trong đọc văn, kiến thức lịch sử lại xuất nhiều hoàn cảnh đời tác phẩm, lĩnh vực nội dung mà tác phẩm văn học phản ánh Trước tìm kiếm tư liệu lịch sử cho giảng, giáo viên cần xác định học có đơn vị kiến thức có liên quan đến kiến thức lịch sử Tuy nhiên, đơn vị kiến thức lịch sử có liên quan giáo viên phải tập trung khai thác, sử dụng tư liệu lịch sử để minh họa Sau xác định kiến thức lịch sử có liên quan học, giáo viên cần chọn lựa đơn vị kiến thức quan trọng, kiến thức lịch sử có liên quan phải thơng tin đặc sắc, hấp dẫn, có tác dụng làm bật nội dung học Đặc biệt, kiến thức lịch sử phải có liên quan mật thiết đến nội dung học 2.3.2 Bước 2: Tìm kiến tư liệu lịch sử Trước tiên, dựa vào đơn vị kiến thức cần làm rõ, kiến thức lịch sử có liên quan xác định, giáo viên định dạng tư liệu lịch sử cần tìm kiếm: Tư liệu phim ảnh, tư liệu thành văn, tư liệu ghi âm Trong thực tế thấy có ba loại tư liệu lịch sử phổ biến tư liệu phim ảnh tư liệu thành văn tư liệu truyền miệng dân gian, loại tư liệu lại học sinh thường khơng có điều kiện tiếp cận Ví dụ như: tư liệu vật chất, loại tư liệu quý hiếm, loại tư liệu trưng bày viện bảo tàng, di tích lịch sử Bởi giáo viên nên tập trung khai thác loại tư liệu phổ biến Thực tế giảng dạy giáo viên thường quan tâm sử dụng loại tư liệu hình ảnh dạng tư liệu dễ tìm kiếm, tư liệu lại mang tính trực quan tác động trực tiếp đến người học nên hiệu tương đối cao, loại tư liệu tư liệu thành văn, tư liệu truyền miệng dù phong phú, dễ sử dụng chưa quan tâm Sau xác định dạng tư liệu tìm kiếm, giáo viên tiến hành tìm kiếm theo hai cách: Giáo viên tự tìm kiếm giáo viên giao cho học sinh tìm kiếm dạng giao nhiệm vụ chuẩn bị trước cho học Đối với cách giáo viên tự tìm kiếm: Cách dành cho việc tìm kiếm tư liệu khó tìm, tư liệu mà giáo viên xác định sử dụng để giảng giải cho học sinh hiểu, tư liệu cần có xử lí kĩ thuật ứng dụng phức tạp như: Tranh ảnh, đoạn phim chèn giảng điện tử… Đối với cách giao cho học sinh tìm kiếm: Giáo viên nên giao cho học sinh tìm kiếm tư liệu phổ biến, dễ tìm Với dạng tư liệu thành văn, giáo viên nên cung cấp cho học sinh địa tìm kiếm tài liệu nào, ai, nhà xuất bản…Với tư liệu truyền miệng dân gian, giáo viên nên khuyến khích học sinh tìm kiếm kể khác kiện để thấy nhìn đa chiều dân gian kiện Với dạng tư liệu tranh ảnh, ngồi việc sưu tầm, giáo viên khuyến khích học sinh vẽ số hình ảnh có tính chất minh họa, tái lại lịch sử như: Minh họa chiến thắng Bạch Đằng để giảng dạy “Phú sông Bạch Đằng”của Trương Hán Siêu (Ngữ văn 10- tập II), minh họa nỏ thần truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy”, tư liệu thuộc dạng sơ đồ như: Sơ đồ vòng thành Cổ Loa để dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” (Ngữ văn 10 tập I), sơ đồ nhà lao nơi quyền Tưởng Giới Thạch giải tới giải lui Hồ Chí Minh người bị bắt giam để dạy “Chiều tối” thuộc tập “Nhật kí tù” (Ngữ văn 11- tập II)…Để việc tìm kiếm thơng tin có chất lượng qua rèn luyện kĩ hợp tác cho học sinh, giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm có nhóm trưởng chịu trách nhiệm chung việc tìm kiếm tư liệu 2.3.3 Bước 3: Sử dụng tư liệu lịch sử vào dạy học Việc sử dụng tư liệu lịch sử tiết dạy cần dựa loại tư liệu lịch sử sử dụng mục đích sử dụng tư liệu lịch sử *Căn mục vào mục đích sử dụng: Căn vào tiến trình dạy học theo mơ hình trường học mới: tổ chức hoạt động học cho học sinh [7], sử dụng tư liệu lịch sử vào tất 05 hoạt động: Một là: Sử dụng tư liệu lịch sử vào hoạt động khởi động Trong phần này, giáo viên vận dụng kiến thức lịch sử để khởi động nhiều cách, đặc biệt hình thức tổ chức trị chơi để tạo khơng khí, gây hứng thứ cho học Ví dụ: Trước dạy “Vợ nhặt” Kim Lân (Ngữ văn 12), giáo viên yêu cầu học sinh điểm lại kiện bật lịch sử Việt Nam năm 1945 Với yêu cầu này, học sinh dễ dàng điểm lại số kiện bật có nạn đói lịch sử năm 1945 làm chết hai triệu đồng bào ta Từ kiện giáo viên sử dụng để giới thiệu học Hai là: Sử dụng tư liệu lịch sử vào hoạt động hình thành kiến thức Giáo viên lựa chọn đơn vị kiến thức học có liên quan đến kiến thức lịch sử, sử dụng tư liệu lịch sử để minh họa làm sâu sắc thêm cho học Đối với hoạt động giáo viên sử dụng hình thức giao nhiệm vụ cho học sinh tìm kiếm tư liệu lịch sử trước nhà sau trình bày trước lớp Ví dụ: Khi dạy “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” (Ngữ văn 10), để làm rõ mối liên quan lịch sử đến nội dung phản ánh văn học giai đoạn từ cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX: Văn học xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh giải phóng người có người cá nhân, người phụ nữ Giáo viên sử dụng tư liệu lịch sử dạng hình ảnh: Cho học sinh quan sát đồ phân tranh tập đoàn phong kiến Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII đoạn tư liệu thành văn trích từ Việt Sử giám cương mục:“Dân phiêu tán dắt díu ăn xin đầy đường Giá gạo cao vọt, trăm đồng tiền không mua bữa no Nhân dân phần nhiều phải ăn rau, ăn củ, ăn thịt rắn, thịt chuột, chết đói chồng chất lên nhau” Ba là: Sử dụng tư liệu lịch sử vào hoạt động củng cố, luyện tập Đây hoạt động có mục đích chủ yếu củng cố, khắc sâu kiến thức sử dụng tư liệu lịch sử cho việc dạy học phần giáo viên cần trọng tới việc lựa chọn tư liệu phù hợpcho việc luyện tập nhằm củng cố kiến thức Ví dụ: Khi dạy bài: “Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy” (Ngữ văn 10), giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà sưu tầm số đoạn tư liệu thành văn viết nhân vật kiện lịch sử có liên quan đến học Trong tiết học, cho học sinh trình bày tư liệu sưu tầm, từ giáo viên yêu cầu học sinh so sánh điểm khác cách tái lịch sử truyền thuyết từ liệu lịch sử Qua giáo viên nhấn mạnh lại đặc điểm truyền thuyết: Dựa cốt lõi thật lịch sử có hư cấu, tham gia yếu tố kì ảo qua tác giả dân gian thể thái độ, cách đánh giá kiện nhân vật lịch sử Bốn là: Sử dụng tư liệu lịch sử vào hoạt động vận dụng Đây hoạt động có yêu cầu kiến thức kĩ cao Đặc biệt qua phần giáo viên cần giúp học sinh hiểu sâu sắc mối liên hệ hoàn cảnh lịch sử văn học nhiều cách: Từ hoàn cảnh lịch sử mà hiểu văn học từ văn học để hiểu thêm lịch sử Ví dụ: Khi dạy đoạn trích “Việt Bắc” Tố Hữu (Ngữ văn 12), giáo viên tiến hành hoạt động vận dụng cách: Yêu cầu học sinh vào hoàn cảnh đời tác phẩm, kiện lịch sử có tác dụng gợi cảm hứng cho đời thơ, từ xác định vấn đề cốt lõi mà tác giả Tố Hữu đặt tác phẩm Từ hoạt động giúp học sinh có kĩ phân tích mối liên hệ lịch sử văn học Ở hoạt động này, bước học sinh báo cáo kết thực nhiệm vụ mình, giáo viên cần hướng cho học sinh xác định kiện lịch sử liên quan kiện Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở Thủ đô, người kháng chiến rời kháng chiến miến núi để trở miền xuôi Với kiện lịch sử đó, vấn đề cốt lõi Tố Hữu đặt tác phẩm vấn đề mang tính chất đạo lí có tính truyền thống dân tộc, vấn đề “Uống nước nhớ nguồn”, vấn đề ân nghĩa thủy chung cách mạng nhân dân, nhân dân cách mạng Năm là: Sử dụng tư liệu lịch sử vào hoạt động tìm tịi, mở rộng Trong hoạt động này, giáo viên dùng kiến thức lịch sử để liên hệ, so sánh, gợi nhìn đa chiều cho học sinh trước vấn đề dặt văn học qua rèn luyện cho học sinh kĩ liên hệ, so sánh, mở rộng Ví dụ: Khi dạy “Vợ nhặt” Kim Lân (Ngữ văn 12), từ nhìn nhân văn mẻ Kim Lân trước hoàn cảnh nạn đói: " Những người đói khơng nghĩ đến đói mà nghĩ sống ", giáo viên yêu cầu học sinh tìm tác phẩm văn học nhà trường có nhìn nhân văn hồn cảnh lịch sử éo le, tình cảnh lịch sử cách nhìn mẻ tác phẩm Với yêu cầu này, giáo viên gợi ý tác phẩm “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Cơn (Ngữ văn 10): Tác phẩm đời hồn cảnh lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam đầu kỉ XVIII có nhiều biến động, “Đầu đời Lê Hiển Tơng có nhiều khởi nghĩa nơng dân nổ quanh kinh thành Thăng Long, triều đình phải cất quân đánh dẹp, nhiều trai tráng phải từ giã người thân trận” Trong hoàn cảnh ấy, Đặng Trần Cơn khơng nhìn vào nỗi đau người trận, người phải đối mặt với đạn mũi tên, đối mặt hiểm nguy, chết chóc mà nhìn vào nỗi đau người phụ nữ nhà chờ chồng trận, để cảm thông với nỗi cô đơn, lẻ loi, nỗi nhớ nhung dày vị người phụ nữ Qua mà tiếng nói lên án chiến tranh phi nghĩa sâu sắc hơn, đanh thép Tóm lại: Trong tiết dạy, giáo viên cần có linh hoạt sử dụng tư liệu lịch sử Phải vào nội dung học, tầm quan trọng kiến thức lịch sử có liên quan đến nội dung học mà lựa chọn nên sử dụng tư liệu lịch sử cho hoạt động nào, không lạm dụng tư liệu lịch sử nhiều làm chất văn tiết học, biến văn học thành lịch sử 10 ... kiếm tư liệu 2. 3.3 Bước 3: Sử dụng tư liệu lịch sử vào dạy học Việc sử dụng tư liệu lịch sử tiết dạy cần dựa loại tư liệu lịch sử sử dụng mục đích sử dụng tư liệu lịch sử *Căn mục vào mục đích sử. .. nghiệm - Đề tài ? ?Sử dụng tư liệu Lịch sử giảng dạy văn học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Cẩm Thủy 2? ?? Bởi nghĩ rằng: Sử dụng tư liệu dạy học phong phú, hợp lí tạo cho giảng sinh động,... việc ? ?Sử dụng tư liệu lịch sử giảng dạy văn học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Cẩm Thủy 2? ?? góp phần giải thực trạng thiếu thiết bị dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn văn học

Ngày đăng: 17/09/2018, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan