Đề cương môn học Cơ sở quản lý Tài nguyên và Môi trường (Đại học TNMT Hà Nội)

13 352 0
Đề cương môn học Cơ sở quản lý Tài nguyên và Môi trường (Đại học TNMT Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNGCâu 1: Khái niệm, nguyên tắc quản lý tài nguyên môi trường (QLTNMT) 1.1 Khái niệm QLTNMTQuản lý tài nguyên môi trường là lĩnh vực quản lý xã hội nhằm điều chỉnh hành vi của con người dựa trên cơ sở tiếp cận có hệ thống và kĩ năng điều phối thông tin để hướng tới sự phát triển bền vững và sử dụng tài nguyên hợp lý1.2 Nguyên tắc QLTNMT1. Hướng tới sự Phát triển bền vững, giữ cân bằng giữa phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội và quản lý MT. Đây hiện là mục tiêu của tất cả quốc gia trên thế giới, Việt Nam quan tâm nhiều hơn đến lĩnh vực bảo vệ môi trường. Thiện qua chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.2. Kết hợp các mục tiêu quốc tế quốc gia – vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư trong quản lý môi trường. Việt Nam thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực quản lý môi trường như là Công ước Ramsar; Công ước khung của LHQ về BĐKH (1992); Công ước của LHQ về luật biển; Nghị định thư Kyoto nhằm giảm phát thải KNK toàn cầu. Các cơ quan QLMT của VN cũng được phân bổ từ TW đến địa phương.3. Quản lý môi trường cần dựa trên quan điểm tiếp cận hệ thống và cần được thực hiện bằng các công cụ đa dạng thích hợp. Đánh giá chất lượng nước một con sông phải xét toàn bộ hệ thống chứa nó như là các nguồn thải, quần thể các sinh vật sống gần con sông đó, thảm thực vật hai bên bờ, môi trường đất, nguồn nước ngầm, … Kết hợp sử dụng nhiều công cụ trong QLMT: công cụ pháp lý, công cụ kinh tế, công cụ kỹ thuật và công cụ hỗ trợ.4. Việc phòng ngừa Ô nhiễm Môi trường cần được ưu tiên hơn xử lý, hồi phục các hậu quả của Ô nhiễm MT. Thực hiện đánh giá tác động môi trường – đây là công cụ phòng ngừa ngay từ trong nước Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Luật pháp cấm các hành vi gây ô nhiễm, suy thoái môi trường5. Người gây ô nhiễm phải trả tiền. Nghị định số 1552016NĐCP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định số 332017NĐCP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Câu 1: Khái niệm, nguyên tắc quản lý tài nguyên môi trường (QLTNMT) 1.1 Khái niệm QLTNMT Quản lý tài nguyên môi trường lĩnh vực quản lý xã hội nhằm điều chỉnh hành vi người dựa sở tiếp cận có hệ thống kĩ điều phối thông tin để hướng tới phát triển bền vững sử dụng tài nguyên hợp lý 1.2 Nguyên tắc QLTNMT Hướng tới Phát triển bền vững, giữ cân phát triển kinh tế, tiến xã hội quản lý MT - Đây mục tiêu tất quốc gia giới, Việt Nam quan tâm nhiều đến lĩnh vực bảo vệ môi trường Thiện qua chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia – vùng lãnh thổ - cộng đồng dân cư quản lý môi trường - Việt Nam thiết lập quan hệ quốc tế lĩnh vực quản lý môi trường Công ước Ramsar; Công ước khung LHQ BĐKH (1992); Công ước LHQ luật biển; Nghị định thư Kyoto nhằm giảm phát thải KNK toàn cầu - Các quan QLMT VN phân bổ từ TW đến địa phương Quản lý môi trường cần dựa quan điểm tiếp cận hệ thống cần thực công cụ đa dạng thích hợp - Đánh giá chất lượng nước sơng phải xét tồn hệ thống chứa nguồn thải, quần thể sinh vật sống gần sơng đó, thảm thực vật hai bên bờ, môi trường đất, nguồn nước ngầm, … - Kết hợp sử dụng nhiều công cụ QLMT: công cụ pháp lý, công cụ kinh tế, công cụ kỹ thuật cơng cụ hỗ trợ Việc phịng ngừa Ô nhiễm Môi trường cần ưu tiên xử lý, hồi phục hậu Ô nhiễm MT - Thực đánh giá tác động môi trường – cơng cụ phịng ngừa từ nước - Xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên - Luật pháp cấm hành vi gây ô nhiễm, suy thoái môi trường Người gây ô nhiễm phải trả tiền - Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường - Nghị định số 33/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản Câu 2: Hệ thống tổ chức Quản lý nhà nước (QLNN) TNMT VN Nội dung QLNN TNMT 2.1 Hệ thống tổ chức QLNN TNMT VN Được xếp tổ chức chặt chẽ, có phân cấp, phân quyền từ Trung ương đến địa phương (sơ đồ) Cơ quan có thẩm quyền chung Cơ quan có thẩm quyền chun mơn Chính Phủ Bộ Tài ngun Mơi trường Các quan QLMT khác UBND tỉnh Sở Tài ngun Mơi trường UBND huyện Phịng Tài nguyên Môi trường UBND xã Ban Tài nguyên Mơi trường Hình 1: Hệ thống tổ chức QLNN TNMT Việt Nam Trong đó, Bộ Tài nguyên Mơi trường quan có thẩm quyền chun môn cao lĩnh vực QLTNMT Về tổ chức máy, BTNMT gồm Tổng cục, cục Thanh tra Trong Tổng cục có Tổng cục Môi trường – quan quan trọng (sơ đồ) Bộ Tài Nguyên Môi trường Tông cục MT Tổng cục quản lý đất đai Tổng cục Tổng cục khí tượng thủy văn Tổng cục địa chất, khống sản Tổng cục biển hải đảo Cục thẩm định đánh giá tác động mơi trường Cục kiểm sốt ô nhiễm Cục bảo tồn Đa dạng sinh học Cục quản lý chất thải cải thiện môi trường Cục kiểm soát hành động bảo vệ MT Cục MT miền Trung Tây Nguyên Cục MT miền Nam Cục Tài nguyên nước cục Cục Biến đổi khí hậu Cục CNTT liệu TN MT Thanh tra Hình 2: Sơ đồ hệ thống tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường 2.2 Nội dung quản lý Nhà nước Môi trường Theo điều 139, chương XIV, luật bảo vệ môi trường năm 2014: Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ MT, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật MT - Xây dựng luật MT 2014, ban hành quy chuẩn kỹ thuật MT QCVN số 08MT:2015/BTNMT chất lượng nước mặt, QCVN 03-MT:2015/BTNMT giới hạn cho phép số kim loại nặng đất Xây dựng, đạo thực chiến lược, chương trình, sách, đề án, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ MT Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến chất lượng MT - Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường tác động khắp nước, thể báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, báo cáo môi trường quốc gia năm Xây dựng, thẩm định, phê duyệt quy hoạch bảo vệ MT; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường kiểm tra, xác nhận cơng trình bảo vệ MT; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ MT Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý chất thải, kiểm sốt nhiễm, cải tạo phục hồi MT - Gửi công văn hướng dẫn địa phương hoạt động chào mừng ngày quốc tế đa dạng sinh học (22-5) Cấp, gia hạn thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận MT - Các loại giấy phép MT giấy phép thăm dị, khai thác khống sản; giấy phép xả thải Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ MT; tra trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ MT; giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ MT; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ MT - Tiến hành tra sở có tượng vi phạm pháp luật MT Đào tạo nhân lực khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ MT - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội đơn vị trực thuộc BTNMT nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho công tác QLMT Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ MT - Phát tiển ứng dụng tin học lĩnh vực TNMT: hệ thống thông tin địa lý (GIS) viễn thám (RS) quan trắc môi trường, xử lý thống kê liệu liệu MT - Các công nghệ bảo vệ môi trường: công nghệ hàm biogas chăn ni, cơng nghệ tạo sương để xử lý khí độc 10 Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá việc thực ngân sách Nhà nước cho hoạt động bảo vệ MT 11 Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ MT - Tham gia ký kết nghị định thư Kyoto nhằm giải lượng phát thải KNK, công ước RAMSAR, tuyên bố LHQ Môi trường phát triển 1992 (tuyên bố Rio) Câu 3: I Khái qt nhóm cơng cụ pháp lý quản lý môi trường Khái niệm: - Là hệ thống nguyên tắc xử chung mang tính bắt buộc nhằm điều chỉnh hành vi người lĩnh vực tài nguyên môi trường - Bao gồm luật, văn luật, kế hoạch, sách MT quốc gia, ngành kinh tế Các công cụ pháp lý quản lý môi trường 2.1 Luật quốc tế MT chuẩn 2.3 Hệ thống tiêu chuẩn, quy 2.2 Luật MT Việt Nam 2.4 Thanh tra Mơi trường Vai trị Vai trị nhóm cơng cụ pháp lý nói gọn từ: “mệnh lệnh – kiểm sốt” Về mệnh lệnh - Nhóm công cụ pháp lý bắt buộc tổ chức cá nhân phải điều chỉnh hành vi theo hướng có lợi với mơi trường Ví dụ: luật mơi trường, văn khác luật - Loại trừ, giảm thiểu thiết hại gây môi trường với vấn đề nằm phạm vi tài phán quốc gia ví dụ: Luật quốc tế MT, công ước quốc tế MT, … - Quy định trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ cá nhân tổ chức bảo vệ môi trường - Quy định hình thức xử phạt đối tượng gây ô nhiễm, tạo sở cho công cụ pháp lý Ví dụ: luật mơi trường, nghị định xử phạt - Là thước đo để đánh giá chất lượng môi trường, phân vùng chức với mục đích sử dụng cơng cụ cho tra mơi trường định doanh nghiệp có vi phạm hay khơng Ví dụ: hệ thống quy chuẩn kỹ thuật mơi trường Về kiểm sốt, cưỡng chế thi hành pháp luật - Phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực TNMT Ví dụ: tra mơi trường - Phát sơ hở chế quản lý, sách pháp luật TNMT nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước II Hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường Ví dụ - QCVN 08-MT:2015/BTNMT chất lượng nước mặt - QCVN 03-MT:2015/BTNMT giới hạn cho phép số kim loại nặng đất - QCVN 05:2013/BTNMT chất lượng khơng khí xung quanh - QCVN 10-MT:2015/BTNMT chất lượng nước biển Đặc biệt thủ đô Hà Nội xây dựng quy chuẩn kỹ thuật riêng - QCTĐHN 01:2014/BTNMT khí thải công nghiệp: bụi chất vô địa bàn thủ đô Hà Nội - QCTĐHN 02:2014/BTNMT nước thải công nghiệm địa bàn thủ đô Hà Nội - QCTĐHN 03:2014/BTNMT khí thải cơng nghiệp sản xuất xi măng địa bàn thủ đô HN - QCTĐHN 04:2014/BTNMT nước thải công nghiệp dệt may địa bàn thủ đô Hà Nội - QCTĐHN 05:2014/BTNMT nước thải công nghiệp giấy bột giấy địa bàn thủ đô HN So sánh - Giống nhau: +Theo luật BVMT 2014 quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn mức giới hạn thông số chất lượng MT xung quanh, hàm lượng chất gây nhiễm có chất thải, có yêu cầu kỹ thuật quản lý + Phân loại: Đều chia thành lĩnh vực (chất lượng MT xung quanh, chất thải, khác) - Khác nhau: Quy chuẩn kỹ thuật Cơ quan ban hành Tiêu chuẩn Cơ quan nhà nước có Cơ quan nhà nước tổ thẩm quyền ban hành chức cơng bố Tính pháp lý Bắt buộc áp dụng Tự nguyện áp dụng Mục tiêu - Là đánh giá chất - Khuyến khích cá lượng MT nhân tổ chức cải thiện - Kiểm sốt yếu tố gây trình sản xuất nhầm bảo vệ môi trường tác động đến MT - Căn đánh giá hành vi - Là để đánh giá chất lượng sản phẩm xả thải doanh nghiệp - Căn để phân vùng chức MT theo mục đích sử dụng - Đánh giá phù hợp chất lượng MT mục đích sử dụng Câu 4: I Khái qt nhóm cơng cụ kinh tế quản lý Tài nguyên môi trường 1.Khái niệm - Là nhóm cơng cụ tác động vào chi phí lợi ích hoạt động tác nhân kinh tế nhằm tạo hành độ tác động theo hướng có lợi cho mơi trường - Được xây dựng tảng quy luật kinh tế thị trường - Mềm dẻo, linh hoạt so với công cụ quản lý khác Các công cụ kinh tế nhóm cơng cụ kinh tế 2.1 Thuế Tài nguyên 2.5 Cota ô nhiễm 2.9 Nhãn sinh thái 2.2 Thuế Môi trường 2.6 Cơ chế phát triển 2.10 Bồi thường thiệt hại 2.3 Phí Mơi trường 2.7 Ký quỹ hồn trả 2.4 Lệ phí Mơi trường 2.8 Quỹ Mơi trường Vai trị - Tạo nguồn thu cho NSNN để bù đắp chi phí xã hội Ví dụ: Số tiền thu từ Thuế Tài nguyên Thuế Môi trường không sử dụng lĩnh vực BVMT mà sử dụng cho hoạt động khác như: giáo dục, y tế, quốc phòng, … - Tạo nguồn thu để bù đắp cho chi phí phục hồi, cải tạo dịch vụ môi trường chi phí chi trả cho quan cung cấp dịch vụ quản lý nhà nước mơi trường Ví dụ: Phí mơi trường, lệ phí mơi trường - Tăng hiệu khai thác, sử dụng tài nguyên Ví dụ: Thế tài nguyên vừa làm cho doanh nghiệp không khai thác mức nguồn tài nguyên vừa điều tiế hoạt động khai thác tài nguyên theo cách mềm dẻo, linh hoạt: tăng cường khai thác tài nguyên có trữ lượng lớn ngược lại - Hạn chế hành vi xả thải, gây ô nhiễm môi trường Ví dụ: Thuế MT đánh thuế mặt hàng gây nhiễm q trình sử dụng để người dùng hạn chế sử dụng Phí MT, người dùng dùng nhiều dịch vụ MT số tiền trả nhiều - Khuyến khích nhiều cho việc đổi mới: Ví dụ: Đối với doanh nghiệp: + Cota ô nhiễm: DN lựa chọn đầu tư cơng nghệ xử lý để giảm lượng thải bán giấy phép cho DN khác thấy hiệu + Cơ chế phát triển sạch: dự án đầu tư sử dụng công nghệ để giảm lượng phát thải khí nhà kính + Nhãn sinh thái: khuyến khích doanh nghiệp cải tiến sản phẩm theo hướng có lợi cho mơi trường để cấp chứng Đối với người tiêu dùng + Phí MT, thuế MT, ký quỹ hồn trả: Nếu người dùng khơng muốn tiền họ phải thay đổi lối sống mình: tiết kiệm tài nguyên, tăng cường tái chế, … - Tạo nguồn kinh phí ổn định cho hoạt động BVMT mà không phụ thuộc vào NSNN Ví dụ: Quỹ MT, chế phát triển - Ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệm hay người dùng việc bảo vệ mơi trường Ví dụ: Hệ thống kỹ quỹ hoàn trả, bồi thường thiệt hại II Thuế MT, Phí MT so sánh Thuế MT 1.1 Khái niệm: Là khoản tiền mà cá nhân, tổ chức phải nộp có tác động xấu đến môi trường theo quy định 1.2 Phân loại: gồm loại -Thuế trực thu: Là loại thuế mà người nộp thuế người chịu thuế -thuế gián thu: Là loại thuế mà người nộp thuế người chịu thuế 1.3 Ý nghĩa: - Hạn chế hành vi xấu đến môi trường - Tạo nguồn thu cho NSNN - Điều tiết lợi ích bên đảm bảo công xã hội 2 Phí mơi trường 1.1 Khái niệm: Là khoản tiền mà cá nhân, tổ chúc phải nộp có tác động xấu đến MT hưởng dịch vụ MT 1.2 Phân loại: Gồm loại: phí sản phẩm, phí dịch vụ, phí nhiễm 1.3 Ý nghĩa -Tạo nguồn thu cho bù đắp chi phí để xây dựng bảo dưỡng MT -Hạn chế hoạt động xả thải MT So sánh thuế MT phí MT - Giống nhau: Đều khoản tiền mà cá nhân tổ chức phải nộp - Khác Phí MT Thuế MT Tính chất Mang tính đối giá trực Khơng mang tính đối giá tiếp trực tiếp Phân loại Phí ô nhiễm Thuế trực thu Phí dịch vụ Thuế gián thu Phí sản phẩm Tính pháp lý Ban hành dạng pháp Ban hành dạng luật lênh nghị định Mục tiêu Tạo nguồn thu cho bù đắp Tạo nguồn thu cho NSNN chi phí để xây dựng Hạn chế hoạt động tác bảo dưỡng MT động xấu đến MT Hạn chế hoạt động xả thải Điều tiết lợi ích đảm bảo MT cơng xã hội Đối tượng Đánh vào nguồn gây ô Hướng đến sản phẩm gây nhiễm sản xuất tác đọng xấu đến MT sử dụng Tính ổn định Tính ổn đinh thấp hơn, có Có tính ổn định cao, thể bị thay đổi nhanh thay đổi chóng Quy Mô Quy mô nước Quy mô nhỏ III Ký quỹ hoàn trả, nhãn sinh thái Ký quỹ hoàn trả 1.1 Khái niệm: - Đối với doanh nghiệp: công cụ kinh tế áp dụng cho hoạt động kinh tế có tiềm gây nhiễm tổn thất mơi trường Nội dung ký quỹ môi trường yêu cầu doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh trước tiến hành hoạt động đầu tư phải ký gửi khoản tiền nhằm bảo đảm cam kết thực biện pháp để hạn chế nhiễm, suy thối mơi trường Trong trình thực đầu tư sản xuất, doanh nghiệp / sở có biện pháp chủ động ngăn chặn, khắc phục không để xẩy nhiễm suy thối mơi trường, hồn ngun trạng mơi trường cam kết họ nhận lại số tiền ký quỹ Ngược lại bên ký quỹ khơng thực cam kết phá sản số tiền ký quỹ rút từ tài khoản ngân hàng / tổ chức tín dụng để chi cho cơng tác khắc phục cố, suy thối mơi trườn - Đối với người tiêu dùng: Sẽ trở thành đặt cọc hoàn trả: đối tượng tiêu dùng sản phẩm có khả gây nhiễm mơi trường phải trả thêm khoản tiền (đặt cọc) mua hàng, nhằm bảo đảm cam kết sau tiêu dùng đem sản phẩm (hoặc phần cịn lại sản phẩm đó) trả lại cho đơn vị thu gom phế thải tới địa điểm quy định để tái chế, tái sử dụng tiêu hủy theo cách an tồn mơi trường Nếu thực đúng, người tiêu dùng nhận lại khoản đặt cọc tổ chức thu gom hoàn trả lại 1.2 Mục đích - Ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp, người tiêu dùng Đối với doanh nghiệp đảm bảo chất lượng môi trường sử dụng Đối với người tiêu dùng giảm thiểu lượng CTR phát sinh - Giúp nhà nước bỏ tiền để khắc phục vấn đề môi trường mà doanh nghiệp gây 1.3 Thực trạng áp dụng Việt Nam Ở VN chưa áp dụng hệ thống đặt cọc hoàn trả mà áp dụng hệ thống ký quỹ hoàn trả với doanh nghiệp khai thác khống sản Nhãn sinh thái 2.1 Khái niệm: Là danh hiệu dành cho sản phẩm có tác dụng tiêu cực đến MT giai đoạn giai đoạn vòng đời từ lúc bắt đấu nguyên liệu sản xuất đến lúc thải bỏ 2.2 Mục đích - Đối với phủ: Giúp quản lý tốt vấn đề môi trường quốc gia, tình hình lưu thơng phân phối hàng hóa - Đối với doanh nghiệp: Giúp DN tạo dựng uy tín hình ảnh tốt trước khách hàng người tiêu dùng, giảm bớt rủi ro thương mại quốc tế, chất tự nguyện chương trình cấp nhãn sinh thái giúp cho DN thực thi thuận lợi yêu cầu pháp luật - Đối với người tiêu dùng: Giúp người tiêu dùng có dẫn mua sắm việc hiểu biết sản phẩm mang nhãn sinh thái giúp người tiêu dùng ý thức giá trị sản phẩm, … 2.3 Liên hệ VN: Tại việt nam áp dụng nhãn sinh thái cho sản phẩm: bột giặt tide, bóng đèn huỳnh quang túi nhựa tự phân hủy IV Bài tập tính phí BVMT nước thải công nghiệp F=f+C C = Q x K x 10-3 x P - F: số phí phải nộp - Q: Tổng lượng nước thải (m3) - f: mức phí cố định 1.500.000 đồng/năm - K: Hàm lượng chất gây ô nhiễm nước thải (mg/l) - C: chi phí biến đổi - P: Mức thu phí BVMT nước thải CN chất gây ÔN MT (đồng/ kg) TH1: Qnăm < 20 m3/ngàyđêm  F = f = 1.500.000 đồng/năm TH2: Qnăm > 20 m3/ngàyđêm  Fq = f/4 + Cq Chú ý: Nếu đề không nói lượng nước thải = 80% lượng nước sử dụng Câu 5: Nhóm cơng cụ kỹ thuật: I Khái niệm: Là cơng cụ thực vai trị kiểm sát, giám sát Nhà nước chất lượng thành phần mơi trường, hình thành phân bố chất ô nhiễm môi trường II Bao gồm hoạt động: + Quan trắc môi trường + Đánh giá trạng Môi trường + Đánh giá tác động Môi trường (ĐTM) + Đánh giá Môi trường chiến lược (ĐMC) + Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) + Quy hoạch bảo vệ Mơi trường + Kiểm tốn mơi trường III Vai trò chung: Đánh giá trạng diễn biến Môi trường, cảnh báo sớm hơn, phịng ngừa vấn đề Mơi trường Các cơng cơng cụ có vai trị này: + Quan trắc Mơi trường + Đánh giá tác động Môi trường (ĐTM) biện pháp phịng ngừa nhiễm “ngay từ nước” + Đánh giá trạng Môi trường: Giúp nhận tác động, áp lực lên Môi trường, giải pháp phản hồi lại tác động Cung cấp thông tin cho Nhà quản lý  Xây dựng kế hoạch quản lý phù hợp (Phục vụ cho hoạt động kiểm sốt nhiễm) Các cơng cụ có vai trị này: + Đánh giá Môi trường chiến lược (ĐMC): - Tạo luận Môi trường để biện hộ cho định chiến lược phát triển - Tạo chế để lồng ghép, gắn kết vấn đề MT, KT, XH vào trình tạp định chiến lược + Đánh giá tác động Môi trường (ĐTM) Nhận định tác động tới Môi trường: + Đánh giá vịng đời sản phẩm (LCA): Tìm hiểu tác động đến Mơi trường vịng đời sản phẩm từ trình chuẩn bị, sản xuất, tiêu dùng thải bỏ Là sở để phân vùng chức Mơi trường kiểm tra có phù hợp cho mục đích sử dụng khác hay không + Quan trắc Môi trường dịng sơng phân vùng để so sánh thông số nước sông với quy chuẩn hành để xem có vượt mức cho phép hay khơng Hỗ trỡ nhóm cơng cụ khác quản lý TN Môi trường + Kiểm tốn Mơi trường: - Tạo điều kiện cho việc kiểm sốt, quản lý thực trạng mơi trường - Giúp đánh giá tn thủ sách cơng ty, kể việc đáp ứng yêu cầu quy chế + Quan trắc môi trường: đo số môi trường, liệu để tra kết luận chất lượng mơi trường có phù hợp với quy chuẩn cho phép hay không Huy động tham gia chuyên gia người dân định Nhà quản lý Ví dụ: + Đánh giá tác động mơi trường (ĐTM): Ngồi chun gia, người dân phản hồi lại định nhà Quảng lý + Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC): Một nhóm chuyên gia bàn bạc, thảo luận, đánh giá phân tích mặt tích cực tiêu cực định IV Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA): Vai trò: + Tìm hiểu tác động đến Mơi trường vịng đời sản phẩm từ q trình chuẩn bị, sản xuất, tiêu dùng thải bỏ + Một sở để so sánh sán phẩm  Cải thiện tốt chất lượng sản phẩm theo hướng có lợi cho Mơi trường Các bước thực LCA: + B1: Xác định mục tiêu phạm vi đánh giá: + B2: Kiểm kê vòng đời: Xác định đầu vào Xác định đầu + B3: Phân tích tác động Mơi trường + B4: Đánh giá việc cải thiện Ví dụ: đánh giá vịng đời sản phẩm cho sản phẩm Câu ... chung Cơ quan có thẩm quyền chun mơn Chính Phủ Bộ Tài ngun Môi trường Các quan QLMT khác UBND tỉnh Sở Tài nguyên Môi trường UBND huyện Phịng Tài ngun Mơi trường UBND xã Ban Tài ngun Mơi trường. .. Đào tạo nhân lực khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ MT - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội đơn vị trực thuộc BTNMT nhằm đào tạo nguồn... 2: Sơ đồ hệ thống tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường 2.2 Nội dung quản lý Nhà nước Môi trường Theo điều 139, chương XIV, luật bảo vệ môi trường năm 2014: Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền tổ chức

Ngày đăng: 07/09/2018, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan