PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG ỨNG NGUYÊN LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN SỐ 5 (VIETROSCO)

68 230 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG ỨNG NGUYÊN LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN SỐ 5 (VIETROSCO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG ỨNG NGUYÊN LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN SỐ (VIETROSCO) LÊ THỊ TÚ DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2009 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích tình hình cung ứng nguyên liệu công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản số (Vietrosco)” Lê Thị Tú Dung, sinh viên khóa 31, ngành Kinh Tế Nơng Lâm ,đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày…… Th.S Nguyễn Duyên Linh Người hướng dẫn, Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày Ngày Tháng Năm 2009 ii Tháng Năm 2009 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ,người sinh tôi,nuôi dạy khôn lớn thành người Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế, truyền dạy cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Duyên Linh, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn cô chú,anh chị Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Số (Vietrosco) giúp đỡ tơi q trình thực tập cơng ty Cho gửi lời cảm ơn đến bạn bè tôi, người giúp đỡ mặt tinh thần đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009 Sinh viên thực Lê Thị Tú Dung iii NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ THỊ TÚ DUNG, Tháng năm 2009 “Phân Tích Tình Hình Cung Ứng Ngun Liệu Tại Cơng Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Số (Vietrosco)” LE THI TU DUNG, August 2009 “ Analyze The Raw Materials Supply At Seaproducts Import – Export Company No ” Khóa luận tìm hiểu tình hình thu mua nguyên liệu công ty cổ phần xuất nhập thủy sản số từ năm 2007 đến năm 2008.Qua phân tích điểm mạnh hạn chế hoạt động cung ứng nguyên liệu công ty Trên sở đề xuất số kiến nghị nhằm cải thiện tình hình cung ứng nguyên liệu để đảm bảo nguồn nguyên liệu sản xuất công ty đủ số lượng đảm bảo chất lượng Số liệu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ phòng ban công ty cổ phần XNK thủy sản số 5, từ internet… Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để phân tích Nội dung đề tài cho thấy thực trạng hoạt động cung ứng nguyên liệu cơng ty cịn nhiều điểm chưa hợp lý, dẫn đến chất lượng nguồn nguyên liệu thấp, tỷ lệ hao hụt khâu chế biến cao Đây nhân tố quan trọng làm cho chất lượng thành phẩm không đạt tiêu chuẩn so với yêu cầu khách hàng đặt ra, hoạt động SXKD hiệu iv MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x CHƯƠNG 1MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu khái quát công ty 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty: 2.1.2 Mục tiêu, phạm vi kinh doanh, hoạt động phương hướng phát triển công ty 2.1.3 Cơ cấu máy công ty 2.1.4 Quy trình cơng nghệ .8 2.1.5 Phương hướng phát triển công ty 12 2.2 Tình hình hoạt động công ty 13 2.2.1 Tình hình lao động .13 2.2.2 Tình hình vốn cơng ty 14 2.2.3 Tình hình trang bị vật chất kỹ thuật 14 2.2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh 16 2.2 Nguyên liệu sản xuất 18 2.3 Sản phẩm công ty .19 2.4 Thực trạng ngành chế biến thủy sản đông lạnh địa bàn thành phố Hồ Chí Minh .20 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 v 3.1 Cơ sở lý luận 23 3.1.1 Khái niệm nguyên liệu thủy sản 23 3.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu hoạt động cung ứng nguyên liệu 23 3.1.3 Phân tích tình hình cung ứng nguyên liệu 24 3.1.4 Các hình thức thu mua nguyên liệu .25 3.1.5 Phương thức thu mua 25 3.1.6 Các tượng hư hỏng thường gặp nguyên liệu thủy sản, tác hại biện pháp khắc phục 26 3.2 Hệ thống tiêu đánh giá 27 3.2.1 Định mức tiêu hao nguyên liệu 27 3.2.2 Hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị (MMTB): 28 3.2.3 Mức tiêu hao NVL/SP: .28 3.2.4 Hiệu suất sử dụng NVL: 29 3.2.5.Tỷ suất lợi nhuận: 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tình hình tiêu thụ cơng ty 30 4.1.1 Kim ngạch xuất công ty 30 4.1.2 Thị trường tiêu thụ công ty 31 4.1.3 Thành phẩm xuất công ty .33 4.1.4 Đặc điểm yêu cầu thị trường 34 4.2 Phân tích khả chế biến công ty 35 4.2.1 Năng lực sản xuất công ty .35 4.2.2 Hiệu suất sử dụng MMTB 36 4.3 Phân tích tình hình cung ứng ngun liệu thủy sản cơng ty 36 4.3.1 Năng lực sản xuất thủy sản nước 36 4.3.2 Phân tích tình hình thu mua ngun liệu công ty 38 4.2.4 Giá thu mua qua năm 44 4.2.3 Chất lượng nguyên liệu thu mua 44 4.2.4 Phương pháp bảo quản, vận chuyển nguyên liệu từ nơi mua nguyên liệu công ty 47 vi 4.2.5 Phương pháp bảo quản nguyên liệu công ty 47 4.2.6 Tình hình trang bị MMTB 48 4.2.7 Trình độ tay nghề đội ngũ công nhân chế biến 49 4.2.8 Chất lượng thành phẩm chế biến 49 4.4 Nhận xét chung 50 4.5 Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác cung ứng ngun liệu để đẩy mạnh xuất công ty 52 4.5.1 Mở rộng địa bàn thu mua .52 4.5.2 Liên kết chặt chẽ với nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XNK Xuất nhập SXKD Sản xuất kinh doanh MMTB Máy móc thiết bị CP Chi phí DT Doanh thu EU Liên Minh Châu Âu HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐTC Hoạt động tài LN Lợi nhuận MKT Marketing KN Kim ngạch KH KD Kế hoạch kinh doanh Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh TC – HC Tổ chức – Hành chánh TTTH Thông tin tổng hợp USD United state Dollar VNĐ Việt Nam Đồng UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình Hình Lao Động Cơng Ty qua Năm 2007- 2008 13 Bảng 2.2 Cơ Cấu Nguồn Vốn qua Các Năm 14 Bảng 2.3 Tình Hình Trang Bị Tài Sản Cố Định qua Các Năm 14 Bảng 2.4 Các Chỉ Tiêu Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty qua Các Năm 15 Bảng 4.1: Các tiêu kết hiệu công ty qua năm 2007 – 2008 24 Hình 4.2 Kim Ngạch Xuất Khẩu qua Năm 2007 – 2008 25 Bảng 4.3 Thị Trường Tiêu Thụ Công Ty qua Năm 2007 – 2008 27 Bảng 4.4 Cơ Cấu Thành Phẩm Xuất Khẩu Công Ty 28 Bảng 4.5 Tỷ Lệ Tận Dụng Công Suất Hoạt Động 30 Bảng 4.6 Hiệu Suất Sử Dụng MMTB 31 Bảng 4.7 Năng Lực Khai Thác Thủy Sản Cả Nước 32 Bảng 4.8 Sản Lượng Nguyên Liệu Cung Ứng Tại Mỗi Địa Bàn qua Các Năm 34 Bảng 4.9 Sản Lượng Nguyên Liệu Thu Mua theo Từng Phương Thức 35 Bảng 4.10 Tính Chất Mùa Vụ Thủy Sản Nguyên Liệu 37 Bảng 4.11 Giá Cả Nguyên Liệu Thu Mua qua Các Năm 37 Bảng 4.12 Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Chất Lượng Nguyên Liệu theo Cảm Quan 39 Bảng 4.13 Chất Lượng Nguyên Liệu Thu Mua 40 Bảng 4.14 Cơ Cấu Cấp Bậc Công Nhân Tại Các Phân Xưởng Chế Biến 43 Bảng 4.15 Tỷ Lệ Hao Hụt Chế Biến Cá Lưỡi Trâu Fillet Đông Lạnh 43 Bảng 4.16 Tỷ Lệ Hao Hụt Chế Biến Sản Phẩm Ghẹ Cắt Miếng Đông Lạnh 44 Bảng 4.17 So Sánh Sản Lượng Thu Mua Công Ty So Với Sản Lượng Khai Thác Toàn Vùng Năm 2007 49 Bảng 4.18 Mạng Lưới Đại Lý Thu Mua theo Mở Rộng 50 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ Đồ Bộ Máy Tổ Chức Công Ty Hình 2.2 Sơ Đồ Qui Trình Sản Xuất Hình 4.1 Cơ Cấu Hình Thức Xuất Khẩu qua Các Năm 26 Hình 4.2 Cơ Cấu Thị Trường Xuất Khẩu Công Ty Năm 2008 28 Hình 4.3 Sản Lượng Nguyên Liệu Cung Ứng theo Địa Phương qua Các Năm 36 Hình 4.5 Mơ Hình Liên Kết Giữa Cơng Ty Nơng Dân 52 x 4.2.4 Giá thu mua qua năm Bảng 4.11 Giá Cả Nguyên Liệu Thu Mua qua Các Năm ĐVT: Đồng/kg Chênh lệch Tên nguyên liệu 2007 2008 ±Δ % Ghẹ 50,000 55,000 5,000 10.00 Bạch tuộc 30,000 32,000 2,000 6.67 Tôm Sú 110,000 130,000 20,000 18.18 Mực ống 58,000 73,000 15,000 25.86 Mực 65,000 75,000 10,000 15.38 Nguồn: Phòng kinh doanh Năm 2008, nhìn chung giá mặt hàng thủy sản nguyên liệu tăng Là hai mặt hàng nguyên liệu cơng ty nên biến động giá bạch tuộc ghẹ điều quan tâm.So với năm 2007, giá hai mặt hàng có tăng nhẹ Giá bạch tuộc tăng 6.67% cịn ghẹ tăng 10% Việc tăng giá nguyên liệu ảnh hưởng đến kết hoạt động SXKD công ty Trong đó, thị trường mực tơm nhiều biến động Giá mực ống tăng 25.86 %, số đáng kể Nguyên nhân đẩy giá mặt hàng thủy sản nguyên liệu tăng cao chênh lệch cung cầu thị trường Trong năm 2008, thiên tai, dịch bệnh… ảnh hưởng đến sản lượng thủy sản cung ứng thị trường Trước nhu cầu ngày tăng thị trường, việc đẩy giá tăng cao điều tất yếu Điều khiến cho nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến xuất thủy sản phải gặp nhiều khó khăn việc đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho hoạt động sản xuất công ty, khâu thu mua ngun liệu Thậm chí có nhiều doanh nghiệp khơng chủ động đầu vào phải hoạt động tình trạng hiếu thời gian dài 4.2.3 Chất lượng nguyên liệu thu mua Chất lượng sản phẩm phần lớn phụ thuộc vào chất lượng nguyên liệu Đặc tính nguyên liệu thủy sản từ thu mua đến sơ chế chế biến vòng 24 Nếu để q thời gian nói ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu, 44 xảy tượng hư hỏng, hao hụt nguyên liệu Chất lượng nguyên liệu đánh giá chủ yếu dựa vào tiêu cảm quan trình bày bảng 4.12 Bảng 4.12 Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Chất Lượng Nguyên Liệu theo Cảm Quan Loại nguyên Màu sắc bên Màu sắc thịt Trạng thái bên liệu Có màu đặc trưng, sáng bóng Khơng bị bạc màu Loại I Khơng có điểm đen điểm thân Không cho phép long đầu, Thịt tươi vỡ gạch rụng đầu, giãn cốt Không bị xanh Không mềm vỏ phần thịt gần đầu Không có đốm đen thịt Khơng đứt đốt Không vỡ, sức vỏ, không đứt đuôi Thịt đàn hồi,săn Màu bạc nhẹ, cho phép biến hồng nhẹ Loại II Khơng sáng bóng Có khơng q đốm đen phần thân đuôi Cho phép long đầu, vỡ Thịt bạc màu gạch rụng đầu, mềm vỏ, nứt đốt, vỡ vỏ Chấp nhận xanh nhẹ Không sứt vỏ (bong tróc phần thịt ngàm vỏ) Khơng có đốm đen thịt Không đứt đuôi Thịt đàn hồi Nguồn: Phòng KCS 45 Dựa vào bảng 4.13 ta thấy, năm qua, nguồn nguyên liệu cung ứng cho cơng ty có chất lượng tương đối cao Năm 2008, lượng nguyên liệu mà công ty thu mua 1500 tấn, tỷ lệ nguyên liệu loại I 61%, tăng 7.14% so với năm 2007 Điều chứng tỏ công tác thu mua nguyên liệu trọng vấn đề nâng cao chất lượng nguyen liệu đầu vào Chất lượng nguyên liệu cải thiện chủ yếu công ty trọng vào phương thức thu mua nguyên liệu thông qua thương lái Với phương thức thu mua này, nguyên liệu không đạt yêu cầu bị công ty trả lại cho thương lái nên đặt yêu cầu chủ thương lái phải có trách nhiệm cao cơng tác bảo quản ngun liệu q trình vận chuyển đến công ty Bảng 4.13 Chất Lượng Nguyên Liệu Thu Mua Năm 2007 Tên nguyên liệu Loại I Sản lượng (Tấn) 854 Năm 2008 Tỷ trọng (%) 57.86 Chênh lệch Sản lượng Tỷ trọng (Tấn) (%) 915 61.00 ±Δ % 61 7.14 Bạch tuộc 317 21.48 413 27.53 96 30.28 Ghẹ 215 14.57 286 19.07 71 33.02 Tôm sú 120 8.13 165 11.00 45 37.50 138 9.35 142 9.47 2.90 85 5.76 58 3.87 -27 -31.76 Cá lưỡi trâu 98 6.64 45 3.00 -53 -54.08 Nghêu lụa 23 1.56 36 2.40 13 56.52 Loại II 622 42.14 585 39.00 -37 -5.95 Bạch tuộc 225 15.24 193 12.87 -32 -14.22 Ghẹ 95 6.44 130 8.67 Tôm sú 75 5.08 63 4.20 Tôm thẻ chân trắng Mực ống 35 2.37 65 4.33 30 85.71 57 3.86 69 4.60 12 21.05 Cá lưỡi trâu 37 2.51 34 2.27 -3 -8.11 Nghiêu lụa 36 2.44 27 1.80 -9 -25.00 1476 100.00 1500 100.00 Tôm thẻ chân trắng Mực ống Tổng 35 36.84 -12 -16.00 24 1.63 Nguồn: Phòng kinh doanh 46 4.2.4 Phương pháp bảo quản, vận chuyển nguyên liệu từ nơi mua nguyên liệu công ty Nguyên liệu thu mua từ vùng khai thác, ướp đá, bảo quản túi PE với công thức: 1đá /1 nguyên liệu Nguyên liệu vận chuyển công ty xe bảo ôn (xe đông lạnh), nhiệt độ nguyên liệu nhỏ 5o C, thời gian vận chuyển khơng q 6h Ngồi ra, nguyên liệu vận chuyển loại xe vận tải thông thường , nguyên liệu chứa bồn nhựa, thùng ướp lót ướp đá đầy đủ Đối với Bạch Tuộc chứa bồn chứa lớn có ướp đá mí để tránh bị biến hồng Bạch Tuộc Nhờ cách bảo quản nên nguyên liệu nhà máy giữ chất lượng cao, thuận lợi cho việc chế biến thành phẩm có chất lượng Tuy nhiên, vận chuyển đường bộ, khơng dằn xóc, thời gian dài, nước đá mà chủ xe sử dụng khơng đảm bảo chất lượng làm cho nguyên liệu bị ảnh hưởng như: nguyên liệu bị tạp nhiễm từ đá, thiếu đá vận chuyển xa bị dằn xóc đá làm tổn thương học đến nguyên liệu Hiện nay, công ty cử cán có kỹ thuật, có trình độ chun mơn tay nghề cao đến tận nơi đánh bắt để thu mua, vào việc đánh giá tỷ lệ theo loại, cỡ, giá đề định mức định giá thành mua thức Sau ngun liệu bảo quản vận chuyển thật nhanh công ty Thu mua cách cơng ty chủ động nguồn hàng để đáp ứng kịp thời sản xuất có đơn đặt hàng, điều hịa lượng hàng phù hợp với tình hình sản xuất cơng ty Trước vận chuyển tiến hành vệ sinh sàn xe cách có pha Chlorine 200 (ppm) Xe vận chuyển phải đạt độ lạnh nhiệt độ t < = 4oC Thành xe lạnh phải có cách nhiệt tốt với mơi trường bên ngồi Sàn xe phải có lỗ nước tốt 4.2.5 Phương pháp bảo quản nguyên liệu công ty Nguyên liệu xe vận chuyển tới sát cửa phịng tiếp nhận tiết kiệm cơng vận chuyển, giảm bớt lây nhiễm từ môi trường xung quanh Khi vận chuyển nguyên liệu xong rửa hồ nước sạch, lạnh có pha Chlorine 50 (ppm) Nguyên liệu rửa xong đưa vào bồn chứa nhựa có dung lượng tấn/bồn Nguyên liệu ướp theo công thức: lớp nguyên liệu, mặt đáy bồn có lớp đá Đối với Bạch Tuộc lớp nguyên liệu, lớp đá + muối Đá sử 47 dụng loại đá xay nhỏ đạt tiêu chuẩn chất lượng để giữ lạnh lâu Phòng tiếp nhận khoảng 10 bồn chứa, bồn rửa inox, bàn tiếp nhận đánh giá phân loại sơ Khi tiếp nhận nguyên liệu bàn bồn vệ sinh trước muối nguyên liệu, rổ tiếp nhận chà rửa ngâm hồ nước có pha Chlorine 10 (ppm) Q trình tìm hiểu cho thấy nguồn nguyên liệu thủy sản công ty không ổn định, giao động biến đổi theo mùa vụ Tuy nhiên, điều khơng gián đoạn q trình sản xuất cơng ty Bởi lẽ nhờ phương pháp bảo quản chế biến hợp lý công ty nên giữ chất lượng tốt cho nguyên liệu ban đầu sản phẩm làm mà cung cấp sản phẩm đầy đủ quanh năm cho đối tác 4.2.6 Tình hình trang bị MMTB Tiến khoa học kỹ thuật ngành chế biến thuỷ sản biểu trình độ phát triển kỹ thuật đổi cải tiến phương pháp sản xuất Đây nhân tố quan trọng có tác động đến chi phí sản xuất, tiến kỹ thuật, làm giảm nhẹ sức lao động, tăng nhanh sản xuất, giảm bớt chi phí trả lương cho đơn vị sản phẩm Với doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất cơng nghệ yếu tố đầu vào quan trọng doanh nghiệp Nó định đến thành bại doanh nghiệp, định hiệu sản xuất kinh doanh Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp tìm lực cho phép chế biến sản phẩm có chất lượng cao, điều ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm cơng ty Để cải tiến sản phẩm địi hỏi phải áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cải tiến phương thức sản xuất Đây nhân tố quan trọng tác động đến chi phí sản xuất, giảm nhẹ sức lao động, tăng nhanh suất dẫn đến giá hợp lý cho tác động vào vấn đề tiêu thụ sản phẩm Mặt khác xã hội ngày tiến bộ, đời sống người dân ngày nâng cao, trình độ máy móc thiết bị cơng ty q cũ, lạc hậu khơng thể đáp ứng kịp thời nhu cầu công nghiệp đại, sản phẩm gặp khó khăn vấn đề tiêu thụ 48 4.2.7 Trình độ tay nghề đội ngũ cơng nhân chế biến Nhân lực yếu tố rât quan trọng định thành phẩm sản xuất Với đội ngũ nhân cơng có trình độ tay nghề cao có kinh nghiệm tạo điều kiện để nâng cao suất chất lượng đầu Quá trình chế biến sản phẩm thủy sản trải qua nhiều công đoạn, cơng đoạn địi hỏi quy trình kĩ thuật riêng quan trọng khâu sơ chế nguyên liệu Việc giảm hay tăng tỷ lệ hao hụt chủ yếu khâu định Với số lượng 342 công nhân hoạt động phân xưởng chế biến trực tiếp tạo thành phẩm năm 2008 số lượng cơng nhân bậc 130 công nhân, chiểm tỷ trọng 38% tổng số công nhân Như so với năm 2007 số tăng lên 5% Và xu hướng công ty ngày trọng vào đội ngũ công nhân có tay nghề kĩ thuật cao nữa, điều thể tỷ lệ tăng khoảng 50% số công nhân bậc bậc Bảng 4.14 Cơ Cấu Cấp Bậc Công Nhân Tại Các Phân Xưởng Chế Biến ĐVT: Người Năm 2007 Chỉ tiêu Số lượng Năm 2008 Tỷ lệ Số lượng (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) ±Δ % Công nhân bậc 96 30.48 101 29.53 5.21 Công nhân bậc 41 13.02 46 13.45 12.20 Công nhân bậc 28 8.89 32 9.36 14.29 Công nhân bậc 124 39.37 130 38.01 4.84 Công nhân bậc 13 4.13 14 4.09 7.69 Công nhân bậc 2.54 12 3.51 50.00 Công nhân bậc 1.59 2.05 40.00 315 100 342 100 25 7.94 Tổng 4.2.8 Chất lượng thành phẩm chế biến Bên cạnh máy móc, trang thiết bị, chất lượng nguyên liệu đưa chế biến yếu tố quan trọng hàng đầu định chất lượng sản phẩm 49 Bảng 15 Tỷ Lệ Hao Hụt Chế Biến Cá Lưỡi Trâu Fillet Đông Lạnh Công đoạn Cạo vẩy, bỏ nội Định mức 2007 2008 2008/2007 2008/ĐM ±Δ % ±Δ % 1.05 1.21 1.31 0.1 8.26 0.26 24.76 Lột da 1.03 1.19 1.16 -0.03 -2.5 0.13 12.62 Fillet lạng da cá 2.11 2.35 2.4 0.05 2.13 0.29 13.74 Định hình 1.01 1.01 1.02 0.01 0.99 0.01 0.99 Cấp đông 1.01 1.01 1.02 0.01 0.99 0.01 0.99 tạng Nguồn: Phòng KCS Bảng 4.16 Tỷ Lệ Hao Hụt Chế Biến Sản Phẩm Ghẹ Cắt Miếng Đông Lạnh Công đoạn Định mức 2007 2008 2008/2007 2008/ĐM ±Δ % ±Δ % Tách mai 1.26 1.37 1.42 0.05 3.65 0.16 12.70 Làm nội tạng 1.18 1.46 1.49 0.03 2.05 0.31 26.27 Cắt miếng 1.09 1.25 1.32 0.07 5.6 0.23 21.10 Cấp đơng 1.01 1.02 1.01 -0.01 -1 0.00 Nguồn: Phịng KCS Qua bảng 4.16 ta thấy, tỷ lệ hao hụt năm 2008 tăng lên nhiều so với 2007 cao so với định mức Lấy mặt hàng cá lưỡi trâu fillet đơng lạnh làm ví dụ, ta thấy khâu cạo vẩy, bỏ nội tạng tăng lên 0.26% , khâu lột da 0.13% khâu fillet lạng da cá 0.29% Nguyên nhân công nhân làm việc khâu chủ yếu công nhân mới, trình độ tay nghề kinh nghiệm cịn yếu đặc biệt với hình thức làm ăn theo sản phẩm nên cơng nhân có phần cẩu thả khâu dẫn đến tỷ lệ hao hụt cáo so với định mức Tỷ lệ hao hụt cơng đoạn định hình cấp đông không gia tăng nhiều so vơi năm 2007, điều cho thấy tay nghề công nhân công đoạn đảm bảo kỹ thuật 4.4 Nhận xét chung Về sản xuất chế biến: Công ty XNK thủy sản số công ty có bề dày lịch sử hoạt động chế biến xuất mặt hàng thủy sản đông 50 lạnh Với công suất chế biến 3500 sản phẩm / năm, công ty đơn vị sản xuất xuất thủy sản mũi nhọn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nghành cơng nghiệp chế biến thủy sản nước nói chung, mang khoản ngoại tệ không nhỏ cho thành phố nước Lợi lớn giải hàng trăm lao động địa phương Về thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ chủ yếu công ty nước Hàn Quốc Đài Loan, Nhật chiếm 65% cấu tổng kim nghạch xuất cơng ty vịng năm qua Những thị trường đầy tiềm thị trường Mỹ, EU với sản lượng sản phẩm tiêu thụ công ty ngày tăng Với chủ trương cải tiến chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng sản xuất giúp công ty phát triển mở rộng quy mô sản xuất Về cung nguyên liệu: Trong thời gian qua, cơng ty có trọng đến chất lượng nguyên liệu công tác thu mua để làm giảm tỷ lệ hao hụt chế biến, gia tăng chất lượng thành phẩm Mặc dù không nằm địa bàn vùng nguyên liệu, hoạt động cung ứng nguyên liệu công ty tương đối ổn định có đơi lúc khơng chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất để đáp ứng đơn đặt hàng khách hàng Về kỹ thuật: Nhìn chung, trang thiết bị phục vụ sản xuất tương đối cũ kĩ hoạt động tương đối ổn định Tuy nhiên, vài năm gần đây, công ty trọng đến việc mua thay số trang thiết bị quan trọng nhằm nâng cao hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm bảo đảm Bên cạnh đó, cơng ty có đội ngũ cán kỹ thuật KCS với trình độ tay nghề tương đối cao ngày cải thiện nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm Những thách thức khó khăn cơng ty Tình trạng máy móc đa số trở nên cũ kỹ, ảnh hưởng tới kết sản xuất, tốn nhiều nhiên liệu hoạt động gảm chất lượng thành phẩm Nguồn hàng không ổn định mặt hàng thủy sản mặt hàng thời vụ, hay biến động Hiện nghành nuôi trồng đánh bắt thủy sản nước ta chưa phát triển hết tiềm mình, hoạt động khai thác cịn mang tính nhỏ lẻ, thiếu trình độ khoa học– kỹ thuật 51 Hoạt động thu mua nguyên liệu yếu, chưa phát huy hết lực, chưa linh động việc tìm kiếm để đáp ứng nhu cầu phận sản xuất dẫn đến thiếu nguyên liệu chế biến, không cung ứng đủ sản lượng sản phẩm cho khách hàng Cơng ty chưa có định hướng quy hoach vùng nguyên liệu, vùng nguyên liệu cung cấp phân tán gây khó khăn cho việc vận chuyển truyền đạt thơng tin bị hạn chế phịng trừ dịch bệnh, phổ biến kiến thức cho nông dân, thực mối liên kết công ty với nông dân thơng qua cán thu mua, chưa có quan tâm mức ban ngành có liên quan Cơng ty chưa có phận marketing riêng biệt nên hoạt động nghiên cứu thâm nhập thị trường, tìm kiếm khách hàng yếu Mặt hàng chủ yếu sơ chế nên giá trị kinh tế không cao, việc nghiên cứu khả thích ứng sản phẩm chưa quan tâm mức Hiện nay, công ty theo đuổi sách mặt hàng xuất đa dạng, chưa phát huy hết lợi mặt hàng chủ lực Điều dẫn đến trùng lắp mặt hàng xuất với công ty khác, cạnh tranh thị trường bán hàng, giảm hiệu SXKD, hạn chế khả chiếm lĩnh thị trường 4.5 Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác cung ứng ngun liệu để đẩy mạnh xuất công ty 4.5.1 Mở rộng địa bàn thu mua - Cơ sở thực biện pháp Mặc dù có hệ thống trạm thu mua rải khắp vùng nguyên liệu khả thu mua ngun liệu cơng ty cịn thấp, ngun liệu chủ yếu thu mua từ thương lái vùng lân cận Vũng Tàu, Tiền Giang, Kiên Giang, Bến Tre… 52 Bảng 4.17 So Sánh Sản Lượng Thu Mua Công Ty So Với Sản Lượng Khai Thác Toàn Vùng Năm 2007 ĐVT: Tấn Địa bàn thu mua Kiên Giang Bình Thuận Cà Mau Tiền Giang Bến Tre Ninh Thuận Vũng Tàu Tổng Sản lượng toàn tỉnh 315,157 156,480 137,304 75,637 75,066 48,000 46,500 854,144 Sản lượng thu mua 256 103 83 265 240 281 143 1500 Tỷ trọng) (%) 0.08 0.07 0.06 0.35 0.32 0.59 0.31 0.16 Nguồn: Phòng kinh doanh Qua bảng ta nhận thấy sản lượng thu mua nguyên liệu công ty chiếm tỷ lệ không đáng kể tổng sản lượng địa phương Cụ thể, năm 2007, sản lượng thủy sản khai thác toàn tỉnh Kiên Giang 315,157 công ty thu mua 265 tấn, chiếm 0.08 % so với sản lượng toàn tỉnh Như vậy, Kiên Giang thị trường cung ứng nguyên liệu tiềm thực tế năm qua công ty chưa trọng mở thêm trạm thu mua vùng nguyên liệu Bình Thuận, Cà Mau vùng nguyên liệu lớn nước với tổng sản lượng hàng năm khoảng 150,000 nguyên liệu thủy hải sản cơng t y cung ứng chưa tới 1% so với tổng sản lượng Điều cho thấy công tác thu mua nguyên liệu công ty chưa tốt Tong số 1500 nguyên liệu thu mua năm 2008 chủ yếu từ thương lái mang đến bán tận nơi công ty hình thức thu mua trực tiếp cơng ty phát huy Như vậy, với tiềm thủy sản lớn tồn vùng tương lai, để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty phải mở rộng mạng lưới đại lý, trạm thu mua để thu mua đủ số lượng đảm bảo chất lượng thủy sản theo kế hoạch 53 Bảng 4.18 Mạng Lưới Đại Lý Thu Mua theo Mở Rộng ĐVT: Tấn Địa bàn thu mua Sản lượng(Tấn) % Địa bàn Vũng Tàu 143 8.37 Kiên Giang 256 14.99 Tiền Giang 265 15.52 Ninh Thuận 281 16.45 Bến Tre 240 14.05 Bình Thuận 103 6.03 88 5.15 Khánh Hịa 124 7.26 Phú Yên 135 7.94 Quảng Ngãi 215 12.61 1708 100 Tỉnh khác Địa bàn mở rộng Tổng cộng Nguồn : Phịng Kinh doanh Theo bảng 4.18 năm tới công ty cần tiến hành đặt đại lý, trạm thu mua địa phương Khánh Hòa, Phú Yên, Quãng Ngãi…và đồng thời mở rộng thêm đại lý thu mua tỉnh Kiên Giang, Cà Mau… 4.5.2 Liên kết chặt chẽ với nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản - Cơ sở thực biện pháp Tình trạng thiếu nguyên liệu cho sản xuất, tranh mua nguyên liệu ngược lại, tình trạng “được mùa giá, giá mùa” nỗi lo nơng dân, tình trạng nơng sản hàng hố nơng dân sản xuất khó tiêu thụ, nhà chế biến hàng xuất cung ứng đủ sản lượng lớn theo đơn đặt hàng nước ngồi tình trạng sản xuất tiểu nông, manh mún nông dân… Tất tượng diễn cho thấy mối quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nơng dân cịn bất cập, số mặt chưa hồn thiện cần bổ sung, phát triển hệ tất yếu tiến trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế 54 Là công ty hoạt động ngành thủy sản, công ty thủy sản số cần thiết lập tăng cường mối quan hệ công ty đối tượng nuôi trồng, khai thác thủy hải sản Hiện nay, ngành thủy sản phát triển không bền vững với biến động giá, giá, sản lượng, chất lượng sản phẩm không đồng nhất, cạnh tranh với giá bán, mơi trường nước xuống cấp nhiễm… Chính người ni doanh nghiệp gặp khó khăn việc huy động vốn nên dễ rơi vào tình trạng vay vốn nóng dẫn đến lỗ phá sản - Thực biện pháp Tùy theo đặc thù địa phương, thời diểm để xây dựng mơ hình liên kết Tuy nhiên, mơ hình chuẩn liên kết phải có hợp đồng nơi cung cấp dịch vụ (thức ăn, giống ), ngân hàng, bảo hiểm với doanh nghiệp Và quan trọng hợp đồng cơng ty nơng dân, theo người nông dân cung ứng vốn, giống, thức ăn… doanh nghiệp bảo đảm thu mua nguyên liệu chất lượng Xét cách thức tiếp cận lẫn nơng dân với doanh nghiệp chế biến, có mơ hình liên kết kinh tế gián tiếp liên kết kinh tế trực tiếp Xét tính chất ràng buộc chiều sâu liên kết mơ hình liên kết kinh tế nông dân với doanh nghiệp chế biến, có mơ hình doanh nghiệp chế biến ký kết hợp đồng kinh tế ràng buộc từ đầu vụ sản xuất với nơng dân, để thực q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm (gọi tắt mô hình hợp đồng ràng buộc đầu vụ) mơ hình doanh nghiệp chế biến mua bán sản phẩm theo thỏa thuận tự linh hoạt với nông dân sau thu hoạch (gọi tắt mơ hình mua bán thỏa thuận sau thu hoạch) Xét hình thức liên kết cụ thể nông dân với doanh nghiệp chế biến có mơ hình liên kết kinh tế sau đây: + Mua bán túy; + Bán vật tư mua lại nơng sản hàng hóa; + Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ mua lại nơng sản hàng hóa; + Liên kết sản xuất: Hộ nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp, cho doanh nghiệp thuê đất, sau nơng dân sản xuất đất góp cổ phần, liên doanh, liên kết, cho thuê bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo gắn kết bền vững nông dân doanh nghiệp 55 + Nông dân vừa cung ứng nguyên liệu, vừa tham gia cổ phần doanh nghiệp chế biến + Doanh nghiệp chế biến vừa tiêu thụ nguyên liệu, vừa tham gia cổ phần vào hợp tác xã cổ phần nơng dân Hình 4.5 Mơ Hình Liên Kết Giữa Cơng Ty Nông Dân Giống Kỹ thuật Thông tin Công ty Nông dân Nguyên liệu chất lượng Nguồn: Bộ NN & PTNT Nội dung cấu trúc bên mơ hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân bao gồm: Nội dung liên kết kinh tế; hình thức pháp lý quan hệ liên kết; cấu tổ chức liên kết chế vận hành quan hệ liên kết kinh tế Nội dung liên kết kinh tế thể cụ thể mối quan hệ phân công hợp tác lao động hai chủ thể tham gia liên kết kinh tế Nó qui định hoạt động, trách nhiệm, chức năng, việc làm cụ thể kinh tế- kỹ thuật mà bên phải thực để hợp tác, tạo thành lao động chung liên kết kinh tế Nội dung liên kết kinh tế bao gồm: Liên kết hợp tác tiêu thụ nông sản phẩm, chuyển giao tiến kĩ thuật cho nông dân, đầu tư ứng trước vật tư kĩ thuật cho nông dân 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua phân tích, đánh giá cơng tác thu mua nguyên liệu công ty Cổ phần xuất nhập thủy hải sản số 5, số kết luận rút sau: Công tác thu mua ngun liệu cơng ty cịn nhiều hạn chế Do đó, nguồn nguyên liệu cưng ứng cho sản xuất thường thiếu hụt chất lượng không cao Hiện nay, cơng ty chưa có đội ngũ thu mua ngun liệu có trình độ chất lượng lao Phương thức thu mua nguyên liệu công ty dừng lại việc mua lại thương lái mang đến bán công ty Tuy phương thức thuận lợi cho cơng ty tình trạng cơng ty khơng có đội ngũ thu mua chun nghiệp, khơng chi phí vận chuyển chi phí khác thực tế, việc mua nguyên liệu vùng nguyên liệu có ưu điểm mặt biết rõ nguồn gốc nguyên liệu, đảm bảo chất lượng sản phẩm 5.2 Kiến nghị -Về phía cơng ty: Trước hết, cơng ty nên tổ chức lại đội ngũ thu mua nguyên liệu đủ số lượng có tay nghề kinh nghiệm cao Thay lại MMTB cũ kĩ để nâng cao hiệu sản xuất Mở rộng thêm mạng lưới thu mua nguyên liệu địa bàn nước Nên thực hình thức đầu tư vùng nguyên liệu để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào -Về phía Nhà nước: Tạo điều kiện cho cơng ty vay vốn để có sở toán đầu tư vùng nguyên liệu thu mua nguyên liệu công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Khóa luận tốt nghiệp Lý Thị Kim Ngọc,2002 Phân tích tình hình cung ứng ngun liệu bắp non nhà máy đông lạnh rau xuất Bình Chánh Luận văn tốt nghiệp Cử nhân ngành Kinh Tế Nơng Lâm, Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Sang, 2004 Phân tích tình hình thu mua nguyên liệu hoạt động xuất công ty đông lạnh thủy sản xuất Bến Tre Luận văn tốt nghiệp Cử nhân ngành Kinh Tế Nông Lâm, Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh Tạp chí Bản tin thương mại thủy sản số14-2007, 10-2008, 4-2009,5-2009 Website: www.fishtenet.gov.vn www.vietlinh.com.vn http:// thuysanviet.com www.vasep.com.vn 58 ... hiểu tình hình thu mua nguyên liệu công ty cổ phần xuất nhập thủy sản số từ năm 2007 đến năm 2008.Qua phân tích điểm mạnh hạn chế hoạt động cung ứng nguyên liệu công ty Trên sở đề xuất số kiến... thiện tình hình cung ứng nguyên liệu để đảm bảo nguồn nguyên liệu sản xuất công ty đủ số lượng đảm bảo chất lượng Số liệu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ phịng ban cơng ty cổ phần XNK thủy sản số. .. ngun liệu để sản xuất, chế biến đóng vai trị quan trọng không Là công ty xuất nhập thủy sản, nguyên liệu vấn đề quan tâm hàng đầu trình sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản số

Ngày đăng: 12/09/2018, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan