CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN VÀ CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (BÌNH LUẬN BỘ LUẬT HÌNH SỰ)

171 228 0
CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN VÀ CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (BÌNH LUẬN BỘ LUẬT HÌNH SỰ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐINH VĂN QUẾ THẠC SĨ LUẬT HỌC - TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO BÌNH LUẬN BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 PHẦN CÁC TỘI PHẠM CHƯƠNG XIII VÀ CHƯƠNG XV CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN VÀ CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI GIỚI THIỆU Bộ luật hình Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2000 (sau gọi tắt Bộ luật hình năm 1999) Đây Bộ luật hình thay Bộ luật hình năm 1985 sửa đổi, bổ sung bốn lần vào ngày 28-12-1989, ngày 12-8-1991, ngày 22-12-1992 ngày 10-5-1997 Bộ luật hình năm 1999 khơng thể cách tồn diện sách hình Đảng Nhà nước ta giai đoạn nay, mà cịn cơng cụ sắc bén đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, đảm bảo hiệu lực quản lý Nhà nước, góp phần thực cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước So với Bộ luật hình năm 1985, Bộ luật hình năm 1999 có nhiều quy định tội phạm hình phạt Do việc hiểu áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm hình phạt vấn đề quan trọng Ngày 17 tháng năm 2000, Thủ tướng phủ thị số 04/2000/CT-TTg việc tổ chức thi hành Bộ luật hình nhấn mạnh: "Cơng tác phổ biến, tun truyền Bộ luật hình phải tiến hành sâu rộng cán bộ, công chức, viên chức, chiến sỹ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, làm cho người năm nội dung Bộ luật, nội dung sửa đổi bổ sung để nghiêm chỉnh chấp hành" Với ý nghĩa trên, “Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (phần chung)” "bình luận Bộ luật hình (phần riêng) tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người tội xâm phạm sở hữu” Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh xuất tiếp "BÌNH LUẬN BỘ LUẬT HÌNH SỰ (PHẦN RIÊNG) CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN VÀ CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH” tác giả Đinh Văn Quế - Thạc sỹ Luật học, Phó chánh tồ Tồ hình Tồ án nhân dân tối cao, người nhiều năm nghiên cứu, giảng dạy cho công bố nhiều tác phẩm bình luận khoa học Bộ luật hình người trực tiếp tham gia xét xử nhiều vụ án tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Dựa vào quy định chương XIII chương XV Bộ luật hình năm 1999, so sánh với quy định Bộ luật hình năm 1985, đối chiếu với thực tiễn xét xử vụ án hình sự, tác giả giải thích cách khoa học các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân tội xâm phạm chế độ nhân gia đình, đồng thời tác giả mạnh dạn nêu số vấn đề cần tiếp tục hồn thiện pháp luật hình nước ta Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc MỞ ĐẦU Chƣơng XIII Bộ luật hình năm 1999 quy định tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân gồm 10 Điều tƣơng ứng với 10 tội danh khác So với Chƣơng III (phần tội phạm) Bộ luật hình năm 1985 quy định tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân, Bộ luật hình năm 1999 quy định nhiều Điều (Điều 122 Bộ luật hình năm 1985 đƣợc tách thành Điều) Chƣơng XV Bộ luật hình năm 1999 quy định tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình gồm Điều tƣơng ứng với tội danh khác So với Chƣơng V (phần tội phạm) Bộ luật hình năm 1985 quy định tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình nhiều Điều quy định thêm hai tội, tội “đăng ký kết trái pháp luật” tội “từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng” Các quy định Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân tội xâm phạm chế độ nhân gia đình đầy đủ hơn, chi tiết hơn, phản ảnh đƣợc thực trạng công tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm thời gian qua; giúp cho việc điều tra, truy tố mà đặc biệt việc xét xử loại tội phạm thuận lợi trƣớc Tuy nhiên, quy định Bộ luật hình năm 1985 tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân tội xâm phạm chế độ nhân gia đình cịn nhiều điểm chƣa đƣợc hƣớng dẫn thực tiễn xét xử có nhiều trƣờng hợp, quan tiến hành tố tụng gặp khơng khó khăn việc áp dụng Bộ luật hình để truy cứu trách nhiệm hình ngƣời phạm tội Nay Bộ luật hình năm 1999 lại quy định thêm nhiều điểm hơn, khơng đƣợc hiểu thống khó khăn việc áp dụng điều tra, truy tố, xét xử tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Để góp phần tìm hiểu Bộ luật hình năm 1999, qua thực tiễn xét xử tổng kết công tác xét xử tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình năm qua, chúng tơi xin phân tích đề có tính lý luận thực tiễn nhằm gúp bạn đọc, đặc biệt cán công tác quan tiến hành tố tụng dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân đƣợc quy định Chƣơng XIII tội xâm phạm chế độ nhân gia đình quy định Chƣơng XV Bộ luật hình năm 1999 Phần CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN A- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CƠNG DÂN QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 I - NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 So với Bộ luật hình năm 1985 quy định tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, Bộ luật hình năm 1999 quy định thêm Điều tƣơng ứng với tội danh (khơng kể điều luật quy định hình phạt bổ sung), nhƣng thực chất tách Điều 122 Bộ luật hình năm 1985 thành hai điều luật (Điều 126 Điều 127) quy định hai tội danh riêng biệt mà Điều 122 Bộ luật hình năm 1985 quy định hai hành vi phạm tội điều luật Tuy nhiên, tình tiết dấu hiệu định khung hình phạt tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, Bộ luật hình năm 1999 quy định nhiều hơn, chi tiết Tên tội danh, khái niệm, thuật ngữ đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn xét xử, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội nƣớc ta quy định ngành luật khác Các hình phạt bổ sung trƣớc Bộ luật hình năm 1985 quy định chung điều luật (Điều 128), quy định điều luật, xét thấy tội phạm cần áp dụng hình phạt bổ sung ngƣời phạm tội Việc quy định này, không phản ảnh trình độ lập pháp cao hơn, mà cịn có tác dụng to lớn việc áp dụng hình phạt bổ sung ngƣời phạm tội, tránh đƣợc việc bỏ qn áp dụng khơng xác hình phạt bổ sung ngƣời phạm tội Quy định thêm số hình phạt bổ sung để đáp ứng yêu cầu phòng ngừa loại tội phạm nhƣ: hình phạt cấm hành nghề làm cơng việc định mà Điều 128 Bộ luật hình năm 1985 chƣa quy định Tuy nhiên, Bộ luật hình năm 1999 khơng quy định hình phạt bổ sung ngƣời phạm tội “buộc ngƣời lao động, cán bộ, công chức thơi việc trái pháp luật”, mà Bộ luật hình năm 1985 có quy định hình phạt bổ sung “cấm đảm nhiệm chức vụ định từ hai năm đến năm năm” tội Lý bỏ hình phạt bổ sung hành vi buộc ngƣời lao động, cán bộ, công chức việc trái pháp luật khơng đƣợc ban dự thảo Bộ luật hình năm 1999 giải thích, nhƣng theo chúng tơi việc khơng quy định hình phạt “cấm đảm nhiệm chức vụ định” ngƣời phạm tội không thoả đáng, ngƣời phạm tội buộc cán bộ, công chức việc trái pháp luật - Đối với tội bắt, giữ giam người trái pháp luật (Điều 123), đƣợc cấu tạo lại thành bốn khoản, khoản quy định hình phạt bổ sung, riêng khoản điều luật quy định thêm tình tiết dấu hiệu định khung hình phạt, là: “có tổ chức; người thi hành cơng vụ; phạm tội nhiều lần; nhiều người”, tình tiết “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” quy định khoản Điều 119 Bộ luật hình năm 1985 tội phạm - Đối với tội xâm phạm chỗ công dân (Điều 124), đƣợc cấu tạo lại thành ba khoản, khoản quy định hình phạt bổ sung, riêng khoản điều luật quy định thêm tình tiết dấu hiệu định khung hình phạt, là: “có tổ chức; gây hậu nghiêm trọng”, ngồi tình tiết “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” quy định khoản Điều 120 Bộ luật hình năm 1985 tội phạm - Đối với tội xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác (Điều 125) đƣợc cấu tạo thành ba khoản, khoản quy định hình phạt bổ sung; khoản cấu thành đƣợc cấu tạo lại, bổ sung số tình tiết định tội (cụ thể thêm số hành vi ) nhƣ: “chiếm đoạt telex, fax văn khác truyền đưa phương tiện viễn thơng máy tính” mà Điều 121 Bộ luật hình 1985 tội phạm chƣa quy định; đặc biệt, cấu thành tội phạm này, nhà làm luật quy định dấu hiệu làm ranh giới hành vi tội phạm với hành vi chƣa phải tội phạm Ranh giới là: hành vi xâm phạm bí mật an tồn thƣ tín, điện thoại, điện tín chƣa bị xử lý kỷ luật chƣa bị xử phạt hành chƣa bị coi tội phạm Khung hình phạt khoản Điều 125 đƣợc bổ sung thêm loại hình phạt tiền hình phạt Riêng khoản điều luật đƣợc cấu tạo hoàn toàn mà Điều 121 Bộ luật hình năm 1985 khơng có, với tình tiết định khung, là: “phạm tội có tổ chức; lợi dụng chức vụ, quyền hạn; phạm tội nhiều lần; gây hậu nghiêm trọng; tái phạm” Ngồi hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ nhật định, khoản điều luật quy định thêm hình phạt tiền hình phạt bổ sung So với Điều 121 Bộ luật hình năm 1985 quy định tội phạm Điều 125 nặng hơn, khoản điều luật có mức cao khung hình phạt hai năm tù (Điều 121 có năm tù) - Đối với tội xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử công dân (Điều 126) hành vi quy định khoản cuả Điều 122 Bộ luật hình năm 1985 đƣợc cấu tạo lại thành ba khoản, khoản hình phạt bổ sung; khoản cấu thành bản, hành vi đƣợc quy định khoản Điều 122 Bộ luật hình năm 1985, nhà làm luật quy định thêm số tình tiết dấu hiệu định tội nhƣ: “Hành vi cưỡng ép; xâm phạm quyền ứng cử”; khung hình phạt khoản Điều 126 nhẹ khoản Điều 122 Bộ luật hình năm 1985; riêng khoản điều luật cấu thành (cấu thành tăng nặng) quy định ba tình tiết định khung hình phạt, là: “có tổ chức; lợi dụng chức vụ, quyền hạn; gây hậu nghiêm trọng” - Đối với tội làm sai lệch kết bầu cử (Điều 127) hành vi quy định khoản cuả Điều 122 Bộ luật hình năm 1985 đƣợc cấu tạo lại thành ba khoản, khoản hình phạt bổ sung; khoản cấu thành bản, nhà làm luật khơng quy định thêm tình tiết dấu hiệu định tội; khung hình phạt khoản Điều 126 nhẹ khoản Điều 122 Bộ luật hình năm 1985; riêng khoản điều luật cấu thành (cấu thành tăng nặng) quy định hai tình tiết định khung hình phạt, là: “có tổ chức; gây hậu nghiêm trọng” - Đối với tội buộc người lao động, cán bộ, công chức thơi việc trái pháp luật (Điều 128), có vài thay đổi, là: thêm đối tƣợng bị xâm phạm, ngồi ngƣời lao động cịn có cán bộ, công chức, đặc biệt nhà làm luật quy định dấu hiệu gây hậu nghiêm trọng dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm, hành vi buộc ngƣời lao động, cán bộ, công chức việc trái pháp luật nhƣng chƣa gây hậu nghiêm trọng chƣa cấu thành tội phạm Đây điểm so với tội phạm quy định Điều 123 Bộ luật hình năm 1985 - Đối với tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân ( Điều 129) đƣợc cấu tạo thành hai khoản, khoản quy định hình phạt bổ sung, khoản cấu thành cấu thành tội phạm (khơng có cấu thành tăng nặng giảm nhẹ) Đối với tội phạm này, có thay đổi lớn, là: hành vi xâm phạm quyền phải bị xử hành mà cịn vi phạm cấu thành tội phạm Ngồi ra, Điều 129 cịn quy định thêm đối tƣợng bị xâm phạm quyền hội họp, lập hội, tự tín ngƣỡng mà có quyền theo khơng theo tơn giáo - Đối với tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ ( Điều 130) khơng có sửa đổi, bổ sung - Đối với tội xâm phạm quyền tác giả ( Điều 131) đƣợc cấu tạo thành ba khoản, khoản quy định hình phạt bổ sung, khoản cấu thành bản, khoản cấu thành tăng nặng Tội phạm này, đƣợc cấu tạo lại, quy định cụ thể loại hành vi xâm phạm đến quyền tác giả, đối tƣợng bị xâm phạm; hành vi xâm phạm quyền tác giả chƣa gây hậu nghiêm trọng chƣa bị xử phạt hành chính, chƣa bị kết án đƣợc xố án tích chƣa cấu thành tội phạm này; hình phạt nặng hình phạt quy định Điều 126 Bộ luật hình năm 1985; hình phạt tiền khơng hình phạt mà cịn hình phạt bổ sung; - Đối với tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo ( Điều 132), khơng có sửa đổi bỏ sung lớn, bỏ từ “của công dân” tên tội quy định hình phạt bỏ sung điều luật II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC TÔI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý, xâm phạm đến quyền tự do, dân chủ công dân Hành vi nguy hiểm cho xã hội Hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi gây đe doạ gây thiệt hại đáng kể đến quan hệ xã hội đƣợc luật hình bảo vệ Quan hệ xã hội đƣợc luật hình bảo vệ tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân quyền tự do, dân chủ ngƣời đƣợc cụ thể hoá, Hiến pháp pháp luật quy định Tuy nhiên, Hiến pháp pháp luật quy định công dân có nhiều quyền, có quyền bị xâm phạm tới mức bị coi tội phạm đƣợc quy định Chƣơng khác Bộ luật hình Ví dụ: Các tội xâm phạm sở hữu (Chƣơng XIV); tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự ngƣời (Chƣơng XII) Chƣơng XIII quy định tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ, quy định số quyền tự do, dân chủ bị xâm phạm tội phạm Đó là: Quyền tự thân thể; chỗ ở; bí mật an tồn thƣ tín, điện thoại, điện tín; quyền bầu cử, ứng cử; quyền lao động; quyền hội họp, lập hội, tự tín ngƣỡng, tơn giáo; quyền bình đẳng phụ nữ; quyền tác giả; quyền khiếu nại tố cáo Việc đánh giá hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội tới mức bị coi tội phạm xâm phạm đến quyền tự do, dân chủ cơng dân phụ thuộc vào tình hình phát triển xã hội yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm Nếu trƣớc đây, hành vi chiếm đoạt thƣ, điện báo chƣa bị xử lý kỷ luật xử phạt hành hành vi nguy hiểm cho xã hội, Điều 125 Bộ luật hình năm 1999 quy định hành vi bị xử lý kỷ luật xử phạt hành mà cịn vi phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc coi hành vi phạm tội Ngƣợc lại, có hành vi trƣớc chƣa đƣợc coi hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhƣng lại coi nguy hiểm cho xã hội đƣợc coi tội phạm Ví dụ: Hành vi chiếm đoạt telex, fax, trƣớc chƣa đƣợc coi hành vi nguy hiểm cho xã hội, hành vi đƣợc coi hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm Hành vi nguy hiểm cho xã hội phải quy định Bộ luật hình Việc nhà làm luật quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy định Bộ luật hình tội phạm nhằm gạt bỏ việc áp dụng nguyên tắc tƣơng tự Chỉ có Bộ luật hình đƣợc quy định tội phạm, ngồi Bộ luật hình khơng có văn pháp luật khác đƣợc quy định tội pham Trƣớc Bộ luật hình năm 1985 đƣợc ban hành, có thời gian dài Tồ án vận dụng đƣờng lối sách hành để xét xử số hành vi mà pháp luật hình khơng quy định tội phạm Sau Bộ luật hình năm 1985 đƣợc ban hành, có nhiều ý kiến cho rằng, việc nhà làm luật quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội thiết phải đƣợc quy định Bộ luật hình dẫn đến tình trạng hình hố cách tuyệt đối Trong nhiều nƣớc giới quy định "tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình sự" "tội phạm hành vi trái pháp luật hình sự" Mặt khắc, Điều Bộ luật hình năm 1985 quy định: "Chỉ người phạm tội luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự", khái niệm tội phạm quy định Điều Bộ luật hình năm 1985 lại quy định: " tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình " Vậy khái niệm tội phạm sở trách nhiệm hình khơng đƣợc quy định thống Bộ luật hình sự, dẫn đến việc hiểu giải thích khác khái niệm tội phạm với sở trách nhiệm hình Trong trình soạn thảo Bộ luật hình năm 1999, có ý kiến đề nghị Bộ luật hình nên quy định: " Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình sự." ý kiến có nhân tố hợp lý, tránh sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình cách triền miên, nhƣng lại khơng đảm bảo tính thống nhất, tập trung, dễ dẫn đến tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn văn với văn khác Trong điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền ngƣời với đầy đủ quyền nghĩa vụ mình, đƣợc biết đƣợc làm gì, khơng đƣợc làm gì, quan hệ pháp luật hình lại liên quan trực tiếp đến quyền ngƣời kể quyền sống Vì vậy, luật hình cần đƣợc pháp điển hố thành Bộ luật hoàn chỉnh, nơi quy định tội phạm hình phạt, đảm bảo tốt cho việc thực sách hình sự, đảm bảo quyền công dân, đảm bảo tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa Sau mƣời năm thi hành qua nhiều lần thảo luận, lần Bộ luật hình năm 1999 khẳng định hành vi nguy hiểm cho xã hội phải đƣợc quy định Bộ luật hình tội phạm, đồng thời sửa đổi Điều Bộ luật hình cho phù hợp với khái niệm tội phạm quy định Điều với nội dung " Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự" Chủ thể tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân người có lực trách nhiệm hình Chủ thể tội phạm nói chung tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân nói riêng ngƣời thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhƣng thực hành vi xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân chủ thể tội phạm này, mà ngƣời có lực trách nhiệm hình chủ thể tội phạm Bộ luật hình khơng quy định lực trách nhiệm hình gì, mà quy định tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình (Điều 13) tuổi 10 chịu trách nhiệm hình (Điều 12) Từ quy định này, hiểu chủ thể tội phạm phải ngƣời độ tuổi định ngƣời nhận thức đƣợc điều khiển đƣợc hành vi a Tuổi chịu trách nhiệm hình Luật hình nƣớc quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự, nhƣng khơng phải tất nƣớc quy định giống nhau, điều hồn tồn tuỳ thuộc vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nƣớc, vào phát triển sinh học ngƣời quốc gia khác nhau: Anh từ tuổi, Mỹ từ tuổi, Thụy Điển từ 15 tuổi, Nga từ 14 tuổi, Pháp từ 13 tuổi, nƣớc đạo Hồi nhƣ Ai -Cập, Li-băng, I -Rắc từ tuổi v.v Ở nƣớc ta, vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, có tham khảo luật hình nƣớc khác giới khu vực, Bộ luật hình quy định: Ngƣời đủ 14 tuổi trở lên, nhƣng chƣa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng Ngƣời đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm ( Điều 12 Bộ luật hình ) Vấn đề đặt lý luận cần phải giải quyết, là: ngƣời chƣa đủ 14 tuổi lại khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ gây ? Khoa học luật hình xác định tuổi phải chịu trách nhiệm hình chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn phát triển tâm sinh lý ngƣời, đặc biệt nhấn mạnh đến phát triển trình nhận thức ngƣời yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Ngƣời chƣa đủ 14 tuổi, trí tuệ chƣa phát triển đầy đủ nên chƣa nhận thức đƣợc tính nguy hiểm cho xã hội hành vi mình, chƣa đủ khả tự chủ hành động nên họ không bị coi có lỗi hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ thực Một hành vi đƣợc coi khơng có lỗi tức khơng đủ yếu tố cấu thành tội phạm nên họ chịu trách nhiệm hình ( loại trừ trách nhiệm hình ) Ngƣời từ đủ 14 tuổi trở lên nhƣng chƣa đủ 16 tuổi đƣợc coi ngƣời chƣa có lực trách nhiệm hình đầy đủ Do đó, họ phải chịu trách nhiệm hình số tội phạm theo quy định pháp luật khơng chịu trách nhiệm hình tất tội phạm Theo luật hình nƣớc ta ngƣời từ đủ 14 tuổi trở lên nhƣng chƣa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng (khoản Điều 12 Bộ luật hình sự) - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù Đến ba năm tù khơng phải ba năm tù, xác định tội phạm nghiêm trọng đƣợc quy định Bộ luật hình phải vào mức cao Xem Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt nam- NXB Chính trị quốc gia- Hà Nội - 1994 Tr 197 157 Thời hiệu khiếu nại 15 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc định kỷ luật Trong trƣờng hợp ốm đau, thiên tai, địch hoạ, cơng tác, học tập nơi xa trở ngại khách quan khác mà ngƣời khiếu nại không thực đƣợc quyền khiếu nại theo thời hiệu thời gian có trở ngại khơng tính vào thời hiệu khiếu nại Điều 50 Việc khiếu nại phải đƣợc thực đơn; đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày, tháng, năm; họ, tên, địa ngƣời khiếu nại; nội dung, lý khiếu nại, yêu cầu ngƣời khiếu nại có chữ ký ngƣời khiếu nại Điều 51 Đơn khiếu nại phải đƣợc gửi đến ngƣời định kỷ luật Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc đơn khiếu nại, ngƣời định kỷ luật phải thụ lý để giải thông báo cho ngƣời khiếu nại biết Điều 52 Thời hạn giải khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, nhƣng không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải Điều 53 1- Ngƣời giải khiếu nại phải định giải khiếu nại văn Quyết định giải khiếu nại phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm định; b) Tên, địa ngƣời khiếu nại, ngƣời bị khiếu nại; c) Nội dung khiếu nại đúng, phần sai toàn bộ; d) Căn pháp luật để giải khiếu nại; đ) Giữ nguyên, sửa đổi hủy bỏ phần hay toàn định kỷ luật bị khiếu nại; e) Việc bồi thƣờng cho ngƣời bị thiệt hại (nếu có) 2- Quyết định giải khiếu nại phải đƣợc gửi cho ngƣời khiếu nại quan, tổ chức hữu quan Điều 54 Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc định giải khiếu nại lần đầu mà ngƣời khiếu nại khơng đồng ý có quyền khiếu nại đến ngƣời có thẩm quyền giải 158 Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết, ngƣời có thẩm quyền giải phải xem xét, định giải khiếu nại văn bản; vụ việc phức tạp, thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, nhƣng khơng q 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải Quyết định định giải khiếu nại cuối Điều 55 Cán bộ, công chức khiếu nại định kỷ luật buộc việc, kể từ ngày nhận đƣợc định giải đầu, không đồng ý với định giải thời hạn quy định Điều 39 Luật có quyền khiếu nại đến ngƣời có thẩm quyền giải khởi kiện vụ án hành Toà án theo quy định pháp luật cán bộ, công chức pháp luật tố tụng hành Điều 56 Căn vào quy định Luật này, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, quan khác Nhà nƣớc, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm quy định trình tự, thủ tục giải khiếu nại cán bộ, công chức định kỷ luật CHƯƠNG IV TỐ CÁO, GIẢI QUYẾT TỐ CÁO MỤC QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI TỐ CÁO, NGƢỜI BỊ TỐ CÁO Điều 57 1- Ngƣời tố cáo có quyền sau đây: a) Gửi đơn trực tiếp tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; b) u cầu giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích mình; c) u cầu đƣợc thông báo kết giải tố cáo; d) Yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ bị đe dọa, trù dập, trả thù 2- Ngƣời tố cáo có nghĩa vụ sau đây: a) Trình bày trung thực nội dung tố cáo; b) Nêu rõ họ, tên, địa mình; c) Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật việc tố cáo sai thật Điều 58 159 1- Ngƣời bị tố cáo có quyền sau đây: a) Đƣợc thơng báo nội dung tố cáo; b) Đƣa chứng để chứng minh nội dung tố cáo không thật; c) Đƣợc khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, đƣợc phục hồi danh dự, đƣợc bồi thƣờng thiệt hại việc tố cáo không gây ra; d) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý ngƣời tố cáo sai thật 2- Ngƣời bị tố cáo có nghĩa vụ sau đây: a) Giải trình hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu; b) Chấp hành nghiêm chỉnh định xử lý tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; c) Bồi thƣờng thiệt hại, khắc phục hậu hành vi trái pháp luật gây Mục Thẩm quyền giải tố cáo Điều 59 Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật mà ngƣời bị tố cáo thuộc thẩm quyền quản lý quan, tổ chức quan, tổ chức có trách nhiệm giải Tố cáo hành vi vi phạm quy định nhiệm vụ, công vụ ngƣời thuộc quan, tổ chức ngƣời đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm giải Tố cáo hành vi vi phạm quy định nhiệm vụ, công vụ ngƣời đứng đầu quan, tổ chức ngƣời đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tổ chức có trách nhiệm giải Điều 60 Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật mà nội dung liên quan đến chức quản lý nhà nƣớc quan quan có trách nhiệm giải Tố cáo hành vi phạm tội quan tiến hành tố tụng giải theo quy định pháp luật tố tụng hình Điều 61 Ngƣời đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm giải tố cáo thuộc thẩm quyền; trƣờng hợp cần thiết giao cho quan Thanh tra quan có thẩm quyền khác tiến hành thẩm tra, xác minh, kết luận kiến nghị biện pháp xử lý tố cáo 160 Điều 62 Chánh tra cấp có thẩm quyền: 1- Xác minh, kết luận nội dung tố cáo, kiến nghị biện pháp xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền giải thủ trƣởng quan cấp đƣợc giao; 2- Xem xét, kết luận nội dung tố cáo mà thủ trƣởng quan cấp dƣới trực tiếp thủ trƣởng quan cấp giải nhƣng có vi phạm pháp luật; trƣờng hợp kết luận việc giải tố cáo có vi phạm pháp luật kiến nghị ngƣời giải xem xét, giải lại Điều 63 Tổng Thanh tra nhà nƣớc có thẩm quyền: 1- Xác minh, kết luận nội dung tố cáo, kiến nghị biện pháp xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền giải Thủ tƣớng Chính phủ đƣợc giao; 2- Xem xét, kết luận nội dung tố cáo mà Bộ trƣởng, thủ trƣởng quan ngang Bộ, thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải nhƣng có vi phạm pháp luật; trƣờng hợp kết luận việc giải tố cáo có vi phạm pháp luật kiến nghị ngƣời giải xem xét, giải lại Điều 64 Thủ tƣớng Chính phủ đạo việc giải tố cáo có nội dung đặc biệt phức tạp; định xử lý tố cáo mà Tổng Thanh tra nhà nƣớc kết luận, kiến nghị theo quy định điểm Điều 63 Luật Mục Thủ tục giải tố cáo Điều 65 Ngƣời tố cáo phải gửi đơn đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Trong đơn tố cáo phải ghi rõ họ, tên, địa ngƣời tố cáo; nội dung tố cáo Trong trƣờng hợp ngƣời tố cáo đến tố cáo trực tiếp ngƣời có trách nhiệm tiếp nhận phải ghi lại nội dung tố cáo, họ, tên, địa ngƣời tố cáo, có chữ ký ngƣời tố cáo Điều 66 Chậm 10 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo phải thụ lý để giải quyết; trƣờng hợp tố cáo không thuộc thẩm quyền giải phải chuyển cho quan, tổ chức có thẩm quyền giải thơng báo cho ngƣời tố cáo họ yêu cầu Trong trƣờng hợp cấp thiết, quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo phải báo cho quan có trách nhiệm để áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp 161 thời hành vi vi phạm pháp luật; áp dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn cho ngƣời tố cáo họ yêu cầu Điều 67 Thời hạn giải tố cáo không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài hơn, nhƣng không 90 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải Điều 68 Ngƣời giải tố cáo phải định việc tiến hành xác minh kết luận nội dung tố cáo, xác định trách nhiệm ngƣời có hành vi vi phạm, áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý ngƣời vi phạm Điều 69 Trong trƣờng hợp có cho việc giải tố cáo không pháp luật thời hạn quy định mà tố cáo không đƣợc giải ngƣời tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp ngƣời giải tố cáo; thời hạn giải đƣợc thực theo quy định Điều 67 Luật Điều 70 Trong trình xác minh việc tố cáo, ngƣời giải tố cáo có quyền nghĩa vụ sau đây: 1- đảm bảo khách quan, trung thực, pháp luật việc giải tố cáo; 2- Yêu cầu ngƣời tố cáo cung cấp chứng, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo; 3- Yêu cầu ngƣời bị tố cáo giải trình văn hành vi bị tố cáo; 4- Yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức hữu quan cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo; 5- Trƣng cầu giám định, tiến hành biện pháp khác theo quy định pháp luật Điều 71 Trong trình tiếp nhận, giải tố cáo, thấy có dấu hiệu phạm tội quan, tổ chức tiếp nhận, giải tố cáo phải chuyển tin báo, chuyển hồ sơ cho quan điều tra, Viện kiểm sát để giải theo quy định pháp luật tố tụng hình Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc tin báo nhận đƣợc hồ sơ, quan điều tra, Viện kiểm sát phải thông báo văn 162 việc xử lý cho quan, tổ chức biết; trƣờng hợp tố cáo có nội dung phức tạp thời hạn trả lời kéo dài hơn, nhƣng khơng q 60 ngày Điều 72 Cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo, giải tố cáo phải giữ bí mật cho ngƣời tố cáo; không đƣợc tiết lộ họ, tên, địa chỉ, bút tích ngƣời tố cáo thơng tin khác có hại cho ngƣời tố cáo Điều 73 1- Việc giải tố cáo phải đƣợc lập thành hồ sơ Hồ sơ giải tố cáo bao gồm: a) Đơn tố cáo ghi lời tố cáo; b) Biên xác minh, kết giám định, tài liệu, chứng thu thập đƣợc trình giải quyết; c) Văn giải trình ngƣời bị tố cáo; d) Kết luận nội dung tố cáo; văn kiến nghị biện pháp xử lý; đ) Quyết định xử lý; e) Các tài liệu khác có liên quan 2- Hồ sơ giải tố cáo phải đƣợc đánh số trang theo thứ tự tài liệu đƣợc lƣu giữ theo quy định pháp luật Trong trƣờng hợp quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu hồ sơ đƣợc chuyển cho quan, tổ chức, cá nhân CHƯƠNG V VIỆC TỔ CHỨC TIẾP CÔNG DÂN Điều 74 Thủ trƣởng quan nhà nƣớc có trách nhiệm trực tiếp tiếp cơng dân tổ chức việc tiếp cơng dân đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến khiếu nại, tố cáo; bố trí cán có phẩm chất tốt, có kiến thức am hiểu sách, pháp luật, có ý thức trách nhiệm làm cơng tác tiếp công dân Điều 75 Việc tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, đƣa đơn khiếu nại, tố cáo đƣợc tiến hành nơi tiếp công dân Cơ quan nhà nƣớc phải bố trí nơi tiếp cơng dân thuận tiện, đảm bảo điều kiện để công dân đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến khiếu nại, tố cáo đƣợc dễ dàng, thuận lợi Tại nơi tiếp công dân phải niêm yết lịch tiếp công dân, nội quy tiếp công dân 163 Điều 76 1- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp, thủ trƣởng quan khác Nhà nƣớc có trách nhiệm trực tiếp tiếp cơng dân theo quy định sau đây: a) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, tuần ngày; b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, tháng hai ngày; c) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tháng ngày; d) Thủ trƣởng quan khác Nhà nƣớc, tháng ngày 2- Thanh tra nhà nƣớc cấp, quan khác Nhà nƣớc có trách nhiệm tổ chức tiếp công dân thƣờng xuyên theo quy định pháp luật Điều 77 Ngƣời tiếp công dân có trách nhiệm: 1- Tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến khiếu nại, tố cáo; 2- Hƣớng dẫn công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo; 3- Giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích ngƣời tố cáo ngƣời tố cáo yêu cầu Điều 78 Ngƣời đến khiếu nại, tố cáo nơi tiếp cơng dân có quyền nghĩa vụ sau đây: 1- Xuất trình giấy tờ tùy thân, tuân thủ nội quy nơi tiếp công dân thực theo hƣớng dẫn ngƣời tiếp cơng dân; 2- Trình bày trung thực việc, cung cấp tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại, tố cáo ký xác nhận nội dung trình bày; 3- Đƣợc hƣớng dẫn, giải thích việc thực quyền khiếu nại, tố cáo; 4- Cử đại diện để trình bày với ngƣời tiếp cơng dân trƣờng hợp có nhiều ngƣời khiếu nại, tố cáo nội dung; 5- Đƣợc khiếu nại, tố cáo hành vi sai trái, cản trở, gây phiền hà, sách nhiễu ngƣời tiếp công dân Điều 79 Nghiêm cấm việc cản trở, gây phiền hà, sách nhiễu công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Nghiêm cấm việc gây rối trật tự nơi tiếp công dân, vu cáo, xúc phạm uy tín, danh dự quan nhà nƣớc, ngƣời thi hành nhiệm vụ, công vụ CHƯƠNG VI QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO 164 Điều 80 Nội dung quản lý công tác giải khiếu nại, tố cáo bao gồm: 1- Ban hành văn pháp luật, quy chế, điều lệ giải khiếu nại, tố cáo; 2- Tuyên truyền, hƣớng dẫn tổ chức việc thực quy định khiếu nại, tố cáo; 3- Thanh tra, kiểm tra việc thực quy định khiếu nại, tố cáo; 4- Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức làm công tác giải khiếu nại, tố cáo, công tác tiếp cơng dân; 5- Tổng hợp tình hình khiếu nại, tố cáo việc giải khiếu nại, tố cáo; 6- Tổng kết kinh nghiệm công tác giải khiếu nại, tố cáo Điều 81 Chính phủ thống quản lý nhà nƣớc công tác giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nƣớc phạm vi nƣớc Thanh tra nhà nƣớc chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực quản lý nhà nƣớc công tác giải khiếu nại, tố cáo phạm vi thẩm quyền Chính phủ Điều 82 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nƣớc công tác giải khiếu nại, tố cáo phạm vi quản lý mình; hƣớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra quan, tổ chức quản lý việc thực pháp luật khiếu nại, tố cáo; thực chế độ báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo theo quy định Chính phủ Thanh tra nhà nƣớc cấp giúp thủ trƣởng quan cấp quản lý công tác giải khiếu nại, tố cáo Điều 83 1- Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quan khác Nhà nƣớc, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ƣơng, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, quản lý cơng tác giải khiếu nại, tố cáo; định kỳ thông báo với Chính phủ cơng tác giải khiếu nại, tố cáo mà việc giải đƣợc thực theo quy định pháp luật phạm vi quản lý quan, tổ chức 2- Tồ án nhân dân địa phƣơng, Viện kiểm sát nhân dân địa phƣơng, quan tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội địa phƣơng, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý cơng tác giải 165 khiếu nại, tố cáo; định kỳ thông báo với Uỷ ban nhân dân cấp công tác giải khiếu nại, tố cáo mà việc giải đƣợc thực theo quy định pháp luật phạm vi quản lý quan, tổ chức Điều 84 Khi cần thiết, Thủ tƣớng Chính phủ làm việc với Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao để phối hợp cơng tác giải khiếu nại, tố cáo Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao định kỳ báo cáo Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội Chủ tịch nƣớc công tác giải khiếu nại, tố cáo Tổng Thanh tra nhà nƣớc định kỳ báo cáo Chính phủ công tác giải khiếu nại, tố cáo; kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo Khi cần thiết, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân làm việc với Chánh án Toà án nhân dân, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân cấp để phối hợp công tác giải khiếu nại, tố cáo Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân định kỳ báo cáo Hội đồng nhân dân cấp công tác giải khiếu nại, tố cáo phạm vi địa phƣơng CHƯƠNG VII GIÁM SÁT CƠNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO MỤC GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Điều 85 1- Quốc hội giám sát việc thi hành pháp luật khiếu nại, tố cáo; hàng năm xem xét báo cáo Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc giải khiếu nại, tố cáo kỳ họp cuối năm 2- Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội giám sát việc thi hành pháp luật khiếu nại, tố cáo; xem xét báo cáo Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc giải khiếu nại, tố cáo; cử đoàn giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo; phát có vi phạm pháp luật u cầu ngƣời có thẩm quyền chấm dứt vi phạm, xem xét trách nhiệm, xử lý ngƣời vi phạm Đối với khiếu nại, tố cáo gửi đến Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội giao cho Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội ngƣời có thẩm quyền nghiên cứu, xem xét, phát có vi phạm pháp luật thực theo quy định điểm Điều 86 Luật 166 Điều 86 Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội có trách nhiệm: 1- Tổ chức đoàn giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hữu quan báo cáo tình hình khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo; 2- Khi nhận đƣợc khiếu nại, tố cáo nghiên cứu, phát có vi phạm pháp luật u cầu ngƣời có thẩm quyền xem xét, giải quyết; khơng đồng ý với kết giải yêu cầu ngƣời đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp xem xét, giải ; quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm trả lời yêu cầu thời hạn ngày, kể từ ngày có định giải quyết; 3- Khi phát có vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức u cầu ngƣời có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để chấm dứt vi phạm, xem xét trách nhiệm, xử lý ngƣời vi phạm Điều 87 1- Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm: a) Khi nhận đƣợc khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến ngƣời có thẩm quyền đôn đốc, theo dõi việc giải khiếu nại, tố cáo; đồng thời báo cho ngƣời khiếu nại, tố cáo biết việc chuyển đơn đó; b) Khi phát có vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức kiến nghị với ngƣời có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt vi phạm, xem xét trách nhiệm, xử lý ngƣời vi phạm 2- Ngƣời có thẩm quyền nhận đƣợc khiếu nại, tố cáo đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân chuyển đến phải xem xét, giải thời hạn ngày, kể từ ngày có định giải phải thông báo văn cho đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân chuyển đơn đến biết kết giải Trong trƣờng hợp xét thấy việc giải không thoả đáng, đại biểu Quốc hội có quyền gặp thủ trƣởng quan hữu quan để tìm hiểu, yêu cầu xem xét lại Khi cần thiết, đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu thủ trƣởng quan hữu quan cấp quan giải Điều 88 Đồn đại biểu Quốc hội tổ chức để đại biểu Quốc hội đồn tiếp cơng dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến khiếu nại, tố cáo, tiếp nhận chuyển khiếu nại, tố cáo đến ngƣời có thẩm quyền đơn đốc, 167 theo dõi việc giải Ngƣời giải khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm xem xét, giải thơng báo kết giải theo quy định khoản Điều 87 Luật Trong trƣờng hợp cần thiết, Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức đoàn giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo; phát có vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợí ích Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức kiến nghị ngƣời có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt vi phạm Điều 89 1- Hội đồng nhân dân cấp có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Xem xét báo cáo Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp công tác giải khiếu nại, tố cáo kỳ họp; b) Cử đoàn giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo địa phƣơng mình; phát có vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức u cầu ngƣời có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt vi phạm xem xét trách nhiệm, xử lý ngƣời vi phạm 2- Thƣờng trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm kiểm tra xem xét tình hình giải khiếu nại, tố cáo; nhận đƣợc khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm nghiên cứu; phát có vi phạm pháp luật kiến nghị ngƣời có thẩm quyền xem xét, giải quyết; khơng đồng ý với kết giải kiến nghị ngƣời đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp xem xét, giải quyết; quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm trả lời kiến nghị thời hạn ngày, kể từ ngày có định giải 3- Các ban Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện giúp Hội đồng nhân dân cấp giám sát việc thi hành pháp luật khiếu nại, tố cáo Điều 90 Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện để quan Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân giám sát việc thi hành pháp luật khiếu nại, tố cáo Mục Giám sát Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt nam, tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức tra nhân dân Điều 91 1- Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm tổ chức việc tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, 168 phản ánh liên quan đến khiếu nại, tố cáo; nhận đƣợc khiếu nại, tố cáo nghiên cứu, chuyển đến ngƣời có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo 2- Khiếu nại, tố cáo Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận chuyển đến phải đƣợc ngƣời giải khiếu nại, tố cáo xem xét, giải thời hạn ngày, kể từ ngày có định giải phải thơng báo văn cho tổ chức chuyển đơn đến biết kết giải quyết; không đồng ý với kết giải tổ chức chuyển đơn có quyền kiến nghị quan, tổ chức cấp trực tiếp xem xét, giải quyết; quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm trả lời kiến nghị thời hạn ngày, kể từ ngày có định giải Điều 92 Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao định kỳ thông báo đến Uỷ ban trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Uỷ ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp định kỳ thông báo đến Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp công tác giải khiếu nại, tố cáo Điều 93 1- Tổ chức Thanh tra nhân dân, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, tiếp nhận thông tin, phản ánh nhân dân việc khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo xã, phƣờng, thị trấn, quan, đơn vị sở; kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo; kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, thủ trƣởng quan, đơn vị sở giải kịp thời, pháp luật khiếu nại, tố cáo giám sát việc giải 2- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, thủ trƣởng quan, đơn vị sở có trách nhiệm thơng báo cho tổ chức Thanh tra nhân dân biết việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải xem xét, giải kiến nghị tổ chức Thanh tra nhân dân Điều 94 Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện để Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức Thanh tra nhân dân giám sát việc thi hành pháp luật khiếu nại, tố cáo CHƯƠNG VIII KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 95 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích việc giải khiếu nại, tố cáo, ngƣời tố cáo có cơng việc ngăn ngừa thiệt hại cho Nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân đƣợc khen thƣởng theo quy định pháp luật 169 Điều 96 Ngƣời giải khiếu nại, tố cáo có hành vi sau tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật: 1- Thiếu trách nhiệm việc giải khiếu nại, tố cáo; 2- Gây phiền hà, sách nhiễu, cản trở việc thực quyền khiếu nại, tố cáo; 3- Cố tình trì hỗn việc giải khiếu nại, tố cáo; 4- Làm sai lệch hồ sơ vụ việc trình giải khiếu nại, tố cáo; 5- Ra định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo trái pháp luật; 6- Không kịp thời áp dụng biện pháp cần thiết để chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật; 7- Đe dọa, trù dập, trả thù ngƣời khiếu nại, tố cáo; bao che cho ngƣời bị khiếu nại, tố cáo; 8- Không thực yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân quy định điều 15, 85, 86, 87, 88, 89, 91 93 Luật này; 9- Vi phạm quy định khác pháp luật khiếu nại, tố cáo Điều 97 Ngƣời tiếp cơng dân có hành vi sau tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự: 1- Thiếu trách nhiệm việc tiếp công dân; 2- Gây phiền hà, sách nhiễu cản trở ngƣời đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; 3- Vi phạm nội quy, quy chế tiếp công dân; 4- Không kịp thời xử lý làm sai lệch thông tin, tài liệu ngƣời khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cung cấp; 5- Vi phạm quy định khác pháp luật việc tiếp công dân Điều 98 Ngƣời có trách nhiệm chấp hành định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo không chấp hành tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật Điều 99 170 Ngƣời đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền mà khơng áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý kịp thời cá nhân vi phạm quy định Điều 96, Điều 97 Điều 98 Luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 100 Ngƣời có hành vi sau tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật: 1- Kích động, cƣỡng ép, dụ dỗ, mua chuộc ngƣời khác khiếu nại, tố cáo sai thật; 2- Lợi dụng việc khiếu nại, tố cáo để xuyên tạc, vu khống, gây rối trật tự, gây thiệt hại cho quan, tổ chức, cá nhân; 3- Tố cáo sai thật ; 4- Đe dọa, trả thù, xúc phạm ngƣời khiếu nại, tố cáo, ngƣời có trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo; 5- Vi phạm quy định khác pháp luật khiếu nại, tố cáo CHƯƠNG IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 101 Việc khiếu nại giải khiếu nại cá nhân, quan, tổ chức nƣớc ngoài, việc tố cáo giải tố cáo cá nhân nƣớc Việt Nam đƣợc áp dụng theo quy định Luật này, trừ trƣờng hợp điều ƣớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác Điều 102 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật này; vào Luật này, quan khác Nhà nƣớc, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội hƣớng dẫn việc thực pháp luật khiếu nại, tố cáo phạm vi quan, tổ chức Điều 103 Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân ngày tháng năm 1991 hết hiệu lực, kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành Những quy định trƣớc trái Luật bãi bỏ Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 02 tháng 12 năm 1998 171 CÙNG MỘT TÁC GIẢ Giám đốc thẩm, tái thẩm hình sự- vấn đề lý luận thực tiễn (NXB Chính trị Quốc gia - năm 1995) Các tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình (NXB Chính trị Quốc gia - năm 2000) Bình luận án (NXB thành phố Hồ Chí Minh - năm 1998) Thủ tục xét xử sơ thẩm luật hình Việt Nam (NXB Chính trị Quốc gia - năm 2000) Thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam (NXB Chính trị Quốc gia - năm 1998) Thủ tục giám đốc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam (NXB Chính trị Quốc gia - năm 1999) Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình (NXB Chính trị Quốc gia - năm 1998) Pháp luật- Thực tiễn án lệ (NXB Đà Nẵng - năm 1999) Thực tiễn xét xử pháp luật hình (NXB Đà Nẵng - năm 2000) 10 Hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam (NXB Chính trị Quốc gia - năm 2000) 11 Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 - Phần chung (NXB thành phố Hồ Chí Minh - năm 2000) 12 Tìm hiểu tội phạm Bộ luật hình năm 1999 (NXB thành phố Hồ Chí Minh- năm 2001) 13 Tội phạm hình phạt luật hình Việt Nam (NXB Đà Năngnăm 2001) 14 Tìm hiểu tội xâm phạm, tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người (NXB Đà Nẵng - năm 2001) 15 Bình luận phần riêng người bị hại 2000 Chương XII (NXB Tp Hồ Chí Minh năm 2002) 16 Bình luận phần riêng người bị hại 2000 Chương XIV (NXB Tp Hồ Chí Minh năm 2002) ... xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân đƣợc quy định Chƣơng XIII tội xâm phạm chế độ nhân gia đình quy định Chƣơng XV Bộ luật hình năm 1999 5 Phần CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG... xuất tiếp "BÌNH LUẬN BỘ LUẬT HÌNH SỰ (PHẦN RIÊNG) CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN VÀ CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH” tác giả Đinh Văn Quế - Thạc sỹ Luật học, Phó... CÔNG DÂN A- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 I - NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CƠNG DÂN

Ngày đăng: 10/09/2018, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan