tiểu luận cao học lịch sử báo chí việt nam- Những tờ báo yêu nước viết bằng tiếng pháp do người việt chủ trương xuất bản ở Nam Kỳ giai đoạn 1919 – 1930

18 310 0
tiểu luận cao học lịch sử báo chí việt nam- Những tờ báo yêu nước viết bằng tiếng pháp do người việt chủ trương xuất bản ở Nam Kỳ giai đoạn 1919 – 1930

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.Mở đầuNgày nay, trong tiến trình đổi mới đất nước cùng với nhu cầu thông tin mạnh mẽ và sự phát triển như vũ bão công nghệ thông tin truyền thông, báo chí giờ đây không chỉ là cơ quan ngôn luận, là tiếng nói của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, mà còn là kênh thông tin hữu ích phục vụ mọi nhu cầu thông tin của nhiều lớp người trong xã hội. Nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam nhìn từ góc độ của người làm báo để thấy được những bài học giá trị, những kinh nghiệm sáng tạo của nghề khi tác nghiệp trong những hoàn cảnh đặc biệt của những thế hệ đi trước. Nghệ thuật làm báo như góp thêm sức mạnh trong quá trình chuyển tải thông tin tới công chúng. Cho nên nghiên cứu lịch sử báo chí dưới góc nhìn nghệ thuật làm báo là góp thêm một góc nhìn để tổng kết, đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm kích thích sự sáng tạo trong nghề báo. Báo chí Việt Nam trải qua 145 năm ra đời và phát triển với hai giai đoạn: báo chí trong thời kỳ thuộc địa (1865 1945) và báo chí cách mạng Việt Nam (1945 nay). Những thập niên đầu của thế kỷ XX ở Việt Nam, thực dân Pháp ra sức hạn chế việc xuất bản báo chí tiếng Việt, nới lỏng việc xuất bản báo chí tiếng Pháp ở thuộc địa, tìm cách phổ biến rộng rãi ngôn ngữ, văn tự, văn học và văn hóa Pháp nhằm thực hiện âm mưu Pháp hóa người Việt Nam. Thế nhưng, một số nhà báo tiến bộ đã linh hoạt lợi dụng chính sách ấy để tìm kiếm lợi ích cho dân tộc mình. Bài tập lớn này không đi sâu nghiên cứu từng thời kì phát triển của báo chí Việt Nam mà chỉ nêu và phân tích khái quát về những tờ báo yêu nước bằng tiếng Pháp do người Việt chủ trương xuất bản ở Nam Kỳ giai đoạn 1919 – 1930. Bởi vậy phương pháp nghiên cứu chính được sử trong bài tập lớn này là sưu tầm, tổng hợp và phân tích để từ đó người đọc có thể rút ra được những ý kiến đánh giá, những suy ngẫm về báo chí giai đoạn này nói chung và nhưng tờ báo yêu nước bằng tiếng Pháp xuất bản ở Nam Kỳ giai đoạn 1919 – 1930 nói riêng.

... gia Hồ Chí Minh, 80 năm báo chí Cách mạng Việt Nam- học lịch sử định hướng phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Hồng Duy, Lịch sử Báo Chí- phần I, Tài liệu nghiên cứu Khoa báo chí trường... Tịnh: “ Lịch sử báo chí Thế giới”, Nxb Chính trị – Hành chính, Hà Nội – 2011 Hà Minh Đức, Cơ sở lí luận báo chí- đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc Gia- Hà Nội,2000 Học viện Chính trị... dân đảng, Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội…Chính tổ chức khai sinh nước ta dòng báo chí bí mật cách mạng Điều đáng lưu ý Đảng phái có hệ thống báo chí riêng mình, dòng báo chí ln ln

Ngày đăng: 16/09/2018, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A.Mở đầu

  • I. Khái quát bối cảnh lịch sử Việt Nam ( 1919 – 1930)

  • 1. Tình hình chính trị 

  • 2. Tình hình kinh tế 

  • 3. Tình hình xã hội 

  • 4. Tình hình văn hóa tư tưởng 

  • II. Đôi nét về Báo chí Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930

  • III. Những tờ báo yêu nước bằng tiếng Pháp do người Việt chủ trương xuất bản ở Nam Kỳ ( 1919 – 1930)

  • 1.La Cloche fêlée ( Tiếng chuông rè)

  • 2.L' Annam

  • 3.L'Ère Nouvelle (Kỷ nguyên mới)

  • C. Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan