Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (Luận văn thạc sĩ)

95 186 0
Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thôngQuản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thôngQuản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thôngQuản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thôngQuản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thôngQuản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thôngQuản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thôngQuản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thôngQuản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN NGỌC ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN NGỌC ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thanh Long Thái Nguyên, năm 201 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TÁC GIẢ Trần Ngọc Anh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Phan Thanh Long, người trực tiếp hướng dẫn khoa học nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập trường Đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới phòng Quản lý Khoa học Quan hệ Quốc tế, lãnh đạo khoa chuyên môn, lãnh đạo chuyên viên phòng chức năng, cán giảng viên trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền nhiệt tình cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến tư vấn khoa học cho việc thực luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, giáo bạn quan tâm góp ý để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, 08 – 2014 TÁC GIẢ Trần Ngọc Anh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CB Cán CBQL Cán quản lý CNTT&TT Công nghệ Thông tin Truyền thông ĐH Đại học ĐHTN Đại học Thái Nguyên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên HĐQL Hoạt động quản lý KHCN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PGS.TS Phó giáo sư -Tiến sĩ QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLKH Quản lý khoa học TS Tiến sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Số lượng báo khoa học CBGV trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông 37 Bảng 2.2: Số lượng đề tài NCKH cấp sở CBGV trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông từ năm 2008-2014 37 Bảng 2.3: Đánh giá giáo viên vai trò hoạt động NCKH 39 Bảng 2.4: Ý kiến giảng viên lợi ích hoạt động NCKH 40 Bảng 2.5: Ý kiến giảng viên lý tham gia NCKH 40 Bảng 2.6: Số lượng đội ngũ cán nhà trường tính đến tháng 04/2014 42 Bảng 2.7: Đánh giá lực lượng QL hoạt động NCKH nhà trường 44 Bảng 2.8: Đánh giá mức độ thực nội dung QL hoạt động NCKH 48 Bảng 2.9: Mức độ ứng dụng sản phẩm KHCN nhà trường 49 Bảng 2.10: Mức độ thực biện pháp quản lý khoa học trường đại học CNTT&TT 51 Bảng 2.11: Đánh giá nguyên nhân gây ảnh hưởng tới quản lý hoạt động NCKH giảng viên 55 Bảng 3.1: Kết đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp 69 Bảng 3.2: Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp 71 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ số lượng báo khoa học nhà trường… 38 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ số lượng đề tài KHCN cấp 38 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ lý tham gia NCKH…… 41 Biểu đồ 2.4: Mức độ ứng dụng sản phẩm KHCN 50 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 11 1.3 Quản lý hoạt động NCKH giảng viên trường đại học 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT 32 2.1 Sơ lược Trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động NCKH giảng viên Trường Đại 35 học CNTT&TT 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH giảng viên Trường Đại học CNTT&TT 53 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT 57 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động NCKH Trường Đại học CNTT&TT 57 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH Trường Đại học CNTT&TT 59 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 Phụ lục 80 Phụ lục 86 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình xây dựng phát triển đất nước, giáo dục đóng góp vai trò quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển nghiệp giáo dục đào tạo luôn Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt Trong điều 13 Luật Giáo dục Ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 nêu rõ : “ Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” [5] Ngày với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường kinh tế tri thức, hoạt động nghiên cứu khoa học trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khẳng định “ Nghiên cứu khoa học có tầm quan trọng đặc biệt công tác giáo dục, trường đại học khơng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo mà tạo phát minh mới, sản phẩm phục vụ đắc lực cho sống người” TS Trần Mai Ước, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nói “ Bất trường đại học có hai nhiệm vụ quan trọng đào tạo nghiên cứu khoa học Đây hai hoạt động có mối quan hệ hữu cơ, hai nhiệm vụ chiến lược nhà trường, việc giảng viên nhà trường tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học biện pháp quan trọng - bắt buộc - cần thiết để hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội…” Chúng ta thấy rằng, nghiên cứu khoa học giảng dạy có mối quan hệ hữu cơ, gắn kết chặt chẽ với hỗ trợ cho Nghiên cứu khoa học tạo sở, điều kiện, tiền đề nhằm thực tốt nhiệm vụ giảng dạy lớp Ngược lại, công tác giảng dạy phản ánh kết hoạt động nghiên cứu khoa học Chính vậy, khẳng định với hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa thước đo lực chun mơn giảng viên Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nghiên cứu khoa học hoạt động trí tuệ giúp cán giảng viên có điều kiện đào sâu, nắm bắt chặt chẽ kiến thức chuyên môn, kịp thời điều chỉnh, bổ sung nội dung kiến thức chưa chuẩn xác giảng Quá trình tham gia nghiên cứu khoa học góp phần phát triển khả tư duy, lực sáng tạo, khả làm việc độc lập, chủ động, tích cực, trau dồi tri thức phương pháp luận khoa học giảng viên thông qua nhiều hình thức khác seminar khoa học, hội nghị nghiên cứu khoa học, thực đề tài cấp, đăng báo… đồng thời hình thành giảng viên phẩm chất cần có nhà nghiên cứu Thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, bổ sung, tăng thêm hiểu biết ngành nghề, góp phần hình thành bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp cho giảng viên, tạo hội tốt để giảng viên có mơi trường, hội bồi dưỡng lực nghiên cứu tự khảng định Khó kết luận giảng viên đánh giá có lực chuyên môn tốt hàng năm lại cơng trình khoa học Vì lực giảng viên thể chủ yếu thông qua giảng dạy nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần quan trọng để khẳng định uy tín vị nhà trường Mỗi viết tham gia hội thảo đánh giá cao, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp, viết đăng tạp chí chuyên ngành với tên cán bộ, giảng viên gắn với tên nhà trường lần thể thương hiệu uy tín nhà trường Danh tiếng nhà trường khơng phải chung chung mà phải thể thơng qua thành tích đóng góp cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường Lênin nói “ Học, học nữa, học mãi”, đường học tập lao động khơng ngừng, có định nghĩa, khái niệm quên phương pháp tư duy, phương pháp suy luận, khả nghiên cứu phân tích mà thu lượm, sàng lọc đúc rút thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học tồn lâu dài thân người Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên năm qua Trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học. .. tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên yếu tố quan trọng Nếu đề xuất số biện pháp phù hợp công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin. .. hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên nhà trường Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học Công

Ngày đăng: 17/09/2018, 06:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan